1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm phi nông nghiệp của hộ gia đình vùng nông thôn tỉnh long an

83 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

Tai Lieu Chat Luong O M N O P N O MN O ẨM YẾU ẢN N ẰN ẾN NGHIỆP ỦA NƠN ƠN ỈN Ệ L MP A ÌN NÔN VÙNG LON AN :K tế ọc : 60 03 01 01 c LU N N KN Ế ọc PGS.TS Nguyễn Minh 2015 TÓM TẮT Luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm phi nông nghiệp hộ gia đình xã vùng nơng thơn tỉnh Long An” nhằm phân tích nhân tố tác động đến việc tham gia hoạt động phi nông nghiệp vùng nông thôn tỉnh Long An Dựa vào kết nghiên cứu, luận văn đưa khuyến nghị để nâng cao đời sống người dân tham gia hoạt động phi nơng nghiệp, góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội vùng nông thôn địa phương Nghiên cứu thực dựa vào số liệu thứ cấp từ Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006 năm 2011 quốc gia Qua đó, trích lọc lấy liệu địa bàn vùng nông thôn huyện: Châu Thành, Tân Trụ, Bến Lức, Đức Hịa, Cần Đước, Cần Giuộc Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng với số mẫu gồm 170 quan sát Với kết nghiên cứu đánh giá tác động yếu tố đến tỷ lệ tham gia việc làm phi nông nghiệp vùng nông thôn địa bàn tỉnh Long An, thông qua việc sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến phần mềm SPSS 20 gồm yếu tố đặc điểm chủ hộ, đặc điểm hộ gia đình sở hạ tầng xã Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố tác động tích cực đến việc làm phi nơng nghiệp hộ gia đình vùng nơng thôn là: Tỷ lệ nam giới tham gia lao động trung bình hộ /xã; Tỷ lệ xe máy sử dụng trung bình hộ/ xã.; Tỷ lệ hộ sử dụng nước có hệ thống lọc để ăn, uống /xã; Khoảng cách từ UBND xã trung tâm thị trấn; Số lượng sở sản xuất, chế biến nông, lâm thủy sản địa bàn; Các yếu tố tác động tiêu cực đến việc làm phi nông nghiệp hộ gia đình vùng nơng thơn bao gồm: Tỷ lệ chủ hộ nam trung bình /xã; Tuổi trung bình chủ hộ/xã; Tỷ lệ người chưa qua đào tạo trung bình hộ/xã; Diện tích đất sản xuất trung bình hộ/ xã Nghiên cứu tìm khác biệt số lao động tham gia việc làm phi nông nghiệp vào năm 2006 năm 2011 với khác biệt 12% Qua kết nghiên cứu, luận văn đưa khuyến nghị như: địa phương nên tạo sách thu hút doanh nghiệp ngồi nước đầu tư địa bàn, đồng thời tập trung mở trung tâm đào tạo, hướng nghiệp nghề iii cho người lao động Bên cạnh đó, địa phương nên xây dựng kế hoạch, sách việc tiếp cận nước sinh hoạt người dân vùng nông thôn; tập trung xây dựng đường giao thông nông thôn cho xã iv MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh mục hình đồ thị vii Danh mục bảng ix Danh mục từ viết tắt x CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm 2.1.1 Hoạt động phi nông nghiệp 2.1.2 Kinh tế phi nông nghiệp 2.1.3 Hộ gia đình 2.1.4 Cơ sở hạ tầng nông thôn 2.1.5 Tầm quan trọng sở hạ tầng 2.1.6 Cơ sở hạ tầng kinh tế phi nông nghiệp 2.2 Sơ lược yếu tố lý thuyết liên quan đến việc làm phi nông nghiệp 2.2.1 Lý thuyết dịch chuyển kinh tế 2.2.2 Các nhân tố kéo đẩy việc định lựa chọn hoạt động phi nông nghiệp 2.2.3 Yếu tố tác động đến việc làm phi nông nghiệp cấp hộ gia đình 11 2.2.4 Cơ sở hạ tầng tác động đến việc làm phi nông nghiệp 12 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước 12 2.3.1 Các nghiên cứu nước 12 2.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 15 2.4 Điểm khác biệt mơ hình nghiên cứu so với nghiên cứu trước 19 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Quy trình nghiên cứu 20 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 22 3.3 Phương trình nghiên cứu 24 3.3.1 Biến phụ thuộc 25 3.3.2 Biến độc lập 25 v 3.3.2.1 Thông tin chủ hộ 25 3.3.2.2 Thơng tin hộ gia đình 26 3.3.2.3 Cơ sở hạ tầng 29 3.4 Nguồn liệu nghiên cứu 34 3.5 Xử lý liệu 35 CHƯƠNG IV: TỔNG QUAN CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ VIỆC LÀM PHI NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH LONG AN 36 4.1 Tổng quan tình hình hộ, cấu ngành nghề hộ, lao độngvà đất nông nghiệp vùng nông thôn 36 4.1.1 Số hộ 36 4.1.2 Lao động 36 4.1.3 Cơ cấu ngành nghề 39 4.2 Tổng quan sở hạ tầng vùng nông thôn 42 4.2.1 Mạng lưới điện nông thôn 42 4.2.2 Giao thông nông thôn 43 4.2.3 Hệ thống trường học, giáo dục mầm non khu vực nông thôn 44 4.2.4 Hệ thống y tế 45 4.2.5 Mạng lưới thơng tin, văn hóa nơng thơn 46 4.2.6 Cung cấp nước vệ sinh môi trường 46 4.2.7 Hệ thống sở chế biên nông, lâm, thủy sản 47 4.2.8 Chợ nông thôn 47 4.2.9 Hệ thống tín dụng nơng thơn 47 CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 5.1 Mô tả thống kê biến mơ hình nghiên cứu 49 5.2 Phân tích hệ số tương quan biến mơ hình nghiên cứu 52 5.3 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 52 5.4 Kết hồi quy từ mơ hình nghiên cứu 52 5.5 Kiểm định phù hợp mơ hình 53 5.6 Kiểm định phần dư có phân phối chuẩn 54 5.7 Kiểm định phương sai lao động hoạt động phi nông nghiệp năm 2006 2011 54 5.8 Phân tích kết nghiên cứu 56 5.8.1 Nhóm biến thuộc nhân tố chủ hộ 56 5.8.2 Nhóm biến thuộc nhân tố hộ gia đình 57 5.8.3 Nhóm biến thuộc nhân tố sở hạ tầng 61 5.8.4 Biến khác 64 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 6.1 Kết luận 66 6.2 Một số khuyến nghị 68 6.3 Một số hạn chế đề tài 70 6.4 Hướng nghiên cứu 70 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Phụ lục 1: Dữ liệu 85 xã vùng nông thôn tỉnh Long An năm 2006 năm 2011 75 Phụ lục 2: Kết hồi quy 81 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Trang Sơ đồ 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 22 Sơ đồ 3.2 Mơ hình nghiên cứu 23 Hình 4.1 Cơ cấu ngành nghề phân theo hộ huyện 40 viii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu trước 16 Bảng 2.2 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến việc làm phi nông nghiệp 18 Bảng 3.1 Tổng hợp biến độc lập mơ hình nghiên cứu 32 Bảng 4.1 Thống kê số nhân hộ 36 Bảng 4.2 Thống kê số lao động huyện 37 Bảng 4.3 Thống kê tỷ lệ lao động phân theo nhóm tuổi tỉnh năm 2006 38 Bảng 4.4 Thống kê số lao động phân theo nhóm tuổi tỉnh năm 2011 38 Bảng 4.5 Thống kê số lao động phân theo trình độ chun mơn tỉnh 39 Bảng 4.6 Cơ cấu ngành nghề phân theo hộ tỉnh 40 Bảng 4.7 Cơ cấu ngành nghề phân theo hộ huyện 41 Bảng 4.8 Cơ cấu ngành nghề phân theo lao động tỉnh 42 Bảng 4.9 Thống kê tỷ lệ hộ sử dụng điện quốc gia năm 2006 năm 2011 43 Bảng 4.10Thống kê tỷ lệ số xã có đường tơ tổng số xã 44 Bảng 4.11 Thống kê tỷ lệ trường học xã 45 Bảng 4.4 Số trạm y tế, mạng lưới y tế tỉnh 46 Bảng 5.1 Mơ tả thống kê biến mơ hình nghiên cứu: 49 Bảng 5.2 Mơ hình tóm tắt (Model Summaryb) 52 Bảng 5.3 Kết phân tích hồi quy 53 Bảng 5.4 Kết kiểm định phần dư ( ANOVAa) 54 Bảng 5.5 Kết kiểm định T-test 55 Bảng 5.6 Số lao động phi nông nghiệp theo năm 56 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT % : Tỷ lệ phần trăm CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CN-XD : Công nghiệp, xây dựng ĐTM : Đồng Tháp Mười ĐVT : Đơn vị tính Km : Kilomet M2 : Mét vuông NLTS : Nông, lâm, thủy sản PNN : Phi nông nghiệp TM-DV : Thương mại, dịch vụ UBND : Ủy ban nhân dân x CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU Chương giới thiệu tổng quan lý nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa nghiên cứu 1.1 Lý nghiên cứu Ngày nay, kinh tế phi nông nghiệp nông thôn lên với đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, đa dạng hóa sinh kế, xố đói giảm nghèo nước phát triển Nền kinh tế phi nông nghiệp bẳng hoạt động tự tạo việc làm hoạt động khác đóng góp từ 30 đến 50% thu nhập hộ gia đình nơng thơn châu Phi cận Sahara, khoảng phần ba thu nhập châu Á (Olivia & Gibson, 2008) Ngành nghề phi nông nghiệp phần việc giảm nghèo, giảm khoảng cách giàu nghèo nông thôn – thành thị Việt Nam đường cơng nghiệp hóa cách gia tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ cấu trúc GDP hội nhập quốc tế sâu, rộng Từ năm 2008 đến nay, kinh tế nước ta lâm vào tình trạng lạm phát suy giảm tăng trưởng mà nguyên nhân chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa cịn chậm Sự chuyển dịch thực sở trình phát triển mạnh ngành phi nông nghiệp, khu vực phi nông nghiệp góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân vùng nông thôn nước thời gian gần Tỉnh Long An theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2006-2010 Nghị Đại hội X Đảng xác định: “Đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn, giảm nhanh tỷ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỷ trọng làm công nghiệp dịch vụ” Thực Nghị Đảng Nhà nước, tỉnh ban hành nhiều sách chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 cho thấy tồn tỉnh có 150.268 hộ nơng, lâm, thủy sản, giảm 5.262 hộ (giảm 3,4%) so với năm 2006, số hộ công nghiệp- xây dựng dịch vụ tăng thêm 51.218 hộ (tăng 52%) so với năm 2006 (đặc biệt xu hướng chuyển dịch cấu mạnh tập trung huyện Cần Đước, Cần Giuộc, Đức Hòa, Bến Lức) (Cục thống kê tỉnh Long An năm 2006 năm 2011) Như Trang Đề tài khuyến nghị địa phương cần mở lớp đào tạo ngành nghề để tạo nguồn lao động có trình độ cho địa phương Giúp hoạt động PNN kinh tế địa phương phát triển Số lƣợng xe máy sử dụng trung bình hộ/ xã (XEMAY): tác động biến đến tỷ lệ thành viên tham gia vào việc làm PNN trung bình hộ/xã khu vực nơng thơn dương với mức ý nghĩa thống kê 1% Nghĩa điều kiện yếu tố khác không đổi, số lượng xe máy xã tăng lên số thành viên tham gia lao động PNN xã tăng lên Thực tế, gia đình bổ sung thêm tài sản lâu bền, đặc biệt phương tiện di chuyển, tạo hội cho người lao động xa nơi cư trú giúp họ tiết kiệm thời gian, sức lao động để tham gia vào hoạt động khác ngồi hoạt động nơng nghiệp để mưu sinh Diện tích đất sản xuất trung bình hộ/ xã (DTDAT): tác động biến đến tỷ lệ thành viên tham gia vào việc làm PNN trung bình hộ/xã khu vực nông thôn âm với mức ý nghĩa thống kê 1% Nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi, diện tích đất sản xuất trung bình hộ giảm số thành viên tham gia lao động PNN xã tăng Kết phù hợp với nghiên cứu Ibekwe cộng (2010), diện tích đất tác động tiêu cực đến thu nhập tham gia hoạt động PNN tăng diện tích dất canh tác khuyến khích người nông dân tăng sản lượng thu nhập, nước có diện tích đất canh tác nhỏ buộc người nơng dân phải đa dạng hóa hoạt động họ làm giảm thu nhập từ hoạt động nông nghiệp Nghiên cứu Lanjouw cộng (2001) nghiên cứu Micevska Rahut (2008) đưa kết quả: hộ gia đình sở hữu đất đai lớn cho đầu người làm giảm xác suất mà cá nhân tham gia vào ngành hoạt động PNN Điều cho thấy hoạt động PNN nơi đón nhận người có diện tích đất canh tác nhỏ hay khơng có đất canh tác hoạt động nơng nghiệp 5.8.2.2 Các biến thuộc nhóm nhân tố hộ gia đình khơng có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ người học cao đẳng đại học trung bình hộ/xã (TLCAODANGVADAIHOC); Tỷ lệ người phụ thuộc trung bình hộ/xã (TLPHUTHUOC) Trang 60 Tỷ lệ ngƣời học cao đẳng đại học trung bình hộ/xã (TLCAODANGVADAIHOC): số người học từ cáo đảng, đại học trở lên người có bằng, chứng tốt nghiệp trường đào tạo bậc cao đẳng, đại học quy chức cấp học vị thạc sĩ, tiến sĩ tham gia lao động xã năm 2006 năm 2011 Kết khơng có ý nghĩa thống kê Kết khác so với nghiên cứu trước nghiên cứu Huỳnh Thanh Phương (2011), Ibekwe cộng (2010), Micevska Rahut (2008) cho thấy hộ gia đình với giáo dục đại học có nhiều khả tìm kiếm việc làm PNN nơng thơn Thực tế việc làm vùng nông thôn tỉnh, đa phần lực lượng lao động người dân năm 2006 2011 có trình độ học vấn cao cịn hạn chế Việc đầu tư học vấn chưa cao kinh tế cịn khó khăn Bên cạnh đó, cơng viêc vùng nơng thơn chưa địi hỏi người có trình độ chun mơn sâu việc làm PNN đa phần sử dụng sức lao động chính, ngành nghề bn bán, dịch vụ nhỏ lẻ, chưa thu hút lao động có tay nghề cao tham gia vào địa phương Nghiên cứu đề xuất địa phương nên có chiến lược nhằm thu hút đầu tư tham gia vào địa phương đào tạo nguồn lực có tay nghề cao, nhằm tận dụng nguồn lực giúp cho phát triển địa phương, bước tạo chuyển dịch cấu nhanh bền vững địa phương Tỷ lệ ngƣời phụ thuộc trung bình hộ/xã (TLPHUTHUOC): số người phụ thuộc trung bình hộ xã Kết hồi quy cho thấy biến khơng có ý nghĩa thống kê hay nói cách khác số thành viên tham gia lao động PNN xã không phụ thuộc vào số người phụ thuộc trung bình hộ Kết khác so với nghiên cứu Beyene (2008), nghiên cứu Ibekwe cộng (2010), gia đình có tỷ lệ người phụ thuộc cao tác động tiêu cực đến định tham gia thành viên gia đình vào hoạt động PNN Có thể giải thích điều số người phụ thuộc địa phương không cao (trung bình 1,59 người/hộ), bên cạnh đó, lực lượng lao động địa phương cao (4,01 người/hộ) Vì vậy, số người phụ thuộc hộ khơng có ý nghĩa đến việc lựa chọn việc làm PNN Trang 61 5.8.3 Nhóm biến thuộc nhân tố sở hạ tầng Qua bảng kết phân tích hồi quy (bảng 5.5 phu lục 3) cho thấy, 06 biến thuộc nhóm nhân tố sở hạ tầng có 03 biến có ý nghĩa thống kê 03 biến khơng có ý nghĩa thống kê 5.8.3.1 Nhóm biến thuộc nhân tố sở hạ tầng có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ hộ sử dụng nước có hệ thống lọc để ăn, uống /xã (TLNUOCXULY); Khoảng cách UBND xã đến thị trấn (KHCTHITRAN); Số lượng sở sản xuất, chế biến (SLCOSO) Trong đó, 02 biến có mức tác động chiều biến có mức tác động ngược chiều với kỳ vọng dấu ban đầu * Tác động chiều với kỳ vọng dấu Tỷ lệ hộ sử dụng nƣớc có hệ thống lọc để ăn, uống /xã (TLNUOCXULY): tác động biến đến tỷ lệ thành viên tham gia vào việc làm PNN trung bình hộ/xã vùng nơng thơn dương với mức ý nghĩa thống kê 10% Nghĩa điều kiện yếu tố khác không đổi, tăng số hộ sử dụng nước có hệ thống lọc để ăn, uống sức khỏe người dân tốt lên, khả mắc bệnh từ nguồn nước giảm đáng kể từ giúp cho người lao động vùng nông thôn dễ dàng tham gia hoạt động mưu sinh việc đồng án, họ tự tin tham gia vào ngành nghề khác Do đó, số thành viên tham gia lao động PNN xã tăng lên Vấn đề nước sạch, vệ sinh môi trường mục tiêu hàng đầu địa phương quốc gia Khi hệ thống nước cung cấp đến hộ gia đình giảm bớt nguy mắc bệnh từ nước; đặc biệt hộ gia đình sử dụng nguồn nước sông, suối, ao hồ giếng khoan chưa qua xử lý, tạo sức khỏe an tâm cho người dân vùng nông thôn tham gia, chuyển đổi hoạt động tạo thu nhập cho gia đình có hoạt động PNN Tuy nhiên, địa bàn tỉnh Long An, số hộ sử dụng nguồn nước sinh hoạt qua xử lý hạn chế (trung bình có 2,48% hộ xã có sử dụng hệ thống nước sinh hoạt qua xử lý), đa số hộ sử dụng sinh hoạt trực tiếp từ nguồn nước giếng khoan, nước ao hồ Vì thế, khả mắc bệnh từ nguồn nước cao Đề tài khuyến nghị quan nhà nước nên tổ chức tuyên truyền, hỗ trợ thiết bị xử lý nước sinh hoạt cho người dân nông thôn Trang 62 Số lƣợng sở sản xuất, chế biến (SLCOSO): tác động biến đến tỷ lệ thành viên tham gia vào việc làm PNN trung bình hộ/xã khu vực nơng thơn dương với mức ý nghĩa thống kê 1% Nghĩa điều kiện yếu tố khác không đổi, tăng số lượng sở sản xuất chế biến số thành viên tham gia lao động PNN xã tăng lên Kết phù hợp với nghiên cứu Lanjouw cộng (2001), số lượng doanh nghiệp nhỏ qua 04 năm doanh nghiệp thành lập tác động đến xác suất tham gia vào hoạt động PNN 2,4% Theo lý thuyết chuyển dịch kinh tế khu vực nông thôn dư thừa lao động có dịch chuyển lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ Và nghiên cứu cho thấy, địa bàn tỉnh Long An số lượng sở sản xuất, chế biến hạn chế, trung bình xã có khoảng 5,76 sở Điều khó kích thích khả chuyển đổi việc làm người dân nhằm gia tăng thu nhập điều kiện xã đại bàn tỉnh có lực lượng lao động dồi Đề tài khuyến nghị quyền địa phương tạo chế thuận lợi cho sở, doanh nghiệp địa bàn thành lập phát triển *Tác động ngƣợc chiều với kỳ vọng dấu Khoảng cách từ UBND xã đến thị trấn (KHCTHITRAN): tác động biến đến tỷ lệ thành viên tham gia vào việc làm PNN trung bình hộ/xã khu vực nông thôn dương với mức ý nghĩa thống kê 5% Nghĩa điều kiện yếu tố khác không đổi, khoảng cách từ UBND xã đến thị trấn tăng số thành viên tham gia lao động PNN xã tăng lên Điều đặc điểm vùng huyện nông thôn, hầu hết hộ gia đình thi trấn làm lao động ngành nông, lâm, thủy sản với số lượng lao động tham gia vào hoạt động nông nghiệp thị trấn gần 100% (thị trấn Hậu Nghĩa: 1008/1190 hộ, thị trấn Hiệp Hòa: 737/878 hộ, thị trấn Bến Lức: 25/26 hộ, thị trấn Tân Trụ: 541/546 hộ, thị trấn Cần Đước: 2047/2107 hộ, thị trấn Cần Giuộc: 163/163 hộ, thị trấn Tầm Vu: 340/368 hộ (theo kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011)), đồng thời số liệu điều tra cho thấy vào giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2011 khoảng cách từ UBND xã đến thị trấn không thay đổi (Phụ lục A) Do đó, hoạt động PNN thị trấn huyện năm 2006 năm 2011 khơng có nhiều mà đa phần hoạt động tập Trang 63 trung nhiều vùng nơng thơn ngồi thị trấn Đề tài khuyến nghị đầu tư sở hạ tầng sợ hạ tầng đường cần tập trung vào đường giao thơng nơng thơn xã tạo thuận lợi việc lại, sinh hoạt, giao thương buôn bán người dân địa bàn xã 5.8.3.2 Nhóm biến thuộc nhân tố sở hạ tầng khơng có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ hộ sử dụng mạng lưới điện quốc gia/xã(TLDIENQG); Tỷ lệ đường trục liên xã nhựa, bêtơng hóa(TLDUONGBETONG) Tỷ lệ hộ sử dụng mạng lƣới điện quốc gia/xã(TLDIENQG): số hộ sử dụng mạng lưới quốc gia tổng hộ xã Kết hồi quy cho thấy biến khơng có ý nghĩa thống kê hay nói cách khác số thành viên tham gia lao động PNN xã không phụ thuộc vào tỷ lệ hộ sử dụng điện quốc gia Kết khác so với nghiên cứu Olivia Gibson (2008), Lanjouw cộng (2001), điện không làm tăng khả lựa chọn công việc mà cịn làm tăng thu nhập hoạt động PNN Có thể giải thích khảo xác xã, số liệu lấy từ nguồn cấp xã nên đa phần xã năm 2006 năm 2011 địa bàn xã có mạng lưới điện thắp sáng