Thực trạng kiến thức, thái độ về dự phòng và xử trí chấn thương của sinh viên chuyên ngành điều dưỡng trường đại học y dược, đhqghn do vật sắc nhọn năm 2022

87 5 0
Thực trạng kiến thức, thái độ về dự phòng và xử trí chấn thương của sinh viên chuyên ngành điều dưỡng trường đại học y dược, đhqghn do vật sắc nhọn năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN QUANG HUY THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ DỰ PHỊNG VÀ XỬ TRÍ CHẤN THƯƠNG DO VẬT SẮC NHỌN CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC – ĐHQGHN NĂM 2022 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội, 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: NGUYỄN QUANG HUY THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ DỰ PHỊNG VÀ XỬ TRÍ CHẤN THƯƠNG DO VẬT SẮC NHỌN CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC – ĐHQGHN NĂM 2022 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH Y ĐA KHOA) Khóa: QH.2017.Y Người hướng dẫn khoa học: TS Mạc Đăng Tuấn TS Vũ Ngọc Hà Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám Hiệu, thầy cô giảng viên Bộ môn Y Dược Cộng đồng Y dự phòng, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy/Cô hội đồng khoa học thông qua đề cương, hội đồng khoa học bảo vệ khóa luận đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em trình nghiên cứu, hồn chỉnh khóa luận tốt nghiệp chun ngành y đa khoa Với tất lòng biết ơn, em xin gửi tới: TS Mạc Đăng Tuấn, người thầy kính yêu tận tâm dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu Thầy giúp đỡ em hiểu những điều cịn thiếu sót trình nghiên cứu TS Vũ Ngọc Hà, thầy ln quan tâm, hết lịng giúp đỡ, bảo ân cần suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ với em suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Quang Huy LỜI CAM ĐOAN Em Nguyễn Quang Huy, sinh viên Khóa QH.2017.Y, Ngành Y Đa khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây khóa luận thân em trực tiếp thực hiện hướng dẫn TS Mạc Đăng T́n TS Vũ Ngọc Hà Cơng trình không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi em tiến hành nghiên cứu Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật những cam kết Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Quang Huy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CDC : Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm Kiểm soát Phòng ngừa Bệnh tật Hoa Kỳ CSYT : Cơ sở y tế HBV : Hepatitis B virus (Vi rút viêm gan B) HCV : Hepatitis C virus (Vi rút viêm gan C) HIV : Human Immuno-deficiency Virus (Vi rút gây suy giảm miễn dịch) NVYT : Nhân viên y tế SV : Sinh viên VSN : Vật sắc nhọn WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nguyên nhân nguy từ tổn thương dụng cụ y tế sắc nhọn 1.2.1 Nguyên nhân: 1.2.2 Các nguy từ tổn thương dụng cụ y tế sắc nhọn: 1.3 Biện pháp phịng ngừa xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 1.3.1 Biện pháp phòng ngừa phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 1.3.2 Xử trí bị chấn thương vật sắc nhọn: 1.4 Một số yếu tố liên quan đến chấn thương vật sắc nhóm sinh viên 1.4.1 Môi trường thực tập sở y tế 1.4.2 Đặc tính cá nhân sinh viên 10 1.4.3 Kiến thức, thái độ, thực hành sinh viên thao tác với vật sắc nhọn 11 1.5 Nghiên cứu chấn thương vật sắc nhọn sinh viên điều dưỡng 12 1.5.1 Trên giới 12 1.5.2 Tại Việt Nam 14 1.6 Giới thiệu vài nét chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng trường đại học Y Dược, ĐHQGHN 16 1.6.