TIỂU LUẬN HỌC PHẢN: TƯ DUY BIỆN LUẬN UNG DUNG 2,0 Mã học phần: KTCH005 Tên đề tài: Phân Tích Và Làm Rõ Vấn Đề Về Tư Duy Biện Luận Và Vai Trò Của Nó Trong Việc Phát Triển Kỹ Năng Giao T
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM
2000 THU DAU MOT UNIVERSITY
TIEU LUAN
HOC PHAN: TU DUY BIEN LUAN UNG DUNG (2,0)
Mã học phần: KTC005 Hoc ky: 1, Nam hoe: 20223 — 2024
Tên đề tài: Phân Tích Và Làm Rõ Vấn Đề Về Tư Duy Biện Luận
Và Vai Trò Của Nó Trong Việc Phát Triển Kỹ Năng Giao Tiếp
Giáng viên giáng dạy/hướng dẫn: Phạm Kim Cương
THÀNH VIÊN NHÓM:
1 Hồ Ngọc Tùng Linh MSSV: 2223403010041
Bình Dương, ngày 06 thản TÌ năm 2023
Trang 2
TIỂU LUẬN HỌC PHẢN: TƯ DUY BIỆN LUẬN UNG DUNG (2,0)
Mã học phần: KTCH005 Tên đề tài: Phân Tích Và Làm Rõ Vấn Đề Về Tư Duy Biện Luận Và Vai Trò Của Nó
Trong Việc Phát Triển Kỹ Năng Giao Tiếp
Bảng tự đánh giá của nhóm:
(2)
1 Hồ Ngoc Tung Linh
Tran Thi Ngoc Trinh
Nguyên Thị Kim Ngân
Đánh giá của giảng viên
x
Diém hang so
Diém bang chit
Trang 3
MỤC LỤC
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trước khi bắt đầu bài báo cáo, thì nhóm muốn gửi lời cảm Ơn đến Trường Đại học Thú Dầu Một vì đã đưa “Tư duy biện luận” vào chương trình giảng dạy
đề tạo điều kiện cho sinh viên có thê hiểu rõ hơn về các vẫn đề tư duy
Đặc biệt, nhóm muốn gửi lời cảm Ơn chân thành đến thầy Phạm Kim
Cương- giảng viên dạy môn Tư duy biện luận” đã dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức cũng như kinh nghiệm quý giá của mình cho nhóm chúng em trong suốt khoảng thời gian học tập vừa qua Trong suốt quá trình học, vì có được sự
hỗ trợ tận tình của thầy mà nhóm đã học được thêm nhiều kiến thức mới làm
nên tảng cho những học phần sau này
“Tư duy biện luận” là một môn học vô cùng bồ ích và có tính thực tế cao,
đảm bảo cung cấp đầy những kiến thức cần thiết cho sinh viên Tuy vậy, do vốn kiến thức va khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều hạn ché Vì thế mà, dù nhóm đã
có găng hết sức thì bài báo cáo này khó tránh khỏi nhiều thiếu sót, nhiều chỗ chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý thêm cho bài báo cáo để nhóm chúng em rút kinh nghiệm cũng như có thê hoàn thiện những báo cáo sau nay mot cach tot hon
Chung em chan thanh cam On thay rat nhiéu Chung em cting chuc thay sức khỏe, hạnh phúc và thành công hƠn trén con duong su nghiép.
Trang 5PHẢN 1 MỞ ĐẦU
1.1 Ly do chon dé tai
Kỹ năng giao tiếp - là khả năng ứng xử, truyền đạt thông tin, bảy tỏ ý kiến một cách
rõ ràng và đễ hiểu nhất đến người khác của một người thông qua việc sử dụng đa dạng các phương tiện giao tiếp như ngôn ngữ, cử chỉ, giọng điệu và biểu cảm khuôn mặt
Tư duy biện luận — là khả năng suy nghĩ rõ ràng, hợp lý, và hiểu được mối liên hệ giữa các khái niệm, sự kiện, ý tướng Tưởng chừng như kỹ năng giao tiếp và tư duy biện luận không có sự liên quan đến nhau nhưng khi đặt cả hai cùng một chỗ lại trở thành một trone những kỹ năng quan trọng hàng đầu ảnh hướng trực tiếp đến đời sông, công việc, học tập và các mỗi quan hệ trong xã hội của toàn thê cộng đồng nói chung và sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một nói riêng Khi kỹ năng giao tiếp và tư duy biện luận cùng kết hợp với nhau không chỉ giúp sinh viên có thể xây đựng được các mối quan hệ tốt từ khi còn ngồi trên chiếc ghế giảng đường mà còn thế hiện được sự chuyên nghiệp trong môi trường công việc ở tương lai
Song đó, dưới sự phát triển không ngừng của nền kinh tế cũng như sự phát triển ngày càng cao của nền khoa học - kỹ thuật, mà các hình thức giao tiếp cũng như các công việc đòi hỏi khả năng giao tiếp tốt cũng ngày một đa dạng hơn Vì vậy mà, kỹ năng giao tiếp cũng trở thành một trone các yếu tô không thê thiếu khi tuyến dụng nguồn nhân lực của các nhà tuyển dụng Bên cạnh đó, kỹ năng giao tiếp được phát triển khi có sự kết hợp của tư duy biện luận cũng trở nên rất quan trọng đối với sinh viên trone hiện tại và tương lai
Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, không phải ai cũng có khả năng giao tiếp tốt và biết cách kết hợp các kỹ năng trong giao tiếp với khả năng tư duy biện luận Trong khi
đó, các công việc đòi hỏi khả năng giao tiếp có sự kết hợp khả năng tư duy vào công việc thì ngày một nhiều Do đó, mả mỗi người cần phải nhận thức rõ về khả năng giao tiếp hiện tại của ban thân để có thê học tập, trao dồi thêm nhiều kỹ năng khác nhau khi giao tiếp cũng như học cách vận dụng tư duy biện luận đề phát triển khả năng giao tiếp
một cách tốt nhất
Xét ở khía cạnh trường Đại học Thủ Dầu Một, bên cạnh những sinh viên có khả năng giao tiếp tốt và biết cách vận dụng tư duy biện luận vào giao tiếp thì vẫn còn rất
Trang 6nhiều sinh viện không có khả năng giao tiếp hay vận dụng tư duy biện luận vào giao tiếp Vì vậy, mà đã có rất nhiều sinh viên gặp khó khăn về truyền đạt cũng như bày tỏ
quan điểm của bản thân đến người khác Và đặc biệt, việc không có khả năng giao tiếp
cũng như vận dụng tư duy biện luận vào giao tiếp còn làm ảnh hưởng đến khả năng tạo
lập các mối quan hệ trong xã hội cũng như sự chuyên nghiệp trong môi trường công
việc của sinh viên về sau Vì hiệu rõ tâm quan trọng của việc vận dụng tư duy biện luận vào việc phát triên kỹ năng giao tiép nên trong bài báo cáo tiêu luận này sẽ phân tích và làm rõ vân đề về tư duy biện luận và vai trò của nó trong việc phát triên kỹ năng giao tiếp
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
s® - Mục tiêu tông quát: phân tích và làm rõ vân đê về tư duy biện luận và vai trò
của nó trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp
Mục tiêu cụ thể:
Y Tim hiéu , phân tích và làm rõ về tư đuy biện luận
*ˆ Làm rõ vai trò của tư duy biện luận trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: tư duy biện luận và vai trò của nó trong việc phát triển
kỹ năng giao tiếp
Phạm vi nghiên cứu: Đại học Thủ Dầu Một
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu:
*_ Dữ liệu sơ cấp: được thu thập qua bài học về tư duy biện luận
v_ Dữ liệu thứ cấp: được thu thập thông qua các báo cáo, sách, giáo trình có
liên quan đến đề tài nghiên cứu
Phương pháp xử lý dữ liệu:
v_ Dữ liệu sơ cấp: tiến hành thống kê, phân tích các dữ liệu đã thu thập được
từ các nguồn đữ liệu có liên quan
* Dữ liệu thứ cấp: tiến hành phân tích và tông hợp thông tin có liên quan
Trang 7PHẢN 2: NỘI DUNG
CHUONG 1 CO SO LY THUYET VE TU DUY BIEN LUẬN
1.1 Định nghĩa về tư duy biện luận
Trước tiên, câu hỏi được đặt ra và cần làm rõ: “Tư duy biện luận là øì?” Và cũng
đã có rất nhiều định nghĩa hay cũng như phát biểu khắc nhau về tư duy biện luận được nêu ra như:
John Dewey — nha triét hoc, tam ly hoc, giao duc học người Mỹ đã gọi tư duy phản biện (hay tư duy biện luận) là “reflective thinking” (suy nghĩ sâu sắc) và cũng đã định nghĩa tư duy biện luận là: “Sự suy xét chủ động, liên tục, can trong về một niềm tin, một giả định khoa học có xét đến những lý lẽ bảo vệ nó và những kết luận xa hơn được nhắm đến” ( )
Hay, WatsonGlaser CriticalThinking Appraisal cũng từng đưa ra phát biểu của mình về tư duy phản biện (tư duy biện luận) như sau: “(1) là thái độ sẵn lòng quan tâm suy nehĩ chu đáo về những vấn đề và chủ đề xuất hiện trong cuộc sống cá nhân; (2) là
sự hiểu biết về phương pháp điều tra và suy luận có lý; và (3) là một số kỹ năng trong việc áp dụng các phương pháp đó Tư duy phản biện đòi hỏi sự nỗ lực bên bỉ để khảo sát niềm tin hay giả thuyết bất kỳ có xem xét đến các bằng chứng khẳng định nó và những kết luận xa hơn được nhắm đến” ( )
Song đó, Robert Ennis - một người nổi tiếng trong lĩnh vực nghiên cứu về tư duy phản biện cũng đã đưa ra nhận định của mình về tư duy phản biện (tư duy biện luận) là: “Tư duy phản biện là sự suy nghĩ sâu sắc, nhạy cảm, thực tế và hữu ích để quyết
định niềm tin hay hành động” ( )
Còn đối với, Richard Paul - một bậc thầy nghiên cứu và giảng dạy về tư duy phản biện cũng đã đưa ra phát biêu về tư duy phản biện (tư duy biện luận) từ một góc nhìn khá khác biệt so với các tác giả trước đó rằng: “Tư duy phản biện là một mô hình tư duy - về một chủ đề, một vấn đề, một nội dung bất kỳ - trong đó chủ thể tư duy cải tiến chất lượng tư duy của mình bằng việc điều khiển một cách thành thạo các cấu trúc nền tảng có sẵn của tư duy và áp đặt các tiêu chuân của hành động trí tuệ lên quá trình
tư duy của mình” ( )
Trang 8Tuy có rất nhiều phát biểu cũng như nhận định về tư duy biện luận được ra nhưng
chúng ta có thê hiệu đơn giản rằng: “Tư duy biện luận - là khả năng tiếp cận và phân
tích một vấn đề theo hướng khách quan, dựa trên bằng chứng chắc chắn và xem xét từ nhiều sóc độ khác nhau, sau đó hình thành kết luận/đánh giá vấn đề theo lý luận logic.”
1.2 Đặc điểm của tư duy biện luận
- Tư duy biện luận là tổng hòa của thái độ, kiến thức và kỹ năng
- Các thành tổ này dựa trên biêu đồ các cấp đệ tư duy của Bloom
- Người có tư duy biện luận thường có khả năng:
+ Hiểu sự gắn kết logic giữa các quan điểm
+ Nhận dạng, phát triển và đánh giá các lập luận
+ Tìm ra những sự không nhất quán và lỗi sai phổ biến trong cách lập luận
+ Giải quyết vẫn đề một cách có hệ thống
+ Nhận dạng sự liên quan và tầm quan trọng của các ý tưởng
+ Xem xét cách lập luận và sự đúng đắn trong quan điểm, niềm tin của người
khác
1.3 Các rào cản của tư duy biện luận
- Người luôn đúng: là người chỉ coi ý kiến của mình là đúng, coi ý kiến người khác là saI
- Người lấy đám đông làm chân lý: là người theo ý kiến số đông, mọi người nói sao thì tin thé ma không có chủ kiến cá nhân, rất dễ giao động, ngả nghiên, gió chiều nào theo chiều đó
- Không tự kiểm chứng các tiền đề, niềm tin: là người không bao giờ tự kiểm
chứng các niềm tin của mình với các thông tin, đữ liệu đầy đủ
- Người chỉ mong mọi thứ diễn ra theo ý muốn của mình: là người cho cái gì
đó là dung, 1a that chi vi ho mong muốn điều đó
Trang 9- Người cái gi cing trong doi: la nguoi coi moi vat tuy thuộc vào y kien chu quan của môi người, nên văn hóa, không có cái đúng phô biên, không có sự thật phô quát
- Người vơ đũa cả nam
- Người ngụy biện
1.4 Rèn luyện và phát triển tư duy biện luận
- Rèn luyện tư duy biện luận:
+ Đánh giá khách quan mọi việc
+ Sử dụng câu hỏi đơn giản để đánh giá
+ Sử dụng những câu hỏi giả định
+ Học cách đảo ngược vấn đề
+ Trước khi tự mình kiểm tra không chấp nhận kết quả của người khác
+ Đưa ra kết luận cuối cùng bằng các minh chứng thực tế
- Phát triển tư duy biện luận:
+ Hỗ trợ phát triển ngôn ngữ
+ Thúc day tìm tòi, học hối, sang tao
+ Nâng cao sự tự tin và bản lĩnh cho trẻ
+ Nâng cao khả năng đọc, viết
1.4.1 Mối quan hệ giữa tiền đề và kết luận
- Tiền đề và kết luận là hai phần của luận cứ Tiền đề là những lý do ta dùng đề nâng
đỡ kết luận và kết luận là niềm tín được các lý do nâng đỡ
1.4.2 Tầm quan trọng của cấu trúc logic
- Người có tư đuy logic sẽ nhanh chóng nắm bắt và giải quyết vấn đề tốt nhất
- Kỹ năng tư duy logic cũng giúp con người luôn sáng tạo dé tạo ra những ý tưởng, sản phẩm mới mang tính đột phá
- Người có tư đuy logic luôn đặt ra mục tiêu và có kỹ năng giải quyết các mục tiêu
9
Trang 10- Người có kỹ năng tư duy logic luôn hoạch định phát triển cuộc sống và bản thân một cách rõ ràng và đê thành công
- Trong học tập tư duy logic đóng vai trò rất quan trọng, các nghiên cứu đã chỉ ra người sở hữu tư duy logic sẽ có tiếp nhận kiến thức một cách nhanh chóng và mạch lạc hơn Vi vay, viéc rén luyén cho minh tư duy logic sé giup quá trình học tập của bạn trở nên hiệu quả hơn
- Đôi với công viéc, néu c6 tu duy logic, ban sé giai quyết vân đề hiệu quả, chính xác hơn Người có tư duy logic lu6én không bị chi phôi bởi cảm xúc trong công việc và tránh được những mâu thuẫn không cần thiết ở nơi công sở
- Trong cuộc sống hằng ngày, rất khó tránh khỏi những tác động của yếu tố chủ
quan mang tính cảm xúc cao, đôi khi dẫn đến những mâu thuẫn trong gia đình và cuộc sống Nếu bạn dung tu duy logic để nhận biết vấn đề và lập luận dựa trên tính khách quan sẽ giúp bạn đưa ra những vấn đề hợp tình hợp lý, đó cũng chính là yếu tố tạo nên
sự hài hòa trong gia đình
1.4.3 Ngụy biện và các cách nhận diện
- Ngụy biện là việc sử dụng lập luận sai, không hợp lý, cố ý hoặc không cô ý vi
phạm các quy tắc logic trong suy luận Một lý luận ngụy biện có thể có ý lừa đảo suy luận bằng cách làm cho sự việc có vẻ tốt hơn so với thực tế Một số ngụy biện cô ý dé nhằm mục đích thao tác, đánh lạc hướng người nghe, người đọc, làm cho ho nhằm tưởng cái sai là đúng và cái đúng là sai Những sai lầm cô ý hoặc không cố ý trong suy luận đo cầu thả, thiếu hiểu biết trái với logic suy luận được gọi là ngụy biện
- Ngụy biện khi bị lạm dụng có thê trở thành thói quen, khiến cho tư duy trở nên
sai trái, lệch lạc Người có lối tư duy nguy biện có thê không phân biệt được đúng sai,
nhiều trường hợp cho rằng mình luôn đúng
- Các hình thức ngụy biện thường pặp:
+ Ngụy biện công kích cá nhân: là nguy biên xuất hiện khi người nói chỉ tập trung vào việc tấn công vào người đang cùng tranh luận mà không cân nhắc nội dung tranh luận của người đó
10