1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ nông nghiệp nghiên cứu chọn tạo dòng bố mẹ chống chịu bạc lá, rầy nâu phục vụ phát triển lúa lai hai dòng ở việt nam

224 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 11,19 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ HÙNG PHONG NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO DÒNG BỐ MẸ CHỐNG CHỊU BẠC LÁ, RẦY NÂU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN LÚA LAI HAI DỊNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2018 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ HÙNG PHONG NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO DÒNG BỐ MẸ CHỐNG CHỊU BẠC LÁ, RẦY NÂU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN LÚA LAI HAI DÒNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Di truyền Chọn giống trồng Mã số: 9620111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: - PGS.TS Nguyễn Trí Hồn - TS Nguyễn Như Hải HÀ NỘI – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa sử dụng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan hợp tác, giúp đỡ cho việc thực hoàn thành luận án cám ơn nhận đồng thuận, thơng tin trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng .năm 2018 Nghiên cứu sinh Lê Hùng Phong ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nội dung học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trí Hồn TS Nguyễn Như Hải dành nhiều công sức, thời gian, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, tập thể cán công nhân viên chức Trung tâm NC&PT lúa lai tạo điều kiện, giúp đỡ hỗ trợ cho tơi suốt q trình tơi tham gia học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện, tập thể cán viên chức Phòng KH-HTQT, Bộ mơn Cơng nghệ sinh học, Bộ môn Bảo vệ thực vật, Bộ môn SL-SH chất lượng nông sản Viện Cây lương thực Cây thực phẩm giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Ban Đào tạo sau đại học Thầy cô, xin cảm ơn Phòng, Ban chức thuộc Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể Lãnh đạo, cán công nhân viên chức Bộ môn Di truyền miễn dịch, Viện BVTV; Viện NC&PT Cây trồng, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam phối hợp hỗ trợ cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khích lệ tơi hồn thành luận án./ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Lê Hùng Phong iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xiv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận án 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 5 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 5.1 Thời gian nghiên cứu: 5.2 Địa điểm nghiên cứu: Những đóng góp đề tài luận án: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Ưu lai, sở di truyền biểu ưu lai lúa 1.1.1.1 Ưu lai 1.1.1.2 Cơ sở di truyền tượng ưu lai 1.1.1.3 Cơ sở phân tử tượng ưu lai 1.1.1.4 Biểu ưu lai lúa 1.1.2 Hệ thống bất dục đực chọn tạo giống lúa lai hai dòng 11 1.1.2.1 Bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm nhiệt độ (TGMS) lúa 12 iv 1.1.2.2 Bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm quang chu kỳ (PGMS) lúa 13 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 15 1.2.1 Tình hình nghiên cứu vàphát triển lúa lai giới 15 1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu pháttriển lúa lai Trung Quốc 15 1.2.1.2 Tình hình phát triển lúa lai nước khác 20 1.2.1.3 Nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai kháng bệnh bạc 24 1.2.1.4 Nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai kháng rầy nâu 29 1.2.2 Nghiên cứu khả kết hợp 34 1.2.3 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai nước 38 1.2.3.1 Sản xuất lúa lai đại trà 39 1.2.3.2 Sản xuất hạt giống lúa lai F1 nước 40 1.2.3.3 Một số kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai dòng 43 1.2.3.4 Kết nghiên cứu khả chống chịu sâu bệnh lúa lai Việt Nam 46 Chương2 48 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1 Vật liệu nghiên cứu: 48 2.2 Nội dung nghiên cứu 49 2.2.1 Lai tạo, chon lọc dòng bố mẹ lúa lai dòng kháng rầy nâu 49 2.2.2 Lai tạo, chọn lọc dòng bố mẹ lúa lai dòng kháng bệnh bạc 49 2.2.3 Lai tạo tổ hợp lúa lai theo hướng kháng bệnh bạc lá, rầy nâu 49 2.3 Phương pháp nghiên cứu 49 2.3.1 Đánh giá nguồn vật liệu kháng bạc lá, rầy nâu: 49 a Nhân trì nguồn Vi khuẩn phòng 51 b Thí nghiệm lây nhiễm nhà lưới đồng ruộng 51 2.3.2 Lai tạo chọn lọc dòng bố mẹ lúa lai kháng bệnh bạc lá, rầy nâu 52 2.3.2.1 Lai tạo chọn lọc dòng bố mẹ chống chịu rầy nâu, bạc 53 2.3.2.2 Kiểm tra có mặt gen kháng dòng bố mẹ chống chịu rầy nâu, bạc 56 2.3.2.3 Đánh giá khả kết hợp dòng bố mẹ chống chịu rầy nâu, bạc 62 2.3.3 Lai tạo lựa chọn tổ hợp lúa lai theo hướng kháng bệnh bạc lá, rầy nâu 62 2.4 Phương pháp phân tích số liệu 63 Chương 64 v KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 64 3.1 Kết lai tạo, chọn lọc dòng bố mẹ kháng rầy nâu 64 3.1.1 Đánh giá vật liệu phục vụ chọn tạo dòng bố, mẹ kháng rầy 64 3.1.1.1 Một số đặc điểm nông sinh học vật liệu mang gen kháng rầy nâu 64 3.1.1.2 Một số đặc điểm nông sinh học vật liệu nhận gen kháng rầy nâu 66 3.1.2 Kết lai tạo, chọn lọc dòng bố kháng rầy nâu 68 3.1.2.1 Kết lai chuyển gen kháng rầy vào dòng bố 68 3.1.2.2 Xác định có mặt gen kháng rầy nâu dòng triển vọng 72 3.1.2.3 Đánh giá khả kết hợp dòng bố kháng rầy nâu: 74 3.1.3 Kết lai tạo, chọn lọc dòng mẹ TGMS kháng rầy nâu 78 3.1.3.1 Kết lai chuyển gen kháng rầy nâu vào dòng TGMS 78 3.1.3.3 Đánh giá khả kết hợp chung (GCA) dòng mẹ TGMS mang gen kháng rầy nâu số dòng mẹ khác 90 3.2.1 Kết đánh giá vật liệu phục vụ chọn tạo dòng mẹ kháng bệnh bạc 91 3.2.1.1 Một số đặc điểm dòng mang gen kháng bạc 91 3.2.1.2 Một số đặc điểm dòng TGMS nhận gen kháng bạc 96 3.2.2 Kết lai chuyển gen kháng bạc vào dòng mẹ TGMS 97 3.2.2.1 Kết kiểm tra tính đa hình dòng bất dục TGMS 98 3.2.2.2 Xác định có mặt gen kháng bạc Xa4, Xa7 dòng bất dục chuyển gen kháng bạc 99 3.2.2.3 Khả kết hợp chung dòng TGMS chọn tạo 104 Đánh giá khả kết hợp chung yếu tố cấu thành suất suất dòng mẹ mang gen kháng bạc so với dòng ban đầu, kết trình bày bảng 3.24 105 3.3 Kết lai tạo tổ hợp lúa lai kháng bạc lá, rầy nâu 107 3.3.1 Lai tạo tổ hợp lúa lai theo hướng kháng rầy nâu 107 3.3.1.1 Đánh giá số đặc điểm nông sinh học, yếu tố cấu thành suất lai F1vụ Xuân 2016 Thanh Trì, Hà Nội 107 3.3.1.2 Đánh giá khả kết hợp riêng dòng mẹ TGMS mang gen kháng rầy số dòng mẹ khác 112 3.3.2 Lai tạo tổ hợp lúa lai theo hướng kháng bệnh bạc 117 vi 3.3.2.1 Kết lai tạo đánh giá số đặc điểm nông sinh học, yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai theo hướng kháng bạc vụ Mùa 2016 Thanh Trì, Hà Nội 117 3.3.2.2 Đánh giá khả kết hợp riêng tổ hợp lai có dòng mẹ mang