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN 16 1.6.2 Chương trình đào tạo Cử nhân điều dưỡng Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN 17 CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 18 2.2.3 Công cụ thu thập số liệu 19 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 19 2.2.5 Sơ đồ nghiên cứu: 23 2.3 Xử lý số liệu 24 2.4 Đạo đức nghiên cứu 25 2.5 Sai số cách khắc phục 25 2.6 Hạn chế nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 27 3.1 Thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu 27 3.2 Kiến thức, thái độ dự phòng chấn thương vật sắc nhọn sinh viên điều dưỡng Trường ĐH Y Dược-ĐHQG Hà Nội năm 2022 28 3.2.1 Kiến thức dự phòng chấn thương vật sắc nhọn 28 3.2.2 Thái độ phòng ngừa chấn thương vật sắc nhọn thực tập lâm sàng 38 3.3 Kiến thức, thái độ xử trí chấn thương vật sắc nhọn sinh viên chuyên ngành điều dưỡng Trường ĐH Y Dược, ĐHQG Hà Nội năm 2022 43 3.3.1 Kiến thức xử trí chấn thương vật sắc nhọn 43 3.3.2 Thái độ xử trí chấn thương vật sắc nhọn 49 CHƯƠNG 4:BÀN LUẬN 54 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 54 4.2 Kiến thức, thái độ phòng ngừa chấn thương 54 4.2.1 Kiến thức phòng chấn thương 54 4.2.2 Thái độ phòng ngừa chấn thương thực tập lâm sàng 60 4.3 Kiến thức thái độ xử trí chấn thương vật sắc nhọn 60 4.3.1 Kiến thức xử trí chấn thương: 60 4.3.2 Thái độ xử trí chấn thương: 62 KẾT LUẬN 63 ĐỀ XUẤT 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu kiến thức, thái độ dự phòng xử trí chấn thương vật sắc nhọn 233 Biểu đồ 3.1 Kiến thức sinh viên phòng ngừa chấn thương vật sắc nhọn 35 Biểu đồ 3.2 Thái độ sinh viên phòng chấn thương vật sắc nhọn 39 Biểu đồ 3.3 Thực trạng kiến thức sinh viên xử trí chấn thương vật sắc nhọn 44 Biểu đồ 3.4 Thái độ sinh viên xử trí chấn thương vật sắc nhọn 49 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 19 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá kiến thức, thái độ dự phịng xử trí chấn thương VSN 25 Bảng 3.1 Mô tả đặc điểm chung sinh viên (n=146) 26 Bảng 3.2 Tỷ lệ sinh viên biết vấn đề chấn thương vật sắc nhọn 27 Bảng 3.3 Tỷ lệ sinh viên sinh viên biết những bệnh lây truyền qua đường máu 28 Bảng 3.4 Tỷ lệ sinh viên hiểu biết những loại virút bệnh có thể lây qua đường máu 29 Bảng 3.5 Kiến thức sinh viên những biện pháp phòng ngừa chấn thương 30 Bảng 3.6 Kiến thức sinh viên thao tác với vật sắc nhọn thực tập lâm sàng 32 Bảng 3.7 Kiến thức sử dụng hộp y tế đựng vật sắc nhọn (hộp an toàn) 34 Bảng 3.8 Mối liên quan giữa đặc điểm sinh viên kiến thức phòng ngừa chấn thương vật sắc nhọn 35 Bảng 3.9 Kết mô hình hồi quy logistic mối liên quan giữa yếu tố nhân tới kiến thức phòng ngừa chấn thương vật sắc nhọn sinh viên 36 Bảng 3.10 Thái độ sinh viên phòng chấn thương vật sắc nhọn 37 Bảng 3.11 Mối liên quan giữa thái độ phòng ngừa chấn thương với đặc điểm sinh viên 40 Bảng 3.12 Kết mơ hình hồi quy logistic mối liên quan giữa yếu tố cá nhân tới thái độ tốt phòng ngừa chấn thương vật sắc nhọn sinh viên 41 Bảng 3.13 Kiến thức xử trí bị chấn thương vật sắc nhọn 43 Bảng 3.14 Mối liên quan giữa đặc điểm sinh viên có kiến thức xử trí chấn thương vật sắc nhọn 45 Bảng 3.15 Kết phân tích hồi quy logistic mối liên quan giữa đặc điểm sinh viên có kiến thức xử trí chấn thương vật sắc nhọn 47 Bảng 3.16 Thái độ sinh viên xử trí chấn thương vật sắc nhọn 