Tuy nhiên, điện phân phối đến hộ lại phải có khâu trạm biến điện, đường dây tải hộ Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp với biến điện thuộc cấp xã nên chưa thật đánh giá khả thời gian thắp sáng điện đời sống người dân tham gia hoạt động PNN Tỷ lệ đƣờng trục liên xã đƣợc nhựa, bêtơng hóa (TLDUONGBETONG): số đường trục liên xã nhựa, bê tông tổng số đường xã Kết cho thấy biến TLDUONGBETONG khơng có ý nghĩa thống kê Kết khác so với nghiên cứu Lanjouw cộng (2001), đường trải nhựa làm tăng khả tham gia khu vực doanh nghiệp 6% Có thể giải thích tác động sở hạ tầng đến lựa chọn việc làm người dân vùng nông thôn cần thời gian tương đối dài Nhưng theo số liệu điều tra, thay đổi sở hạ tầng khởi điểm vào năm 2011, năm 2006 sở hạ tầng chưa cải thiện nên chưa kich thích gia tăng việc làm PNN địa phương Do đó, địa phương cần có chương trình cải thiện, hồn thiện Trang 64 đường nơng thơn liên xã, đường nội đồng nhằm kích thích tham gia người lao động việc làm vùng nơng thơn nói chung việc làm PNN nói riêng, gia tăng thu nhập người dân việc cải thiện đường vùng nông thôn Khoảng cách từ UBND xã đến chợ gần xã (KHCCHO): khoảng cách từ UBND xã đến chợ gần xã, kết cho thấy biến TLDUONGBETONG khơng có ý nghĩa thống kê Kết ngược với nghiên cứu Lanjouw cộng (2001), hoạt động tạo thu nhập chủ yếu nơi gần khu vực đô thị, gần nơi giao thương buôn bán giúp cho thu nhập việc làm thường cao gần trung tâm thành phố, thị trấn Điều hệ thống chợ địa bàn chưa phát huy hết khả giao thương buôn bán, phần tập tục buôn bán người dân nông thôn buôn bán nhỏ lẻ, có nhiều tạp hóa nhỏ mọc lên hay nơi người dân tụ tập để trao đổi hàng hóa làm hạn chế việc giao thương buôn bán người nông dân chợ địa phương xây dựng 5.8.4 Biến khác Qua bảng kết phân tích hồi quy (bảng 5.3 hay bảng 2.7, phụ lục 2) cho thấy, biến Năm (NAM) khơng có ý nghĩa thống kê Năm (NAM): mục đích đánh giá thay đổi số thành viên tham gia việc làm PNN địa bàn vùng nông thôn khảo sát Kết cho thấy số thành viên tham gia lao động PNN xã không phụ thuộc vào năm Do thời gian năm, tỷ lệ số người tham gia hoạt động PNN thay đổi chưa rõ tác động thời gian chưa đủ việc thay đổi ngành nghề việc làm PNN vùng nông thôn Nghiên cứu cần có khoảng thời gian để thu thập, đánh giá mức tác động thời gian việc làm PNN địa phương Tóm lại, chương luận văn phương pháp hồi quy tuyến tính phân tích liệu tác động yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm PNN địa bàn tỉnh Long An Nghiên cứu xác định số nhân tố chủ hộ, hộ gia đình, nhân tố sở hạ tầng tác động đến việc làm PNN địa phương Các biến: tuổi trung bình chủ hộ/xã (TUOICHUHO); tỷ lệ chủ hộ nam trung bình /xã (TLCHUHONAM); tỷ lệ nam giới tham gia lao động trung bình hộ/xã Trang 65 (TLLDNAM); tỷ lệ người chưa qua đào tạo trung bình hộ/ xã (TLCHUADATTAO); số lượng xe máy sử dụng trung bình hộ/ xã (XEMAY); Diện tích đất sản xuất trung bình hộ/ xã (DTDAT); Tỷ lệ hộ sử dụng nước có hệ thống lọc để ăn, uống /xã (TLNUOCXULY); khoảng cách từ UBND xã đến thị trấn (KHCTHITRAN); số lượng sở sản xuất, chế biến (SLCOSO); có ý nghĩa thống kê tác động đến việc làm PNN người dân vùng nông thôn Kết giống với số nghiên cứu trước lý thuyết dịch chuyển kinh tế, nhân tố kéo đẩy việc định lựa chọn hoạt động PNN, yếu tố định tiếp cận với PNN cấp hộ gia đình tham khảo nghiên cứu Đây sở quan trọng để đề tài gợi ý số vấn đề cải thiện nhân tố người sở hạ tầng với mục tiêu gia tăng việc làm PNN địa phương Trang 66 CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Chương trình bày số kết luận khuyến nghị từ kết hồi quy chương Đồng thời, chương nêu lên số hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 6.1 Kết luận Lựa chọn việc làm PNN vùng nông thôn chịu tác động nhiều nhân tố khác Nghiên cứu tiến hành phân tích, đánh giá ước lượng tác động nhân tố đến việc làm PNN địa bàn tỉnh Long An phương pháp hồi quy tuyến tính thông qua sử dụng phần mềm SPSS 20 excel với liệu thu thập từ 85 xã vùng nông thôn vào năm 2006 năm 2011 Kết hồi quy cho thấy: Không phải tất nhân tố tác động đến số thành viên tham gia việc làm PNN địa phương vào năm 2006 năm 2011 Với nhân tố chủ hộ: tuổi trung bình chủ hộ /xã, tỷ lệ chủ hộ nam trung bình /xã có tác động lớn đến số thành viên tham gia việc làm PNN địa phương vào năm 2006 năm 2011 Các nhân tố hộ tác động chiều với việc gia tăng số thành viên tham gia việc