gen kháng bạc 123 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 131 Kết luận 131 Đề nghị: 132 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: 134 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 137 PHỤ LỤC 150 Mối tương quan kiểu hình sinh học rầy nâu 150 gen kháng rầy giống lúa 150 PHỤ LỤC 151 Phản ứng kháng, nhiễm dòng lúa thị đa gen nhóm nòi vi khuẩn X oryzae miền Bắc Việt Nam (2003) 151 PHỤ LỤC 153 Kết tạo tổ hợp lai chuyển gen kháng rầy năm 2009, 2010 153 PHỤ LỤC Sơ đồ chọn tạo dòng mẹ AMS35S 154 PHỤ LỤC 155 Kết phân tích khả kết hợp 155 dòng bố mang gen kháng rầy nâu 155 PHỤ LỤC 159 Kết phân tích khả kết hợp GCA SCA 159 dòng mẹ TGMS mang gen kháng bạc 159 PHỤ LỤC 163 Kết phân tích khả kết hợp 163 tổ hợp lai có dòng mẹ TGMS kháng rầy nâu 163 PHỤ LỤC 178 Kết phân tích khả kết hợp 178 vii tổ hợp lai có dòng mẹ TGMS kháng bạc 178 PHỤ LỤC 196 Báo cáo kết đánh giá tính chống chịu rầy nâu 196 số giống lúa lai năm 2017 196 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ/nghĩa tiếng Việt Chữ viết tắt AFLP Amplified Fragment Length Polymorphism (Đa hình khuyếch đại đoạn chiều dài) APSA Asia and Pacific Seed Association (Hiệp hội hạt giống châu Á - Thái Bình Dương) BAC Bacterial Artificial Chromosome (Nhiễm sắc thể nhân tạo vi khuẩn) BD Bất dục CMS Cytoplasmic Male Sterile (Bất dục đực tế bào chất) CT Cơng thức CSSLs Chromosome segment substitution lines (Dòng thay đoạn nhiễm sắc thể CV% Coefficient of variation (hệ số biến động) ĐB Đồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long D/R Dài/rộng Đ/C Đối chứng ĐKTN Điều kiện tự nhiên ĐKNK Điều kiện nhà kính DNA DeriboNucleic Acid (Axit đêoxiribonuclei) EGMS Environment sensitive Genic Male Sterile (Dòng bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với môi trường) FAO Food and Agriculture Oganization (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) GCA General Combining Ability (Khả kết hợp chung) 194 È -¼ Ty le dong gopcuaDong , cay thuvatuongtac vaobien dong chung Dong gopcuaDong : 4.474 Dong gopcua Cay thu 41.979 Dong gopcua Dong * Cay thu : 53.547 : CAC TRUNG BINH CUA CAC DONG ³ 17.083 ³ ³ md[ 4] = md[ 1] = 16.333 18.339 ³ ³ md[ 5] = md[ 2] = 17.972 18.267 ³ md[ 3] = ³ Sai so so sanh so trungbinh mivamjcua dong -Sd(mdi - mdj) = 0.157 Sai so so sanh mot trungbinhvoitrungbinhcua tat cacac dong -Sd(mdi) = 0.100 CAC TRUNG BINH CUA CAC CAY THU ³ mct[ 1] = 19.127 ³ mct[ 2] = 18.773 ³ mct[ 3] = 20.500 ³ ³ mct[ 4] = 13.013 ³ mct[ 5] = 16.860 ³ mct[ 6] = 17.320 ³ Sai so so sanh so trungbinhcua cay thu Sd(mcti - mctj) = 0.172 Sai so so sanh mot trungbinhvoitrungbinhcua tat cacac cay -Sd(mcti) = 0.111 KHA NANG KET HOP CHUNG CUA CAY THU Ú ¿ ³ CAY THU ³ KNKH ³ ³ ³ ³ ³ 1.528 ³ ³ ³ 1.174 ³ ³ ³ 2.901 ³ ³ ³ -4.586 ³ ³ ³ -0.739 ³ ³ ³ -0.279 ³ À Ù Sai so cuakhanangket hop chungcua cay thu: Sai so so khanangket hop chungcua cay thu: KHA NANG KET HOP CHUNG CUA CAC DONG Ú ¿ ³ DONG ³ KNKH ³ ³ ³ 0.122 0.172 195 ³ ³ 0.740 ³ ³ ³ 0.668 ³ ³ ³ -0.516 ³ ³ ³ -1.266 ³ ³ ³ 0.373 ³ À Ù Sai so cuakhanangket hop chungcua dong: 0.111 Sai so so khanangket hop chungcua dong: 0.157 Khanangket hop rieng DONG * CAY THU Ú ¿ ³ ³ Cay ³ Cay ³ Cay ³ Cay ³ Cay ³ ³ ³ ³ dong ³ 0.033³ 0.420³ 2.560³ -3.253³ 0.400 ³ ³ dong ³ 1.939³ -0.841³ 0.232³ -2.014³ -1.728 ³ ³ dong ³ -1.211³ 4.642³ 0.616³ 