48 Bảng 3.17 Mối liên quan đến thái độ sinh viên xử trí chấn thương vật sắc nhọn 50 Bảng 3.18 Kết phân tích hồi quy logistic mối liên quan giữa đặc điểm sinh viên với thái độ sinh viên xử trí chấn thương vật sắc nhọn 51 KẾT LUẬN 5.1 Kiến thức, thái độ về dự phòng chấn thương vật sắc nhọn của sinh viên chuyên ngành điều dưỡng Trường ĐH Y Dược-ĐHQG Hà Nội Kiến thức dự phòng chấn thương vật sắc nhọn - Về mức độ hiểu biết chung, có 62,3% sinh viên có kiến thức phòng chấn thương vật sắc nhọn - Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ sinh viên có kiến thức phịng ngừa chấn thương là: Năm học, học lực, tuổi, học mơn kiểm sốt nhiễm khuẩn có bố mẹ làm ngành y - Thái độ dự phòng chấn thương vật sắc nhọn Có 73,3% sinh viên có thái độ tốt phịng chấn thương vật sắc nhọn sinh viên thái độ chưa tốt 26,7% - Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ sinh viên có thái độ tốt phòng ngừa chấn thương là: học mơn kiểm sốt nhiễm khuẩn kiến thức phịng chấn thương VSN 5.2 Kiến thức, thái độ về xử trí chấn thương vật sắc nhọn của sinh viên chuyên ngành điều dưỡng Trường ĐH Y Dược-ĐHQG Hà Nội Kiến thức về xử trí chấn thương vật sắc nhọn - 28,7% sinh viên điều dưỡng Trường đại học Y Dược có kiến thức xử trí chấn thương vật sắc nhọn - Các yếu tố có liên quan đến kiến thức xử lý đúng: năm học, tuổi Thái độ về xử trí chấn thương vật sắc nhọn - Có 65,7% sinh viên thái độ tốt xử lý chấn thương vật sắc nhọn sinh viên thái độ chưa tốt 34,3% - Các yếu tố có liên quan đến thái độ tốt xử trí chấn thương: học mơn kiểm sốt nhiễm khuẩn 63 ĐỀ XUẤT Bổ sung thêm kiến thức dự phịng xử trí chấn thương vật sắc nhọn qua khóa học ngoại khóa, câu lạc Đoàn Trường, qua sách báo, … Xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với tiến độ môn học lý thuyết, thực tập lâm sàng Triển khai kế hoạch can thiệp giúp nâng cao kiến thức xử trí chấn thương như: thường xuyên tập huấn nâng cao kiến thức phòng ngừa, hướng dẫn cách xử trí chấn thương vật sắc nhọn chuyến thực tế bệnh viện Thực hành hướng dẫn xử lý sau phơi nhiễm đặc biệt xử lý vết thương nhiều hình ảnh sinh động yêu cầu sinh viên thực hiện lại thao tác 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 N Baghcheghi, HR Koohestani, K Rezaei, A Seraji,AR Abedi (2010), "Prevalence needlestick/sharps injuries among nursing student and related factor", Iran Occupational Health, 7(4), 32-39 A Bhardwaj, N Sivapathasundaram, MF Yusof, AH Minghat, KMM Swe,NK Sinha (2014), "The prevalence of accidental needle stick injury and their reporting among healthcare workers in orthopaedic wards in general hospital Melaka, Malaysia", Malaysian orthopaedic journal, 8(2), Suraj Bhattarai, Smriti KC, Pranil Pradhan, Sami Lama,Suman Rijal (2014), "Hepatitis B vaccination status and Needle-stick and Sharps-related Injuries among medical school students in Nepal: a cross-sectional study", BMC research notes, 7(1), 1-7 L Blackwell, J Bolding, E Cheely, E Coyle, J McLester,E McNeely (2007), "Nursing students' experiences with needlestick injuries", Journal of Undergraduate Nursing Scholarship, 9(1) CDC (2012), "Blood borne Infectious Disease HIV/AIDS, Hepatitis B Virus and Hepatitis C Virus" Kin Cheung, Shuk Ching Ho, Shirley Siu Yin Ching,Katherine Ka Pik Chang (2010), "Analysis of needlestick injuries among nursing students in Hong Kong", Accident Analysis & Prevention, 42(6), 