Vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận “nguyên lý về mối liên hệ phổ biến” để lí giải một vấn đề của thực tiễn ở việt nam hiện nay

11 61 0
Vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận “nguyên lý về mối liên hệ phổ biến” để lí giải một vấn đề của thực tiễn ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|10162138 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN ĐỀ BÀI : Vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận “Nguyên lý mối liên hệ phổ biến” để lí giải vấn đề thực tiễn Việt Nam HỌ TÊN : Nguyễn Hoàng Yến MÃ SINH VIÊN : 462556 LỚP : 4625, N13 – TL1 Hà Nội, 2022 lOMoARcPSD|10162138 MỤC LỤC PHẦẦN MỞ ĐẦẦU - PHẦẦN NỘI DUNG PHẦẦN 1: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ VÊẦ MỐỐI LIÊN HỆ PHỔ BIÊỐN I NỘI DUNG CỦA NGUYÊN LÝ VÊẦ MỐỐI LIÊN HỆ PHỔ BIÊỐN. II Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ VÊẦ MỐỐI LIÊN HỆ PHỔ BIÊỐN -6 PHẦẦN 2: VẬN DỤNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LU ẬN “ NGUYÊN LÝ VÊẦ MỐỐI LIÊN HỆ PHỔ BIÊỐN” ĐỂ LÍ GIẢI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN HIỆN NAY. -7 I.MỐỐI LIÊN HỆ GIỮA HỌC TẬP VÀ THỰC HÀNH: II.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC VẬN DỤNG MỐỐI LIÊN HỆ GIỮA HỌC TẬP VÀ THỰC HÀNH TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN HIỆN NAY: III.GIẢI PHÁP KHẮỐC PHỤC: -9 TỔNG KÊỐT: - 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO: - 11 lOMoARcPSD|10162138 PHẦN MỞ ĐẦU Triết học - khái niệm hữu hầu hết lĩnh vực đời sống, tưởng vô quen thuộc với không phần mơ hồ, trừu tượng Tồn tư cách hình thái ý thức xã hội, triết học đem đến cho tranh toàn diện tổng quát giới khách quan vị trí người giới Xun suốt trình hình thành phát triển triết học, có nhiều học thuyết đưa Tuy nhiên, luận sau em tập trung giải vấn đề theo quan điểm triết học chủ nghĩa Mác – Lênin Triết học Mác Lênin vốn biết đến triết học vật biện chứng triệt để Theo đó, phép biện chứng vật, với hệ thống nguyên lý, quy luật phạm trù nó, phản ánh vật, tượng cách xác Trong hệ thống đó, nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển hai nguyên lý khái qt đóng vai trị xương sống phép vật biện chứng triết học Mác - Lênin xem xét, giải thích vật, tượng Từ đây, em lựa chọn sâu nghiên cứu nguyên lý mối liên hệ phổ biến, với chủ đề là: “Vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận “Nguyên lý mối liên hệ phổ biến” để lí giải vấn đề thực tiễn Việt Nam nay” Nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên tắc lý luận xem xét vật, tượng khách quan tồn mối liên hệ, ràng buộc lẫn Việc áp dụng nguyên lí xem xét, nghiên cứu vấn đề, vật hay tượng đời sống giúp ta có nhìn tổng thể đạt thấu hiểu sâu sắc vấn đề, vật, tượng Hi vọng nghiên cứu em khơng cung cấp cho người đọc nhìn rõ ràng hơn, sâu sắc giới khách quan nói chung mà cịn giúp người biết cách vận dụng lý thuyết vào thực tế để giải vấn đề nảy sinh đời sống hàng ngày lOMoARcPSD|10162138 PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN I Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến Khái niệm liên hệ, mối liên hệ mối liên hệ phổ biến - Mối liên hệ phạm trù triết học dùng để mối ràng buộc tương hỗ, quy định ảnh hưởng lẫn yếu tố, phận đối tượng đối tượng với Trong liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng Theo cách khác, hiểu, liên hệ quan hệ hai đối tượng thay đổi số chúng