làm PNN địa phương: tỷ lệ nam giới tham gia lao động trung bình hộ/xã, số lượng xe máy sử dụng trung bình hộ/ xã, nhân tố tỷ lệ người chưa qua đào tạo trung bình hộ/ xã, diện tích đất sản xuất trung bình hộ/ xã tác động ngược chiều với số thành viên tham gia việc làm PNN địa phương Như vậy, nhân tố người tài sản cá nhân góp phần khơng nhỏ số lượng lao động tham gia việc làm PNN địa phương Nhân tố sở hạ tầng: tỷ lệ hộ sử dụng nước có hệ thống lọc để ăn, uống /xã, khoảng cách từ UBND xã đến thị trấn, số lượng sở sản xuất, chế biến tác động đến số thành viên tham gia việc làm PNN địa phương vào năm 2006 năm 2011 Nghĩa yếu tố khác không đổi, tỷ lệ hộ sử dụng nước có hệ thống lọc để ăn, uống /xã, khoảng cách từ UBND xã đến thị trấn, số lượng sở sản xuất, chế biến tăng lên làm số lượng thành viên tham gia vào hoạt động PNN xã vùng nông thôn tăng Thực tế, số cải thiện cho thấy dấu hiệu tích cực việc tăng số lượng người tham gia vào việc làm PNN Trang 67 địa phương, tạo niềm tin cho phát triển kinh tế địa phương chương trình nơng thơn triển khai địa bàn vùng nông thôn tỉnh Mặt khác, số nhân tố khơng có ý nghĩa thống kê là: Tỷ lệ người học cao đẳng đại học trung bình hộ/xã khơng ảnh hưởng đến số thành viên tham gia việc làm PNN địa phương Điều giải thích cơng viêc vùng nông thôn địa bàn Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006 năm 2011 chưa địi hỏi người có trình độ chun mơn sâu việc làm PNN đa phần sử dụng sức lao động chính, ngành nghề buôn bán, dịch vụ nhỏ lẻ, chưa thu hút lao động có tay nghề cao tham gia địa phương Cho nên lực lượng lao động có trình độ chun mơn cao khơng phù hợp với tình hình thực tế địa phương Vấn đề tỷ lệ người phụ thuộc trung bình hộ/xã khơng ảnh hưởng đến số thành viên tham gia việc làm PNN địa phương xem xét năm 2006 năm 2011 cho thấy vấn đề dân số tỉnh cải thiện, số người độ tuổi lao động tham gia vào hoạt động kinh tế địa phương cao Điều khả quan việc phát triển việc làm PNN phát triển kinh tế địa phương Nhân tố tỷ lệ hộ sử dụng mạng lưới điện quốc gia/xã không ảnh hưởng đến số thành viên tham gia việc làm PNN địa phương vấn đề khảo sát không sâu, phân tích hộ gia đình Thực tế, 100% xã sử dụng mạng lưới điện quốc gia thời gian thắp sáng điện vùng nông thôn chưa đảm bảo công suất phát điện chưa khảo sát Nhân tố tỷ lệ đường trục liên xã nhựa, bêtơng hóa khơng ảnh hưởng đến số thành viên tham gia việc làm PNN địa phương Điều xác định tỷ lệ đường trục liên xã nhựa, bêtơng hóa chưa quan tâm đẩy mạnh thời gian diễn điều tra Nhân tố khoảng cách từ UBND xã đến chợ gần ngồi xã khơng ảnh hưởng đến số thành viên tham gia việc làm PNN địa phương Điều phần tập quán người nông thôn buôn bán gần nhà, xã hình thành tạp hóa hay chợ tự phát để thuận tiện việc trao đổi hàng hóa khoảng cách từ UBDN xã đến chợ gần ngồi xã có nơi lại xa nên việc làm PNN bị tác động yếu tố chưa rõ Trang 68 Nhân tố năm không ảnh hưởng đến số thành viên tham gia việc làm PNN địa phương Điều giải thích vào năm 2006 đến năm 2011, thời gian này, việc thúc chuyển đổi cấu vùng nông thôn chưa mạnh tỷ lệ số người tham gia hoạt động PNN địa phương thay đổi chưa rõ yếu tố khác chưa tác động mạnh mẽ làm ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm vùng nông thôn theo thời gian 6.2 Một số khuyến nghị Chuyển dịch cấu ngành nghề địa phương địa bàn tỉnh Long An thời gian gần ln mối quan tâm quyền cấp với mục tiêu phát triển kinh tế địa phương, đặc biệt chuyển dịch từ hoạt động nông nghiệp sang hoạt động PNN Trong phạm vi nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm phi nơng nghiệp hộ gia đình vùng nơng thơn tỉnh Long An”, đề tài khuyến nghị số vấn đề sau: Đối với địa phƣơng: Đề tài khuyến nghị địa phương cần tổ chức nhiều lớp dạy nghề ngắn hạn, lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, lớp nghề truyền thống địa phương đa số thành phần lao động nông thôn người lớn tuổi, trình độ chun mơn ngành PNN cịn hạn chế nhằm giúp cho lực lượng lao động lớn tuổi chọn lựa cơng việc PNN thích hợp, giúp họ ổn định thu nhập Đối với việc tận dụng nguồn lao động địa phương, theo kết nghiên cứu, xã vùng nơng thơn có lực lượng lao động dồi trình độ đối tượng lại không cao, đa số tập trung vào lực lượng lao động chưa qua đào tạo.Vì vậy, địa phương nên có sách đào tạo nghề cho người lao động trước bước vào thị trường lao động tham mưu cho địa phương có chương trình đào tạo nghề riêng, phù hợp với đối tượng, đặc biệt lao động nông thôn phải phù hợp với trình độ, nhu cầu xã hội Bên cạnh đó, địa phương cần có sách thu hút, đầu tư khu cụm công nghiệp nhằm thu hút lực lượng lao động trẻ nông thôn đặc biệt lao động nam Các địa phương vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội lĩnh vực đất đai, đề tài khuyến nghị quyền địa phương ý việc quy hoạch đất đai, gia tăng diện tích đất giành cho việc đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, giảm dần diện tích đất lĩnh vực nông Trang 69 nghiệp vùng nông thôn đặc biệt nơi đất đầu tư, phát triển kinh tế địa phương nhằm tạo công ăn việc làm cho thu nhập PNN cho người dân cho địa phương Về lĩnh vực sở hạ tầng, luận văn khuyến nghị địa phương nên xây dựng kế hoạch việc tiếp cận nước sinh hoạt người dân vùng nông thôn như: tuyên truyền, hướng dẫn cho người dân vùng nông thôn nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng việc sử dụng nguồn nước sống hàng ngày người dân Chính quyền địa phương phối hợp với mặt trận đoàn thể huy động nguồn lực xã hội hình thức xã hội hóa việc đầu tư, cung cấp nước người dân vùng nông thôn hưởng đầy đủ nguồn nước Bên cạnh đó, Nhà nước dành khoản kinh phí để tập trung đầu tư cho vùng nơng thơn khó khăn cung cấp nguồn nước Theo kết nghiên cứu, mạng lưới giao thông nông thôn xã ảnh hưởng đến việc làm PNN, đặc biệt ấp xa UBND xã Đề tài khuyến nghị quyền địa phương theo quy hoạt mạng lưới giao thông nông thôn, tập trung đầu tư bêtơng hóa trục giao thơng kết nối ấp xã, xã với hình thức huy động kinh phí phần dân, phần từ ngân sách Nhà nước theo tỷ lệ hợp lý địa phương nhằm tạo thuận lợi cho người dân việc lại, vận chuyển, giao thương buôn bán… Theo kết nghiên cứu, số lượng sở sản xuất, chế biến xuất ngày nhiều địa bàn xã vùng nông thôn tạo thêm việc làm hội giúp tăng thêm thu nhập người lao động, đặc biệt lực lượng lao động từ làm nông tham gia vào hoạt động PNN địa phương Trên sở quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu chỗ, đề tài khuyến nghị quyền địa phương có sách thu hút đầu tư, tạo môi trường thuận lợi để thành phần kinh tế đầu tư sở sản xuất, chế biến nông, lâm, thủy sản nhằm giải việc làm, tăng thu nhập cho nguồn lao động chỗ Đối với ngƣời lao động nơng thơn: Ngồi việc cấp, quyền địa phương hỗ trợ q trình thúc đẩy chuyển dịch cấu, theo kết nghiên cứu, trình độ lao động xã vùng nông thôn không cao làm hạn chế việc làm PNN địa phương Chính vậy, Trang 70 người lao động vùng nơng thơn ln cần có ý thức tự giác cập nhật kiến thức, tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng lao động địa phương, không ngừng nâng cao trình độ chun mơn ln quan tâm, tìm hiểu loại cơng việc phù hợp với thân, trình độ học vấn, tay nghề Đặc biệt người lao động độ tuổi niên 6.3 Một số hạn chế đề tài Mặc dù kết nghiên cứu đánh giá tác động sở hạ tầng đến tham gia việc làm PNN hộ gia đình vùng nông thôn tỉnh Long An, làm rõ vấn đề giải mục tiêu nghiên cứu đặt Tuy nhiên, kết hồi quy với R square hiệu chỉnh =0,581 chứng tỏ mơ hình chưa phản ánh hết yếu tố sở hạ tầng yếu tố khác cấp hộ gia đình địa bàn tác động đến việc làm PNN, 41,9% yếu tố ngồi mơ hình tác động đến việc làm PNN hộ gia đình vùng nơng thơn địa bàn tỉnh Long An mà tác giả chưa phát 6.4 Hƣớng nghiên cứu Từ hạn chế trên, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: - Thứ nhất, hướng nghiên cứu cần khai thác phân tích liệu sau Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 mở rộng phạm vi sang xã chưa đưa vào khảo sát để có đánh giá tồn diện tác động sở hạ tầng đến việc làm PNN vùng nông thôn tỉnh Long An - Thứ hai, hướng nghiên cứu phân tích rõ yếu tố hộ gia đình, yếu tố sở hạ tầng ( y tế, văn hóa, thơn tin liên lạc, tín dụng… ) sách tác động đến nhóm việc làm phi nơng nghiêp vùng nơng thôn Trang 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Beyene, A D (2008) Determinants of off-farm participation decision of farm households in Ethiopia.Agrekon, 47(1), 140-161 Davis, J R (2003) The rural non-farm economy, livelihoods and their diversification: Issues and options NRI report, (2753) Escobal, J (2001) The determinants of nonfarm income diversification in rural Peru World Development, 29(3), 497-508 Fay, M., & Morrison, M (2007) Infrastructure in Latin America and the Caribbean: recent developments and key challenges World Bank