1744-1750 Centers for Disease Control, Prevention,National Surveillance System for Healthcare Workers (2011), "Summary report for blood and body fluid exposure data collected from participating healthcare facilities (June 1995 through December 2007)", CDC Monique M Elseviers, Marta Arias‐Guillén, Alois Gorke,Hans‐Jürgen Arens (2014), "Sharps injuries amongst healthcare workers: review of incidence, transmissions and costs", Journal of renal care, 40(3), 150-156 Alessandro Galazzi, Stefania Rancati,Roberto Milos (2014), "A survey of accidents during the clinical rotation of students in a nursing degree program", Giornale italiano di medicina del lavoro ed ergonomia, 36(1), 25-31 Mỵ Thị Hải (2016), "Khảo sát vết thương dụng cụ y tế sắc nhọn gây cho sinh viên thực tập bệnh viên", Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Bích Hải (2013), "Kiến thức, thái độ, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng bệnh viêm gan B nghề nghiệp điều dưỡng Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội" MI Hanafi, AM Mohamed, MS Kassem,M Shawki (2011), "Needlestick injuries among health care workers of University of Alexandria Hospitals", EMHJEastern Mediterranean Health Journal, 17 (1), 26-35, 2011 65 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Nguyễn Trần Tuấn Kiệt (2013), "Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng lây nhiễm virus viêm gan B số yếu tố liên quan học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng y tế Đồng Nai năm 2013", Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội Şerife Kurşun,Selda Arslan (2014), "Needlestick and sharp injuries among nursing and midwifery students", International Journal of Caring Sciences, 7(2), 661-669 Đoàn Thị Anh Lê Trần,Thị Thuận (2006), "Khảo sát tiêm an toàn sở thực hành bệnh viện sinh viên Điều dưỡng–Đại học Y dược TP", HCM, y học thực hành, Cynthia Ann Logan (2002), "Nursing students' knowledge, observation of environmental risk factors, and compliance with recommended precautions for the prevention of transmission of infectious diseases by needlestick injury", Louisiana State University and Agricultural & Mechanical College Hồ Văn Luyến (2014), "Tỷ lệ sang chấn vật sắc nhọn kiến thức, thực hành phòng ngừa xử trí sinh viên khoa y Trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang," Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng, khoa Y; Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh T Massaro, D Cavone, G Orlando, M Rubino, M Ciciriello,EM Musti (2007), "Needlestick and sharps injuries among nursing students: an emerging occupational risk", Giornale Italiano di Medicina del Lavoro ed Ergonomia, 29(3 Suppl), 631-632 Hội Điều dưỡng Việt Nam (2008), "Báo cáo kết khảo sát tiêm an toàn, Hà Nội." Hải Lâm Nguyễn, Phương Anh Nguyễn,Thị Thu Phạm (2020), "Thực trạng kiến thức dự phòng tổn thương vật sắc nhọn sinh viên Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định", Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, 3(2), 93-100 Fredrich M Nsubuga,Maritta S Jaakkola (2005), "Needle stick injuries among nurses in sub‐Saharan Africa", Tropical medicine & international health, 10(8), 773-781 Cristina Petrucci, Rosaria Alvaro, Giancarlo Cicolini, Marina Pisegna Cerone,Loreto Lancia (2009), "Percutaneous and mucocutaneous exposures in nursing students: an Italian observational