1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN MÔN HỌC TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ CỤ THỂ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ đối NGOẠI

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 286,64 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|11617700 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ =====o0o===== TIỂU LUẬN MÔN HỌC TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ CỤ THỂ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp tín chỉ: Lớp hành chính: Giảng viên hướng dẫn: Hà Nội, tháng năm 2021 lOMoARcPSD|11617700 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I LÝ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ THỂ TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN: Biện chứng (hay phương pháp biện chứng, phép biện chứng): 1.1 Khái niệm: 1.2 Các hình thức phép biện chứng: hình thức Phép biện chứng vật: 2.1 Lịch sử vấn đề: .4 2.2 Nội dung đặc trưng phép biện chứng vật: 2.3 Nguyên lý phép biện chứng vật 2.4 Cơ sở khách quan quan điểm lịch sử cụ thể: 2.5 Yêu cầu quan điểm lịch sử cụ thể II VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ CỤ THỂ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Đổi .6 Những tiền đề tư tưởng Đổi Mới .7 Đổi Mới kinh tế .8 3.1 Đặc điểm 3.2 Quá trình 3.3 Kết .10 Đổi Mới trị 11 Đổi văn hóa – giáo dục .12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 lOMoARcPSD|11617700 LỜI MỞ ĐẦU 🙕🙕  Lý chọn đề tài Ph.Ăngghen viết tác phẩm Chống Đuy rinh: “Phép biện chứng… môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy”, “là chìa khóa để giúp người nhận thức chinh phục giới” Cho nên xây dựng đường lối đổi mới, Đảng ta xác định trước hết đổi tư cho cán bộ, đảng viên phương pháp tư duy; nhận thức lý luận; chế, sách Phép biện chứng vật cơng cụ hữu hiệu giúp Đảng ta giải thấu đáo ba vấn đề lớn liên quan đến đường lối đổi từ năm 1986 đến Trong công đổi nay, việc nghiên cứu, quán triệt vận dụng phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin vào giải vấn đề thực tiễn cách mạng đặt vừa khoa học, đồng thời nghệ thuật Để triển khai cách hiệu quả, đòi hỏi hệ cách mạng phải nắm chất phép biện chứng vật, không ngừng học tập rèn luyện vận dụng cách đắn phương pháp biện chứng vật vào giải vấn đề thực tiễn đặt ra, đặc biệt hoạt động kinh tế đối ngoại thời kì hội nhập Để đạt mục đích trên, em xin chọn đề tài: “Vận dụng nguyên tắc lịch sử cụ thể phép biện chứng vật hoạt động kinh tế đối ngoại” cho tiểu luận triết học Do hạn chế định phần kiến thức khiến em khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận nhận xét góp ý cô giáo Em xin chân thành cảm ơn!  Mục đích nghiên cứu - Hiểu rõ chất phép biện chứng vật nói riêng triết học Mác – Lênin nói chung; nắm bắt tình hình xã hội chung đặt trọng tâm vào vấn đề kinh tế đối ngoại; - Quán triệt vận dụng nguyên tắc lịch sử cụ thể phép biện chứng vật hoạt động kinh tế đối ngoại lOMoARcPSD|11617700 PHẦN NỘI DUNG I LÝ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ THỂ TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN: Biện chứng (hay phương pháp biện chứng, phép biện chứng): 1.1 Khái niệm: Nghĩa xuất phát từ “biện chứng” nghệ thuật tranh luận để tìm chân lý cách phát mâu thuẫn cách lập luận (Do Xôcrát dùng) Biện chứng (hay phương pháp biện chứng, phép biện chứng) phương pháp luận, phương pháp tồn triết học phương Đông phương Tây thời cổ đại Phương pháp khác với hùng biện, diễn thuyết tương đối dài người đưa – phương pháp người ngụy biện ủng hộ 1.2 Các hình thức phép biện chứng: hình thức - Phép biện chứng chất phác thời cổ đại: chủ yếu dựa quan sát - Phép biện chứng tâm cổ điển Đức: biện chứng ý niệm (tinh thần) gốc sinh biện chứng giới vật chất - Phép biện chứng vật: triết học Mác – Lêninn Phép biện chứng vật: 2.1 Lịch sử vấn đề: Phương pháp