Điều kiện kinh tế - xã hội

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Bình Thuận (Trang 34 - 40)

2.1.3.1. Dân cư và lao động

Theo số liệu thống kê năm 2009, dân số Bình Thuận là 1.171.675 người, số

dân thảnh thị là 461.677 người và 709.998 người sống ở nông thôn, tỷ lệ gia tăng tự

nhiên là 13.424, mật độ trung bình là 150 người/km”. Dân cư phân bố không đồng đều giữa các vùng, huyện và thành phố. Dân cư tập trung đông ở thành phố Phan Thiết với mật độ 1.051 người/kmỶ, thấp nhất ở huyện Bắc Binh với 64 người/kmỶ,

riêng huyện đảo Phú Quy mật độ lên đến 1430 người/kmỶ. Có 34 dân tộc cùng sinh sống ở Bình Thuận, trong đó đông nhất là dân tộc Kinh; tiếp đến là các dân tộc

Chăm, Giarai, Hoa (tập trung nhiều ở phường Đức Nghĩa - thành phố Phan Thiết),

Cơ Ho, Tày, Chơ Ro, Nùng, Mường...

Tính đến năm 2009 Bình Thuận có 591.650 người trong độ tuổi lao động,

chiếm 50.5% dân số. Số lao động tập trung trong ngành nông — lâm — ngư nghiệp là

315.104 người, tập trung trong ngảnh công nghiệp chế biến, chế tạo là 58.078

người, trong công nghiệp khai khoáng là 3.568 người...

Nhìn chung, nguồn lao động của tỉnh Bình Thuận đổi dao, là điều kiện thuận

lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là ngành thủy sản. Tuy nhiên, trình

độ kỹ thuật còn thấp, cần có kế hoạch đào tạo nâng cao trinh độ để có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật mới và áp dụng vào thực tiễn cuộc sống.

28

2.1.3.2. Giáo duc và đào tạo

Với mục tiêu dau tư cho sự nghiệp giáo dục, trong những nam qua Binh

Thuận có nhiều chính sách đầu tư cho giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập va góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh. Hiện tại trên địa bản tỉnh có 281 trường tiểu học, 121 trường trung học cơ sở, 26 trường trung học phổ thông, 2 trường cao đảng

và 1 trường đại học. Ngoài ra nim 2009, tinh Binh Thuận đã hoàn thảnh chương

trình xòa nạn mù chữ vả phỏ cập giáo dục tiêu học trên địa bàn 10/10 đơn vị huyện, thánh pho va 126/126 đơn vị xã, phường đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo duc tiểu

học.

2.1.3.3. Cơ sở vật chất kỳ thuật

* Mạng lưới giao thông

Tổng chiêu dài đường bộ lả 3.205 km, trong đỏ có 3 tuyến quốc lộ với chiều

dai 375 km, 11 tuyến đường tinh với chiéu dai 465 km, 262 tuyến đường huyện, đường đô thị, liên xã với chiều dài 831 km va 1.531 km đường giao thông nông thôn. Những năm gan đây hệ thống đường bộ không ngừng phát triển, hau hết các tuyến đường nội thị thành phế Phan Thiết, trung tâm các huyện ly được nhựa hóa,

100% số xã có đường ô tô đến trung tâm.

Do có bờ biển dải với 3 cửa biển Phan Thiết, LaGi, Phan Ri va có huyện đảo

trực thuộc, vì vậy khá thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển, cảng cá, góp phần

thúc đầy giao thông đường thủy phát triển.

Trên địa bản có tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua với chiểu dài đoạn qua tinh là 180 km, qua 13 qua trung tuyến. Ngoài ra còn có tuyến đường sắt nội tinh

Mương Man — Phan Thiết dai 11.8 km, phục vụ các chuyến tàu địa phương.

Hệ thống các sân bay cũ cho vận tải hàng không của tỉnh trước đây có ở 4 khu vực

là Ham Tân, Đức Linh, Phan Thiết, Phu Quý nhưng hiện tại chỉ còn có sân bay Phú Quý hoạt động với đường băng rộng 80 m, dài 200 m, chủ yếu phục vụ cho mục đích quốc phòng.

* Điện năng

Mạng lưới điện được phát triển rộng khắp trên toàn tỉnh, tuyến đường dây Phan Rang - Phan Thiết vận hành điện áp 66 KV được nâng lên điện áp 110 KV.

Tính đến cuối năm 200, trên địa bàn tinh có 1745 km đuòng day, bao gồm 845 km

29

trung thé và 900 km đường hạ thé, 1442 trạm biến áp với tổng dung lượng gần 100.000KVA, 107/110 xã, phường, thị tran có điện lưới, 69.26% số hộ dân dùng

điện. Ngoài ra tinh đã xây dung nha máy điện Diezel Phú Quý có 6 may phát với

tổng công suất 3000 KVA và đang xảy dựng thử nghiệm nhà máy phong điện tại

Tuy Phong.

* Cung cấp nước

Nha máy nước Phan Thiết có công suất 25.000 m)/ngày đêm, hiện dang nâng

cấp, mở rộng hệ thông đường ống bằng nguồn vốn ADB, đảm bảo đáp ứng đủ các nhu cầu sinh hoạt và sản xuất. Tại các huyện đều có trạm cấp nước quy mé nhỏ

500-2000 m’/ngay đêm.

2.2. Đánh giá về tiềm năng và hiện trạng phát triển ngành thủy sản tinh Bình Thuận

2.2.1. Tiém năng

2.2.1.1. Hiện trạng sử dụng đất của tinh

Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất tinh Bình Thuận năm 2008

30

Qua bảng 2.2, ta co thẻ thấy rằng diện tích đất được dùng đẻ NTTS nam 2008 chỉ khoảng 3.106,68 ha, chiếm khoảng 0,46% trong tổng diện tích đất nông nghiệp, chiếm một ty lệ rat nhỏ. Tuy nhiên với diện tích đất này, tinh Binh Thuận đã cỏ những hướng phân bó, phát triển phù hợp dé tạo điều kiện cho ngành thủy sản

phát triển.

2.2.1.2. Tiểm năng diện tích nuỏi trồng thủy sản

Tiém năng nuôi thủy sản nước ngọt của tính 10.590 ha, trong đỏ diện tích mặt nước (chủ yếu là các hồ chứa) khoảng 4.500 ha, diện tích ao, bau, ruộng lúa ! vụ là 6.090 ha. Tuy nhiên, phan lớn quỹ đất có khả năng phát triển nuôi thủy sản

mặn lợ đã có chủ trương chuyên sang mục đích du lịch và đô thị.

Bảng 2.3: Diện tích tiềm năng và khả năng phát triển NTTS tinh Bình Thuận

Cn TƯ N Tnọ

Peelộng I

BS ee a | ——————-)

a a a |

| |HảmThuậnNam 49 |0 |2424 |

BS aaa as | CC | CC - —-|

| |HàmThuậnBắc |750 ss 1350 |4)

| |Lađi |9 SO tO -|

_ |BằBình |120 |70 |6 -|

_ |TuPhng | | |0 -|

2 |Hôchứa |4500 |200 | |

( Nguôn: Báo cáo tom tat quy hoạch tong thé phát triên ngành thủy san tinh Bình Thuận

thời kỳ 2011 - 2020) 2.2.1.3. Ngư trường

Căn cứ vào các cơ sở pháp lý, vào vị trí địa lý và thực tế hoạt động khai

thắc hải sản của ngư dân, ngư trưởng khai thác hải sản của Bình Thuận được xác

định trong giới hạn vùng biển có vĩ độ từ 900'N đến 11°13' N, kinh độ từ

107°30' E đến 109'41' E. Trong giới hạn vùng biển nảy, hoạt động của các tau

thuyén hải sản chủ yếu ở độ sâu nhỏ hơn 60 m nước trở vào bờ. Có thé phan ra làm 3 tuyến hoạt động chinh của các nghẻ khai thác hải sản của tỉnh như sau:

3

- Tuyến Lộng: Nằm trong phạm vi vùng biển có độ sâu nhỏ hơn 30m nước

trở vào ba với diện tích khoảng 5.500 kmẺ chiếm 15,7 % tổng diện tích toàn

vùng biển. Vùng này thuận lợi cho các tàu thuyén hoạt động khai thác hai sản,

càng về phía Nam điện tích vùng biển nhỏ hơn 30m nước cảng mở rộng. Đặc điểm vùng này là có độ sâu nhỏ, gần bờ, dòng chảy yếu, nguồn thức ăn déi dao nên tập trung nhiều loải cá nhỏ sinh song, đặc biệt là các loài hai đặc sản như: Sd

lông, điệp, ddm, nghêu, ốc, bàn mai,... Vịnh Phan Ri vả Phan Thiết là nơi tập

trung khá đổi dao nguồn lợi hải đặc sản. Tại đây hoạt động của tàu thuyền khai

thác hải sản thuận lợi vả là tiém năng của địa phương vẻ nuôi hải sản trên biển.

Theo tài liệu thống kẻ tại Sở Thủy sản cho thấy, riêng nguồn lợi nhuyễn thể 2 mảnh vỏ khai thác được hang năm có sản lượng khá lớn va đã góp phần đáng kế vào việc giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập của ngư dân và kim ngạch xuất khẩu hải sản của tỉnh. Có thể nói đây là thế mạnh của địa phương Bình

Thuận ma các tỉnh khác không có được.

- Tuyến lỡ: Giới hạn trong phạm vi vùng biển có độ sâu từ 30m đến 50m

nước với điện tích khoảng 9.000 km’, chiếm 25,7 % tổng diện tích toàn vùng biển. Giống như vùng lộng, đường đẳng sâu 50 m nước càng về phía Nam cảng cách xa bờ, trong khi đó ở phía Bắc lại khá áp sát bờ (cách Cà Ná khoảng 20 km). Đặc điểm của tuyến nảy là có độ sâu vừa phải phù hợp với khả năng khai thác của tàu thuyền các nghé hiện có của ngư dân. Ngoài ra vùng này được xem

như là vùng chuyển tiếp giữa các đặc điểm của vùng gần bờ và xa bờ ( dòng chảy, nước trồi,...) nên có nhiều thức ăn cho các loài cá sinh sống. Chính vì vậy

nơi đây là nơi xuất hiện hau hết các loài các nổi và cá đáy mà nghề khai thác hải sản của tỉnh đánh được. Sản lượng khai thác hải sản của tỉnh hiện nay chủ yếu

khai thác ở tuyến này.

- Tuyến khơi: Giới hạn bởi vùng biển có độ sâu lớn hơn 50m nước trở ra.

Diện tích vùng này khoảng 20.500 km’, chiếm khoảng 58,6 % tổng diện tích vùng biển. Đặc điểm vùng này là khả xa bờ ở phía Nam và tương đếi gần bờ ở

phía Bắc, tại khu vực Phan Thiết, đường ding sâu 100 m cách bờ khoảng 150 km. Do có sóng vả dòng chảy thường khá mạnh, độ sâu lớn nên số lượng tau

thuyền khai thác hải sản ở vùng nay ít hơn so với các vùng khác. Hiện nay, chi

32

có các thuyền có công suất lớn ( > 54 CV) của một số nghề như vây rút chì thưa, kéo đôi, câu khơi, rẻ khơi là hoạt động được ở tuyến này. Tuy nhiên vùng biển thường xuyên đánh bắt cũng chỉ giới hạn trong phạm vi có độ sâu nhỏ hơn

100m nước. Theo đánh giá của một số tài liệu cho thấy ở tuyến khơi còn nhiều tiềm năng về khai thác hải sản, xong công tác nghiên cứu, điều tra cơ bản ở tuyến nảy còn hạn chế và thực tế khai thác hải sản hiện nay cho thấy hiệu quả

khai thác còn chưa cao, Để khai thác tốt nguồn lợi hải sản ở tuyến này cần thiết

phải được đầu tư nghiên cứu hơn nữa vé vùng biển cũng như có dau tư tính toán

phương thức khai thác hải sản thích hợp.

2.2.1.4. Đa dang sinh học

Ngư trường Binh Thuận lả một trong những ngư trường có nguồn lợi hai

sản phong phú bậc nhất của nước ta. Theo tài liệu điều tra cơ bản cho thấy, trữ lượng cá vùng biển Bình Thuận khoảng 200.000 - 220.000 tấn. Tổng số loài cá được tim thấy là 538 loài, trong đó nhóm cá nổi có 146 loài chiếm 27,14 %,

nhóm cá đáy có 392 loài chiêm 72,86 % .

Sản lượng khai thác cá nổi hàng năm chiếm 50 - 60 % trong tổng sản lượng hải sản khai thác được. Các loải cá nỗi thường khai thác được ở Bình Thuận là cá nục, trích, chỉ ,cơm, bạc má, trác, ngân, ngừ,...Đối tượng được khai thác có sản lượng cao nhất là cá nục chiếm khoảng 50 - 60 % trong tổng sản lượng cá nỗi

khai thác được hàng năm. Mùa khai thác cá nổi gắn liền với mùa gió Tây Nam,

trong đó các tháng có sản lượng khai thắc cao nhất là tháng 8, 9,10. Vào mùa gió Tây Nam cá có xu hướng di chuyển theo hướng Nam Bắc và thường tiến sát vào bờ để kiếm ăn và sinh sản. Nhiều tài liệu nghiên cứu đã cho thấy đa số các loài cá ở nước ta thường sinh sản vào mùa gió Tây Nam. Điều đó đã giải thích vì sao

vào mùa gió Tây Nam, sản lượng khai thác hải sản được nhiều nhất, đặc biệt là

các loài cá nỗi. Các khu vực tập trung nhiều cá nôi là Phan Ri - Phan Thiết, Tây

Nam đảo Phú quý.

Các loài cá đáy và gần đáy ước tính chiếm 30 - 40 % trong tổng sản lượng khai thác hải sản toan tinh. Các loài cá đáy và gần đáy thường khai thác được đó là cá mối, phèn, déng, lưỡi trâu,...Cá đáy khai thác được quanh năm nhưng sản lượng khai thác cao thường tập trung vào mùa giỏ Đông Bắc. Các loải ca day

33

thường tập trung ở vùng bién cỏ độ sâu lớn hơn 30 m nước ở các khu vực như Đông Bắc vả Nam đảo Phú Quý, khu vực biển Phan Thiết - Hàm Tân.

Các loài tôm, mực là những loài có giá trị cao và có vị trí quan trọng trong

hàng hải sản xuất khẩu, Sản lượng khai thác hàng năm khoảng 25.000 - 30.000 tin. Mùa khai thác mực nang tập trung vào mùa gió Đông Bắc, mùa khai thác mực ống tập trung vao mùa gió Tây Nam.

Các loài nhuyễn thể 2 mảnh vỏ là loại hải đặc sản có thế mạnh của Binh Thuận. Do điều kiện thiên nhiên thuận lợi thích hợp cho các loài nhuyễn thể nên vùng biển Bình Thuận đã tập trung một sé lượng lớn các loài hải đặc sản nhuyễn thể 2 mảnh vỏ sinh sống. Có thể nói vùng biển Bình Thuận là nơi đuy nhất của Việt Nam có nguồn lợi nhuyễn thé 2 mảnh vỏ d6i giảu nhất, Các loài nhuyễn thé được khai thác nhiều la Điệp, Sd lông, Ban Mai, Dom, Sò Giấy, Ngao. Sản lượng

khai thác hàng năm khoảng 20.000 - 40.000 tan.

2.2.1.5. Kinh nghiệm, truyền thống của nhân dân

Đến năm 2009, tổng số lao động trực tiếp, thường xuyên trong 3 lĩnh vực:

khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản của ngành là 40.938 người, trong đó 32.779 người trong khai thác thủy sản, 3.606 người trong nuôi trong thủy sản, 4.553

người trong chế biến thủy sản.

Với tinh hình thực tế của những năm gần đây và những năm tới thì lực lượng lao động của tỉnh trong ngành thủy sản vẫn sẽ tiếp tục tăng.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Bình Thuận (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)