study", Journal of Nursing Scholarship, 41(4), 337-343 Annette Prüss-Üstün, Elisabetta Rapiti,Yvan JF Hutin (2003), "Sharps injuries: global burden of disease from sharps injuries to health-care workers" Mario Saia, Friedrich Hofmann, Joanna Sharman, Dominique Abiteboul, Magda Campins, Joerg Burkowitz, Yoonhee Choe,Shane Kavanagh (2010), "Needlestick injuries: incidence and cost in the United States, United Kingdom, Germany, France, Italy, and Spain", Biomed Int, 1(2), 41-49 66 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 CL Shi, Min Zhang,Chen Xie (2011), "Study on status of needle-stick and other sharps injuries among healthcare workers in a general hospital", Zhonghua lao dong wei sheng zhi ye bing za zhi= Zhonghua laodong weisheng zhiyebing zazhi= Chinese journal of industrial hygiene and occupational diseases, 29(12), 939-943 Derek R Smith,Peter A Leggat (2005), "Needlestick and sharps injuries among nursing students", Journal of advanced nursing, 51(5), 449-455 Nguyễn Tấn Tài (2018), "Thực trạng và số yếu tố liên quan đến dự phòng và xử trí trấn thương vật sắc nhọn thực tập lâm sàng sinh viên điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Tiền Giang" Hà Thế Tấn (2010), "Nghiên cứu số yếu tố nguy ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nhân viên y tế và đề xuất biện pháp can thiệp", Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện quân Y, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Thơ,Cảnh Phú Nguyễn (2016), "Thực trạng số yếu tố liên quan đến chấn thương vật sắc nhọn thực tập lâm sàng sinh viên điều dưỡng trường đại học Y khoa Vinh, năm 2015" Lê Thị Anh Thư (2010), "Hiệu chương trình phịng ngừa phơi nhiễm nghề nghiệp bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 429-434 Bộ Y tế (2012), "Hướng dẫn tiêm an toàn sở khám bệnh, chữa bệnh Ban hành kèm theo Quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ Y tế" Vesile Unver, Sevinc Tastan,Halise Coskun (2012), "The frequency and causes of occupational injuries among nursing students in Turkey", Archives of environmental & occupational health, 67(2), 72-77 Đoàn Thị Vân (2017), " Thực trạng kiến thức, thực hành phân loại chất thải y tế hiệu mơ hình can thiệp sinh viên điều dưỡng khóa 10 Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội năm học 2016-2017" Dương Khánh Vân (2012), "Nghiên cứu tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn nhân viên y tế giải pháp can thiệp số bệnh viện khu vực Hà Nội", Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Dương Khánh Vân (2013), "Nghiên cứu tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn nhân viên y tế giải pháp can thiệp số bệnh viện khu vực Hà Nội", chủ biên, Luận án tiến sỹ, National Institute of Hygiene and Epidemiology, Việt Nam Carmen Lameiro Vilariño (2013), "Workbook for Designing, Implementing, and Evaluating a Sharps Injury Prevention Program CDC 2008", Revista Enfermería del Trabajo, 3(4), 162-163 WHO (2002), "Protecting health-care works-preventing Needlestick injuries " WHO (2003), "Sharps injuries: Global burden of disease from sharps injuries to health-care workers" 67 39 Wan-Xia Yao, Biao Yang, Cong Yao, Pei-Song Bai, Yao-Rong Qian, Cai-Hui Huang,Miao Liu (2010), "Needlestick injuries among nursing students in China", Nurse education today, 30(5), 435-437 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI VỀ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG NGỪA VÀ XỬ TRÍ CHẤN THƯƠNG DO VẬT SẮC NHỌN Phần A: Hành Thứ tự Câu hỏi Trả lời Giới tính Nam Nữ Năm học Năm ba Năm tư Dân tộc Kinh Khác: … Tôn giáo … Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Bạn học mơn kiểm sốt nhiễm khuẩn Có chưa: Khơng Anh/chị tiêm vắc xin phịng viêm gan B chưa? Đã tiêm Chưa tiêm (hoặc tiêm chưa đủ mũi Kết học tập năm vừa qua bạn Phần B Câu hỏi về kiến thức phòng ngừa chấn thương vật sắc nhọn 68 Trong phần chúng hỏi anh/chị số câu hỏi cách phòng chống tai nạn vật sắc nhọn thực tập lâm sàng Hãy cho biết những mà theo Anh/chị nên: TT B1 Câu hỏi Trả lời Anh/ chị nghe chấn thương vật sắc nhọn thực tập lâm sàng? Có (Chủn câu B2) Khơng (Chủn câu B5) Anh/ chị lần nghe B2 B3 chấn thương vật sắc nhọn lần thực tập lâm sàng? Anh/chị nghe chấn thương vật sắc nhọn thực tập lâm sàng Giáo viên Bạn bè bên ngồi Bạn học chung trường từ ai? Khơng nhớ Khác (ghi rõ) Lần gần nhất mà anh/chị tham gia B4 học, đọc báo hay tài liệu liên quan chấn thương kim đâm Tháng vật sắt nhọn thực tập lâm sàng? Anh/chị hướng dẫn B5 B6 cơng tác phịng bệnh có thể B7) lây qua đường máu? Rồi (chuyển câu B6) Chưa (chuyển tiếp câu Khơng nhớ Bài học nằm chương trình Anh/chị hướng dẫn cơng tác đào tạo phịng chống bệnh qua đường Phòng thực hành kỹ máu từ đâu? Khi thực hành lâm sàng (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Khác…… 69 B7 B8 B9 B10 Theo Anh/chị tai nạn vật sắc nhọn thực tập lâm sàng có phịng Có Khơng ngừa khơng? Khơng biết Theo Anh/chị những virus sau có thể lây truyền qua đường máu bị chấn thương vật sắc nhọn? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) HIV Theo Anh/chị chấn thương vật sắc Đúng nhọn tai nạn hay xảy mơi trường chăm sóc sức khỏe? Sai Khơng biết Theo Anh/chị vius HIV có khả gây qua: Trong khơng khí Phân nước tiểu Máu chất dịch thể Khác (ghi rõ) B11 Không nhớ Theo Anh/chị virus viêm gan B có khả gây qua: 70 HBV (viêm gan B) HCV (viêm gan C) Không biết Không có loại virus Khơng biết Trong khơng khí Phân nước tiểu Máu chất dịch thể Khác (ghi rõ) Không biết B12 B13 B14 Tiếp xúc qua da Xâm nhập qua da, chẳng hạn Theo Anh/chị đường tiếp xúc dễ dẫn chấn thương kim đâm đến lây nhiễm HIV nhất là? Theo Anh/chị hầu hết chấn Đúng thương kim đâm vật sắc nhọn không báo cáo? Sai Không biết Đóng nắp kim Vận chuyển đến hộp chứa TheoAnh/chị chấn thương kim VSN đâm vật sắc nhọn có nhiều khả Chuẩn bị dụng cụ trước sử xảy khi? dụng (Có thể chọn nhiều lựa chọn) B15 B16 Tiếp xúc qua hô hấp Khác (ghi rõ) Không biết Xử lý dụng cụ sau sử dụng Khác (ghi rõ) Không biết Nhận định tiền sử bệnh bệnh Theo Anh/chị biện pháp quan trọng nhân cần thực hiện để giảm nguy mắc Mang găng bệnh lây truyền thực hiện kỹ Dụng cụ bảo hộ (mắt, hô hấp) thuật bệnh nhân là? Rửa tay (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Khác (ghi rõ) Bệnh nhân giữ yên tư tiêm Theo Anh/chị biện pháp phịng Tập trung vào cơng việc tiêm, ngừa chấn thương vật sắt nhọn không nói chụn nhìn chỗ khác thực tập lâm sàng là? Bảo đảm khu vực làm việc gọn (Có thể chọn nhiều lựa chọn) gàng để khong phải đưa kim tiêm qua vật cản 71 B17 Theo Anh/chị người thực hiện có cần thông báo cho bệnh nhân trước thực hiện thủ thuật (tiêm, lấy máu )? B18 Có Khơng Khơng biết Trao trực tiếp vật sắc nhọn cho Theo Anh/chị phương pháp an toàn người nhận tay đưa vật sắc nhọn cho người Đặc