Publications Haggblade, S., Hazell, P B., & Reardon, T (Eds.) (2007) Transforming the rural nonfarm economy: Opportunities and threats in the developing world Intl Food Policy Res Inst Haviland, W.A.,2003, Anthropology Wadsworth: Belomont, CA Hossain, M (2004) Rural non-farm economy in Bangladesh: A view from household surveys (No 40) Centre for Policy Dialogue (CPD) Ibekwe, U C., Eze, C., Ohajianya, D., Orebiyi, J S., Onyemauwa, C S., & Korie, O C (2010) Determinants of non farm income among farm households in South East Nigeria.Journal of Academia Arena, 2, 29-33 Kingsley Thomas (2004), The role of infrastructure in development., The Lecture Programme 2004, The Development Bank of Jamaica Lanjouw, P., Quizon, J., & Sparrow, R (2001).Non-agricultural earnings in periurban areas of Tanzania: evidence from household survey data Food policy,26(4), 385-403 Micevska, M & Rahut, DB (2008) , Rural nonfarm employment and incomes in the Himalayas Economic Development and Cultural Change, 57(1), 163193 Olivia, S., & Gibson, J (2008).The Effect of Infrastructure Access and Quality on Non-farm Employment and Income in Rural Indonesia.In 2009 Conference, August 16-22, 2009, Beijing, China (No 49919) International Association of Agricultural Economists Trang 72 Reardon, T., Stamoulis, K., Balisacan, A., Cruz, M E., Berdegué, J., & Banks, B (1998).Rural non-farm income in developing countries The state of food and agriculture, 1998, 283-356 Rodriguez-Pueblita, Jose, C (2006) Essays on the political economy of public infrastructure and economic* development in regional economies: Internal migration, political cycles and child mortality Túy, P T (2010) Attracting and implementing ODA in infrastructure development in Vietnam Social Sciences Information Review, 3(2), 53-55 Van de Walle, D (2009) Impact evaluation of rural road projects.Journal of development effectiveness, 1(1), 15-36 Yoshino, N., & Nakahigashi, M (2000).The Role of Infrastructure in Economic Development (Preliminary Version) Unpublished manuscript Tài liệu nƣớc Huỳnh Thanh Phương, 2011, “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập PNN”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Mở TP.HCM Cục thống kê tỉnh Long An, 2006, Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản Cục thống kê tỉnh Long An, 2011, Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản, tập cấp tỉnh Cục thống kê tỉnh Long An , 2011, Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản, tập cấp huyện Chính phủ, 2005, “Quyết định số : 188 /2005/QĐ-TTg ngày 26/ 7/2005 Thủ tướng Chính Phủ vềtổ chức Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006” Chính phủ, 2010, “Quyết định số 1785/QĐ-TTg ngày 27/9/2010 Thủ tướng Chính Phủ việc tổ chức Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011” Lê Thị Thanh Loan, 2013, “Bài giảng kinh tế lượng”, chương trình cao học kinh tế học, Trường Đại học Mở TPHCM Lê Xuân Bá, Nguyễn Mạnh Hải, Trần Toàn Thắng, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Lưu Đức Khải , 2005, “ Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao Trang 73 động nông thôn Việt Nam” Đề tài khuôn khổ dự án IAE-MISPA, hợp đồng nghiên cứu số 2005/IAE/SF/002 Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2005), Giáo trình phát triển nông thôn trường đại học nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Tuyên, 2009, “Phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn tỉnh Bắc Ninh kinh nghiệm giải pháp”, trường Đại học kinh tế quốc dân, Luận án Tiến sĩ Nguyễn Hữu Trí, 2006,“Tác động sở hạ tầng đến thu nhập người dân huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nơng Lâm TP.HCM Phạm Tấn Hịa, 2014, “Phân tích thu nhập hộ gia đình khu vực Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Phạm Thanh Khiết, 2001, Tăng trưởng kinh tế công xã hội, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Phạm Thị Phương Uyên, 2010,“Thực trạng giải pháp huy động vốn qua thị trường trái phiếu cho doanh nghiệp xây dựng sở hạ tầng lượng Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP.HCM Trần Tiến Khai Nguyễn Ngọc Danh, 2014, “Những yếu tố định đa dạng hóa thu nhập ảnh hưởng thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam”, tạp chí phát triển kinh tế tháng 06-2014, số 284, trang 22-43 Trang 74

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w