vật biện chứng hay chủ nghĩa vật biện chứng phận học thuyết triết học Karl Marx đề xướng Cốt lõi chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật kết hợp với phép biện chứng Marx kế thừa tư tưởng phương pháp biện chứng Georg Wilhelm Friedrich Hegel lý luận chủ nghĩa vật Ludwig Andreas von Feuerbach phát triển nên phương pháp luận Các nhà triết học Marx – Lenin cho phương pháp vật biện chứng sở triết học cho hệ tư tưởng họ 2.2 Nội dung đặc trưng phép biện chứng vật: - Nội dung: Biện chứng giới vật chất có trước sinh biện chứng giới tinh thần - Đặc trưng: coi vật hay tượng trạng thái phát triển xem xét mối quan hệ với vật tượng khác Phép biện chứng vật xây dựng tảng giới quan vật khoa học có thống hữu giới quan vật lOMoARcPSD|11617700 phương pháp luận biện chứng (không giải thích giới mà cịn có vai trị cải tạo giới) 2.3 Nguyên lý phép biện chứng vật Hai nguyên lý phép biện chứng vật hai ngun lý đóng vai trị xương sống phép vật biện chứng triết học Mác - Lênin xem xét, kiến giải vật, tượng Phép biện chứng vật xây dựng sở hệ thống nguyên lý, phạm trù bản, quy luật phổ biến phản ánh thực khách quan Trong hệ thống nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển hai nguyên lý khái quát Hai nguyên lý gồm: - Nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên tắc lý luận xem xét vật, tượng khách quan tồn mối liên hệ, ràng buộc lẫn tác động, ảnh hưởng lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới Nguyên lý biểu thông qua 06 cặp phạm trù - Nguyên lý phát triển nguyên tắc lý luận mà xem xét vật, tượng khách quan phải đặt chúng vào trình ln ln vận động phát triển (vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật) Nguyên lý biểu thông qua ba quy luật Ph.Ăng-ghen định nghĩa: “Phép biện chứng chẳng qua môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy” Và: “Phương pháp biện chứng phương pháp xem xét vật phản ánh chúng vào tư chủ yếu mối liên hệ qua lại chúng, móc xích chúng, vận động chúng, phát sinh tiêu vong chúng” 2.4 Cơ sở khách quan quan điểm lịch sử cụ thể: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển sở hình thành quan điểm lịch sử cụ thể Mọi vật tượng giới tồn tại, vận động phát triển điều kiện không gian thời gian cụ thể xác định Điều kiện không gian thời gian có ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất, đặc điểm vật Cùng vật tồn điều kiện không gian thời gian cụ thể khác tính chất, đặc điểm khác nhau, trí làm thay đổi hịan tồn chất vật lOMoARcPSD|11617700 2.5 Yêu cầu quan điểm lịch sử cụ thể Quan điểm lịch sử có yêu cầu: Thứ nhất: Khi phân tích xem xét vật, tượng phải đặt điều kiện khơng gian thời gian cụ thể nó, phải phân tích xem điều kiện khơng gian có ảnh hưởng đến tính chất, đặc điểm vật, tượng Phải phân tích cụ thể tình hình cụ thể ảnh hưởng đến vật, tượng Thứ hai: Khi nghiên cứu lý luận, luận điểm khoa học cần phải phân tích nguồn gốc xuất xứ, hồn cảnh làm nảy sinh lý luận Có đánh giá giá trị hạn chế lý luận Việc tìm điểm mạnh điểm yếu có tác dụng trực tiếp đến trình vận dụng sau Thứ ba: Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn phải tính đến điều kiện cụ thể nơi vận dụng Điều kiện ảnh hưởng trực tiếp đến kết vận dụng II VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ CỤ THỂ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Đổi Đổi Mới chương trình cải cách tồn diện bao gồm kinh tế nhiều khía cạnh khác đời sống xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980 Chính sách Đổi thức thực từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI, năm 1986 Đổi kinh tế thực song song với Đổi mặt khác hành chính, trị, văn hóa, giáo dục Tuy nhiên trị Việt Nam có thay đổi nhỏ chưa nhanh chóng so với kinh tế mà giữ ngun mơ hình chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản theo chủ nghĩa MarxLenin Đổi Việt Nam tương tự sách kinh tế Liên Xô giai đoạn Lenin lãnh đạo (1921-1924), Cải Cách Khai Phóng Trung Quốc Đổi Lào Công Đổi Việt Nam sau năm 1986 xem áp dụng lại mơ hình NEP Lenin Các quan điểm Đổi kinh tế Việt Nam Trung Quốc dựa chủ yếu kinh nghiệm cải cách nước Đông Âu, Việt Nam Trung Quốc Đổi xuất phát từ lĩnh vực kinh tế, không kèm với biến động lớn mặt trị - ý thức hệ xã hội lOMoARcPSD|11617700 Những tiền đề tư tưởng Đổi Mới Theo lý luận Lenin chủ nghĩa xã hội bước chuyển chủ nghĩa tư tiến lên chủ nghĩa cộng sản Để khôi phục kinh tế Nga sau nội chiến, Lenin đề Chính sách kinh tế (NEP) mơ hình kinh tế hỗn hợp, đan xen kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với kinh tế tư tư nhân Theo nhà nước cho phép số thị trường tồn tại, ngành cơng nghiệp nhà nước hoàn toàn tự đưa định kinh tế Đồng thời Lenin đưa ý tưởng việc áp dụng chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước vào nước Nga mà theo ông "Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước chuẩn bị vật chất đầy đủ cho chủ nghĩa xã hội, phòng chờ vào chủ nghĩa xã hội" "chủ nghĩa tư nhà nước có tính chất tập trung, tính tốn, kiểm soát xã hội hoá" Sau Lenin mất, Stalin xóa bỏ NEP xây dựng mơ hình kinh tế huy dựa ý tưởng Lenin Những người theo chủ nghĩa Stalin (không nhầm lẫn với chủ nghĩa Marx nguyên bản) nhiều lần nhấn mạnh chế thị trường chế hoạt động kém, cần phải thay chế kế hoạch hóa có ý thức Ngồi Lenin người kế thừa ông, nhiều nhà kinh tế quan tâm đến kế hoạch hóa kinh tế việc kết hợp thị trường kế hoạch Trên sở mơ hình Barone, vào năm 1936 nhà kinh tế người Ba Lan Oskar Ryszard Lange công bố sách mang tên Lý thuyết kinh tế chủ nghĩa xã hội ơng kết hợp kinh tế học Marxist với kinh tế học tân cổ điển Lange ủng hộ việc sử dụng công cụ thị trường (giá cả) đồng thời ủng hộ việc kế hoạch hóa Lange cho nhà làm kế hoạch tính tốn đặt mức giá chờ đợi phản ứng thị trường để điều chỉnh cho phù hợp Như kinh tế có hiệu cao thay thị trường định hoàn toàn Lange phác họa kinh tế mà công ty sở hữu công cộng tối đa hóa lợi nhuận hoạt động theo cơng thức tối ưu hóa gần Cơ quan kế hoạch trung ương cố gắng thiết lập giá cân làm thị trường cách mô chế thị trường: thấy nhu cầu tăng, tăng giá lên thấy nhu cầu giảm, giảm giá xuống Ông khẳng định hệ thống có khả cân cung cầu Tuy nhiên, Friedrich von Hayek bác bỏ tư tưởng Lange lập luận: vấn đề lớn thực chủ nghĩa xã hội khơng phải việc liệu có thiết lập giá cân hay khơng mà vấn đề có động khuyến khích để thu thập áp dụng nhanh chóng thông tin thiết tản lOMoARcPSD|11617700 mạn, lẫn lộn nhiều chỗ khác Giá xem hệ thống thông tin tự nhiên điều chỉnh hành vi cá nhân tổ chức tham gia vào kinh tế từ dẫn đến cân cung cầu Đây điều chưa có quan kế hoạch hóa kinh tế làm Chính thế, Hayek chủ trương cần phải để kinh tế hoạt động tự nguyên tắc chế thị trường Lịch sử phát triển kinh tế giới Việt Nam cho thấy Chủ nghĩa xã hội kết hợp với yếu tố thị trường gọi Con đường thứ ba để phân biệt với hai đường khác kinh tế thị trường tự (hay kinh tế tư chủ nghĩa) kinh tế kế hoạch hóa tập trung Các nước Đông Âu Liên Xô cũ rời bỏ kinh tế kế hoạch hóa để chuyển sang kinh tế thị trường có can thiệp nhà nước Các nước tư phát triển Mỹ, Anh, Đức, Pháp Nhật kỷ XX điều chỉnh mơ hình kinh tế theo hướng tăng cường can thiệp máy nhà nước (kinh tế hỗn hợp) Nước Mỹ ngày nay, tượng đài chủ nghĩa tư bản, khơng cịn Kinh tế thị trường tự trước mà kinh tế hỗn hợp nhà nước "đưa ưu đãi ngăn cản chẳng với nguyên tắc rõ ràng quán nào" Chủ nghĩa xã hội thị trường đường lối phát triển kinh tế chủ đạo số nước phát triển Bắc Âu Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch Đổi Mới kinh tế 3.1 Đặc điểm Nhà nước chấp nhận tồn bình đẳng hợp pháp nhiều thành phần kinh tế (Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần IX quy định có thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư Nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi), nhiều hình thức sở hữu (sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp) Tuy nhiên, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Cơ chế kinh tế kinh tế thị trường xã hội, trường phái kinh tế học mà đại biểu tiêu biểu Paul Samuelson- Nobel kinh tế năm 1970- với lý thuyết kinh tế hỗn hợp Luận điểm kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, kinh tế vận hành hai bàn tay: thị trường Nhà nước Điều có ưu điểm phát huy tính tối ưu phân bổ nguồn lực xã hội để tối đa hóa lợi nhuận thơng qua cạnh tranh, mặt khác, quản lý Nhà nước giúp tránh thất bại thị trường lạm phát, phân hóa giàu nghèo, khủng hoảng kinh tế Định hướng xã hội chủ nghĩa: Theo quan điểm trước Đổi mới, Nhà nước Việt Nam cho kinh tế thị trường kinh tế chủ nghĩa tư hoạt lOMoARcPSD|11617700 động không tốt Sau Đổi mới, quan điểm Nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường thành tựu lồi người, khơng mâu thuẫn với chủ nghĩa xã hội Định hướng xã hội chủ nghĩa hiểu giữ vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước kinh tế, theo quan điểm chủ nghĩa Marx chủ nghĩa xã hội tư liệu sản xuất thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước đại diện cho nhân dân Nền kinh tế chuyển từ khép kín, đóng cửa, sang mở cửa, hội nhập với giới 3.2 Quá trình Bước đột phá Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IV (8/1979) với chủ trương động viên, khuyến khích người lao động, lực sản xuất thành phần kinh tế Chỉ thị số 100 Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 13/1/1981 khốn sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã nông nghiệp tạo bước phát triển to lớn sản xuất nông nghiệp Quyết định 25-CP 26-CP ngày 21/1/1981 Chính phủ cho phép đơn vị kinh tế quốc doanh xây dựng thực kế hoạch tạo bước chuyển biến sản xuất công nghiệp Giai đoạn, đầu thập niên 1980, khủng hoảng kinh tế-xã hội nổ ra, lạm phát tăng lên mức phi mã đặc biệt sau hai tổng điều chỉnh giá-lương-tiền Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 12 (năm 2016) định thành lập quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước; tách chức chủ sở hữu tài sản, vốn nhà nước chức quản lý nhà nước; sớm xóa bỏ chức đại diện chủ sở hữu nhà nước Bộ, Ủy ban Nhân dân vốn, tài sản nhà nước doanh nghiệp Nghị Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2016) nêu “Hoàn thiện chế, sách để tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế, trở thành động lực quan trọng kinh tế Hồn thiện sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp Khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế tư nhân đa sở hữu tư nhân góp vốn vào tập đoàn kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế” Năm 2017, Quân đội Nhân dân Việt Nam có kế hoạch xếp lại hệ thống doanh nghiệp quân đội sở hữu 17 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, 12 cơng ty cổ phần có vốn nhà nước Bộ Quốc phòng quản lý (nhà nước giữ 51% cổ phần đến năm 2019); thực doanh nghiệp cần thiết cho nhiệm vụ quân sự, quốc phòng lOMoARcPSD|11617700 3.3 Kết  Thành tựu Tính đến năm 2016, sau 30 năm, kinh tế Việt Nam đạt kết sau: Trong suốt 30 năm qua, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao Giai đoạn đầu Đổi (1986-1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 4,4%/năm, giai đoạn 1991-1995 GDP bình quân tăng 8,2%/năm; giai đoạn 1996-2000 GDP bình quân tăng 7,6%/năm; giai đoạn 2001-2005 GDP tăng bình quân 7,34%/năm; giai đoạn 2006-2010, suy giảm kinh tế giới, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,32%/năm Giai đoạn 2011-2015, GDP Việt Nam tăng chậm lại đạt 5,9%/năm, mức cao khu vực giới Quy mơ kinh tế tăng nhanh: GDP bình quân đầu người năm 1991 188 USD/năm Đến năm 2003, GDP bình quân đầu người đạt 471 USD/năm đến năm 2015, quy mô kinh