1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cơ hội việc làm trong thời Đại số của sinh viên ngành logistics và scm tại việt nam

32 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Hội Việc Làm Trong Thời Đại Số Của Sinh Viên Ngành Logistics Và SCM Tại Việt Nam
Tác giả Trần Quốc Hữu Tình, Lương Thị Thu Thắm, Lê Hoàng Thọ, Nguyễn Duy Thắng, Phạm Thanh Thảo
Người hướng dẫn ThS. Hồ Quốc Đức
Trường học Đại Học Gia Định
Chuyên ngành Kinh Tế-Quản Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,56 MB

Nội dung

Xuất phát từ những tông quan trên thì nhóm người viết quyết định chọn đề tài “Cơ hội việc làm trong thời đại số của sinh viên ngành Logistics va SCM tai Viét Nam”.. Nhằm nghiên cứu, phân

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA: Kinh Tế-Quản Trị

CƠ HỘI VIỆC LAM TRONG THOI DAI

SO CUA SINH VIEN NGANH LOGISTICS

VA SCM TAI VIET NAM

Giảng viên hướng dẫn: ThS Hồ Quốc Đức Sinh viên thực hiện: Nhóm 9

Trần Quốc Hữu Tình-23160285

Lương Thị Thu Thắm-23160273

Lê Hoàng Thọ-23160266 Pham Thanh Thao-23160254

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA: Kinh Tế-Quản Trị

CƠ HỘI VIỆC LAM TRONG THOI DAI

SO CUA SINH VIEN NGANH LOGISTICS

VA SCM TAI VIET NAM

Giảng viên hướng dẫn: ThS Hồ Quốc Đức Sinh viên thực hiện: Nhóm 9

Trần Quốc Hữu Tình-23160285

Lương Thị Thu Thắm-23160273

Lê Hoàng Thọ-23160266 Phạm Thanh Thảo-23160254

Trang 3

Khoa/Viện: Kinh Tế-Quản Trị

NHAN XET VA CHAM DIEM CUA GIANG VIEN

TIEU LUAN MON: TRO THANH CONG DAN SO

1 Ho va tén sinh vién:

Phạm Thanh Thảo Nguyễn Duy Thắng

2 Tên đề tài: Cơ hội việc làm trong thời đại số của sinh viên ngành Logistics va

SCM

3 Nhan xét:

a) Nhiing két quả đạt được:

4 Diem danh gia (theo thang diém 10, lam tron dén 0.5):

Giảng viên chấm thi

(Ky và ghi rõ họ tên)

I Nhóm 9 Lớp: GDU K17 231604-LG04

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm người viết xin cam đoan rằng những kết quả nghiên cứu được trình bày trong tiêu luận này là kết quả của công sức và nỗ lực của riêng người viết, không có sự can thiệp hay sao chép lại từ bất kì của cá nhân nào khác Toàn bộ nội dung và sản pham trong dé tai hoan toan duoc thuc hién va trinh bay theo dan y va quan điểm của riêng nhóm, trone đó còn được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu và thông tin khác nhau Tất cả các thông tin và nguồn tài liệu được sử dụng được đảm bảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, cụ thê và được trích dẫn theo đúng quy định Nhóm đã lựa chọn và sử dụng những nguồn tài liệu này một cách cân thận nhất, những số liệu có trong nội dung được thu thập và xử ly với độ chính xác cao nhất, đảm bảo tính khách quan và đáng tin cậy Nhóm người viết hoàn toàn chịu trách nhiệm và sẵn sảng chấp nhận hình thức ký luật theo quy định nếu có bất cứ vấn đề xảy ra liên quan tới sai phạm hay gian

lận nào trong quá trình nghiên cứu và viết bải Nhóm luôn tuân thủ các nguyên tắc đạo

đức, các chuẩn mực và trung thực trong thực hiện nghiêm túc công việc cua minh Nhóm hy vọng rằng tiêu luận này sẽ góp phần vào việc nâng cao kiến thức và hiểu biết của độc giả về chủ đề được nghiên cứu Nhóm người viết cũng mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp và đánh giá chân thành từ giảng viên để hoàn thiện và cải thiện bài viết trong tương lai Xin chân thành cảm ơn!

TP Hỗ Chí Minh, tháng 12/2023

II/Vhóm 9 Lớp: GDU K17 231604-LG04

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Kính thưa thầy!

Từ xưa tới nay vẫn còn lưu truyền câu ca dao tục ngữ rằng “A⁄6/ chữ cũng là

thấy, nửa chữ cũng là thầy” Thật vậy, trên thực tế không có bắt kỳ một sự thành công nào của mỗi cá nhân học viên mà không có sự kết nối và gắn liền với những công ơn chỉ dạy, những sự hỗ trợ dù ít hay nhiều đến từ phía giảng viên, người truyền dạy Trước hết, nhóm người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trường Đại học Gia Định đã tạo điều kiện, cơ hội cho nhóm được học tập và đã đưa môn học “ Trở thành công dân số ” vào chương trình giảng dạy Nhóm đặc biệt bảy tỏ lòng biết

ơn sâu sắc tới quý thầy Hồ Quốc Đức đã dùng những tri thức, kinh nghiệm quý báu cũng như tâm huyết của mình đề truyền đạt những vốn kiến thức ấy cho nhóm người viết trong suốt thời gian bắt đầu cho tới khi kết thúc học phần Trong suốt thời gian tham gia lớp học, các cuộc nói chuyện, thảo luận, thay da rat tan tam chi dạy và hướng dẫn Đây chắc chắn là những nền móng vững chắc để nhóm có thể hoàn thành bài tiểu luận và là công cụ hỗ trợ nhóm người viết có thể sử dụng trong tương lai

Vì bản thân còn khá hạn chế về mặt kiến thức cũng như kinh nghiệm trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu nên những sai sót là điều không thể tránh khỏi Rất mong quý thây cô tiếp tục có những ý kiến đóng góp và xây dung dé dé tai được hoàn thiện hơn Nhóm người viết mong nhận được những lời nhận xét đóng góp của quý

thay đề có thể hoản thiện va rút kinh nghiệm hơn

Một lần nữa nhóm xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô đã hỗ trợ và hướng dẫn người viết trong quá trinh thực hiện nghiên cứu đề tài tiểu luận Và nhóm xin chúc quý thay cô có thật nhiêu sức khỏe Xin chân thành cam on !

TP Hỗ Chí Minh, tháng 12/2023

Whom 9 Lớp: GDU K17 231604-LG04

Trang 6

MỤC LỤC

CHUONG I1 : CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÈ SỰ BÌNH ĐĂNG 5-5- 13

1.1 Bình đẳng s ssse 13

1.2 Các khía cạnh của bình đẳng 17 1.2.1 Bình đẳng về quyền lợi 17 1.2.2 Bình dang về nghĩa vụ 17

Trang 7

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÈ SỰ BÌNH ĐĂNG CỦA SINH VIÊN TRUONG

2.2 Tinh hinh vé phương pháp học dại học của sinh viên khóa 17, khối ngành KT-QT, khoa KT-QT, DH Gia Dinh 34 2.3 Đánh giá về phương pháp học đại học của sinh viên khóa 17, khối ngành KT-QT, khoa KT-QT, DH Gia Dinh 36

CHUONG 3: GIAI PHAP VE PHUONG PHAP HQC DAI HOC CUA SINH VIEN KHOA 17, KHOI NGANH KT-QT, KHOA KT-QT, DH GIA DINH 37

3.1 Kết luận phương pháp học đại học của sinh viên khóa 17, khối ngành KT-

QT, khoa KT-QT, DH Gia Dinh 37 3.2 Đê xuất giải pháp về phương pháp học đại học của sinh viên khóa 17,

khối ngành KT-OT, khoa KT-QOT, DH Gia Dinh 38

VNhớm 9 Lớp: GDU K17 231604-LG04

Trang 8

DANH MUC BIEU DO VA BANG BIEU

Danh muc hinh anh

Hinh 1.2.2a M6 ta cach thire hoat d6ng ca SCM ccc ccccecscenseseeseensensesseeteeneenes 7

Hinh 1.2.2b M6 ta Logistics va Supply ChaIn G0 22 221211221151 151 1512128122 xe 7 Hình 2 1.2 Biểu đồ phân tích tong hợp về việc làm của sinh viên ngành logistics 13

Hình 2.2.2 Biéu đồ nhu cầu nhân lực của Việt Nam đến năm 2023 -: -222s22 14

Danh mục từ viết tắt

SCM Quản lý chuỗi cung ứng

CNTT Công nghệ thông tin IOT Internet of things

Al Tri tué nhan tao

TT-BGDĐT Thông tư bộ giáo duc dao tao GTVT Giao thông vận tải

QĐ-TT Quyết định thông tư

VINhóớm 9 Lớp: GDU K17 231604-LG04

Trang 9

QUÁ TRÌNH THAM GIA THỰC HIỆN TIỂU LUẬN

Trang 10

SCM là một trong những ngành nghề “#øz” nhất trong vải năm trở lại đây

Logistics và SCM là một ngành nghề đang phát triển mạnh mẽ ở Việt nam nói riêng và trên toàn thế giới nói chung Nhu cầu nguồn nhân lực của ngành này cảng tăng cao Bên cạnh đó, ngành này đang không ngừng phát triển với sự tác động của

ngành thương mại điện tử làm cho ngành này như “ Hỗ mọc thêm cánh”

Từ đó có thể thấy cơ hội việc làm của ngành này trong thời đại số là vô cùng rộng mở Xuất phát từ những tông quan trên thì nhóm người viết quyết định chọn đề tài “Cơ hội việc làm trong thời đại số của sinh viên ngành Logistics va SCM tai Viét Nam” Nhằm nghiên cứu, phân tích và đề xuất những giải pháp phù hợp cho cơ hội việc làm trong thời đại số của sinh vién nganh Logistics va SCM hién nay

2 Mục tiêu nguyên cứu

Đề tài được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu, nghiên cứu về vấn đề cơ hội việc làm của ngành Logistics và SCM trong thời đại số Trên cơ sở đó, đề xuất một số

giải pháp nhằm giúp cho mọi người có cái nhìn rõ hơn của vấn đề cơ hội việc làm của

ngành này Qua đó sẽ thuận lợi hơn cho công cuộc tỉm việc sau này

Nhom9 Lớp: GDU K17 231604-LG04

Trang 11

3 Đối tượng và phạm vi nguyên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu

Đề tài lựa chọn đối tượng là sinh viên của ngành Logistics và SCM

- Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: Việt Nam

Về thời gian: 2019-2023

4 Phương pháp nguyên cứu

Phương pháp nghiên cứu tải liệu: Tông hợp, tham khảo các tải liệu từ sách, báo,

các tạp chí chuyên ngành, các nguồn thông tin trên mạng Internet,

Phương pháp phân tích: Thống kê, phân tích các số liệu, vấn đề liên quan tới đề

tài được nghiên cứu

Phương pháp quan sát và đánh giá: Quan sát về biếu hiện của vấn đề nghiên cứu và đưa ra những nhận xét và đánh g14 cu thê

5 Kết cấu của đề tài

Chương l: Cơ sở lý thuyết về cơ hội việc làm trong thời đại số của sinh

vién nganh Logistics va SCM

Chương 2: Thực trạng về cơ hội việc làm trong thời đại số của sinh viên

Trang 12

PHẢN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CO SO LY THUYET VE CO HOI VIEC LAM TRONG THỜI ĐẠI

SO CUA NGANH LOGICTICS

1,1, Các cuộc cách mạng công nghiệp

1.1.1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

Bắt đầu vào khoảng năm 1784 Điểm ni bật của cuộc cách mạng công nghiệp

lần thứ nhất là việc sử dụng năng lượng nước, hơi nước và cơ giới hóa sản xuất Cách mạng này bắt đầu với phát minh của James Watt về động cơ hơi nước vào năm 1784,

mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử công nghiệp Phát mình này đã kích thích sự phát triển công nghiệp mạnh mẽ, lan rộng từ Anh ra khắp châu Âu và Hoa Kỳ trong

thé ky 19

Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã thay thé hệ thông kỹ thuật truyền thống của thời đại nông nghiệp (trải dài suốt 17 thế ký) Hệ thống trước đó chủ yếu dựa vào nguồn năng lượng từ gỗ, sức lao động thủ công, nước, gió và sức kéo động vật Bằng cách giới thiệu máy hơi nước và sử dụng nguồn nguyên liệu mới như sắt và than đá, cách mạng này đã thúc đây mạnh mẽ lực lượng sản xuất, tạo nên sự phát triển vượt bậc trong lĩnh vực công nghiệp và kinh tế Đây thực sự là giai đoạn quan trọng, đánh dấu

sự chuyên đổi từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang sản xuất cơ giới, xây dựng trên cơ sở khoa học và thực nghiệm

1.1.2 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra từ khoảng năm 1870 đến Thế Chiến I, đặc trưng bởi việc áp dụng năng lượng điện và xuất hiện của dây chuyền sản xuất hàng loạt ở quy mô lớn Sự phát triển của ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép và đặc biệt là sản xuất hàng loạt đã định hình cách mạng này Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã đặt nền tảng vững chắc cho sự phát triển công nghiệp toàn

x À

cau

Nhom9 Lớp: GDU K17 231604-LG04

Trang 13

Cách mạng này không chỉ là kết quả của sự phát triển kéo dài suốt 100 năm trong lĩnh vực sản xuất cơ khí lớn mà còn là thành tựu của tiễn bộ khoa học kỹ thuật Chuyền đổi sang sản xuất dựa trên điện và cơ khí, cùng với tự động hóa, đã tạo ra các

ngành công nghiệp mới dựa trên nên tảng khoa học, biến khoa học thành một lĩnh vực

lao động đặc biệt

Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa này không chỉ giới hạn trone phạm

vi quốc gia mà còn mở rộng đến Nhật Bản sau thời kỳ Minh Trị Duy Tân và thậm chí xâm nhập sâu vào nước Nga, một quốc gia đã trở thành trung tâm phát triển mạnh mẽ vào đầu Thế Chiến I Cuộc cách mạng này đã tạo ra những tiền đề quan trọng cho sự lan rộng của chủ nghĩa xã hội trên phạm vI toàn cầu

1.1.3 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba

Cuộc cách mạng công nghiệp thứ ba bắt đầu khoảng năm 1969, cùng với đó là

sự ra đời và lan toa của công nghệ thông tin (CNTT) và tự động hóa sản xuất Thường được biết đến là cách mạng máy tính hoặc cách mạng số, Tại vì nó được thúc đây bởi

sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân (trong thập ký 1970 và 1980) và Internet (trong thap ky 1990)

Cuộc cach mang nay đã tạo ra điêu kiện tiệt kiệm tài nguyên thiên nhiên và nguồn lực xã hội, piảm chi phí sản xuât và tạo ra lượng hàng tiêu dùng lớn hơn Kết quả của nó đã thay đổi cấu trúc sản xuất xã hội và quan hệ giữa các khu vực I, II và III Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, thông qua thay đôi cơ bản trong lực lượng sản xuất, đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi khía cạnh của cuộc sống xã hội, đặc biệt là tại các nước phát triển theo chủ nghĩa tư bản

1.1.4 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tr

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tiếp nối và phát triển từ cuộc cách mạng thứ ba, hòa trộn các công nghệ và làm mờ biên giới giữa thế giới kỹ thuật số, sinh học và vật lý So với các cách mạng công nghiệp trước, cách mạng này đang tiến triển với tốc độ hàm mũ chứ không phải tuyến tính Sự đồng thời và sâu rộng của

Nhom9 Lớp: GDU K17 231604-LG04

Trang 14

những thay đôi trong quá trình phát triển nảy đang tạo ra sự chuyên đôi toàn diện trong

hệ thống sản xuất, quản lý của đa số các ngành công nghiệp trên thé giới

Những yếu tố chủ chốt của Kỹ thuật số trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư bao gồm Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet of Things (loT) và dữ liệu lớn (Big Data) Trong lĩnh vực công nghệ sinh học, cách mạng công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứu đề đạt được tiễn bộ đáng kế trong nông-lâm-ngư nghiệp, chế biến thực phẩm, vật liệu, y dược, bảo vệ môi trường, hoá học và năng lượng tái tạo Cuối củng là lĩnh vực Vật lý với robot thế hệ mới, máy 1n 3D, xe tự lái, vật liệu moi (graphene, skyrmions )

và công nghệ nano

Hiện tại, cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra ở các nước phát triển như

Mỹ, châu Âu và một số khu vực châu Á Tuy nhiên, cùng với những cơ hội mới, cách

mạng công nghiệp 4.0 cũng đặt ra nhiều thách thức đối với nhân loại

Mặt trái của cách mạng công nghiệp 4.0 có thể tạo ra bất bình đẳng và gây nên

sự đảo lộn trên thị trường lao động Tự động hóa có thé thay thé lao dong chan tay va làm mắt việc cho hàng triệu người, đặc biệt là trong các lĩnh vực như bảo hiểm, môi ĐIớI bat dong san va tu vấn tài chính

Những biến động kinh tế có thế dẫn đến những thay đổi xã hội và những hậu

quả của nó có thể tác động đến lĩnh vực chính trị Nếu chính phủ không hiểu rõ và chuẩn bị đầy đủ cho làn sóng công nghiệp 4.0, nguy cơ xảy ra bất ôn toàn cầu là khả năng hoàn toàn có thê

Ngoài ra, sự thay đổi trong cách giao tiếp trên internet cũng mang lại nhiều nguy cơ cho tải chính, sức khỏe và thông tin cá nhân của con người Nếu không có những chính sách và can thiệp an toàn từ chính phủ dé bảo vệ người dân, sẽ có những hậu quả không lường trước

Nhom9 Lớp: GDU K17 231604-LG04

Trang 15

1.2 Dinh nghia Logistics va SCM

1.2.1, Logistics la gi?

Có ra nhiều cách đề định nghia vé Logistics:

Theo định nghĩa quốc tế của Hội đồng chuyên gia quản lý chuỗi cung ứng Hoa Kỳ: "Logistie là một phân trong chuỗi cung ứng doanh nghiệp Đó là tập hợp của những công việc: Hoạch định, thực hiện, kiếm soát việc vận

,

chuyên, hưu trữ hàng hóa, dịch vụ, thông tin từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thu.’

Theo định nghĩa trong nước tại Điều 233 bộ Luật Thương mại 2005:

"Logistics được xem là một hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tô chức thực hiện một hoặc nhiều cổng việc bao gốm việc nhận hàng, vận chuyển,

hưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách

hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên

Martin Christopher - Giáo sư về Logistics và chuỗi cung ứng của Trường Quản

ly Cranfield (Cranfield School of Management) noi rang: “Chudi cung ung (Supply

Chain) là mạng lưới các tô chức có liên quan, thông qua các mối liên kế! ngược và xuôi, trong các quy trình và hoạt động khác nhau tạo ra giá trị dưới dạng sản phẩm và dịch vụ trong tay người tiêu dùng cuối cùng ”

Nhom9 Lớp: GDU K17 231604-LG04

Trang 16

Dinh nghia cua SCM theo Michael

Hugos: “Quản lý chuỗi cung ứng để cập đến

việc phối hợp sản xuất, tôn kho, địa điểm và

vận chuyến giữa những người tham gia trong

chuôi cung ứng đề đạt được sự kết hợp tốt nhất

giữa khả năng đáp ứng hiệu quả cho thị trường

được phục vụ ”

1.2.3 Logistic va SCM la gi?

Logistics and Supply Chain Management (tiéng Viét 1a Quan ly chudi cung ứng va

Logistics) không chỉ là một chuỗi các hoạt động

liên tục, mà còn là một hệ thống mạng lưới kết nối

các bước trong quá trình sản xuất, cung ứng hàng

hóa và dịch vụ đến tận tay người tiêu dùng Đơn

giản nói, đây là bộ máy đảm bảo cho vòng đời của

một sản phẩm và làm cho hoạt động kinh doanh

của các doanh nghiệp trở nên hiệu quả nhật có thê

Quản tý chuỗi cung ứng ;

ta Nhà cung cấp

Sản xuất khe

Hinh 1.2.2a M6 tả cách thức hoạt dong cua SCM

Logistics & Supply Chain

1.3 Thời đại số và ảnh hưởng đối với ngành Logistics và SCM

1.3.1 Sự phát triển của thời đại số

Thời đại sô là øiai đoạn mạnh mẽ phát triên của công nghệ sô, tác động sâu sắc đên mọi khía cạnh của đời sông xã hội, bao gôm cả lĩnh vực LogIsties và SCM

Bắt đầu từ những năm 1990 với sự xuất hiện của internet và công nghệ thông tin,

thời đại số đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của công nghệ số Điều này đã dân đên sự xuât hiện của nhiêu công nghệ mới như điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo, robot, in 3D, và nhiều công nghệ khác

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w