1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ TÀI ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ GIÁ TRỊ VẬN DỤNG CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lOMoARcPSD|9242611 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ GIÁ TRỊ VẬN DỤNG CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Mã số sinh viên: 3121410135 TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2022 lOMoARcPSD|9242611 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………….………………………………… …… Chương 1: NỘI DUNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Một số quan điểm nhà triết học mối liên hệ… ……… … 1.2 Quan điểm Triết học Mác – Lênin mối liên hệ…………………… … 1.3 Các khái niệm nguyên lý mối liên hệ phổ biến …………… 1.4 Các tính chất mối liên hệ phổ biến……………………………… 1.5 Các mối liên hệ phổ biến….………………….………………….… Chương 2: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2.1 Quan điểm toàn diện……………………………………….……….…… .6 2.1 Quan điểm lịch sử cụ thể………………………………….……….… lOMoARcPSD|9242611 Chương 3: GIÁ TRỊ VẬN DỤNG CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 3.1 Vận dụng quan điểm toàn diện công đổi đất nước….…… .8 3.2 Vận dụng quan điểm toàn diện để tu dưỡng học tập, rèn luyện lực toàn diện thân………………………………………………………………………….9 3.3 Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể công đổi đất nước… 3.4 Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể hoạt động thân…………….10 KẾT LUẬN……………………………………………………………… …….11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 12 lOMoARcPSD|9242611 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triết học môn nghiên cứu vấn đề chung người, giới quan vị trí người giới quan, vấn đề có kết nối với chân lý, tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, ngôn ngữ Triết học phân biệt với mơn khoa học khác cách thức mà giải vấn đề trên, tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chung phụ thuộc vào tính lý việc lập luận.Đặc biệt triết học Mác -Lênin đem đến giới quan vật biện chứng phương pháp luận khoa học hoạt động nhận thức thực tiễn Thực tế, người thường hoạt động kết hợp chủ quan khách quan, nên khơng thể khơng có phương pháp tư đắn mà dẫn đến thành cơng Vì vậy, người viết muốn dùng nguyên lý triết học, nguyên lý mối liên hệ phổ biến, để phân tích cách áp dụng vào thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài làm rõ ngun lý mối liên phổ biến.Chính Nhiệm vụ tiểu luận tập trung vào giải vấn đề chính: Trình bày kiến thức bản, ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật, thơng qua liên hệ thực tế, xác định giá trị vận dụng nguyên lý Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Đề tài làm tài liệu khoa học để giảng dạy nghiên cứu nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài gồm Chương 11 Tiết lOMoARcPSD|9242611 Chương NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Một số quan điểm nhà triết học mối liên hệ Quan điểm siêu hình cho vật, tượng, trình khác giới tồn cô lập, tách biệt nhau, nằm cạnh kia, khơng có liên hệ lẫn nhau; cịn giả sử có liên hệ liên hệ ngẫu nhiên, hời hợt, bề ngồi; có nhiều mối liên hệ thân mối liên hệ lại lập lẫn Quan điểm biện chứng cho mối liên hệ tác động qua lại, ràng buộc lẫn mà thay đổi tất yếu kéo theo thay đổi Đối lập với liên hệ tách biệt Sự tách biệt tác động qua lại thay đổi không tất yếu kéo theo thay đổi Các vật, tượng, trình khác giới vừa tách biệt vừa liên hệ ràng buộc, thâm nhập, chuyển hóa lẫn nhau; giới hệ thống chỉnh thể thống mà yếu tố, phận ln tác động qua lại, chuyển hóa lẫn Tuy nhiên, có hai loại quan điểm biện chứng Quan điểm biện chứng tâm cố tìm sở liên hệ qua lại, ràng buộc lẫn lực lượng siêu tự nhiên hay cảm giác, ý thức người Quan điểm biện chứng vật cho sở liên hệ qua lại, ràng buộc lẫn vật chất, mối liên hệ mang tính khách quan – tức tồn không phụ thuộc vào ý thức nhận thức người, mang tính phổ biến – tức tồn vật, tượng, lĩnh vực thực 1.2 Quan điểm Triết học Mác – Lênin mối liên hệ Triết học Mác-Lênin khẳng định tính thống vật chất giới sở lOMoARcPSD|9242611 mối liên hệ vật tượng Các vật, tượng tạo thành giới dù có đa dạng, phong phú, có khác bao nhiêu, song chúng dạng khác giới nhất, thống nhất- giới vật chất Nhờ có tính thống đó, chúng khơng thể tồn biệt lập tách rời mà tồn tác động qua lại chuyển hoá lẫn theo quan hệ xác định Chính sở triết học vật biện chứng khẳng định mối liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định tác động qua lại chuyển hoá lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới.Theo chủ nghĩa Mác -Lênin vật tượng giới biểu tồn thơng qua vận động, tác động qua lại lẫn Bản chất tính quy luật vật, tượng bộc lộ thông qua tác động qua lại mặt thân chúng hay tác động chúng vật, tượng khác Đồng thời qua phê phán cách xem xét nhà siêu hình học 1.3 Các khái niệm nguyên lý mối liên hệ phổ biến Liên hệ quan hệ hai đối tượng thay đổi số chúng định làm thay đổi đối tượng Ví dụ: Cơng cụ lao động liên hệ tới đối tượng lao động ngược lại, biến đổi đối tượng lao động gây biến đổi cơng cụ lao động Ở thời kì ngun thủy, người săn, bắt, hái, lượm đến công cụ lao động cày, cuốc xuất tác động mạnh làm thay đổi đối tượng lao động đất đai Mối liên hệ phạm trù triết học dùng để mối ràng buộc tương hỗ, quy đinh ảnh hưởng lẫn yếu tố, phận đối tượng đối tượng với Ví dụ: cung – cầu giá có mối quan hệ mật thiết, định, chi phối lẫn Bởi tăng hay giảm giá loại mặt hàng tách rời lOMoARcPSD|9242611 giá với giá trị hàng hóa Nó kích thích hạn chế nhu cầu có khả tốn hàng hóa hay hàng hóa khác Từ dẫn đến chuyển dịch nhu cầu hàng hóa, gây nên biến đổi quan hệ cung cầu Cô lập (tách rời) trạng thái đối tượng, thay đổi đối tượng không ảnh hưởng đến đối tượng khác, không làm chúng thay đổi Mối liên hệ phổ biến dùng để tính phổ biến mối liên hệ, mối liên hệ tồn nhiều vật, tượng giới hay nói cách khác mối liên hệ phổ biến dùng với hai nghĩa cở là: dùng để tính phổ biến mối liên hệ; dùng để khái qt mối liên hệ có tính chất phổ biến Ví dụ: Giữa tri thức có mối liên hệ phổ biến: Khi làm kiểm tra Tốn, Lý, Hóa, phải vận dụng kiến thức Văn học để phân tích đề bài, đánh giá đề thi Đồng thời, học môn xã hội, phải vận dụng tư duy, lôgic môn tự nhiên 1.4 Các tính chất mối liên hệ phổ biến Tính khách quan: Phép biện chứng vật khẳng định tính khách quan mối liên hệ, tác động giới Giữa vật, tượng vật chất với nhau, vật tượng với tượng tinh thần tượng tinh thần với Chúng tác động qua lại, chuyển hoá phụ thuộc lẫn Đây vốn có thân vật, tồn độc lập không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay nhận thức người Con người nhận thức vận dụng mối liên hệ hoạt động thực tiễn Ví dụ: Mối liên hệ vật cụ thể (một riêng) với quy luật sinh học; sinh – trưởng thành – già – chết (cái riêng) người sáng tạo mối liên hệ mà nhận thức vận dụng mối liên hệ hoạt động thực tiễn Tính phổ biến mối liên hệ thể chỗ, đâu, tự nhiên, xã hội tư có vơ vàn mối liên hệ đa dạng, chúng giữ vai trị, vị trí khác lOMoARcPSD|9242611 vận động, chuyển hóa vật, tượng Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn khơng diễn vật, tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà diễn mặt, yếu tố, q trình vật, tượng Ví dụ: Không gian thời gian; vật, tượng; tự nhiên, xã hội, tư có mối liên hệ, chẳng hạn khứ, tại, tương lai liên hệ chặt chẽ với Tính đa dạng, phong phú: Mỗi vật, tượng, trình khác mối liên hệ khác nhau; vật tượng có nhiều mối liên hệ khác (bên – bên ngồi, chủ yếu – thứ yếu, – khơng ), chúng giữ vị trí, vai trị khác tồn phát triển vật, tượng đó; mối liên hệ điều kiện hồn cảnh khác tính chất, vai trị khác Như vậy, khơng thể đồng tính chất vai trị mối liên hệ khác vật định, điều kiện xác định Việc phân loại mang tính tương đối mối liên hệ đối tượng phức tạp, tách chúng khỏi mối liên hệ khác Các mối liên hệ cần nghiên cứu cụ thể biến đổi phát triển cụ thể chúng Ví dụ: Mối liên hệ người với nhu cầu nước Cùng người giai đoạn phát triển khác nhu cầu nước khác, người sống nơi lạnh, nơi nóng nhu cầu nước khác 1.5 Các mối liên hệ phổ biến Mối liên hệ vật, tượng, trình khác giới đa dạng Chính tính đa dạng tồn vật chất quy định tính đa dạng mối liên hệ; hình thức, kiểu liên hệ khác có vai trò khác vận động phát triển vật, tượng giới Tùy theo sở phân chia mà mối liên hệ chia thành: - Liên hệ trực tiếp liên hệ gián tiếp - Liên hệ chất liên hệ không chất - Liên hệ tất nhiên liên hệ ngẫu nhiên - Liên hệ đồng đại (không gian) liên hệ lịch đại (thời gian) v.v lOMoARcPSD|9242611 Chương Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1 Nguyên tắc toàn diện Mỗi vật, tượng tồn nhiều mối liên hệ, tác động qua lại với nhau; vậy, xem xét đối tượng cụ thể cần tuân theo nguyên tắc toàn diện Từ nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng khái quát thành nguyên tắc toàn diện với yêu cầu chủ thể hoạt động nhận thức thực tiễn sau: Thứ nhất, nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt chỉnh thể thống tất mặt, phận, yếu tố, thuộc tính, mối liên hệ chỉnh thể Ví dụ: đánh giá sinh viên phải xem xét nhiều mặt (thể lực, trí lực, phẩm chất, học tập, đồn thể ); nhiều mối liên hệ (Mối liên hệ người với người, mối liên hệ với tự nhiên) Giữa mặt, mối liên hệ tác động qua lại, phải có nhìn bao qt chỉnh thể đánh giá sinh viên Thứ hai, chủ thể phải rút mặt, mối liên hệ tất yếu đối tượng nhận thức chúng thống hữu nội tại, có vậy, nhận thức phản ánh đầy đủ tồn khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ, quan hệ tác động qua lại đối tượng Ví dụ: Khi đánh giá công đổi Việt Nam từ năm 1986 đến nay, phải đánh giá toàn diện thành tựu (kết cấu hạ tầng, thu nhập, mức sống, giáo dục, y tế ) hạn chế (mặt trái yếu tố trên, đặc biệt tệ nạn xã hội) Rút thành tựu bản, định đổi Đảng đắn Thứ ba, cần xem xét đối tượng mối liên hệ với đối tượng khác với môi trường xung quanh, kể mặt mối liên hệ trung gian, gián tiếp; không gian, thời gian định, tức cần nghiên cứu mối liên hệ đối tượng q khứ, phán đốn tương lai Ví dụ: Khi hạn chế xã hội tham ơ, tham nhũng, lãng phí, ma túy, cờ bạc, Chúng ta phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến kết Có nguyên nhân lOMoARcPSD|9242611 trực tiếp, gián tiếp, không bản, chủ yếu thứ yếu (đời sống kinh tế tại; quan niệm truyền thống, đặc biệt chủ nghĩa cá nhân, thói tham lam, ích kỷ ;hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, kẽ hở, số cán thối hóa biến chất tham ơ, tham nhũng; cơng tác giáo dục, tuyên truyền; giám sát, có lúc xử lý chưa mạnh, tính răn đe chưa cao ) Có phân tích nguyên nhân bản, trực tiếp, chủ yếu dẫn đến kết có giải pháp phù hợp Tương lai tượng tiêu cực bị xóa bỏ Thứ tư, quan điểm tồn diện đối lập với quan điểm phiến diện, chiều, thấy mặt mà không thấy mặt khác; ý đến nhiều mặt lại xem xét dàn trải, không thấy mặt chất đối tượng nên dễ rơi vào thuật ngụy biện chủ nghĩa chiết trung Ví dụ: biến nguyên nhân bản, chủ yếu thành thứ yếu ngược lại (Ngụy biện – Sai lầm), chẳng hạn kết học tập đạt kết đỗ lỗi cho thầy cô, nhà trường 2.2 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể Vì mối liên hệ có tính đa dạng, phong phú – vật, tượng khác nhau, không gian, thời gian khác mối liên hệ biểu khác nên hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người phải tôn trọng quan điểm lịch sử – cụ thể Quan điểm lịch sử – cụ thể đòi hỏi nhận thức vật tác động vào vật phải ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử – cụ thể, môi trường cụ thể vật sinh ra, tồn phát triển Thực tế cho thấy rằng, luận điểm luận điểm khoa học điều kiện này, không luận điểm khoa học điều kiện khác Vì để xác định đường lối, chủ trương giai đoạn cách mạng, thời kỳ xây dựng đất nước, Đảng ta phân tích tình hình cụ thể đất nước ta bối cảnh lịch sử quốc tế diễn giai đoạn thời kỳ thực đường lối, chủ trương, Đảng ta bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến hoàn cảnh cụ thể lOMoARcPSD|9242611 Chương GIÁ TRỊ VẬN DỤNG CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 3.1 Vận dụng quan điểm tồn diện cơng đổi đất nước Nội dung quán triệt nguyên tắc toàn diện phải xem xét cải tạo vật chỉnh thể tất mặt, phận, yếu tố, thuộc tính, mối liên hệ chúng thân vật, mối liên hệ vật với vật khác vớimôi trường xung quanh, kể mặt mối liên hệ trung gian, gián tiếp Để nhận thức vật, cần xem xét mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn người Cùng vật, xuất phát từ nhu cầu khác nhau, chủ thể phản ánh mặt khác vật vậy, biểu khác Vì việc nắm bắt áp dụng nguyên tắc toàn diện điều quan trọng để áp dụng vào đời sống nói riêng phát triển đất nước nói chung Về mặt kinh tế: Trong việc phát triển kinh tế, quan điểm toàn diện áp dụng cụ thể việc thực phát triển sách kinh tết nhiều thành phần có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cụ thể Nhà nước thừa nhận vai trị tích cực thành phần kinh tế khác thừa nhận tồn hình thức sở hữu tư nhân Tuy nhiên, đặt biệt nhấn mạnh coi trọng hình thức sở hữu cơng cộng với vai trị chủ đạo thành phần kinh tế quốc doanh chế thị trường Về mặt trị: Chúng ta bắt đầu cơng đổi từ đổi tư trị việc hoạch định đường lối đối nội, đối ngoại Khơng có đổi khơng có đổi khác Chúng ta phải xác định phải ngày hoàn thiện chế lãnh đạo, phát huy quyền làm chủ nhân dân, nâng cao lực lãnh đạo lực tổ chức thực tiễn Nhà nước, nhà nước phải xây dựng thành Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, quản lý xã hội pháp luật Nước ta đã xây dựng hành nhà nước dân chủ, sạch, vững mạnh, bước đại hóa xây dựng đội ngữ cán bộ, cơng chức sạch, có lực lOMoARcPSD|9242611 Về mặt văn hóa – xã hội: Chúng ta phải coi nguồn lực người quý báu nhất, có vai trò định phát triển đất nước Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Cùng với đẩy mạnh phát triển kinh tế, trị, phải chủ trương giải tốt vấn đề xã hội, coi hướng chiến lược thể chất ưu việt chế độ ta 3.2 Vận dụng quan điểm toàn diện để tu dưỡng học tập, rèn luyện, lực toàn diện thân Là sinh viên việc vận dụng quan điểm tồn diện có ý nghĩa quan trọng trình học tập phát triển Cụ thể, áp dụng quan điểm toàn diện, ta đặt việc học vào mối liên hệ khác nhau: “cần học gì?”, “khi học?”, “ học nào?”, “áp dụng vào việc gì?”…, từ rút mối liên hệ điều ta học để tạo nên hệ thống kiến thức q trình học tập Ví dụ học mơn vật lý, có kiến thức không làm rõ vấn đề mà khái quát vấn đề, môn khác lại tập trung làm rõ vấn đề đó, kết hợp kiến thức môn học giúp ta hiểu vấn đề cách sâu sắc Một người “ có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” hai mặt khác mặt nội dung lại thống với để góp phần hồn thiện thân Đức khơng phẩm chất tạo thành mà cần nhiều phẩm chất góp lại Nó bộc lộ thời điểm hoạt động người, rèn luyện, hoàn thiện suốt đời 3.3 Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể công đổi đất nước Để xác định đường lối, chủ trương giai đoạn cách mạng, thời kỳ xây dựng đất nước, Đảng phân tích tình hình cụ thể đất nước ta bối cảnh lịch sử quốc tế diễn giai đoạn thời kỳ thực đường lối, chủ trương, Đảng ta bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến hoàn cảnh cụ thể.Vào năm 80 kỉ XX, nước xã hội chủ nghĩa rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng trầm trọng kinh tế - xã hội, Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 có kinh tế Việt Nam Thấy điều kiện hoàn cảnh cụ thể Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa nói chung, Đảng ta nhận thức cần phải đổi toàn diện đất nước, trọng tâm đổi kinh tế, bước đổi trị, xã hội Trong đổi kinh tế, Đảng xác định lấy nông nghiệp làm “mặt trận hàng đầu” Thời điểm đổi kinh tế, ưu tiên nông nghiệp để giải vấn đề lương thực, thực phẩm để xóa đói, giảm nghèo Đảng ta vận dụng nguyên tắc lịch sử cụ thể, vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể Việt Nam nước nông nghiệp Tuân thủ nguyên tắc lịch sử - cụ thể có thắng lợi công đổi đất nước Cịn thời điểm nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu tiến hành cải tổ trị, cuối dẫn đến sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu 3.4 Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể hoạt động thân Đối với sinh viên bước vào mơi trường đại học có nhiều nhiệm vụ để thực (phát triển tri thức, kĩ năng, thái độ, tinh thần trách nhiệm; tham gia tích cực hoạt động đồn, đội, thực tập, trau dồi, kinh nghiệm…) để phát triển thân Tuy nhiên, phải xác định giai đoạn cụ thể, hoạt động ưu tiên trước, hoạt động nên làm sau, linh động thay đổi phù hợp với hồn cảnh Ví dụ xác định thời điểm thi cuối kì, việc học tập ưu tiên hàng đầu, phải dành nhiều thời gian để ôn tập, tham khảo tài liệu,làm tiểu luận,… Sau thi học kì, có khoảng thời gian tương đối rảnh, lúc ưu tiên cho việc tham gia hoạt động trường, đoàn, hội, học thêm kỹ mềm, nhiên phải đảm bảo việc học 10 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 KẾT LUẬN Phép biện chứng vật “linh hồn sống”, “là định” chủ nghĩa Mác Bởi nghiên cứu quy luật phát triển phổ biến thực khách quan nhận thức khoa học, phép biện chứng vật thực chức phương pháp luận chung hoạt động nhận thức thực tiễn Phép biện chứng vật xây dựng sở hệ thống nguyên lý, phạm trù bản, quy luật phổ biến phản ánh đắn thực Việc vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào thực tiễn phát triển đất nước tu dưỡng cá nhân cách thành công trường hợp để đánh giá tính thực tiễn nguyên lý Với tư cách nguyên tắc phương pháp luận, quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể góp phần định hướng, đạo hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, cải tạo thực tiễn, cải tạo thân Song để thực chúng, cần phải nắm sở lý luận nguyên tắc – nguyên lý mối liên hệ phổ biến, biết vận dụng chúng cách sáng tạo hoạt động 11 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Bộ Giáo dục vào Đào tạo (2018), Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật TS Bùi Văn Mưa, TS Nguyễn Ngọc Thu (2003),Giáo trình Đại cương Lịch sử triết học, Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh wikipedia.org/wiki/Hai_nguyên_lý_của_phép_biện_chứng_duy_vật ngày truy cập: 22/12/2021 12 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) ... ……………………………….………………………………… …… Chương 1: NỘI DUNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Một số quan điểm nhà triết học mối liên hệ… ……… … 1.2 Quan điểm Triết học Mác – Lênin... biến….………………….………………….… Chương 2: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2.1 Quan điểm toàn diện……………………………………….……….…… .6 2.1 Quan điểm lịch sử cụ thể………………………………….……….…... lOMoARcPSD|9242611 Chương 3: GIÁ TRỊ VẬN DỤNG CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 3.1 Vận dụng quan điểm tồn diện cơng đổi đất nước….…… .8 3.2 Vận dụng quan điểm toàn diện

Ngày đăng: 31/03/2022, 08:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w