tế đạt khoảng 204 tỷ USD, GDP đầu người đạt gần 2.200 USD/năm Lực lượng sản xuất có nhiều tiến số lượng chất lượng Tỷ lệ nghèo đói giảm từ 58% năm 1992 xuống 7,6% cuối năm 2013 Cơ cấu kinh tế Việt Nam bước đầu chuyển dịch theo hướng đại, giảm khu vực nông nghiệp, tăng khu vực dịch vụ công nghiệp Kim ngạch ngoại thương năm 1991 5.156,4 triệu USD, xuất 2.087,1 triệu USD, đến năm 2016 số tương ứng 333 tỷ USD 167,83 tỷ USD, tăng 60,4 lần 80,4 lần so với năm 1991 Kinh tế nhà nước dần phát huy tốt hơn; hệ thống doanh nghiệp nhà nước bước cấu lại, cổ phần hóa theo Luật Doanh nghiệp giảm mạnh số lượng Kinh tế tập thể bước đầu Đổi mới, hình thức hợp tác kiểu hình thành phù hợp với chế thị trường Kinh tế tư nhân tăng nhanh số lượng, bước nâng cao hiệu kinh doanh Trong 30 năm, Việt Nam thu hút 310 tỷ USD nhà đầu tư nước ngoài, nguồn vốn góp phần lớn làm tăng trưởng kinh tế Việt Nam Việt Nam ký kết 11 Hiệp định thương mại tự khu vực song phương; tích cực đàm phán ba hiệp định khác (ASEAN - Hồng Công; EFTA; RCEP)  Hạn chế Việc thực kinh tế thị trường chưa có kinh nghiệm quản lý nên phân hóa giàu nghèo, ô nhiễm môi trường tệ nạn xã hội diễn với tốc 10 lOMoARcPSD|11617700 độ tăng nhanh Nền kinh tế tăng trưởng cao chưa đạt đến mức 10% (trong Trung Quốc có năm tăng trưởng 10%), từ năm 2000 đến tăng trưởng dao động mức 5% - 7%, số lực cạnh tranh mức thấp, lãng phí tài nguyên, hiệu sử dụng vốn chưa cao, suất lao động thấp tăng chậm Nền kinh tế nằm nhóm nước kinh tế phát triển rơi vào bẫy thu nhập trung bình khơng trì tốc độ tăng trưởng cao thời gian dài Các doanh nghiệp nhà nước chiếm dụng nguồn vốn lớn quốc gia hoạt động hiệu quả, thiếu minh bạch, tham nhũng, thất nhiều vấn đề ơng chủ người đại diện khơng kiểm sốt tốt khiến nhà nước thất bại việc sử dụng doanh nghiệp nhà nước để cơng nghiệp hóa định hướng cho kinh tế Đổi Mới trị Việt Nam thực Đổi kinh tế đồng thời giữ nguyên mơ hình trị cũ có cải cách nhiều phương diện tăng cường vai trò quan lập pháp; cải cách hành theo hướng giảm bớt số nhân viên hành tinh giản thủ tục hành chính; cải cách tư pháp để tiếp cận gần với tư pháp giới; tăng cường dân chủ lấy ý kiến nhân dân trình lập hiến lập pháp, tiếp xúc, đối thoại với tầng lớp nhân dân, minh bạch hóa hoạt động nhà nước Theo Báo cáo môi trường kinh doanh 2018 World Bank, giai đoạn 2002-2017, Việt Nam nước có nhiều cải cách giới (39 cải cách) để cải thiện môi trường kinh doanh Tuy nhiên chế nửa cũ nửa mới, nhiều cán bổ nhiệm mức trung bình, nhiều người nắm cương vị cao chưa có chun nghiệp cao Tình trạng tham nhũng Việt Nam nghiêm trọng Việt Nam phải dựa vào hỗ trợ định chế tài quốc tế World Bank, IMF việc hoạch định sách kinh tế Sau thập kỷ độc lập, Việt Nam trình xây dựng hoàn thiện máy nhà nước Trên lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam chuyển từ trọng quan hệ hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa sang trọng quan hệ hợp tác đa phương, làm bạn với tất nước, quan điểm bình đẳng, có lợi, khơng can thiệp vào cơng việc nội Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ, gia nhập tổ chức khu vực ASEAN, APEC, WTO Năm 1994 bắt đầu thực chất vấn đại biểu Quốc hội thành viên Chính phủ Ngày 18/2/1998, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Chỉ thị 30-CT/TW xây dựng thực Quy chế dân chủ sở 11 lOMoARcPSD|11617700 Đại hội Đảng lần X lần lấy ý kiến đóng góp rộng rãi tầng lớp nhân dân, lần cho phép Đảng viên tự ứng cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Năm 2013, nhà nước Việt Nam lần lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Đổi văn hóa – giáo dục Đổi lĩnh vực văn hóa Việt Nam biết tên Cởi Mở, tương tự sách Glastnost Liên Xơ Q trình bắt đầu với Đổi kinh tế sau bị kiềm chế lại thập niên 1990 Năm 2014, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 33-NQ/TW) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước ban hành Tuy nhiên nhà nước kiểm sốt báo chí chưa cho phép xuất báo tư nhân Nhà nước thường xuyên dùng biện pháp hành can thiệp vào hoạt động xuất biểu diễn nghệ thuật thu hồi sách, cấm triển lãm tranh, kiểm duyệt nội dung phim Trong lĩnh vực giáo dục, Việt Nam thực Đổi giáo dục: chuyển từ lối giáo dục từ chương (vốn truyền thống cách giáo dục Á Đông) sang phương pháp giáo dục lấy người học làm trung tâm, tăng tính chủ động cho học sinh cơng vào bệnh thành tích; tăng tính tự chủ tự giáo dục Giới lãnh đạo Việt Nam ý thức cần thiết tự tư tưởng học thuật tự trị đại học việc đại học Việt Nam cần phải chuẩn hóa hội nhập quốc tế Tuy nhiên Việt Nam chưa xác định hệ thống triết lý giáo dục làm tảng cho trình Đổi giáo dục nên đổi mang tính manh mún, chắp vá thiếu định hướng quán bắt nguồn từ việc bắt chước giáo dục nước phát triển mà khơng hiểu rõ người ta làm Hệ thống giáo dục Việt Nam bị xem chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho kinh tế Vì chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam theo đánh giá Ngân hàng Thế giới mức thấp (3,39 10 điểm), phân bố không hợp lý, chưa đào tạo tốt, không đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng có khoảng cách lớn so với quốc gia khu vực Trong tương lai máy móc dần thay người nhiều hoạt động đơn giản, nhu cầu lao động phổ thông, lao động giản đơn dần bị thay lao động chuyên sâu, có hàm lượng tri thức cao chất lượng lao động Việt Nam chưa đáp ứng Chính Việt Nam cần tăng tốc việc đào tạo lao động có kỹ phù hợp 12 lOMoARcPSD|11617700 KẾT LUẬN 🙕🙕 Trong bối cảnh mới, Việt Nam cần phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, đối tác hịa bình, thịnh vượng phát triển bền vững, với phương châm kết nối, liên kết, hợp tác, hòa giải phát triển Theo đó, Việt Nam phát huy vị chiến lược địa - trị, địa kinh tế, địa - công nghệ để xây dựng chiến lược tăng cường kết nối, kết nối hạ tầng “cứng” (về giao thông, cảng biển, ) hạ tầng “mềm” (về kỹ thuật số, liệu, nhân lực ) Kết nối nhóm nước, tiểu vùng ASEAN; khu vực mậu dịch tự mà Việt Nam tham gia; tăng cường kết nối Liên hợp quốc với ASEAN tổ chức khu vực khác Thế giới chứng kiến giai đoạn đặc biệt lịch sử phát triển loài người với thay đổi to lớn mang lại nhiều thách thức kèm với vận hội tiềm lớn Sau 30 năm đổi mới, đất nước ta lực mới, chỗ dựa vững để tiếp tục chủ động, tích cực hội nhập phát triển Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh giúp nhìn rõ chất vận động tình hình giới Đó sở vững cho việc hoạch định, tổ chức thực đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta tình hình mới, để phát huy sức mạnh tổng hợp dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0, đưa đất nước vững bước trình thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh”, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 13 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 TÀI LIỆU THAM KHẢO 🙕🙕 1.“ Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – LêNin” – NXB Chính trị quốc gia 2.Wikipedia – Bách khoa tồn thư mở 3.Báo quân đội nhân dân 14 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) ... sản Việt Nam lần IX quy định có thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư Nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi), nhiều hình... chủ nghĩa cộng sản Để khôi phục kinh tế Nga sau nội chiến, Lenin đề Chính sách kinh tế (NEP) mơ hình kinh tế hỗn hợp, đan xen kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với kinh tế tư tư nhân Theo nhà nước... nhiên, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Cơ chế kinh tế kinh tế thị trường xã hội, trường phái kinh tế học mà đại biểu tiêu biểu Paul Samuelson- Nobel kinh tế năm 1970- với lý thuyết kinh tế

Ngày đăng: 05/06/2022, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w