Nếu một khi bạn tự chủ động giới thiệu mình là một sinh viên ngành luật thì tốt nhất bạn phải để lại cho đối phương một an tượng đẹp, nó sẽ trở thành một đánh giá tốt cho bạn từ giờ đến
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CƠ SỞ II)
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI LỚP: D22LK1
TIỂU LUAN KET THUC MON
KY NANG GIAO TIEP
Cha dé
AN TUQNG BAN DAU TRONG HOAT DONG GIAO TIEP
CUA SINH VIEN NGANH LUAT
GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hiền SVTH: Trần Ngọc Ngà MSSV: 223801070456
Tp HCM, thang 01 nam 2023
Trang 2
NHAN XET CUA CAN BO CHAM THI
Trang 3Muc luc
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5c 2111121111111 11211E112112121 1E rryee 2
1.1 Các khái niệm liên quan -.- 222 22212111211 221 2122211111 1551 111221121 xk2 2
1.2 Tầm quan trọng của ấn tượng ban đầu trong giao tiếp đối với sinh viên ngành
1.3 Nguyên nhân hình thành ấn tượng ban đầu 2-5-2 E222 xe 4
1.4 Anh hưởng của ân tượng ban đâu đôi với việc nhìn nhận và đánh ø1á người
1.5 Cách tạo ấn tượng ban đầu tốt trong hoạt động giao tiếp đối với sinh viên
ngảnh luật - cece 2221221121121 12511511151 11111111 11112 11 0110111011111 1111 1111111111 kg 6
Chương 2: PHẦN TÍCH TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP . .- - 10
2.1 Diễn giải tỉnh huồng 5 1 2 2111211 1211111211 211112110120 11 crrdeg 10
2.2 Yếu tố làm nên thành công của tỉnh huống giao tiếp 2- 552552 11
2.3 Bài học rút ra từ tình huỗng ccccccesseseesseseeseesessessesseseteeseeses 13
Tài liệu kham khảo
Trang 4MO DAU
Đừng vội đánh giá người khác qua vẻ bề ngoai trong lan gap dau tiên vì nó không thể đánh giá đúng bản chất thật bên trong, nhưng cũng không nên vì bản chất bên
trong mà lại không đánh vé bề ngoài đó Bắt cứ tồn tại nảo đều có ít nhất hai mặt của
nó Chúng ta thường đánh giá một cá nhân từ vẻ bề ngoài trong lần gặp đâu tiên, là khi ánh mắt ta chạm đến họ tự ta sẽ nảy lên suy nghĩ là “người này có vẻ là như vậy”, và
từ vẻ “như vậy” ta sẽ đưa ra thái độ thiện cảm hay ác ý đối với họ Việc ta sặp một người đôi khi họ nhìn ta chỉ vón vẹn một đến hai giây, nhưng nó có thể bước quyết định giúp ta đạt được điểm cuối của cuộc giao tiếp này Gọi đơn giản ấn tượng đầu nó
là một cái “bảo hiểm” giúp ta tránh đi được trường hợp xui rủi như khi cả hai chưa nói
øì họ đã viện cớ rời ổi, hay họ không có thái độ thiện chí, hợp tác thậm chí tỏ vẻ bat mãn, bất đồng với ta trone xuyên suôt cuộc giao tiép
Nếu một khi bạn tự chủ động giới thiệu mình là một sinh viên ngành luật thì tốt nhất bạn phải để lại cho đối phương một an tượng đẹp, nó sẽ trở thành một đánh giá tốt cho bạn từ giờ đến tương lai sau, cũng như không làm mất đi đánh giá của người khác
về sinh viên ngảnh Luật nói chung và bạn nói riêng Nó được hiểu là mọi người đều luôn có một khuôn mẫu cơ bản về một sinh viên luật trong đầu Nếu bạn đáp ứng vượt những chỉ tiêu đó thì họ sẽ có ấn tượng tốt hơn về bạn Khi họ đã có ấn tượng tốt về bạn thì việc giao tiếp ở hiện tại và những cuộc giao tiếp sau sẽ trở nên đễ đàng vả suôn