0.402³ 2.156 ³ ³ dong ³ -1.461³ -5.408³ 0.066³ 6.552³ 0.006 ³ ³ dong ³ 0.700³ 1.187³ -3.473³ -1.687³ -0.833 ³ À Ù Ú -¿ ³ ³ Cay ³Bien dong³ ³ -³ ³ dong ³ -0.160³ 3.441 ³ ³ dong ³ 2.412³ 3.417 ³ ³ dong ³ -6.604³ 14.305 ³ ³ dong ³ 0.246³ 14.816 ³ ³ dong ³ 4.107³ 6.814 ³ À -Ù Bien dong cay thu 1.907 16.541 Trungbinhbien dong cua cay thu Trungbinhbien dong cua Dong Sai so cuakhanangket hop rieng : Sai so so sanhhai KNKHR : 13.216 8.558 8.921 0.273 0.385 4.708 15.089 2.066 196 PHỤ LỤC Báo cáo kết đánh giá tính chống chịu rầy nâu số giống lúa lai năm 2017 197 HÌNH ẢNH MỘT SỐ DÒNG BỐ KHÁNG RẦY NÂU DÒNG R838 CHUYỂN GEN KHÁNG RẦY NÂU DÒNG TL6 CHYỂN GEN KHÁNG RẦY NÂU 198 DÒNG R1028 CHUYỂN GEN KHÁNG RẦY NÂU DÒNG RP3 CHUYỂN GEN KHÁNG RẦY NÂU 199 DÒNG RP8 CHUYỂN GEN KHÁNG RẦY NÂU HÌNH ẢNH 200 MỘT SỐ DỊNG MẸ MANG GEN KHÁNG BẠC LÁ DÒNG AMS30S (827S)-KHÁNG BẠC LÁ 201 DỊNG AMS35S KHÁNG BẠC LÁ 202 203 HÌNH ẢNH MỘT SỐ DÒNG MẸ MANG GEN KHÁNG RẦY NÂU 204 205 HÌNH ẢNH TỔ HỢP LAI HYT 285 (AMS30S/RP3) (Vụ mùa 2018 Thanh Trì, Hà Nội) ... (Yuan L.P., 2006) Ưu lai tích cực hay tiêu cực, hai ưu lai tích cực tiêu cực hữu ích tùy thuộc vào đặc điểm mục đích khai thác, ví dụ ưu lai tích cực ưu lai cho suất ưu lai tiêu cực thời gian... sở phân tử tượng ưu lai Ở mức phân tử có hai mơ hình giải thích ưu lai: thứ hai alen khác hai gen khác tổ hợp biểu hiện; thứ hai tổ hợp alen khác tạo tương tác sở biểu ưu lai Thách thức mơ hình... hữu hiệu…Ưu lai thể hệ (thế hệ F1) (Nguyễn Công Tạn cs., 2002) Ở lúa, ưu lai thay đổi tùy theo mức độ đa dạng bố mẹ diện gen ưu lai dòng bố mẹ, lai hai lồi phụ indica japonica thể ưu lai cao nhất,

Ngày đăng: 10/04/2020, 08:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Nguyễn Huy Chung, Phan Thị Bích Thu, Nguyễn Tiến Hưng, Nguyễn Xuân Lượng (2016), “Kết quả đánh giá khả năng chống chịu rầy nâu của các dòng, giống lúa nhập nội từ IRRI”, Hội thảo Quốc gia về Khoa học cây trồng lần thứ hai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả đánh giá khả năng chống chịu rầy nâu của các dòng, giống lúa nhập nội từ IRRI
Tác giả: Nguyễn Huy Chung, Phan Thị Bích Thu, Nguyễn Tiến Hưng, Nguyễn Xuân Lượng
Năm: 2016
8. Trần Mạnh Cường, Đàm Văn Hưng, Trần Văn Quang (2013), “Đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng TGMS thơm mới chọn tạo”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 18/2013, trang 17-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng TGMS thơm mới chọn tạo”, "Tạp chí Nông nghiệp và PTNT
Tác giả: Trần Mạnh Cường, Đàm Văn Hưng, Trần Văn Quang
Năm: 2013
9. Nguyễn Văn Giang, Tống Văn Hải, Phan Hữu Tôn và Nguyễn Chí Thành (2011), “Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn giống lúa lai hai dòng kháng bệnh bạc lá”. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2011: Tập 9, số 2: trang 191 – 197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn giống lúa lai hai dòng kháng bệnh bạc lá”. "Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Nguyễn Văn Giang, Tống Văn Hải, Phan Hữu Tôn và Nguyễn Chí Thành
Năm: 2011
10. Nguyễn Như Hải và Nguyễn Văn Hoan (2005), “Đánh giá các tổ hợp lúa lai hai dòng mới chọn tạo”,Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tập III số 4/2005, trang 262-265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá các tổ hợp lúa lai hai dòng mới chọn tạo”,"Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Như Hải và Nguyễn Văn Hoan
Năm: 2005
11. Nguyễn Đình Hiền (1996), “Chương trình phân tích phương sai "Line * Tester" ver 3.0” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình phân tích phương sai "Line *Tester" ver 3.0
Tác giả: Nguyễn Đình Hiền
Năm: 1996
12. Nguyễn Văn Hoan và Vũ Hồng Quảng (2006), “Gây tạo dòng phục hồi tiềm năng năng suất cao cho hệ thống lúa lai hai dòng”,Tạp chí Khoa học và Phát triển, số 4+5, trang 29-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây tạo dòng phục hồi tiềm năng năng suất cao cho hệ thống lúa lai hai dòng”,"Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan và Vũ Hồng Quảng
Năm: 2006
13. Nguyễn Trí Hoàn (2011), “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học cho việc chọn tạo dòng bố mẹ phục vụ cho việc chọn tạo giống lúa lai siêu cao sản ở Việt Nam”, Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện đề tài Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học cho việc chọn tạo dòng bố mẹ phục vụ cho việc chọn tạo giống lúa lai siêu cao sản ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Trí Hoàn
Năm: 2011
14. Lưu Thị Ngọc Huyền, Vũ Đức Quang, Lưu Minh Cúc, Phạm Minh Hiền, Vũ Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Trang (2010), “Chỉ thị phân tử trợ giúp trong chọn giống lúa kháng rầy nâu”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 6 (19) trang 11-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị phân tử trợ giúp trong chọn giống lúa kháng rầy nâu”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Lưu Thị Ngọc Huyền, Vũ Đức Quang, Lưu Minh Cúc, Phạm Minh Hiền, Vũ Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Trang
Năm: 2010
15. Doãn Hoa Kỳ (1996),Kỹ thuật nhân duy trì dòng TGMS và sản xuất hạt lai F1 hệ “hai dòng”, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Bắc Kinh, 38 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nhân duy trì dòng TGMS và sản xuất hạt lai F1 hệ “hai dòng”
Tác giả: Doãn Hoa Kỳ
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Bắc Kinh
Năm: 1996
16. Vũ Văn Liết, Nguyễn Văn Cương, Đồng Huy Giới, Vũ Thị Thu Hiền và Trần Văn Quang (2013), Nguyên lý và Phương pháp chọn giống cây trồng. Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý và Phương pháp chọn giống cây trồng
Tác giả: Vũ Văn Liết, Nguyễn Văn Cương, Đồng Huy Giới, Vũ Thị Thu Hiền và Trần Văn Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2013
18. Trần Văn Quang, Trần Mạnh Cường, Nguyễn Thị Hảo, Vũ Quốc Đại, Phạm Mỹ Linh và Đàm Văn Hưng (2013), “Kết quả chọn tạo dòng bất dục đực nhân mẫm cảm nhiệt độ (TGMS) thơm mới ở lúa”. Tạp chí Khoa học và Phát triển, Tập 11, số 3, trang 278-284 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chọn tạo dòng bất dục đực nhân mẫm cảm nhiệt độ (TGMS) thơm mới ở lúa”. "Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Trần Văn Quang, Trần Mạnh Cường, Nguyễn Thị Hảo, Vũ Quốc Đại, Phạm Mỹ Linh và Đàm Văn Hưng
Năm: 2013
19. Trần Duy Quý (2000), Cơ sở di truyền và kỹ thuật gây tạo và sản xuất lúa lai, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền và kỹ thuật gây tạo và sản xuất lúa lai
Tác giả: Trần Duy Quý
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2000
20. Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Hoàn Nguyễn Trí và Quách Ngọc Ân (2002), Lúa lai ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lúa lai ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Hoàn Nguyễn Trí và Quách Ngọc Ân
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2002
21. Lê Xuân Thái (2015), “Chọn giống lúa ngắn ngày, kháng rầy nâu cho đồng bằng sông Cửu Long năm 2008-2013”, Tạp chí Khoa học trường đại học Cần Thơ, phần B: nông nghiệp, thủy sản và công nghệ sinh học: 36 (2015): 49-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống lúa ngắn ngày, kháng rầy nâu cho đồng bằng sông Cửu Long năm 2008-2013”, "Tạp chí Khoa học trường đại học Cần Thơ
Tác giả: Lê Xuân Thái (2015), “Chọn giống lúa ngắn ngày, kháng rầy nâu cho đồng bằng sông Cửu Long năm 2008-2013”, Tạp chí Khoa học trường đại học Cần Thơ, phần B: nông nghiệp, thủy sản và công nghệ sinh học: 36
Năm: 2015
23. Phạm Văn Thuyết, Trần Thị Huyền, Trần Văn Quang (2016), “Kết quả đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng kết hợp của một số dòng bố mẹ lúa lai hai dòng”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 3+4, trang 44- 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng kết hợp của một số dòng bố mẹ lúa lai hai dòng”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Tác giả: Phạm Văn Thuyết, Trần Thị Huyền, Trần Văn Quang
Năm: 2016
24. Phan Hữu Tôn (2016), “Khảo sát khả năng kháng bệnh bạc lá, đạo ôn, rầy nâu của 4 giống lúa phục tráng: nếp Đèo đàng, tẻ Pude, Blechâu và Khẩu dao”,Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 4: 551-559 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát khả năng kháng bệnh bạc lá, đạo ôn, rầy nâu của 4 giống lúa phục tráng: nếp Đèo đàng, tẻ Pude, Blechâu và Khẩu dao”,"Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Phan Hữu Tôn
Năm: 2016
26. Nguyễn Thị Trâm, Phạm Thị Ngọc Yến, Nguyễn Văn Mười, Trần Văn Quang, Nguyễn Trọng Tú, Vũ Thị Bích Ngọc và Lê Thị Khải Hoàn (2011),“Kết quả chọn tạo giống lúa lai hai dòng mới TH8-3”, Tạp chí Khoa học và phát triển, số 2/2011, trang 30-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chọn tạo giống lúa lai hai dòng mới TH8-3”, "Tạp chí Khoa học và phát triển
Tác giả: Nguyễn Thị Trâm, Phạm Thị Ngọc Yến, Nguyễn Văn Mười, Trần Văn Quang, Nguyễn Trọng Tú, Vũ Thị Bích Ngọc và Lê Thị Khải Hoàn
Năm: 2011
29. Viện Bảo vệ thực vật (2012), “Báo cáo Nghiên cứu lúa kháng rầy nâu và định hướng nghiên cứu”II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Nghiên cứu lúa kháng rầy nâu và định hướng nghiên cứu
Tác giả: Viện Bảo vệ thực vật
Năm: 2012
30. Akita S., Blanco L., Virmani S.S (1986), “Physiological analyse of heterosis in rice plant”, Jpn.J.Crop Sci 55 (Spec Issue) 1:14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physiological analyse of heterosis in rice plant”, "Jpn.J.Crop Sci
Tác giả: Akita S., Blanco L., Virmani S.S
Năm: 1986
31. Azim Uddin M.D. (2014), “Hybrid Rice Development in Bangladesh: Assessment of Limitations and Potential”, Symposium on Hybrid Rice:Ensuring Food Security in Asia 02.07.14, Bangkok, Thailand Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hybrid Rice Development in Bangladesh: Assessment of Limitations and Potential”, "Symposium on Hybrid Rice: Ensuring Food Security in Asia 02.07.14
Tác giả: Azim Uddin M.D
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w