1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận lịch sử văn minh thế giới

11 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

“Ảnh hưởng của Nho giáo đến các lĩnh vực Văn học, giáo dục ở Trung quốc thời cổ trung đại” Văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trên thế giới, hơn 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại trong lịch sử trên nhiều lĩnh vực khoa học, nghệ thuật. Có thể nói, văn minh Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại. Bên cạnh những phát minh, phát kiến về khoa học, văn minh Trung Hoa còn là nơi sản sinh ra nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến nền văn minh Châu Á cũng như toàn thế giới.

A MỞ ĐẦU Văn minh Trung Hoa văn minh xuất sớm giới, 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại lịch sử nhiều lĩnh vực khoa học, nghệ thuật Có thể nói, văn minh Trung Hoa nôi văn minh nhân loại Bên cạnh phát minh, phát kiến khoa học, văn minh Trung Hoa nơi sản sinh nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến văn minh Châu Á toàn giới.Trong số học thuyết triết học lớn phải kể đến trường phái triết học Nho giáo Sự phát triển rực rỡ Nho giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực xã hội Trung Quốc thời kì cổ trung đại, bật kể đến lĩnh vực Văn học Giáo dục Trên sở nhận thức tìm hiểu sức tác động học thuyết này, em xin chọn đề tài số 03 “Ảnh hưởng Nho giáo đến lĩnh vực Văn học, giáo dục Trung quốc thời cổ trung đại” làm tập học kì Trong trình tìm hiểu kiến thức nhằm phục vụ cho trình hồn thành tập, khả cịn hạn chế nên làm cịn nhiều thiếu sót, mong thầy xem xét, giúp đỡ để tập hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG I Khái quát tiến trình hình thành nội dung Nho giáo Nho giáo trường phái triết học Trung Quốc thời cổ đại tư tưởng triết lý, luân lý đạo đức, thể chế cai trị vốn có sở Trung Quốc từ thời Tây Chu, đến cuối thời Xuân Thu (TKXI-TKV TCN) Khổng Tử (551-479TCN) mơn đệ Ơng Mạnh Tử (372-289 TCN) Tuân Tử ( 313 -238 TCN) hệ thống hóa ổn định lại hai kinh điển Tứ Thư Ngũ Kinh Nho giáo có q trình hình thành hai nghìn năm, phát triển bề sâu lẫn bề rộng Quá trình hình của Nho giáo qua ba giai đoạn: Nho giáo nguyên thủy (Nho Tiên Tần 221 TCN), Hán nho (206 TCN - 220 TCN), Tống nho (970 - 1209) Nho giáo đời Hán (Hán Nho) cải tạo, biến đổi, nhằm mục đích phục vụ vương triều Do từ đời Hán Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống chi phối văn hoá Trung Quốc làm tảng cho việc xây dựng bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc suốt hai ngàn năm lịch sử.1 Ba cương lĩnh Nho giáo (Tam cương ) là: - Đạo vua (quân thần) - Đạo cha (phụ tử) - Đạo vợ chồng (phu phụ) Năm phép ứng xử luân lý đạo đức (Ngũ thường) Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Hạt nhân tư tưởng triết học Nho giáo Nhân Lễ Nho giáo coi chữ Nhân đạo đức hoàn thiện “Nhân dã, Nhân giả” (kẻ có nhân ấy, người vậy) “nhân giả nhân” (người có nhân u người) Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng phải đào tạo cho người cai trị kiểu mẫu – người lý tưởng gọi quân tử Để trở thành người quân tử, người ta trước hết phải “tự đào tạo”, phải “tu thân” Sau tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải “hành đạo” Đạo khơng đơn giản đạo lí Nho gia hình dung vũ trụ cấu thành từ nhân tố đạo đức, Đạo bao chứa nguyên lí vận hành chung vũ trụ, vấn đề ngun lí ngun lí đạo đức Nho gia đề xướng (hoặc họ tự nhận phát ra) cần phải tuân theo Trời giáng mệnh làm vua cho kẻ có Đạo, tức nắm đạo trời, biết sợ mệnh trời Đạo vận hành vũ trụ giáng vào người gọi Mệnh.2 Giáo trình Lịch sử văn minh giới, Vũ Dương Ninh, NXB Giáo Dục 2003 Lịch sử văn minh Trung Hoa, Will Durant, dịch giả Nguyễn Hiến Lê, 2012 II Ảnh hưởng Nho giáo đến lĩnh vực văn học, giáo dục Trung Quốc thời cổ trung đại Văn học Thời cổ trung đại, Trung Quốc có văn học phong phú Trong đó, nhiều thể loại văn học, tác phẩm văn học bắt đầu xuất với nội dung mang đậm tính triết học Nho giáo, tiêu biểu Kinh Thi, thơ Đường tiểu thuyết Minh – Thanh 1.1 Kinh thi: Kinh Thi tập thơ ca tác phẩm văn học Trung Quốc, sáng tác khoảng 500 năm từ đầu thời Tây Chu đến thời Xuân Thu Kinh thi vừa tác phẩm mang giá trị văn học, vừa tác phẩm kinh điển Nho giáo, Ngũ Kinh bao gồm: Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu, sách Nhạc bị thất truyền Tư tưởng Nho giáo trọng đến mối quan hệ xã hội “Tam cương, Ngũ thường” Tam cương ba quan hệ chủ chốt xã hội là: vua – tơi, cha – con, chồng – vợ Trong tác phẩm thơ chủ yếu mơ tả tình cảm u thương gắn bó buồn bã nhớ nhung mong đợi trai gái vợ chồng, ba quan hệ xã hội Hoặc thơ, dân ca mỉa mai, lên án áp bốc lột cảnh giàu sang giai cấp thống trị, nói lên nỗi thống khổ nhân dân Không mang giá trị văn học, Kinh Thi gương phản ánh tình hĩnh xã hội Trung Quốc đương thời, mang tính chất giáo dục Cụ thể, tác phẩm nhà Nho đánh giá cao tác dụng giáo dục tư tưởng Chính Khổng Tử nói: “Các trị khơng học Thi ? Thi làm cho ta phấn khởi, giúp ta mở rộng tầm nhìn, làm cho người đồn kết với nhau, làm cho ta biết ốn giận Gần vận dụng để thờ cha, xa thờ vua Lại biết nhiều tên chim muông cỏ”3 1.2 Thơ Đường: Thời kì huy hồng thơ ca Trung Quốc thời Đường (618-907) Thơ Đường khơng có số lượng lớn mà cịn có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật, đặc biệt phát triển luật thơ Thơ Đường sáng tác theo thể: Từ, cổ phong, Đường luật Các tác phẩm chủ yếu phải đáp ứng niêm luật chặt chẽ tứ thơ, sử dụng dày đặc điển tích, điển cố - kiện, hình ảnh nâng lên thành chuẩn mực xã hội xuất phát từ hình tượng tốt đẹp in đậm dấu ấn Nho gia Một số đề tài chủ đạo thơ Đường chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo kể đến: cốt cách bậc trượng phu, người quân tử tiếp thu tư tưởng “tu thân”, “hành đạo” (“Dưỡng trúc ký” – Bạch Cư Dị) ; đề cao đạo Hiếu đời; ca ngợi tình yêu quê hương đất nước (“Từ kinh đô huyện Phụng Tiên” – Đỗ Phủ”; đồng cảm xót thương trước nỗi khổ cực nhân dân lao động, đồng thời lên án, tố cáo áp bóc lột đời sống xa xỉ giai cấp thống trị (“Ông già Đỗ Lăng” – Bạch Cư Dị) – tư tưởng “Nhân giả nhân” (Người có nhân u thương người) Có thể nói, hầu hết tác phẩm thơ Đường chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo tư tưởng, giá trị đạo đức, giáo dục, bồi dưỡng tinh yêu tinh thần dân tộc 1.3 Tiểu thuyết Minh – Thanh: Luận Ngữ, Dương Hóa Tiểu thuyết hình thức văn học bắt đầu phát triển từ thời Minh – Thanh Đề tài thường tích lịch sử, dựa vào câu chuyện nhà văn viết thành tiểu thuyết chương, hồi Đặc biệt dòng văn học chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng, học thuyết Nho giáo Nổi bật phải kể đến “Thủy Hử” Thi Nại Am, “Tam quốc chí diễn nghĩa” La Qn Trung, “Tây du kí” Ngơ Thừa Ân, “Nho Lâm ngoại sử” Ngơ Kính Tử, “Hồng lâu mộng” Tào Tuyết Cần,… “Tây du kí” viết chuyện nhà sư Huyền Trang đồ đệ tìm đường sang Ấn Độ thỉnh kinh, đường lấy kinh Phật thầy trò phải trải qua gian nan, nguy hiểm lấy Chân Kinh Nhưng đến cuối để mang dâng cho vua Đường Ấy đạo trung quân Nho giáo, phải giữ đạo tam cương, thần tử phải phục tùng trung với vua Truyện “Thủy Hử” kể lại khởi nghĩa Lương Sơn Bạc Tống Giang Lãnh đạo Tác phẩm kể 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc vị anh hùng có chí hướng, có đủ Nhân, Nghĩa, Lễ, Chí, Tín – Ngũ thường theo tư tưởng Nho giáo, tiêu chuẩn đạo đức thông thường người quân tử, sống đề cao chữ Nghĩa, chữ Trung, lịng rộng lớn nước dân “Tam quốc chí diễn nghĩa” tiểu thuyết kể phân tranh ba nước Ngụy, Thục, Ngơ Trong nước Thục Lưu Bị lãnh đạo đề cao tư tưởng “Trung quân, quốc” tận trung với Hán Thất, lãnh đạo, dẫn dắt nhân dân đạo trị nước lấy Nhân, Nghĩa làm đầu, dùng đức trị quốc Giáo dục: Khổng Tử người sáng lập chế độ giáo dục tư thục Trung Quốc Khi Nho giáo chiếm đề cao, trường học mở nhiều với mục đích để uốn nắn nhân cách, bồi dưỡng nhân tài với phương châm "học đôi với hành" - Về quan niệm mục tiêu giáo dục: Nho giáo quan niệm giáo dục cần thiết cho tất người "hữu giáo vô loại" (việc dạy dỗ không phân biệt loại người)4 nên ai có hội học tập giáo dục biện pháp để hướng người tới phẩm chất cao quý nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Đó giá trị chuẩn mực người xã hội phong kiến giáo dục để hình thành nhân cách lý tưởng; để đào tạo đội ngũ quan lại nhằm giúp ích cho nước nhà; để tỏ đức sáng, đạt tới chỗ chí thiện Như vậy, nói mục đích giáo dục theo quan điểm Nho giáo nhằm đào tạo người lý tưởng, có hồn thiện đạo đức, nhân cách tri thức, lối sống  Vì thế, thời kỳ triều đình coi trọng phương thức tuyển bổ qua thi cử, tiêu chuẩn tuyển dụng đề cao đạo đức, hình thức thi tuyển ngày tiến hơn, quy định cách chặt chẽ, bản, gồm nhiều cấp thi: thi viện, thi hương, thi hội thi điện - Nội dung chủ đạo việc giáo dục Trung Quốc thời cổ trung đại nói xoay quanh tư tưởng Nho gia Điều xuất phát từ phương pháp giáo dục: nhà Nho sớm đưa nhiều quan điểm tiến phương pháp giáo dục như: phương pháp kết hợp học đơi với hành (lời nói kết hợp với việc làm, thực hành điều học đem tri thức vận dụng vào sống): "Quân tử bác học văn; ước chi dĩ lễ; diệc phất bạn hỹ phù" (Người quân tử trước học văn chương (như Kinh Thi, Kinh Thư) đặng mở rộng trí thức mình; kế đó, người nương theo lễ giáo mà kiềm giữ lấy nết mình; nhờ mà khỏi trái đạo lý)5; phương pháp coi trọng tinh thần tự giác, nỗ lực người học: "Bất phẫn, bất khải; bất phỉ, bất phát Cử nhứt ngung, bất dĩ tam ngung phản, tắc bất phục giã" (Kẻ chẳng phấn phát lên để hiểu thông, ta chẳng giúp cho Luận Ngữ, Khổng Tử, Tr.82 Luận Ngữ, Khổng Tử, Tr.94-95 hiểu thông Kẻ chẳng ráng lên để tỏ ý kiến mình, ta chẳng khai phát cho Kẻ biết rõ góc, chẳng chịu vào để biết ln ba góc kia, ta chẳng dạy kẻ 6; phương pháp "ôn cố tri tân" (ơn cũ để biết mới): Ơn "cố nhi tri tân, vi sư hỹ" (Người ôn lại điều học, nơi mà biết thêm điều mới, người làm thầy thiên hạ) 7; phương pháp "nêu gương": theo Khổng Tử, ngồi học Thầy, học sách cịn học sống "ba người đi, tất có người làm thầy; lựa hay người mà học, xét quấy người mà tự sửa mình"8 Có thể nói, Nho giáo đưa phương pháp cụ thể, thiết thực nhằm giúp cho học trị lĩnh hội tri thức, khơng ngừng hồn thiện thân Nó làm cho nội dung tư tưởng giáo dục trở nên phong phú, có ý nghĩa to lớn khơng người học với người thầy hoạt động giáo dục nói chung Tóm lại, Nho giáo đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục đào tạo người Nho giáo cho rằng, giáo hóa người nhiệm vụ nhà cầm quyền phương tiện hữu hiệu để đưa xã hội từ "loạn lạc" thành "thái bình/thịnh trị" Tư tưởng giáo dục Nho giáo chứa đựng nhiều yếu tố hợp lý, trở thành công cụ hữu hiệu nhiều triều đại lịch sử việc giáo hóa dân chúng để giữ gìn trật tự xã hội C KẾT LUẬN Một lần khẳng định, suốt hàng nghìn năm phát triển, Nho giáo ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực Trung Hoa bén rễ nhiều quốc gia khu vực Châu Á giới nói chung, đánh dấu bước chuyển rực rỡ cho phát triển văn minh Trung Quốc thời kì cổ trung đại Bài Luận Ngữ, Khổng Tử, Tr.100-101 Luận Ngữ, Khổng Tử, Tr.134 Luận Ngữ, Khổng Tử, Tr.176 trình bày em cịn nhiều hạn chế, mong thầy đóng góp bảo để hồn thiện hơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử văn minh giới, Vũ Dương Ninh, NXB Giáo Dục 2003 Lịch sử văn minh Trung Hoa, Will Durant, dịch giả Nguyễn Hiến Lê, 2012 Bài viết “Lịch sử văn minh Trung Quốc”, Học Viện Olymschool – Facebook Khổng Tử Học thuyết Nho giáo – Vietnamese.cri.cn Luận Ngữ, Khổng Tử Luận Ngữ, Dương Hóa PHỤ LỤC Bức chân dung cổ Khổng tử họa sư Ngô Đạo Tử vẽ vào đầu kỷ VIII Kinh Dịch - sách kinh điển Trung Hoa Nó hệ thống tư tưởng triết học người Á Đông cổ đại Lớp học Khổng Tử 10 ... KHẢO Giáo trình Lịch sử văn minh giới, Vũ Dương Ninh, NXB Giáo Dục 2003 Lịch sử văn minh Trung Hoa, Will Durant, dịch giả Nguyễn Hiến Lê, 2012 Bài viết “Lịch sử văn minh Trung Quốc”, Học Viện... bồi dưỡng tinh yêu tinh thần dân tộc 1.3 Tiểu thuyết Minh – Thanh: Luận Ngữ, Dương Hóa Tiểu thuyết hình thức văn học bắt đầu phát triển từ thời Minh – Thanh Đề tài thường tích lịch sử, dựa vào câu... Đạo vận hành vũ trụ giáng vào người gọi Mệnh.2 Giáo trình Lịch sử văn minh giới, Vũ Dương Ninh, NXB Giáo Dục 2003 Lịch sử văn minh Trung Hoa, Will Durant, dịch giả Nguyễn Hiến Lê, 2012 II Ảnh hưởng

Ngày đăng: 04/07/2022, 06:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w