sẽ hơn rất nhiều Việc một nguoi co ấn tượng tốt về bạn, có thể nó gop phan tao nén su thành công trong tương lai của bạn Đặc biệt đối với một sinh viên ngảnh luật, nếu bạn muốn phát triển sự nghiệp trong ngành, thì bạn nên có được sự giới thiệu của người khác, ở đây chính là những người bạn tạo cho họ ấn tượng tốt Sự giới thiệu đó là một bước đệm cần thiết để bạn có một khởi đầu dễ dang Vi vay đừng ngại tạo ấn tượng tốt với mọi người kế cả khi bạn gặp gỡ bất kì ai, vì đôi khi những thứ nhỏ nhặt như vậy nhưng lại mang lại hiệu quả rất cao
Một ấn tượng ban đầu là điều cần thiết cho một người luật sư tương lai, nên em một sinh viên ngành luật nhận ra rằng mình cần phải chú trọng và cải thiện hơn vào việc để lại ân tượng tốt cho người khác trong lần đầu gặp mặt Do đó em quyết định chọn chủ đề “2n ượng ban đâu trong hoạt động giao tiếp của sinh viên ngành luật”
để làm tiểu luận kết thúc học phần môn Kỹ năng giao tiếp
Trang 5NOI DUNG
Chuong 1
Cơ sở lý luận
1.1 Các khái niệm liền quan
Kỹ năng giao tiếp: Trước hết giao tiếp là quá trình truyền đạt thông tin, ý kiến và ý nghĩa giữa các cá nhân, nhóm hoặc tô chức khác nhau Nó là cách chúng ta trao đối vả
tương tác với nhau để chia sẻ thông tin, hiểu và được hiểu, xây dựng mối quan hệ và đạt được mục tiêu chung Kỹ năng giao tiếp là khả năng của một người trong việc ứng
xử và truyền đạt ý kiến, thông tin một cách rõ ràng, dễ hiểu đến người khác Bằng cách
sử dụng các phương tiện giao tiếp như ngôn ngữ, cử chỉ, giọng điệu và biểu cảm khuôn mặt để tạo ra sự hiểu biết, tương tác và truyền đạt thông điệp, bên cạnh quan sát, lắng nghe và phản hỏi dé đạt mục tiêu trong giao tiếp Điều này giúp xây dựng mối quan hệ xã hội, làm việc nhóm và thê hiện sự chuyên nghiệp trong môi trường công việc
Ấn tượng ban đầu: Là cảm nhận đầu tiên mà chúng ta có khi gặp một người hoặc một thực thé mdi Day là sự nhận thức đầu tiên về họ dựa trên những gì chúng ta quan sat, nghe thay hoặc trải nghiệm An tuong ban đầu có thể được hình thành dựa trên ngoại hình, cử chỉ, ngôn ngữ cơ thê, giọng nói, cách diễn đạt và cách họ tương tác với chúng ta Ân tượng ban đầu có thể ảnh hưởng đến cách chúng ta xây dựng quan hệ và tương tác với người khác Nó có thể tạo ra sự hứng thú, sự tin tưởng hoặc sự khó chịu
và có thê ảnh hướng đến quyết định của chúng ta về việc tiếp tục giao tiếp và tương tac với người đó Tuy nhiên, cần lưu ý rằng ấn tượng ban đầu không phải lúc nào cũng chính xác và đầy đủ Nó chỉ là một cái nhìn ban đầu và có thê thay đôi khi chúng ta có
cơ hội hiểu rõ hơn về người đó qua thời gian và giao tiếp tiếp theo
Luật sư: Theo Điều 2 Luật luật su 2006 sửa đôi, bổ sung 2012: Luật sư là người có
đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của Luật này, thực hiện dịch vụ pháp
lý theo yêu câu của cá nhân, cơ quan, tô chức
Trang 61.2 Tam quan trong cua ấn tượng ban đầu trong giao tiếp đối với sinh viên ngành luật