định làm đối tượng thay đổi Ngược lại, cô lập (tách rời) trạng thái đối tượng thay đổi đối tượng không làm ảnh hưởng đến đối tượng khác, không làm chúng thay đổi - Mối liên hệ phổ biến khái niệm dùng để tính phổ biến mối liên hệ, khẳng định mối liên hệ vốn có vật, tượng giới, không loại trừ vật, tượng - Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến khẳng định rằng, khơng có đối tượng ln liên hệ cịn đối tượng khác cô lập Trong trường hợp liên hệ có lập trường hợp lập có mối liên hệ qua lại Mọi đối tượng trạng thái vừa cô lập vừa liên hệ với Chúng liên hệ với số khía cạnh khơng liên hệ với khía cạnh khác, chúng có biến đổi khiến đối tượng khác thay đổi lẫn biến đổi không làm đối tượng khác thay đổi Như vậy, quan điểm biện chứng vật cho rằng, vật, tượng giới tồn mối liên hệ qua lại với nhau, quy định lẫn nhau, thâm nhập chuyển hố lẫn nhau, khơng tách biệt Tính chất mối liên hệ phổ biến lOMoARcPSD|10162138 Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng, phong phú tính chất mối liên hệ - Tính khách quan: Mối liên hệ vật, tượng giới vốn có, tồn độc lập không phụ thuộc vào ý thức người Tức người nhận thức vận dụng mối liên hệ khơng định Ví dụ: Sự phụ thuộc lồi sinh vật vào môi trường, môi trường thay đổi, sinh vật tự thay đổi để thích ứng: lồi sinh vật biến nhiệt thay đổi nhiệt độ thể để phù hợp với nhiệt độ môi trường sống Điều không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người mà điều vốn có tự nhiên - Tính phổ biến: Tính phổ biến thể chỗ, đâu, tự nhiên, xã hội tư có vơ vàn mối liên hệ đa dạng, chúng giữ vai trị, vị trí khác vận động, chuyển hoá vật, tượng Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hố lẫn khơng diễn vật, tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà diễn mặt, yếu tố, q trình vật, tượng Ví dụ: Mối liên hệ cối mặt trời qua hình thức quang hợp, hấp thụ ánh sáng mặt trời để thực q trình “hơ hấp” sinh trưởng Đồng thời, lúc ấy, thân có tác động qua lại chuyển hoá lẫn phận lá, rễ, … - Tính đa dạng, phong phú: Sự vật khác nhau, tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác mối liên hệ biểu khác Có thể chia mối liên hệ thành nhiều loại: mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ yếu, mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ trực tiếp, mối liên hệ gián tiếp, … Các mối liên hệ có vị trí, vai trị khác tồn vận động vật, tượng Ví dụ: Các lồi vật có mối liên hệ với nước mức độ khác nhau: cá sống thiếu nước rời khỏi môi trường nước chúng chết; với loài chim thú, nước quan trọng để uống không cấp thiết đến giây phút cá; với lồi người, nước khơng để uống mà để nấu ăn, làm thuỷ điện, … lOMoARcPSD|10162138 Tuy để phân loại mối quan hệ cần tuỳ thuộc vào tính chất vai trò mối liên hệ việc phân loại mang tính tương đối, mối liên hệ đối tượng phức tạp, tách chúng khỏi tất mối liên hệ khác Mọi liên hệ cần nghiên cứu cụ thể biến đổi phát triển cụ thể chúng II Ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến Quan điểm tồn diện: Từ ngun lí mối liên hệ phổ biến phép vật biện chứng, rút nguyên tắc toàn diện hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Nguyên tắc yêu cầu: + Thứ nhất, nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt chỉnh thể thống mặt, phận, yếu tố, thuộc tính mối liên hệ đối tượng + Thứ hai, chủ thể phải rút mặt, mối liên hệ tất yếu đối tượng nhận thức chúng thống hữu nội tại, có vậy, nhận thức phản ánh đầy đủ tồn khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ, quan hệ tác động qua lại đối tượng + Thứ ba, cần xem xét đối tượng mối liên hệ với đối tượng khác môi trường xung quanh, kể mặt mối liên hệ trung gian, gián tiếp Đồng thời, cần xem xét đối tượng không gian, thời gian định, nghĩa phải nghiên cứu trình vận động đối tượng khứ, phán đoán tương lai + Thứ tư, quan điểm tồn diện đối lập với quan điểm phiến diện thấy mặt mà không thấy mặt khác; ý đến nhiều mặt lại xét tràn lan, dàn đều, không thấy mặt chất đối tượng nên dễ rơi vào thuật nguỵ biện (cố ý đánh tráo mối liên hệ thành không ngược lại) chủ nghĩa chiết trung (lắp ghép vô nguyên tắc mối liên hệ trái ngược vào mối liên hệ phổ biến) Như vậy, xem xét đối tượng, ta phải nghiên cứu chúng mối quan hệ biện chứng qua lại phận, yếu tố, mặt đối tượng tác động qua lại đối tượng với đối tượng khác Chỉ nhận thức đắn, xác vật, tượng xử lí hiệu lOMoARcPSD|10162138 vấn đề sống Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, chiết trung, nguỵ biện nhận thức thực tiễn Quan điểm lịch sử - cụ thể : Từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật rút nguyên tắc lịch sử - cụ thể nhận thức hoạt động thực tiễn Nguyên tắc yêu cầu xem xét vật, tượng mối liên hệ cụ thể, có tính đến lịch sử hình thành, tồn tại, dự báo xu hướng phát triển vật, tượng Cơ sở lý luận nguyên tắc không gian, thời gian với vận động vật chất, quan niệm chân lý, cụ thể nguyên lý mối liên hệ phổ biến PHẦN 2: VẬN DỤNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN “NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN” ĐỂ LÍ GIẢI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN HIỆN NAY Chúng ta áp dụng nguyên tắc toàn diện nguyên tắc lịch sử - cụ thể việc học Trong học tập xác định mục tiêu, động thái độ đắn để đạt điểm cao Việc áp dụng quan điểm toàn diện lịch sử - cụ thể giúp định hướng việc học sâu cao Vận dụng quan điểm cần có phân tích, phản ánh cụ thể, tồn diện phù hợp tất khía cạnh nghiên cứu I.Mối liên hệ học tập thực hành: + Hoạt động học tập gì? Chúng ta cần phân biệt khái niệm học hoạt động học Trong sống, người ln có q trình tiếp thu tích luỹ kinh nghiệm sống làm tiền đề tạo nên tri thức khoa học làm tiền đề để tiếp thu tri thức nhà trường Đó việc học, cách học theo phương pháp sống thường ngày, tựa người sinh phải “học ăn học nói học gói học mở”, “đi ngày đàng học sàng khôn” … Hoạt động học hoạt động tiếp thu tri thức Trên thực tế, hoạt động học hoạt động đặc biệt mà có phương thức học đặc thù (phương thức nhà trường) có khả tổ chức để cá nhân tiến hành hoạt động Qua hình thành cá nhân tri thức lực phù hợp với đòi hỏi thực tiễn Như vậy, nói, việc học khơng dừng lại việc nắm bắt khái niệm đời sống mà phải tiến đến tri thức có tính lựa chọn cao, khái quát hệ thống hoá lOMoARcPSD|10162138 + Thực hành gì? Thực hành ứng dụng, vận dụng lí thuyết, kiến thức vào đời sống thực tiễn Là q trình áp dụng tri thức có sẵn hay học hỏi để làm lại, thực hành lại hành động cụ thể đem lại kết thực tế + Mối liên hệ học tập thực hành gì? “Học” ln phải đơi với “hành” có kết tốt Học hành có mối quan hệ chặt chẽ sống, ln song hành với Khơng thể có học mà khơng có thực hành ngược lại Học tập trình tích lũy kiến thức tảng vấn đề công việc sống Học coi gốc cây, có gốc sinh trưởng tốt, đẻ nhánh nhiều, vững vàng, khơng khuất phục trước gió mưa đời Học tập nến soi sáng cho thực hành Nhưng học mà không áp dụng vào thực tế kiến thức trở nên vơ dụng, lãng phí sức lực, tiền bạc thời gian Có câu: “Mọi lý thuyết màu xám, đời mãi xanh tươi” Luyện tập giúp bổ sung trau dồi kiến thức Đặc biệt thời đại công nghệ ngày nay, thực hành tốt yêu cầu quan trọng người lao động Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Lí luận phải đơi với thực tiễn, lí luận mà khơng có thực tiễn lí thuyết sng Bác vận dụng sáng tạo, có hiệu lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn đấu tranh dân tộc ta, đưa nhân dân ta khỏi vũng lầy nơ lệ, khỏi gơng cùm áp bức, bóc lột, giành lại quyền tự cho dân tộc UNESCO đề xuất cách tiếp cận này: “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình” Ngược lại, hành mà khơng có lí thuyết, tri thức, kinh nghiệm đúc kết dẫn dắt việc ứng dụng vào thực tế gặp nhiều khó khăn, lúng túng dẫn đến sai lầm lớn Như vậy, học tập thực hành có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hai mặt trình thống nhất, khơng thể tách rời mà phải ln song hành II.Đánh giá thực trạng việc vận dụng mối liên hệ học tập thực hành hoạt động học tập học sinh, sinh viên nay:  Mặt tích cực: hiểu vận dụng mối liên hệ học lí thuyết thực hành giúp học sinh, sinh viên: + Phát triển toàn diện, vừa nắm bắt tốt kiến thức sách vở, tài liệu, vừa áp dụng vào sống thực tiễn cách linh hoạt, linh động lOMoARcPSD|10162138 + Kiểm chứng lí thuyết, tri thức tiếp thu có áp dụng vào thực tiễn khơng, từ nắm chắc, nhớ lâu kiến thức hơn, đồng thời hiểu sâu vấn đề học cách hiệu + Có khoảng thời gian học tập thú vị thu hút hơn, khơng nhàm chán nghe giảng lí thuyết mà không thực hành + Được vận dụng tri thức vào thực tế cách tự do, linh hoạt, sáng tạo chủ động, không bị rập khuôn Từ có kiến thức chun sâu, hồn thiện kĩ làm việc kĩ mềm bổ trợ cho công việc sau + Cải thiện khả giao tiếp, giải vấn đề, mở rộng mối quan hệ hoạt động, làm việc nhóm Như vậy, thấy, “học” “hành” có mối liên hệ phụ thuộc, tác động lẫn nhau, gắn bó chặt chẽ với gắn liền với thực tế Sự kết hợp giúp tương lai học sinh, sinh viên trở nên thuận lợi, thành công, giúp thực hoá ước mơ, mục tiêu sống  Mặt hạn chế: + Nền giáo dục nước nhà coi trọng lý thuyết mà thực hành, làm cho giáo dục chưa phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Mặt khác, điều kiện kinh tế nước nhà, chưa thể đầu tư nhiều dụng cụ, phịng thí nghiệm chất lượng cho mơn học + Do có nhận thức chưa mối liên hệ học lý thuyết thực hành nên xem trọng học lý thuyết thực hành ngược lại, tách biệt lẫn nên dẫn đến kết học tập khơng tốt (học tập khơng có kế hoạch, mục tiêu, phương pháp đắn; lười biếng, sống mơ mộng viển vơng đời khơng có ý chí hành động) khơng thể áp dụng vào sống III.Giải pháp khắc phục: + Mỗi cá nhân cần xác định rõ mục tiêu kế hoạch theo mong muốn thân mà không bị ép buộc để tạo động lực thúc đẩy thân ngày cố gắng để đạt mục tiêu + Sống thực tế, không mơ mộng, hành động lên kế hoạch + Trường học cần kết hợp học tập tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên thực hành song song với học lí thuyết lOMoARcPSD|10162138 TỔNG KẾT: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến vật, tượng tồn mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, tương tác lẫn nhau, khơng có vật, tượng đứng thực biệt lập phải nhìn vật, tượng cách đa diện có mối liên hệ để xử lí hiệu vấn đề sống Vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận nguyên lí mối liên hệ phổ biến vào lí giải mối liên hệ học lí thuyết thực hành em rút kết luận sau: Mối quan hệ học lý thuyết thực hành mối quan hệ biện chứng, phụ thuộc vào nhau, tác động lẫn Học mà khơng thực hành kiến thức trở nên lãng phí; ngược lại, thực hành mà khơng học hỏi lúng túng khơng đạt hiệu cao Học đôi với hành cần thiết quan trọng để phát triển toàn diện Đây ngun lí giáo dục quan trọng khơng phải hiểu điều Trên tồn tập mà em thực Mặc dù cố gắng, nhiên chưa có nhiều kinh nghiệm tìm kiếm tài liệu, truy xuất thơng tin, kiến thức kĩ cần cải thiện, nên em hi vọng nhận góp ý, chỉnh sửa thầy cô để ngày tiến hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 10 lOMoARcPSD|10162138 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo trình triết học Mác - Lênin (dành cho bậc đại học hệ không chuyên lí luận trị), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021 Tr.87 - 90 https://andreandlaw.blogspot.com/2020/09/bai-tap-lon-mon-triet-hoc-maclenin-hlu.html https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-giao-thong-van-tai-phanhieu-tp-ho-chi-minh/triet-hoc/phan-tich-nguyen-li-ve-moi-lien-he-pho-bien-vay-nghia-phuong-phap-luan-ve-nguyen-li-do/19618959 https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-su-pham-ha-noi/triet-hocmac-lenin/triet-triet/22785715 https://vndoc.com/nghi-luan-xa-hoi-hoc-de-biet-hoc-de-lam-hoc-de-chungsong-hoc-de-khang-dinh-minh-106036 https://www.hutech.edu.vn/tuyensinh/tin-tuc/tin-huong-nghiep/610-tam-lyhoc-hoc-gi-va-lam-gi https://dantri.com.vn/ban-doc/top-10-ky-nang-mem-de-song-hoc-tap-va-lamviec-hieu-qua-1251913221.htm https://giasunhatgiaminh.com/goc-thu-gian/moi-ly-thuyet-deu-la-mau-xamchi-co-cay-doi-mai-mai-xanh-tuoi.html 11 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) ... - PHẦẦN NỘI DUNG PHẦẦN 1: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ VÊẦ MỐỐI LIÊN HỆ PHỔ BIÊỐN I NỘI DUNG CỦA NGUYÊN LÝ VÊẦ... liên hệ phổ biến, với chủ đề là: “Vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận “Nguyên lý mối liên hệ phổ biến” để lí giải vấn đề thực tiễn Việt Nam nay? ?? Nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên tắc... đời sống hàng ngày lOMoARcPSD|10162138 PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN I Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến Khái niệm liên

Ngày đăng: 23/03/2022, 08:46

Mục lục

  • PHẦN NỘI DUNG

    • PHẦN 1: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

      • I. Nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.

        • 1. Khái niệm về liên hệ, mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến

        • II. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

          • 1. Quan điểm toàn diện:

          • 2. Quan điểm lịch sử - cụ thể :

          • PHẦN 2: VẬN DỤNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN “NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN” ĐỂ LÍ GIẢI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN HIỆN NAY.

            • I.Mối liên hệ giữa học tập và thực hành:

            • II.Đánh giá thực trạng việc vận dụng mối liên hệ giữa học tập và thực hành trong hoạt động học tập của học sinh, sinh viên hiện nay:

            • III.Giải pháp khắc phục:

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan