Định hướng phát triển theo vùng kinh tế - xã hội miễn biển Trên cơ sở các vùng sinh thái ma hình thành các vùng kinh tế — xã hội nghề

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Bình Thuận (Trang 68 - 76)

Chương 3: Định hướng phát triển ngành thủy sản tỉnh Bình Thuận

3.2.2.2. Định hướng phát triển theo vùng kinh tế - xã hội miễn biển Trên cơ sở các vùng sinh thái ma hình thành các vùng kinh tế — xã hội nghề

62

sử dụng nguồn lợi thủy sản, năng lực sản xuất và các lợi thế vẻ vị trí địa lí, tiểm năng khoa học công nghệ.. đảm bao sự phát triển ổn định, góp phan hỗ trợ cùng phát triển với các ngành kinh tế khác tại mỗi vùng.

Các hướng phát triển ở mỗi vùng như sau:

A ~ Vùng kinh tế - xã hội miền biển Tuy Phong - Bắc Bình

Phát triển mạnh cả khai thác, nuôi trong và chế biến hải sản, đặc biệt là sản xuất tôm giống, nâng cấp chợ đầu méi thủy sản Phan Ri Cửa

B — Vùng kinh tế - xã hội miền bién Phan Thiết — Hàm Thuận Nam

Phát triển mạnh khai thác hải sản, công nghiệp đóng sửa tàu thuyén, chế biến hải sản, dịch vụ nghề cá và nuôi trồng hải sản trên biển. Tiếp tục hoàn thiện và nâng cấp hạ tang khu chế biến thủy sản phia Nam cảng cá Phan Thiết, cụm chế biến thủy

sản Phú Hài, Mũi Né, khu đóng sửa tàu thuyén Phú Hải, xây dựng mô hình cộng

đồng quản lí các bai hải đặc sản ở Lai Khe, Hòn Rom, nâng cấp chợ đầu mồi thủy

sản Phan Thiết.

C - Vùng kinh tế — xã hội miền biển Hàm Tân - Lagi

Xác định thế mạnh của vùng là khai thác và chế biến hải sản, đặc biệt là thị xã Lagi, tiếp tục đầu tư và phát triển cảng cá Lagi, khu neo đậu tránh bão tàu thuyền Ba Đăng, khu đóng sửa tàu thuyền Bình Tân, Ba Đăng, Tân Hải, đầu tư nạo vét

xâyd ựng bến cá tại cửa bién Hồ Lân, Hà Lang, khuyến khích đầu tư vào 2 cụm công nghiệp chế biến thủy sản Lagi.

D - Vùng kinh tế - xã hội đảo Phú Quý

Vùng Phú Quy can phát triển mạnh khai thác hải sản va xây dựng đảo thành

trung tâm về địch vụ hậu cần nghẻ cá, nâng cấp và ở rộng khu tránh bão cho tàu cá neo đậu, xây dựng chợ cá đầu mỗi và các cơ sở bảo quản sản phẩm khai thác trước

khi vận chuyển vào đất liền. Phát triển mạnh nuôi trồng hai sản trên biển đối với các

loài có giá trị kinh tế cao, gắn hoạt động khai thác va nuôi trồng hai sản với du lịch và củng cổ quốc phòng an ninh vùng biển va hải đảo.

3.2.3. Phương án phát triển

3.2.3.1. Phương án I

Phát triển trong điều kiện kém thuận lợi, khả năng thu hút đầu tư cũng như thị trường gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, nhu cầu tiêu

63

thụ thủy sản trong nước và thé giới chưa được cai thiện. Các vùng nuôi tập trung va các khu, cụm công nghiệp chế biến thủy sản, cảng cá, bến cá...chậm triển khai nên chưa tạo ra được bước đột phá đây nhanh tăng trưởng của ngành thủy sản.

- Giá trị sản xuất ngành thủy sản (giá so sánh năm 1994) đến năm 2015 đạt 1.386 tỷ đồng và đến năm 2020 là 1.883 tỷ đồng. Giá trị tăng thêm (VA) (giá so sánh năm 1994) ngảnh thủy sản năm 2015 đạt 642 ty dong và tăng lên 888 tỷ đông năm 2020. Tốc độ tăng VA binh quân đạt giai đoạn 2011 - 2015 lả 2,7%/năm va

giai đoạn 2016 - 2020 là 6,7%/nam.

- Tổng sản lượng thủy sản năm 2015 dat 185.390 tin, năm 2020 đạt 190.030

tắn. Tốc độ tăng trưởng sản lượng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 0,1%4/năm;

giai đoạn 2016 - 2020 là 0,5%/nam. Trong đó ôn định sản lượng khai thác ở mức như hiện tại (170.000 tắn năm); tốc độ tăng của tổng san lượng là do tăng sản

lượng nuôi trong (1,83%⁄4/năm trong giai đoạn 2011 — 2015 và 5,4%/năm giai đoạn

2016 — 2020).

- Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Bình Thuận đến năm 2015 đạt 120 triệu USD, năm 2020 là 180 triệu USD. Tốc độ tăng trưởng bình quân kim ngạch xuất khâu giai đoạn 2011 - 2015 là 17,2%/ndm, giai đoạn 2016 2020 là 8,4%/nam.

- Thu hút một lực lượng lao động nghề cá đến năm 2015 là khoảng 48.030

lao động, năm 2020 là khoảng 53.770 lao động

Bảng 3.1: Các chỉ tiêu quy hoạch ngành thủy sản Bình Thuận theo

phương án 1

—. mR...n

aes [sane santas Tare

Nang lực sgành

Số lượng tàu thuyền Tổng công suất

Điện tich NTTS

Nuôi cả

Nuôi thủy đặc sản

Nuôi nước lg mặn Nuôi tôm sú

Nuôi tém chắn trắng SỐ lượng ling bẻ

Giá trị tăng thêm (VA) Theo giá so sánh 1994

65

điện...) được đầu tư nâng cấp kịp thời đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh

doanh.

- Giá trị sản xuất ngành thủy sản (giá so sánh năm 1994) đến năm 2015 đạt 1.578 ty dong và đến năm 2020 là 2.204 tỷ đông. Giá trị tăng thêm (VA) (giá so sánh năm 1994) ngành thủy sản năm 2015 đạt 730 tỷ đồng và tăng lên 1.036 tỳ dong năm 2020. Tốc độ tăng VA bình quân đạt giai đoạn 2011 — 2015 là 5,4%/năm

vả giai đoạn 2016 — 2020 là 7,2%/nim

- Tổng sản lượng thủy sản năm 2015 đạt 193.030 tan, năm 2020 đạt 209.020 tấn. Tốc độ tăng trưởng bình quân tổng sản lượng thủy sản giai đoạn 2011 — 2015

đạt 1,03%⁄4/năm; giai đoạn 2016 - 2020 là ! ,6%/năm.

- Trong khai thác thủy sản, ở giai đoạn đầu (2011 — 2015) tốc độ tăng trưởng

sản lượng chỉ nên ở mức 0,6%/nim, phù hợp với nhịp độ tăng trưởng trong những

năm gan đây. Trong giai đoạn này can cơ câu lại đội tàu khai thác hướng mạnh ra

xa bở, đồng thời tăng cường công tác bảo vệ và tái tạo nguồn lợi nhằm tạo bước đệm cho việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn 2016 — 2020

(1,1%/năm)

- Trong nuôi trồng thủy sản cần tăng cường áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thâm canh tăng vụ dé đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng 5,1%/năm

trong giai đoạn 2011 - 2016; 5,9%/năm trong giai đoạn 2016 - 2020. Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản là hướng đi phù hợp nhằm giảm áp lực cho nghề khai thác. Tỷ trong NTTS trong tổng san lượng sẽ tăng tir 7,6%/năm (2010) lên 9,3%/nam (2020).

- Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Bình Thuận đến năm 2015 đạt 175 triệu USD, năm 2020 là 300 triệu USD. Tốc độ tăng trưởng bình quân kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 201 1 — 2015 là 26,4%/năm, giai đoạn 2016 — 2020 là 11,4%/naim.

- Thu hút một lực lượng lao động toàn ngành đến năm 2015 lả khoảng

52.440 lao động, năm 2020 la khoảng 61.150 lao động

66

Bảng 3.2: Các chỉ tiêu quy hoạch ngành thủy sản Bình Thuận theo phương 4n 2

ra“

Năng lực aganb

SỐ lượng tàu thưuễn

Tổng công suất

Điện tích XTTS

Nuôi nước ngọt Nuôi cá

Nudi thủy đặc sản

Nuôi nước Io man

Nuôi tôm sú

| Sd lượng ling bè

Long bẻ nước ngợt

Giá trị tăng thêm (VA) Theo giá so sánh 1994

Bf450623,3

(Nguôn: Sở NN & PTNT tinh Bình Thuận)

Đây là phương án có tinh khả thi cao trên cơ sở thực hiện đồng bộ những giải

pháp về cơ chế, chính sách và điều hành cỏ hiệu quả, đáp ứng yêu cầu từng bước

tạo ra những đột phá, thúc day nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngảnh

thủy sản tỉnh Bình Thuận.

3.2.3.3. Phuong án 3

Được xây dựng dựa trên sự thuận lợi ở hằu hết các mặt vẻ nguồn lực, khả năng huy động vốn, đặc biệt la thị trưởng tiêu thụ. Ở phương án nay tăng mạnh cả

sản lượng khai thác va nuôi trồng.

- Giá trị sản xuất ngành thủy sản (giá so sánh năm 1994) đến năm 2015 đạt 1.689 tỷ đồng và đến năm 2020 là 2.503 tỷ đồng. Giá trị tăng thêm (VA) (giá so sánh năm 1994) ngành thủy sản năm 2015 đạt 782 tỷ đồng và tăng lên 1.174 tỷ

đồng năm 2020. Tốc độ tăng VA bình quân đạt giai đoạn 2011 — 2015 là 6,8%/năm

và giai đoạn 2016 - 2020 là 8,5%/năm.

- Tổng sản lượng thủy sản năm 2015 đạt 201.980 tắn, năm 2020 đạt 235.240

tắn. Tốc độ tăng trưởng bình quân tổng sản lượng thủy sản giai đoạn 2011 — 2015

đạt 1,9%/nam; giai đoạn 2016 — 2020 1a 3,1%/năm.

- Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Bình Thuận đến năm 2015 đạt 190 triệu

USD, năm 2020 là 330 triệu USD. Tốc độ tăng trưởng bình quân kim ngạch xuất

khâu giai đoạn 201 1 — 2015 là 28,5%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 là I I,7%⁄/năm.

- Thu hút một lực lượng lao động toàn ngành đến năm 2015 là khoảng

54.120 lao động, năm 2020 là khoảng 64.620 lao động.

68

69

(Nguôn: Sở NN & PTNT tinh Bình Thuận)

Từ những phân tích ở trên cho thấy phương án 2 có tốc độ tăng trưởng cao, phù hợp khả nang huy động các nguồn lực của tỉnh trong thời gian từ nay đến năm 2020, đồng thời phù hợp với quy hoạch tổng thé kinh tế — xã hội của Binh Thuận đến năm 2020 đã được phê duyệt. Do đó dé xuất lựa chọn phương án 2 để thực hiện. Trong điều kiện kém thuận lợi hơn sẽ thực hiện theo phương án 1 hoặc trong điều kiện rất thuận lợi sẽ điều chỉnh theo phương án 3.

32.4. Quy hoạch phát triển các lĩnh vực của ngành thủy sản theo

phương án lựa chọn

3.2.4.1. Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản

A - Quy hoạch năng lực tàu thuyền khai thác hải sản

* Quy hoạch cơ cấu tàu thuyền khai thác hải sản

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Bình Thuận (Trang 68 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)