Đối với một sinh viên luật việc bạn tạo cho người khác một ấn tượng tốt, chính là việc bạn tự tạo cho mình một cơ hội trong tương lai Cơ hội đó có thể ảnh hưởng đến
sự phát triển và thành công trong quá trình học ở hiện tại hay là cả sự nghiệp sau này
Trong những ngành liên quan đến luật, ta luôn cần sự chỉnh chu, nghiêm túc, chính xác
trong mọi việc nên khi tuyên một nhân viên các nhà tuyển dụng thường ưu tiên những
cá nhân có kinh nghiệm lâu, kỹ năng vững, đã làm việc trong môi trường này một thời gian dai, hon mét sinh viên luật có hồ sơ tốt đã hoặc chưa tốt nghép Vay lam cách nào
để một sinh viên ngành luật có thể “thắng” một người trong nghề lâu hơn minh? Câu trả lời chính là một ấn tượng tốt Vì khi bạn tạo cho người tuyển dụng một ấn tượng tốt
từ lượng kiến thức chuyên môn và nền tảng của mình như việc nắm rõ các đạo luật hay giải thích và xử lý tốt các tình huống, điều đó sẽ làm nhà tuyến dụng tin tưởng vào khả năng làm việc của bạn Một vẻ ngoài chỉnh chu, cũng thê hiện sự nghiêm túc trong công việc và sự tôn trọng của sinh viên luật dành cho nhà tuyên dụng Từ đó dễ đàng giành được sự tín nhiệm từ phía nhà tuyển dụng
Không chỉ khi đi phỏng vấn, tìm việc sinh viên luật mới nên để lại một ấn tượng tốt, mà người sinh viên luật nên để lại ấn tượng tốt trong mọi cuộc giao tiếp Vi dé lai một ấn tượng tốt ban đầu khi gặp gỡ giúp người sinh viên luật tạo đựng mạng lưới
quan hệ mạnh mẽ với giảng viên, đồng sinh viên và những người khác trong cộng
đồng ngành, nghề luật Điều này có thể mớ ra cơ hội hợp tác, hỗ trợ và tạo ra mối quan hệ lâu dai trong tương lai An tượng tốt mà sinh viên luật mang lại cho người này cũng có thể lan truyền sang người khác, giúp việc xây dựng hình ảnh tích cực dễ dàng hơn trong cộng đồng luật và ngành luật sau này, từ đó tạo ra cơ hội tìm việc làm, và thăng tiến trong sự nghiệp Ân tượng tốt còn giúp sinh viên luật có được niềm tin và sự tôn trọng từ người khác nâng tầm gia tri cua bản thân Đặc biệt việc tạo ấn tượng tốt
trong giao tiếp giúp sinh viên phát triển kỹ năng giao tiếp, một kỹ năng rất cần thiết
trong cuộc sống và ngành, nghề của mình, vì nó có thê giúp sinh viên luật tương tác hiệu quả với người khác và truyền đạt ý kiên của mình một cach ré rang va ty tin
Trang 7Tuy ấn tượng ban đầu đối với một sinh viên luật là rất trọng nhưng nên lưu ý nó chỉ là một phần trong quá trình xây dựng tương lai, mỗi quan hệ và đánh giá một người Nên đừng quá lạm dụng nó, quan trọng hơn hết vẫn là khả năng của chính minh
1.3 Nguyên nhân hình thành ấn tượng ban đầu
Bạn có bao giờ tự hỏi rằng bộ não ta đã hoạt động như nào để shI lại những thông tin xung quanh không? Đúng, não nó đã hoạt động một cách vô thức và nhập rất nhiều
dữ liệu mặc dù nó không có Chính cơ chế này đã xác định cái gọi là ấn tượng đầu tiên về những người chúng ta biết Khi bạn gặp một người mới, não của họ sẽ hình thành nên ấn tượng đầu tiên về bạn chỉ trong 1/20 giây Để giải thích rõ hơn, khi bạn øặp gỡ một người mới , não họ (người bạn gặp) sẽ tiếp nhận thông tin từ các giác quan như thị giác, thính giác và cảm giác của họ Thông tin này được xử lý thông qua các khu vực não bộ như vùng thị giác, vùng ngôn ngữ và vùng cảm xúc, lúc này bộ não họ
sẽ xử lý hình ảnh, lời nói vả các cử chỉ tiếp xúc dé phân định bạn là ai, bạn giống cái gi
và liệu rằng họ có muốn biết thêm về bạn nhiều hơn hay không Những tín hiệu này được phân tích chí tiết hơn ở các trung khu cảm xúc chính của bộ não và ngay lập tức tạo ra một đánh 914 cảm tính - một linh cảm cho thây liệu bạn là một người họ nên kết giao hay là một người họ nên tránh Quá trình này giúp não họ tạo ra một hình ảnh tong thê về bạn và đánh giá ban đầu của họ về bạn Cách chúng ta thể hiện bản thân hoặc thê hiện bản thân lúc đầu sẽ là một phần hình ảnh mà người khác có về chúng ta
“Không có cơ hội thứ hai cho ân tượng đầu tiên”
1.4 Ảnh hưởng của ấn tượng ban đầu đối với việc nhìn nhận và đánh giá người khác
Mặc dù ấn tượng đầu tiên chỉ tồn tại trone chớp mắt nhưng ảnh hưởng mà nó tác động đến nhận thức một người có thể kéo dài hơn chúng ta nghĩ Vì với “tác động đầu
bS
tiên” (primacy effect) mọi người thường có xu hướng tin tưởng những thông tin đầu tiên họ biết về ai đó quan trọng hơn thông tin họ có thể tìm hiểu sau đó Việc tạo ấn tượng ban đầu nó có thể ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta một cách âm thầm, lặng lẽ Bat ki ai trong chúng ta khi tạo lập một mỗi quan hệ họ thường sẽ có sự ưu tiên những người mình có ấn tượng tốt, đơn giản vì khi đó chúng ta cảm thấy đôi bên tìm thấy được điểm chung của nhau Ngược lại đối với những người đã đề lại ấn tượng
Trang 8ban đầu tiêu cực, chúng ta thường tỏ ra lạnh lùng, thâm chí còn chán ghét và không muốn giao tiếp cùng Nó có thể tạo ra một cảm nhận mạnh mẽ và ảnh hướng đáng kế đến quan điểm và hành vi của người đó đối với ta
Một ấn tượng ban đầu là sự tiên đoán về tính cách, năng lực và giá trị của một người Nếu chúng ta có một ấn tượng tích cực ban đầu đối với một người, chúng ta có thể có xu hướng đánh giá người đó cao hơn và có niềm tin vào họ Ngược lại, nếu chúng ta có một ấn tượng tiêu cực ban đầu về họ, chúng ta có thế có xu hướng đánh piá người đó thấp hơn và có sự hoài nghi đối với họ Ân tượng ban đầu còn có thể gay ảnh hưởng đến quan điểm và hành động của chúng ta đối với người khác Một ấn tượng tích cực ban đầu, dẫn đến xu hướng tìm kiếm những khía cạnh tích cực khác Ngược lại, một ấn tượng tiêu cực ban đầu, cũng dẫn đến xu hướng moi móc những khía cạnh tiêu cực khác
An tượng đầu tiên không chỉ diễn ra nhanh chóng, khó thay đổi, mà chính xác hơn, nó phần lớn còn dựa trên con người thật của bạn Nghe có vẻ không công bằng khi mọi người hình thành nên một đánh giá chắc chắn về người khác trong một thời gian ngắn, dù đánh giá đó có thể có sự sai lệch Tuy nhiên, hàng ngàn nghiên cứu chỉ
ra rằng những ấn tượng đầu tiên thực sự chính xác trong việc phán đoán tính cách thật
và các khả năng của một người Nghĩa là nếu các hành động cử tr biểu cảm lặp đi lặp
lại của một người thì mọi người có thể đễ dàng phán đoán được “bộ mặt thật” của người đó Thêm vảo đó, ngôn ngữ cơ thể cũng đóng vai trò quan trọng Cách chúng ta đứng, di, ngồi, cử chỉ sẽ nói nhiều về con người thật Nhưng một khi đã tạo được ấn tượng đầu tiên ăn sâu vào tâm trí của một người thì sự phát triển của mỗi quan hệ đó
sẽ có xu hướng đi lên và kéo dài đồng thời nâng cao năng lực của bạn và cho người khác biết được khả năng tốt nhất của bạn
Tuy nhiên, ấn tượng ban đầu không phải lúc nào cũng phản ánh đúng tính cách và giá trị thực sự của một người Đôi khi, nó có thể là một đánh giá không công bằng và thiếu thông tin đầy đủ, khiến ta đánh giá sai một phần hoặc toàn bộ giá trị của một người Do vậy, việc một người xây dựng ấn tượng đầu tiên tích cực cho người khác không phải là họ lừa gạt hay là đeo lên mình một “bộ mặt giả”, mà điều đó giúp họ cải thiện chiến lược giao tiếp của bản thân, nhờ đó chính họ sẽ thể hiện được những phẩm chat tot dep cua minh va cho người khác cơ hội tiệp cận với chúng
Trang 91.5 Cách tạo ấn tượng ban đầu tốt trong hoạt động giao tiếp đối với sinh viên ngành luật
Án tượng ban dau là một qua trinh tinh than, được xây dựng từ nhiêu yêu tô, nên
dé một sinh viên luật tạo được ân tượng tôt với đôi với người cân giao tiép, sinh viên
có thê sử dụng các chiến lược như:
Trang phục: Trang phục của một người cũng thể hiện nên cái tôi và sự tự tin, cũng trong tác phong làm việc của họ Việc chọn lựa trang phục phủ hợp có thê giúp ta tạo ra ấn tượng tích cực và thể hiện sự tôn trọng với đối phương Trang phục mà sinh viên noành luật lựa chọn sẽ tủy thuộc vào địa điểm, mục đích sặp mặt, và phải phủ hợp với hoàn cảnh cụ thể Nếu gap mat để thảo luận hay nói chuyện về những việc liên quan đến ngành, nghề, về chuyên môn hoặc những vẫn đề quan trọng, sinh viên có thé lựa chọn đơn giản và phô biến là áo sơ mi, quần tây hoặc váy công sở, mang màu sắc trang nhã thường được ưa chuộng Phụ kiện đi kèm như trang sức, túi đeo nên nhỏ gon, giày nên sạch sẽ có thế là giày đa, giày vải, đép có quai hậu tùy thuộc vảo nơi gặp hay người cần gặp Và đều quan trọng là trang phục vả phụ kiện phải có sự phù hợp Trong một số trường hợp, văn hóa cụ thể có thể yêu cầu trang phục đặc biệt, nhưng vẫn cần giữ sự chuyên nghiệp Đối với những cuộc gặp gỡ khác sinh viên có thé tùy ý đưa ra sự lựa chọn trang phục cho mình, nhưng van nên hạn chế các trang phục quá gan liên với các xu hướng thời trang cá nhân hoặc quá lòe loẹt
Ngoại hình: Đỗi với ngoại hình là một yếu tố không bắt buộc đối với một sinh viên ngành luật nhưng ai mà lại chẳng thích cái đẹp, vì vậy nếu có thể tốt nhất ta nên chăm chút cho ngoại hình như trang điểm một chút, cải thiện da vẻ, tóc tai, cho mình mang một mùi hương thoải mái, vì ngoại hình đối với một số người, họ xem nó là một dạng thực lực để đánh gia
Ngôn ngữ nói : Cách ăn nói chuyên nghiệp và lịch sự sẽ là một công cụ giup ta ghi điểm trong lòng đối phương, đồng thời tạo sự tôn trọng và đáng tin cậy cho họ nhất là lần đầu gặp mặt Việc sử dụng ngôn từ chính xác, rõ ràng và dễ hiểu, sẽ giúp cho cả hai dễ dàng nói chuyện hợp tác, để tìm được tiếng nói chung Tránh sử dụng ngôn neữ phê phán, mỉa mai hoặc xúc phạm, phân biệt đối xử dựa trên giới tính, chủng tộc, tôn giáo, quốc gia hoặc bất kỳ yếu tố nào với bất kỳ ai khác Sinh viên nên đảm bảo rằng ngôn ngữ của mình luôn thể hiện sự bình đẳng không gây tổn thương hoặc
Trang 10phân biệt đối xử với bất kỳ ai Đồng thời sinh viên luật nên tránh gian dối và tránh sử dụng ngôn ngữ gây hiểu lầm hoặc đánh lừa người khác
Ngôn ngữ cơ thể: Ta có thể kiểm soát ẫn tượng ban đầu của một người bằng việc quản lý ngôn ngữ cơ thê của mình Người sinh viên luật nên biết sử dụng biểu cảm khuôn mặt đề thể hiện ý nphĩ, thái độ trong các tỉnh huống quan trong, duy trÌ nụ cười vừa cho ta sự tự tin vừa cho đối phương một ấn tượng tốt Tư thế ngồi và đứng của sinh viên nên đứng thắng lưng, không nên gác chân, tay và vai có tư thế mở rộng tỏ ra bạn là một người có thiện chí và tự tin trone giao tiếp Nên có khả năng duy trì mắt liên hệ với người khác trong quá trình giao tiếp Cử chỉ nhẹ nhàng và điều chỉnh có thé được sử dụng đề bổ sung và truyền đạt ý kiến và thông điệp Sự kết hợp hài hòa nhịp
nhàng giữ ngôn ngữ nói và phi ngôn ngữ sẽ giúp sinh viên có được ấn tượng tích cực
từ đôi phương và các bên liên quan
Có sự chuẩn bị về nội dung: Dé nam được quyền chủ động trong các cuộc gặp
gỡ, trước khi gặp mặt sinh viên luật nên tìm hiểu trước về nội dung lĩnh vực pháp lý có liên quan hoặc các vấn đề mà cả hai muốn thảo luận Lập kế hoạch trò chuyện xác định các điểm chính bạn muốn truyền đạt và cách tổ chức nó một cách logic, chuẩn bị các ví dụ cụ thể hoặc thông tin thực tế Điều nảy làm cho thông điệp của bạn trở nên hấp dẫn và dễ hiểu hơn Tránh đi việc hình thành cuộc trò chuyện từ một phía, như ta làm mắt hứng thú của đối phương hay việc ta trở nên bị động, không theo kịp nội dung toàn bộ cuộc trò chuyện Đồng thời người sinh viên cũng phải có sự tin tưởng vào bản thân, vào những øì mình đã chuẩn bị Đừng sợ thê hiện ý kiến của bản thân và
đặt câu hỏi khi cần thiết
Tìm hiểu về đối phương: Chính xác, việc tìm hiểu về đối phương trước khi gặp mặt là một cách hiệu quả để tạo ấn tượng tích cực Tìm hiểu về sở thích, quan điểm, cách thức tác phong làm việc mà họ hướng đến, và các thông tin khác liên quan đến người bạn sẽ gặp Điều này giúp bạn có cái nhìn rõ ràng hơn về đối phương và tạo điều kiện cho cuộc trò chuyện có ý nghĩa hơn Nếu có thể, kiểm tra trang cá nhân truyền thông xã hội của họ để hiểu về cuộc sống cá nhân, sở thích, và những hoạt động họ tham gia Điều nảy giúp bạn tạo ra những câu hỏi hay thảo luận mà đối phương có thé quan tâm Nếu gap mat trong bối cảnh công việc của mình khác họ, bạn nên tìm hiểu nắm được những thông tin về lĩnh vực hoạt động của họ Điều này không chỉ giúp bạn