vật sắc nhọn khay, để khác nào? người nhận tự cầm lên Không biết bẻ Theo Anh/chị phương pháp để bẻ B19 Khơng bẻ cong kim Sử dụng kim có đặc điểm an toàn Khác Dùng tay trần không đeo găng để Dùng tay đeo găng để bẻ ống thuốc thủy tinh an toàn cần Dùng gạc bọc đầu ống thuốc thực hiện nào? trước bẻ Dùng panh, kéo để đập vỡ Không biết B20 Theo Anh/chị có nên tháo rời kim tiêm khỏi bơm tiêm sau sử dụng không? Có Khơng Khơng biết B21 Theo Anh/chị sau tiêm thuốc nên đậy nấp kim trước cho vào hộp chứa dụng cụ sắt nhọn? Đúng Sai Không biết 72 B22 B23 B24 Theo Anh/chị phương pháp đậy nắp tiêm Dùng hai tay để đóng nắp kim kim an toàn khuyến nghị nào? tiêm Dùng panh để đóng nắp kim Mức chứa tối đa hộp an toàn bao nhiêu? Đóng nắp kim tay Cả hộp đầy Chứa tối đa 3/4 thể tích hộp Khơng biết Có thể tái sử dụng hộp an tồn sau đổ hết bơm kim tiêm dùng Có Khơng ngồi khơng? Khơng biết Phần C Phần câu hỏi về kiến thức về xử trí bị chấn thương vật sắc nhọn Trong phần hỏi anh/chị những kiến thức xử trí chấn thương xảy Giả sử anh/chị bị chấn thương vật sắc nhọn thực tập lâm sàng TT Câu hỏi Trả lời Rửa vết thương với xà phòng vòi nước chảy C1 Rửa vết thương dung dịch Theo anh/chị bị tai nạn, biện sát khuẩn pháp xử trí vết thương Rửa vết thương nước muối nào? (Nếu chọn từ câu 1-4 sinh lý chuyển câu C3) Nặn máu từ vết thương Khơng làm (chủn câu C2) Khơng biết 73 Khơng cần thiết vết thương nhỏ, khơng nguy hiểm C2 Khơng có thời gian xử lý vết thương Vì Anh/chị khơng xử lý vết Khơng có dụng cụ: vịi nước, xà thương phồng, bông, cồn Không biết cách xử lý C3 Theo Anh/chị nên báo cáo việc thân bị tai nạn cho ai? C4 Theo Anh/chị lại báo cáo bị tai nạn vật sắc nhọn? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) C5 Khơng có người hỗ trợ thực hiện Khác (ghi rõ) Không cần báo cáo (chuyển câu Bạn bè Tổ trưởng lâm Giảng viên lâm sàng Điều dưỡng bệnh viện Khác (ghi rõ) Theo quy định Bệnh viện Được học trường Nghe theo bạn bè nói Khác (ghi rõ) Nhận thấy vết thương không nguy hiểm Theo Anh/chị, Không biết thủ tục không nênbáo cáo việc thân bị Không biết báo cáo với tai nạn? Khơng có thời gian báo cáo (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Báo cáo cũng khơng giải Khác (ghi rõ) 74 C6 Theo Anh/chị bị chấn thương, nên theo dõi điều trị bao tháng tháng 3-6 tháng lâu? Không biết Không cần thiết phải theo dõi Phần D Câu hỏi thái độ về vấn đề chấn thương vật sắc nhọn xử trí bị tai nạn vật sắc nhọn thực tập lâm sàng Trong phần hỏi quan tâm anh/chị vấn đề chấn thương vật sắc nhọn xử trí chấn thương bị tai nạn vật sắc nhọn Câu hỏi chia làm mức từ không quan tâm đến rất quan tâm: quan tâm Quan tâm TT Câu hỏi D1 Anh/chị có quan tâm đến chấn thương vật sắc nhọn thực tập lâm sàng khơng? D2 Anh/chị có quan tâm đến báo cáo người quản lý bị chấn thương khơng? D3 Anh/chị có quan tâm đến phòng chống lây nhiễm qua đường máu vật sắc nhọn thực tập lâm sàng không? D4 Anh chị có quan tâm đến quy trình thực hiện tiêm an tồn khơng? Khá quan tâm Khơng quan tâm 75 Rất quan tâm Mức độ quan tâm D5 Anh chị có quan tâm đến sử dụng bảo quản an toàn những vật sắc nhọn thực tập lâm sàng? D6 Anh/chị có quan tâm đến việc hướng dẫn điều trị sau báo cáo chấn thương vật sắc nhọn thực tập lâm sàng không? D7 Anh chị có quan tâm đến kiến thức xử lý tai nạn vật sắc nhọn? 76 77

Ngày đăng: 09/11/2023, 11:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan