Đây là những vấn đề bức xúc gây ô nhiễm môi trường tại huyện ThanhLiêm, chúng đã và đang tác động xấu đến sức khoẻ, đời sống sản xuất của người dân.. Với mục đích góp phần củn
Trang 1Mục lục
MỞ ĐẦU 2
I TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG 3
1.1 Các khái niệm 3
1.2 Cấu trúc, phân loại và chức năng của hệ thống môi trường 4
II HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH HÀ NAM 7
2.1 Môi trường nước mặt 7
2.3 Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường nước 7
2.4 Môi trường không khí 8
2.5 Môi trường đất 10
2.6 Quản lý chất thải rắn 11
III ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 14
3.1 Ảnh hưởng của ô nhiễm nước 14
3.2 Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 14
3.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm đất 14
3.4 Ảnh hưởng của ô nhiễm do chất thải rắn 15
3.5 Ảnh hưởng của một sô chất độc hại trong môi trường 15
IV MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 20
4.1 Xử lí nước 20
4.2 Một số biện pháp xử lí chất thải rắn trong chăn nuôi 23
4.3 Phương pháp phân loại, xử lí rác sinh hoạt 24
V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28
5.1 Kết luận 28
5.2 Kiến nghị 28
Trang 2MỞ ĐẦU
Trong những năm trở lại đây, sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đã giúpcho bộ mặt của huyện cũng như đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt Cùng vớisự tăng trưởng ngày càng mạnh mẽ của huyện các nhu cầu về vật chất cũng tăng theo,dẫn tới lượng chất thải gia tăng Hiện nay việc quản lý và xử lý các loại chất thải nhất làKCN, khu khai thác khoáng sản chưa được đầu tư đúng mức, là một trong những nguy cơgây suy thoái, ô nhiễm môi trường tiếp tục diễn biến phức tạp Bên cạnh đó là sự pháttriển của các làng nghề truyền thống ở đây đã góp phần không nhỏ gây ra ô nhiễm môitrường ở huyện So với những năm trước đây hiện trạng về môi trường đất, nước, khôngkhí không có những biến đổi đáng kể và vẫn sẽ tiếp túc gia tăng về hàm lượng chất ônhiễm nếu chính quyền địa phương cũng như nhân dân không có biện pháp và hành động
cụ thể, kịp thời Đây là những vấn đề bức xúc gây ô nhiễm môi trường tại huyện ThanhLiêm, chúng đã và đang tác động xấu đến sức khoẻ, đời sống sản xuất của người dân
Với mục đích góp phần củng cố kiến thức cho cộng đồng về môi trường, ảnhhưởng của ô nhiễm môi trường đến cuộc sống con người và cung cấp các số liệu trựcquan về hiện trạng môi trường huyện Thanh Liêm nhằm hỗ trợ cơ quan chuyên môntrong việc xây dựng chương trình, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường của huyện vàgiúp cho cộng đồng nhận thức một cách đúng đắn về môi trường, nơi chúng ta đang sinhsống cũng như trách nhiệm của mọi người trong bảo vệ môi trường
Trên cơ sở đó, chuyên đề này được chúng tôi biên soạn để làm tài liệu chính phục
vụ cho bài giảng trong lớp tập huấn nâng cao nhận thức của cộng đồng huyện ThanhLiêm về bảo vệ môi trường
Trang 3I TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG I.1 Các khái niệm
“Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với
sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.” (Theo Ðiều 3, Luật Bảo vệ Môi
trường 2014 của Việt Nam)
“Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.” (Theo Ðiều 3, Luật Bảo vệ Môi trường 2014 của Việt Nam).
“Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp
lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học.” (Theo Ðiều 1, Luật
Bảo vệ Môi trường 2005 của Việt Nam)
“Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác.”
(Theo Ðiều 3, Luật Bảo vệ Môi trường 2014 của Việt Nam)
Cần phải lưu ý rằng, luật BVMT Việt Nam coi môi trường gồm các vật chất tự nhiên
và một số dạng vật chất nhân tạo như khu dân cư, hệ sinh thái, khu sản xuất, khu di tíchlịch sử,… Cho nên có thể coi đây là khái niệm môi trường theo nghĩa hẹp vì thiếu nhiềuyếu tố xã hội nhân văn và hoạt động kinh tế
Bách khoa toàn thư về môi trường (1994) đưa ra một định nghĩa đầy đủ và ngắn gọn
về môi trường: “Môi trường là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội nhân văn
và các điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống và hoạt động của con người trong thời gian bất kỳ.”
Có thể phân tích định nghĩa trên chi tiết hơn như sau:
- Các thành tố sinh thái tự nhiên gồm: Đất trồng trọt, lãnh thổ, nước, không khí, độngthực vật, các hệ sinh thái, các trường vật lý (nhiệt, điện từ, phóng xạ)
- Các thành tố xã hội nhân văn gồm: Dân số, động lực dân cư (tiêu dùng, xả thải),nghèo đói, giới tính, dân tộc, phong tục tập quán, văn hóa, lối sống, luật chính sách,hương ước, lệ làng, tổ chức cộng đồng xã hội,…
Trang 4- Các điều kiện tác động (chủ yếu là hoạt động phát triển kinh tế) bao gồm: cácchương trình, dự án phát triển kinh tế, hoạt động quân sự, chiến tranh,…các hoạt độngkinh tế (nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, xây dựng và đô thịhóa), công nghệ kỹ thuật quản lý.
Ba nhóm yếu tố trên tạo thành ba phân hệ của hệ thống môi trường, bảo đảm cho cuộcsống và sự phát triển của con người
I.2 Cấu trúc, phân loại và chức năng của hệ thống môi trường
I.2.1 Cấu trúc của hệ thống môi trường
Các phân hệ nói trên và mỗi thành phần trong từng phân hệ nếu tách riêng thì thuộcphạm vi nghiên cứu của các lĩnh vực khoa học khác, không phải của lĩnh vực Khoa họcmôi trường Ví dụ:
- Đất trồng trọt là đối tượng nghiên cứu của Khoa học thổ nhưỡng
- Dân tộc, văn hóa thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn
Một khi còn xem xét, nghiên cứu điều khiển, quản lý riêng rẽ từng thành tố, từng phânhệ thì vấn đề môi trường sẽ bị lu mờ Vấn đề môi trường chỉ được phát hiện và quản lýtốt khi xem xét môi trường trong tính toàn vẹn hệ thống của nó
Môi trường có tính hệ thống đó là hệ thống hở gồm nhiều cấp, trong đó con người vàcác yếu tố xã hội - nhân văn thông qua các điều kiện tác động, tác động vào tự nhiên.Không thể có vấn đề môi trường nếu thiếu hoạt động của con người, vấn đề môi trườngnào cũng có đầy đủ các thành tố của 3 phân hệ:
- Phân hệ sinh thái tự nhiên: tạo ra các loại tài nguyên thiên nhiên, năng lượng, nơi cưtrú và nơi chứa đựng chất thải
- Phân hệ xã hội nhân văn: tạo ra các chủ thể tác động lên hệ tự nhiên
- Phân hệ các điều kiện: tạo ra các phương thức, các kiểu loại, các mức độ tác độnglên cả hai hệ tự nhiên và hệ xã hội nhân văn Những tác động lên hệ tự nhiên gây ra docon người và những hoạt động phát triển của con người, được gọi là tác động môi trường.Những tác động ngược lại của hệ tự nhiên lên xã hội và hoạt động của con người, đượcgọi là sức ép môi trường
I.2.2 Phân loại môi trường
a Phân loại theo chức năng
Trang 5- Môi trường tự nhiên (Natural Environment): bao gồm các yếu tố tự nhiên tồn tạikhách quan ngoài ý muốn của con người nhưng ít nhiều cũng chịu tác động của conngười như không khí, đất đai, nguồn nước, sinh vật,
- Môi trường xã hội (Social Environment): là tổng thể các quan hệ giữa người vàngười như: luật lệ, thể chế, camkết, quy định, ước định, hương ước, ở các cấp khácnhau
- Môi trường nhân tạo (Artifical Environment): là tất cả các yếu tố tự nhiên, xã hội docon người tạo nên và chịu sự chi phối của con người, làm thành những tiện nghi cho cuộcsống của con người
b Phân loại theo sự sống
- Môi trường vật lý (Physical Environment): là các thành phần vô sinh của môi trườngtự nhiên như thạch quyển, thủy quyển, khí quyển Hay nói một cách khác, môi trườngvật lý là môi trường không có sự sống
- Môi trường sinh học (Bio-Environment): là thành phần hữu sinh của môi trường,hay nói cách khác là môi trường mà ở đó có diễn ra sự sống: các hệ sinh thái, các quầnthể thực vật, động vật, vi sinh vật và cả con người
Khái niệm thuật ngữ môi trường sinh học đã đưa đến thuật ngữ Môi trường sinh thái(Ecological Environment), điều đó muốn ám chỉ môi trường này là sự sống của sinh vật
và của con người, để phân biệt với những môi trường không có sinh vật Tuy nhiênhầu hết các môi trường đều có sinh vật tham gia; chính vì vậy, nói đến môi trường là đềcập đến môi trường sinh thái Nhưng khi người ta muốn nhấn mạnh đến “tính sinh học”
và bảo vệ sự sống, người ta vẫn quen dùng khái niệm môi trường sinh thái, hoặc sử dụngnó như một thói quen
c Phân loại theo thành phần tự nhiên
- Môi trường đất (Soil Environment);
- Môi trường nước (Water Environment);
- Môi trường không khí (Air Environment)
d Phân loại theo vị trí địa lý
Trang 6- Môi trường ven biển (Coastal Zone Environment);
- Môi trường đồng bằng (Delta Environment);
- Môi trường miền núi (Hill Environment)
e Phân loại theo khu vựcdân cư sinh sống
- Môi trường thành thị (Urban Environment);
- Môi trường nông thôn (RuralEnvironment)
Ngoài các cách phân loại trên còn có các cách phân loại khác phù hợp với mục đíchnghiên cứu, sử dụng của con người và sự phát triển của xã hội Tuy nhiên, dù bất cứ cáchphân loại nào thì cũng đều thống nhất ở một sự nhận thức chung: Môi trường là tất cảnhững gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển
I.2.3 Chức năng cơ bản của môi trường
Đối với sinh vật nói chung và con người nói riêng thì môi trường sống gồm có 5 chứcnăng cơ bản sau:
• Môi trường là không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật
• Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sảnxuất của con người
• Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống vàsản xuất
• Giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật
• Môi trường có chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
Trang 7II HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH HÀ
NAM II.1 Môi trường nước mặt
Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt:
+ Nước thải từ các nhà máy sản xuất, cụm tiểu thủ công nghiệp;
+ Nước thải sinh hoạt;
+ Nước thải bệnh viện, các trung tâm y tế;
+ Nước thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp
Diễn biến ô nhiễm:
+ Hàm lượng các chất BOD5, COD và Amoni đều vượt giới hạn cho phép loại A2(theo QCVN 08:2008/BTNMT);
+ Trung bình mỗi năm sông Đáy bị ô nhiễm nặng từ 6-11 lần Một số chỉ tiêu như COD vượt so với quy chuẩn cho phép từ 2,1 - 5,1 lần, Amoniac vượt so với quy chuẩn cho phép từ 25 - 125,65 lần
II.2 Môi trường nước ngầm
Các nguyên nhân gây ô nhiễm nước ngầm:
+ Sự tập trung đông dân cư;
+ Các giếng khoan đều không đạt tiêu chuẩn
Diễn biến ô nhiễm : Ô nhiễm Amoni nặng, vượt tiêu chuẩn nhiều lần giới hạn cho phép theo QCVN 09:2008 Ngoài ra, một số khu vực còn bị ô nhiễm Sắt, Chì, Thạch tín, Mangan, Clorua, Colifrom Độ cứng…
II.3 Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường nước
- Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Đáy, lượng nước thải được thải vào lưu vực sông Đáy đến năm 2020: nước thải sinh hoạt 758.000 m3/ngày
- Dự báo nước thải từ hoạt động trên địa bàn huyện: Nguồn nước sử dụng để phục
vụ phát triển cho hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, hoạt động sinh hoạt, dịch
vụ và y tế ngày càng tăng Các nguồn này được sử dụng và thải ra và gây ô nhiễm môi trường trong các năm tới nếu không được quan tâm đúng mức
Trang 8Biểu đồ 2.1 Dự báo tải lượng nước thải của một số ngành so với năm 2011 II.4 Môi trường không khí
Các nguồn gây ô nhiễm không khí:
Các hoạt động gây ô nhiễm chính đối với nguồn không khí tại huyện Thanh Liêm gồm: khai thác vật liệu xây dựng, hoạt động giao thông vận tải và hoạt động sinh hoạt, xây dựng
Diễn biến ô nhiễm:
- Khu vực thị trấn Kiện Khê, Khu La Mát-Kiện Khê,… nồng độ ô nhiễm bụi vượt gấp 1,01 - 14 lần quy chuẩn QCVN05: 2009/BTNMT;
- Môi trường tiếng ồn tại khu vực thị trấn, một số vùng nông thôn được đo kiểm soátđều vượt so với tiêu chuẩn cho phép TCVN 5949-1998 là 1,03 - 1,71 lần
Trang 9 Dự báo và quy hoạch phát triển:
Với tốc độ tăng trưởng khá nhanh của các ngành công nghiệp thì lượng thải các chất
ô nhiễm chính ngày càng gia tăng
Biểu đồ 2.2 Dự báo các chất ô nhiễm không khí đối với sản xuất tập chung so với
hiện tại (Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi Trường tỉnh Hà Nam)
Biểu đồ 2.3 Lượng khí thải từ một số ngành sản xuất qua các năm
Trang 10Biểu đồ 2.4 Nồng độ khí thải qua các năm II.5 Môi trường đất
Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đất:
− Tác động của việc sử dụng phân bón và sử dụng hoá chất BVTV;
− Ô nhiễm đất do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm;
− Ô nhiễm đất do các chất thải;
− Ô nhiễm đất do tự nhiên
Hiện trạng suy thoái và ô nhiễm môi trường đất:
Hiện nay do nguồn số liệu về đánh giá diễn biến chất lượng môi trường đất chưa có tính liên tục, chính vì thế số liệu về hiện trạng môi trường đất chỉ đánh giá được ở mức không gian hẹp, không có tính theo dõi liên tục và không gian mở rộng
Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường đất:
− Dự báo gia tăng chất thải rắn công nghiệp vào môi trường đất
− Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt và y tế vào môi trường đất
− Dự báo khối lượng phân bón hoá học và hoá chất BVTV
Trang 11Biểu đồ 2.5 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 II.6 Quản lý chất thải rắn
II.6.1 Quản lý chất thải rắn thông thường
- Nguồn phát sinh chất thải rắn: từ hoạt động công nghiệp và nông nghiệp
Bảng 2.1 Lượng rác thải phát sinh qua các năm
Trang 12Biểu dồ 2.6 Lượng rác thải nông thôn phát sinh qua các năm
- Thu gom, xử lý chất thải rắn:
+ Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn thu gom được khoảng 55%, hầu hết đem đi đốt vàchôn lấp không hợp vệ sinh tại các bãi rác tạm;
+ Hầu hết chất thải rắn tại các nhà máy, KCN, CCN-TTCN chưa được thu gom và xử
lý triệt để;
+ Chất thải rắn y tế thông thường thu gom xử lý cùng với rác thải sinh hoạt của từng khu vực
Trang 13Bảng 2.2 Hiện trạng thu gom rác huyện Thanh Liêm
II.6.2 Quản lý chất thải nguy hại
− Nguồn phát sinh chất thải nguy hại: Chất thải nguy hại phát sinh trên địa bàn huyện chủ yếu từ hai nguồn sản xuất công nghiệp và y tế
− Tình hình quản lý CTNH: Hiện nay trên địa bàn tỉnh chưa có đơn vị xử lý chất thảinguy hại từ sản xuất công nghiệp Mới có 03 đơn vị có lò đốt chất thải y tế nguyhại
− Dự báo nguồn rác thải trên địa bàn huyện:
Biểu đồ 2.7 Dự báo nguồn rác thải trên địa bàn huyện Thanh Liêm
Trang 14III ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỚI SỨC KHỎE CỘNG
ĐỒNG
Những ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe có thể được phân loại trên cơ sở của các loại ô nhiễm khác nhau ví dụ như ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí vàđất ô nhiễm môi trường
III.1.Ảnh hưởng của ô nhiễm nước
Nhiều bệnh từ nước đều do nhiễm mà là kết quả của lượng nước bị ô nhiễm Trong số các bệnh khác nhau liên quan đến nước, thương hàn, viêm gan, viêm dạ dày ruột tiêu chảy, viêm não, giun đũa, nhiễm giardia và amoebiasis là những người quan trọng Vấn
đề hô hấp, phát ban da là một số trong những vấn đề khác về sức khỏe do ô nhiễm nước
III.2.Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí
Vấn đề sức khỏe do ô nhiễm không khí chủ yếu là liên quan đến đường hô hấp Viêm phế quản và hen suyễn là một số trong những vấn đề lớn, và nhìn chung làm giảm chức năng phổi cũng là kết quả của ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí làm giảm mức năng lượng và chịu trách nhiệm cho chóng mặt, đau đầu, các vấn đề tim mạch, rối loạn neurobehavioral và thậm chí chết sớm trong trường hợp nặng Tầng ozone bảo vệ tấtcả các sinh vật sống trên trái đất khỏi tia cực tím Phát thải khí nhà kính là nguyên nhân của mỏng tầng ozone Do đó, ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến cuộc sống trên trái đất trong nhiều cách khác nhau
III.3.Ảnh hưởng của ô nhiễm đất
Ô nhiễm đất là yếu tố chính là một trong những vấn đề lớn kể từ khi, nó ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ em Thiệt hại cho não trong giai đoạn phát triển của trẻ em cũng là kết quả của ô nhiễm chì Thủy ngân có trách nhiệm làm hư hại thận Chức năng của gan
bị ảnh hưởng rất nhiều bởi cyclodiene, một loại thuốc trừ sâu Thuốc trừ sâu được biết là thâm nhập vào chuỗi thực phẩm và cản trở sức khỏe của tất cả các yếu tố sống của chuỗi thức ăn đi vào
Những tác động ô nhiễm môi trường khác nhau trên hệ thực vật, động vật và con người đã được trình bày trong bài viết này, nó đã cho thông tin về làm thế nào ô nhiễm ảnh hưởng đến môi trường Chất gây ô nhiễm có tác động trực tiếp đến chất lượng cuộc sống và thường có hậu quả tai hại Công nghiệp là nguyên nhân chính của việc bổ sung các chất gây ô nhiễm cho môi trường Mặc dù nó không phải là có thể loại bỏ hoàn toàn