1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình giải trí của sinh viên đại học thủ dầu một đang ở trọ hiện nay

74 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 809,29 KB

Nội dung

Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2013-2014 TÌNH HÌNH GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ĐANG Ở TRỌ HIỆN NAY Nguyễn Thị Thùy Linh - 1156070007 Lớp: D11XH01 – Khoa: Công tác xã hội Giảng viên hướng dẫn: ThS Đỗ Mạnh Tuấn TĨM TẮT Đề tài đề cập đến tình hình giải trí sinh viên đại học Thủ Dầu Một trọ Tìm hiểu yếu tố tác động đến tình hình giải trí sinh viên trọ từ đưa số khuyến nghị với phụ huynh bạn SV trọ, thầy cô giáo ( nhà trường), thân bạn nhằm cải thiện hiệu hoạt động giải trí bạn sinh viên trọ MỞ ĐẦU Nâng cao chất lượng đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, vừa mục tiêu vừa động lực cho sự phát triển quốc gia Đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, Trường Đại học Thủ Dầu Một được thành lập theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ Đến sau năm thành lập, quy mô sinh viên trường 15.000 sinh viên với 29 ngành, có 22 ngành đại học Hoạt động giải trí bạn sinh viên đặt biệt bạn sinh viên trọ cần được quan tâm đúng mức Với bạn sinh viên trọ áp lực từ việc học, bạn còn gặp căng thẳng từ việc phải sống xa nhà, phải lo liệu cho sống thân mà khơng có gia đình bên cạnh Khi hoạt động giải trí se giúp cho bạn sinh viên giải tỏa căng thẳng, áp lực từ việc học, từ sống Các hoạt động giải trí hiệu se góp phần tái tạo sức lao động, nâng cao lực hứng thú học tập bạn sinh viên Trong phạm vi đề tài, đề cập đến tình hình giải trí sinh viên đại học Thủ Dầu Một trọ mẫu điều tra 150 sinh viên Từ kết nghiên cứu đưa số khuyến nghị giúp hoạt động giải trí sinh viên trọ hiệu Đề tài mong muốn se bổ sung vào lý luận liên quan đến thực trạng giải trí sinh viên trọ Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2013-2014 NỘI DUNG Thực trạng việc giải trí sinh viên đại học Thủ Dầu Một trọ 1.1 Các hình thức giải trí phổ biến Có loại hình giải trí mà sinh viên tham gia nhiều nhất thời gian rảnh Đó là: truy cập internet (81.8%), nghe nhạc (79.3%), xem phim nhà (64.5%), gặp gỡ bạn bè (60.3%), đọc báo/ tạp chí ( 56.2%) đọc sách (51.2%) Các hoạt động giải trí phổ biến với bạn sinh viên chơi game (43%), uống cà phê (39.7%), chơi thể thao (31.4%), tham gia hoạt động ngoại khóa trường (18.2%), hoạt động uống bia, rượu (nhậu) xem phim rạp chiếu phim/ quán nước 14%, du lịch gần nhà (10.7%), thấp nhất du lịch xa nhà có 5.8% số trả lời có tham gia Các bạn SV trọ có xu hướng chọn hoạt động tốn chi phí, tận dụng được thời gian rảnh lúc để tham gia Có thể bạn SV trọ bị hạn chế chi phí thời gian nên phải chọn hoạt động tốn để thỏa mãn nhu cầu giải trí cho thân 1.2 Mức độ tham gia loại hình giải trí sinh viên Các hoạt động có mức độ tham gia SV từ mức độ thường xuyên trở lên cao là: đọc báo/ tạp chí, đọc sách, xem phim nhà, nghe nhạc, uống cà phê, gặp gỡ bạn bè, chơi thể thao, truy cập internet, chơi game Ở mức độ thấp là: xem phim rạp chiều/ quán nước, uống rượu/ bia (nhậu), tham gia hoạt động ngoại khóa trường, du lịch gần nhà, du lịch xa nhà Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2013-2014 Mức độ tham gia loại hình giải trí (từ mức thường xuyên trở lên) Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2013-2014 Loại hình giải trí tham gia Tỷ lệ Thứ tự 37.3% Đọc báo, tạp chí 31.3% Đọc sách 47.5% Xem phim nhà 2% 14 Xem phim rạp chiếu phim/ quán nước 78.6% Nghe nhạc 21.3% Đi uống cà phê 4.7% 12 Uống rượu, bia (nhậu) 36.6% Đi gặp gỡ bạn bè 8% 10 Tham gia hoạt động ngoại khóa trường 23.3% Chơi thể thao 70% Truy cập internet 30% Chơi game 7.3% 11 Du lịch gần nhà 3.3% 13 Du lịch xa nhà Bảng 2.4: Mức độ tham gia loại hình giải trí (từ mức thường xun trở lên) (Nguồn: Nguyễn Thị Thùy Linh (2014), Số liệu điều tra vào tháng 2/2014 ĐHTDM) Những loại hình giải trí phổ biến SV ĐHTDM trọ loại hình giải trí có mức độ tham gia bạn mức thường xuyên cao loại hình khác Các yếu tố tác động đến việc giải trí sinh viên đại học Thủ Dầu Một trọ 2.1 Yếu tố bên 2.1.1 Giới Yếu tố giới có tác động lên việc lựa chọn hoạt động thời gian rảnh SV loại hình giải trí mà SV tham gia Yếu tố giới có tác động lên mức độ đáp ứng hoạt động giải trí với nhu cầu SV trọ Trong việc lựa chọn loại hình giải trí, sau hai loại hình giải trí được nam nữ lựa chọn nhiều nhất nghe nhạc truy cập internet, SV nam chọn tham gia xem phim SV nữ chọn loại hình gặp gỡ bạn bè SV nữ được đáp ứng nhu cầu giải trí tốt SV nam trọ Hầu hết loại hình giải trí được đánh giá phù hợp với SV Đa phần khơng có sự chênh lệch rõ nam nữ loại hình giải trí Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2013-2014 Loại hình uống rượu/ bia (nhậu) phù hợp với SV nam Có thể nữ giới nói chung SV nữ nói riêng uống rượu/ bia không phù hợp với giá trị, chuẩn mực xã hội Giới tính khơng có tác động lên đánh giá SV cho việc tham gia giải trí SV mối quan hệ giải trí học tập 2.1.2 Năm học Yếu tố năm học có tác động đến việc tham gia giải trí SV trọ còn ngành học khơng có tác động SV năm sau có xu hướng giảm dần việc tham gia giải trí, tăng ưu tiên cho việc học SV năm thứ tư cân được thời gian việc học tham gia hoạt động giải trí Năm học khơng có tác động lên đánh giá SV việc tham gia giải trí mối quan hệ giải trí học tập 2.1.3 Ngành học Khi SV dù học bất cứ ngành SV trọ dành ưu tiên chọn việc tự trang bị kiến thức cho thân thời gian rảnh SV nhóm ngành Tự nhiên có xu hướng tham gia vào hoạt động giải trí bên ngồi ( gặp gỡ bạn bè, uống cà phê) nhiều SV ngành Kỹ thuật SV nhóm ngành Kỹ thuật có mức độ đáp ứng nhu cầu giải trí thấp hai ngành còn lại 2.2 Yếu tố bên 2.2.1 Yếu tố kinh tế Vậy yếu tố kinh tế có tác động lên hoạt động thời gian rảnh loại hình giải trí mà SV lựa chọn tham gia SV se ưu tiên tham gia vào hoạt động tốn chi phí trước, đến loại hình tốn chi phí Ở mức thu nhập cao nhu cầu giải trí SV được đáp ứng tốt Các loại hình giải trí tốn phù hợp với SV trọ Do sự tác động yếu tố kinh tế (thu nhập) lên việc thỏa mãn nhu cầu Từ bạn phải có suy tính việc lựa chọn loại hình giải trí tốn nhất, để hạn chế sự ảnh hưởng yếu tố kinh tế mà nhu cầu giải trí được thỏa mãn 2.2.2 Yếu tố địa lý X́t thân gia đình có ảnh hưởng lên việc lựa chọn loại hình giải trí Yếu tố khoảng cách đến trường khơng có tác động lên việc giải trí SV ĐHTDM 2.2.3 Việc sở hữu phương tiện giải trí phương tiện lại Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2013-2014 Việc sở hữu phương tiện giải trí lại có ảnh hưởng tích cực đến việc tham gia hoạt động giải trí SV Các phương tiện điều kiện thuật lợi để bạn tham gia giải trí SV sở hữu nhiều phương tiện giải trí, có phương tiện lại thuận tiện số lượng loại hình giải trí được tham gia nhiều SV có nhiều phương tiện giải trí nhu cầu giải trí se được đáp ứng tốt Có phương tiện lại thuận tiện làm tăng mức độ đáp ứng nhu cầu giải trí bạn KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, đề tài thể được trạng tình hình giải trí SV trọ mẫu nghiên cứu còn gặp nhiều khó khăn Kết cho thấy có loại hình giải trí phổ biến với SV ĐHTDM trọ theo thứ tự là: truy cập internet, nghe nhạc, xem phim nhà, gặp gỡ bạn bè, đọc báo/ tạp chí đọc sách Những loại hình giải trí phổ biến loại hình có mức độ tham gia cao từ bạn SV trọ SV tham gia mức độ cao vào loại hình vừa thỏa mãn được nhu cầu, vừa dễ dàng tham gia Việc lựa chọn tham gia vào loại hình giải trí, mức độ tham gia vào loại hình chịu sự tác động từ yếu tố bên trong: giới, nhận thức yếu tố bên ngoài: kinh tế, khoảng cách từ nơi trọ đến trường, việc sở hữu phương tiện giải trí phương tiện lại Các yếu tố tác động lên việc lựa chọn tham gia loại hình mức độ tham gia vào loại hình Trong yếu tố bên yếu tố giới có tác động rõ rệt nhất lên việc giải trí SV trọ Còn với yếu tố bên ngồi yếu tố kinh tế có tác động nhiều nhất Để thỏa mãn nhu cầu giải trí thân bạn sinh viên trọ cố gắng cân yếu tố tác động từ bên bên ngoài, giá trị, chuẩn mực xã hội mong muốn, sở thích cá nhân Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2013-2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2000), phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm, (2003), “ Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” , NXB Khoa học Kỹ thuật Đề tài khoa học: Đỗ Thu Hà (2010), “ Nghiên cứu việc sử dụng quỹ thời gian lên lớp sinh viên số trường đại học địa bàn Hà Nội”, Trung tâm nghiên cứu giáo dục Đại học nghề nghiệp, Viện KHGD Việt Nam Đinh Thị Vân Chi (2000), “ Mấy nhận xét biến đổi nhu cầu giải trí niên Hà Nội nay”, Viện Xã hội học Giang Thị Dung, Nguyễn Thị Mơ Ngơ Ngọc Nhung () “ Tìm hiểu hoạt động thời gian nhàn rỗi sinh viên”, trường Đại học Mở TP.HCM Hồ Ngọc Đức, Dự án từ điển tiếng Việt miễn phí Trần Hồng Dỗn (2006), “ Nhu cầu giải trí niên Hà Nội nay” Trần Hữu Quang (1997), “ Khảo sát mức độ theo dõi phương tiện truyền thông đại chúng thành phố Hồ Chí Minh”, Viện Xã hội học Vũ Hào Quang (1997), “Về lý thuyết hành động xã hội M Weber”, Viện Xã hội học 1 Lí chọn đề tài Nâng cao chất lượng đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, đó vừa là mục tiêu vừa là động lực cho sự phát triển của quốc gia Theo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta xác định: “Tạo điều kiện để nhân dân ngày càng nâng cao trình đợ thẩm mỹ và thưởng thức nghệ thuật, trở thành chủ thể sáng tạo văn hóa, đồng thời hưởng thụ ngày càng nhiều các thành văn hóa, nâng cao chất lượng hệ thống bảo tàng lịch sử, bảo tàng cách mạng, đẩy mạnh xây dựng thư viện, nhà văn hóa, nhà thông tin, câu lạc bộ sức khỏe, sân bãi thể dục thể thao, khu vui chơi giải trí” Đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa của đất nước, Trường Đại học Thủ Dầu Một được thành lập theo Quyết định sớ 900/QĐ-TTg ngày 24/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ Đến sau năm thành lập, quy mô sinh viên của trường là 15.000 sinh viên với 29 ngành, đó có 22 ngành đại học Với quy mô sinh viên khá lớn và đến từ nhiều địa phương nước trường tuyển sinh toàn quốc các hoạt đợng giải trí của các bạn sinh viên và đặt biệt là các bạn sinh viên trọ cần được quan tâm đúng mức Với các bạn sinh viên trọ ngoài áp lực từ việc học, các bạn còn gặp căng thẳng từ việc phải sớng xa nhà, phải mợt lo liệu cho cuộc sống của thân mà không có gia đình bên cạnh Khi đó các hoạt đợng giải trí sẽ giúp cho các bạn sinh viên giải tỏa căng thẳng, áp lực từ việc học, từ cuộc sống Các hoạt đợng giải trí hiệu sẽ góp phần tái tạo sức lao động, nâng cao lực và hứng thú học tập của các bạn sinh viên Với tầm quan trọng của việc giải trí đới với việc tái tạo sức lao động, khả năng, hứng thú học tập nói trên, tơi tìm hiểu và định thực đề tài “Tình hình giải trí của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một ở trọ hiện nay” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu trạng việc giải trí của các bạn sinh viên Đại học Thủ Dầu Một (ĐH TDM) trọ, năm 2013 và 2014 2.2 Mục tiêu cụ thể - Các hình thức giải trí phở biến của sinh viên sớng trọ - Mức đợ tham gia các hoạt đợng giải trí của sinh trọ - Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình giải trí và quỹ thời gian dành cho giải trí của sinh viên sống xa nhà - Đề xuất các khuyến nghị Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đới tượng nghiên cứu là tình hình giải trí của sinh viên trọ theo học Đại học Thủ Dầu Một 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu là các sinh viên trọ và theo học Đại học Thủ Dầu Một Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian và kinh phí nên đề tài tập trung vào nghiên cứu: - Về thời gian Thời gian thực nghiên cứu từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 - Về không gian Đề tài thực nghiên cứu Đại học Thủ Dầu Một Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung vào các vấn đề tình hình giải trí của sinh viên Đại học Thủ Dầu Mợt trọ  Những hình thức giải trí phở biến  Mức đợ tham gia giải trí  Và các yếu tớ ảnh hưởng đến tình hình giải trí của sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài sẽ thực nhiệm vụ sau:  Thu thập và tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài  Nghiên cứu các lý thuyết và khái niệm để làm sở lý luận của đề tài  Khảo sát nghiên cứu định lượng thực trạng giải trí của sinh viên  Báo cáo phân tích thực trạng giải trí của sinh viên trọ  Từ kết nghiên cứu đưa một số khuyến nghị liên quan đến đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lý luận Việc nghiên cứu giải trí của người dân nói chung và của sinh viên nói riêng là không mới Nhưng nghiên cứu thực trạng giải trí của các bạn sinh viên trọ chưa nhiều Vì thế, đề tài mong muốn sẽ bổ sung vào các lý luận liên quan đến thực trạng giải trí của sinh viên trọ Qua việc ứng dụng lý thuyết nhu cầu, thuyết hệ thống sinh thái và thuyết hành động xã hội vào nghiên cứu thực tiễn các phương thức giải trí, các yếu tố tác động sẽ giúp tác giả hiểu sâu sắc thuyết nhu cầu, thuyết hệ thống sinh thái và thuyết hành động xã hội 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu cung cấp cho các cấp chức thơng tin thực trạng giải trí của sinh viên trọ, yếu tố tác động và mong muốn của các bạn sinh viên giải trí Để tạo điều kiện tớt nhất cho các bạn sinh viên trọ tất sinh viên của trường thoải mái việc học Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu thông tin định lượng Qua việc thu thập, xử lý các thông tin định lượng đề tài tìm hiểu tình hình giải trí của sinh viên trọ 8.2 Kỹ thuật nghiên cứu 8.2.1 Kỹ thuật thu thập thông tin 8.2.1.1 Phỏng vấn bảng hỏi Bằng cách sử dụng bảng hỏi, thơng tin thu thập được sẽ cho thấy tình hình giải trí của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một trọ 53 đại diện không cao, kết phần nào phản ánh tình hình khu vực nghiên cứu Do hạn chế thời gian, kinh phí, đề tài mợt tác giả thức năm học với lịch học dày 54 Khuyến nghị Từ kết điều tra 150 SV ĐHTDM trọ, có thể cho thấy phần nào trạng tình hình giải trí của SV ĐHTDM trọ Từ đó, tác giả đưa một số khuyến nghị với phụ huynh các bạn SV trọ, thầy cô giáo ( nhà trường), và thân các bạn với mong muốn cải thiện hiệu hoạt đợng giải trí của các bạn SV ĐHTDM trọ  Về phía phụ huynh: Quan tâm nhiều đến các bạn SV Dành thời gian trò chuyện các bạn Định hướng cho các bạn tham gia vào các hoạt đợng giải trí lành mạnh  Về phía thầy (nhà trường): Tở chức các b̉i học kỹ mềm, đặc biệt là kỹ lập kế hoạch Thực thầy cô là một tấm gương để SV noi theo Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa Tăng cường hoạt động truyền thông để SV biết được các thông tin các hoạt động ngoại khóa  Về thân các bạn SV ĐHTDM trọ: Tích cực học tập, rèn luyện kỹ của thân Chủ đợng tìm hiểu các thơng tin hoạt động ngoại khóa của trường Chủ động xây dựng kế hoạch học tập, sinh hoạt và giải trí cho thân 55 PHỤ LỤC Bảng 1: Tác động yếu tố giới lên mức độ phù hợp hoạt động giải trí với SV Mức độ phù hợp với loại hình Phù hợp Đọc báo/ tạp chí Khơng phù hợp Phù hợp Đọc sách Khơng phù hợp Phù hợp Xem phim nhà Không phù hợp Xem phim rạp/ Phù hợp quán nước Không phù hợp Phù hợp Nghe nhac Không phù hợp Phù hợp Đi uống cà phê Không phù hợp Phù hợp Uống rượu, bia (nhậu) Không phù hợp Phù hợp Đi gặp gỡ bạn bè Không phù hợp Tham gia hoạt động Phù hợp ngoại khóa của trường Không phù hợp Phù hợp Chơi thể thao Không phù hợp Phù hợp Truy cập internet Không phù hợp Phù hợp Chơi game Không phù hợp Phù hợp Du lịch gần nhà Không phù hợp Phù hợp Du lịch xa nhà Không phù hợp Giới tính Nam Nữ Tần sớ Tần x́t Tần số Tần xuất 72 96.0% 74 98.7% 4.0% 1.3% 73 97.3% 74 98.7% 2.7% 1.3% 67 89.3% 67 89.3% 10.7% 10.7% 40 53.3% 43 57.3% 35 46.7% 32 42.7% 75 100.0% 72 96.0% 0 4.0% 64 85.3% 50 66.7% 11 14.7% 25 33.3% 16 21.3% 10.7% 59 78.7% 67 89.3% 73 97.3% 70 93.3% 2.7% 6.7% 69 92.0% 74 98.7% 8.0% 1.3% 72 72 59 16 42 33 30 45 96.0% 4.0% 96.0% 4.0% 78.7% 21.3% 56.0% 44.0% 40.0% 60.0% 71 73 48 27 59 16 45 30 94.7% 5.3% 97.3% 2.7% 64.0% 36.0% 78.7% 21.3% 60.0% 40.0% Bảng 2: Tác động yếu tố giới lên đánh giá việc tham gia giải trí SV 56 Giới tính Đánh giá việc tham gia giải trí SV Sinh viên tham gia quá nhiều vào các hoạt đợng giải trí Sinh viên tham gia giải trí đủ để thỏa mãn nhu cầu Sinh viên tham quá vào các hoạt đợng giải trí Sinh viên tham gia nhiều vào các hoạt động giải trí vơ bở, tiêu cực Nam Tần sớ Tần x́t Nữ Tần số Tần xuất 16 21.3% 11 14.7% 28 37.3% 24 32.0% 21 28.0% 26 34.7% 12 16.0% 14 18.7% Sinh viên tham gia nhiều vào các hoạt động giải trí bở ích, tích cực 12 16.0% 15 20.0% Sinh viên tham gia hoạt đợng giải trí tự do, không có định hướng 37 49.3% 37 49.3% Khác 2.7% 2.7% Bảng 3: Tác động giới tính lên đánh giá mối quan hệ giải trí học tập Giới tính Mối quan hệ giải trí học tập Có tác đợng qua lại Giải trí làm tăng kết học tập Không có quan hệ Khác Tởng Nam Tần sớ Tần x́t 52 69.3% 22 29.3% 1.3% 0% 75 100.0% Bảng 4: Tác động năm học lên đánh giá việc tham gia giải trí SV Nữ Tần sớ Tần x́t 49 65.3% 24 32.0% 0% 2.7% 75 100.0% 57 Năm học Đánh giá việc tham gia giải trí SV Sinh viên tham gia quá nhiều vào các hoạt đợng giải trí Sinh viên tham gia giải trí đủ để thỏa mãn nhu cầu Sinh viên tham quá vào các hoạt động giải trí Sinh viên tham gia nhiều vào các hoạt đợng giải trí vơ bở, tiêu cực Sinh viên tham gia nhiều vào các hoạt đợng giải trí bở ích, tích cực Sinh viên tham gia hoạt đợng giải trí tự do, khơng có định hướng Khác Năm thứ Tần Tần số xuất Năm thứ hai Tần Tần số xuất Năm thứ ba Tần Tần số xuất Năm thứ tư Tần Tần số xuất 12.8% 10 27.0% 18.9% 13.5% 11 28.2% 14 37.8% 13 35.1% 14 37.8% 16 41.0% 12 32.4% 21.6% 11 29.7% 15.4% 16.2% 18.9% 18.9% 15.4% 11 29.7% 18.9% 8.1% 23 59.0% 16 43.2% 17 45.9% 18 48.6% 5.1% 0% 2.7% 2.7% Bảng 5: Tác động năm học lên đánh giá mối quan hệ giải trí học tập 58 Mối quan hệ giải trí học tập Có tác đợng qua lại Giải trí làm tăng kết học tập Khơng có quan hệ Khác Tổng Năm học Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba Tần Tần Tần Tần Tần Tần số xuất số xuất số xuất 25 64.1% 24 64.9% 28 75.7% Năm thứ tư Tần Tần số xuất 24 64.9% 11 28.2% 13 35.1% 24.3% 13 35.1% 39 2.6% 5.1% 100.0% 0 37 0% 0% 100.0% 0 37 0% 0% 100.0% 0 37 0% 0% 100.0% Bảng 6: Tác động ngành học lên mức độ phù hợp hoạt động giải trí với SV Ngành học Nhóm ngành khoa học xã hội Nhân văn Mức độ phù hợp Đọc báo Phù hợp Không phù hợp Đọc sách Phù hợp Không phù hợp Xem phim nhà Phù hợp Không phù hợp Xem phim rạp/ quán nước Phù hợp Không phù hợp Nghe nhac Phù hợp Không phù hợp Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Nhóm ngành Khoa học tự nhiên Nhóm ngành Kỹ thuật Công nghệ 47 50 94.0% 100.0% 6.0% 0% 48 50 96.0% 100.0% 4.0% 0% 45 42 90.0% 84.0% 10.0% 16.0% 23 30 46.0% 60.0% 27 20 54.0% 40.0% 48 50 96.0% 100.0% 4.0% 0% 49 98.0% 2.0% 49 98.0% 2.0% 47 94.0% 6.0% 30 60.0% 20 40.0% 49 98.0% 2.0% Tổng 146 97.3% 2.7% 147 98.0% 2.0% 134 89.3% 16 10.7% 83 55.3% 67 44.7% 147 98.0% 2.0% 59 Đi uống cà phê Phù hợp Không phù hợp Uống rượu, bia (nhậu) Phù hợp Không phù hợp Đi gặp gỡ bạn bè Phù hợp Không phù hợp Tham gia hoạt động ngoại khóa của trường Chơi thể thao Phù hợp Không phù hợp Phù hợp Không phù hợp Truy cập internet Phù hợp Không phù hợp Chơi game Phù hợp Không phù hợp Du lịch gần nhà Phù hợp Không phù hợp Du lịch xa nhà Phù hợp Không phù hợp Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất 33 66.0% 17 34.0% 16.0% 42 84.0% 47 94.0% 6.0% 48 96.0% 4.0% 49 98.0% 2.0% 49 98.0% 2.0% 30 60.0% 20 40.0% 38 76.0% 12 24.0% 26 52.0% 24 48.0% Bảng 7: Tác động ngành học lên đánh giá việc tham gia giải trí SV Ngành học 40 41 114 80.0% 82.0% 76.0% 10 36 20.0% 18.0% 24.0% 24 14.0% 18.0% 16.0% 43 41 126 86.0% 82.0% 84.0% 46 50 143 92.0% 100.0% 95.3% 8.0% 0% 4.7% 46 49 143 92.0% 98.0% 95.3% 8.0% 2.0% 4.7% 46 48 143 92.0% 96.0% 95.3% 8.0% 4.0% 4.7% 47 49 145 94.0% 98.0% 96.7% 6.0% 2.0% 3.3% 37 40 107 74.0% 80.0% 71.3% 13 10 43 26.0% 20.0% 28.7% 29 34 101 58.0% 68.0% 67.3% 21 16 49 42.0% 32.0% 32.7% 19 30 75 38.0% 60.0% 50.0% 31 20 75 62.0% 40.0% 50.0% 60 Nhóm ngành khoa Nhóm ngành Nhóm ngành Kỹ Khoa học tự thuật Công Đánh giá việc tham học xã hội Nhân văn nhiên nghệ gia giải trí SV Tần sớ Tần x́t Tần sớ Tần xuất Tần số Tần xuất Sinh viên tham gia 10 20.0% 10 20.0% 14.0% quá nhiều vào các hoạt đợng giải trí Sinh viên tham gia 19 38.0% 23 46.0% 10 20.0% giải trí đủ để thỏa mãn nhu cầu Sinh viên tham quá vào các hoạt đợng giải trí Sinh viên tham gia nhiều vào các hoạt đợng giải trí vơ bở, tiêu cực Sinh viên tham gia nhiều vào các hoạt đợng giải trí bở ích, tích cực Sinh viên tham gia hoạt động giải trí tự do, khơng có định hướng Khác Tởng 15 30.0% 14 28.0% 18 36.0% 13 26.0% 14.0% 12.0% 10 20.0% 10.0% 12 24.0% 25 50.0% 17 34.0% 32 64.0% 50 4.0% 50 2.0% 50 2.0% Bảng 8: Tác động ngành học lên đánh giá mối quan hệ giải trí học tập Ngành học 61 Mối quan hệ giải trí học tập Có tác đợng qua lại Giải trí làm tăng kết học tập Không có quan hệ Nhóm ngành Nhóm ngành Nhóm ngành Kỹ khoa học xã hội Khoa học tự thuật Công Nhân văn nhiên nghệ Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất 31 62.0% 38 76.0% 32 64.0% 17 34.0% 11 22.0% 18 36.0% Khác Tổng 2.0% 0% 0% 50 2.0% 100.0% 50 2.0% 100.0% 50 0% 100.0% Bảng 9: Tác động kinh tế lên mức độ đáp ứng nhu cầu SV Mức độ đáp ứng nhu cầu Rất tốt Tốt Đủ nhu cầu Chưa đáp ứng được Hoàn toàn chưa đáp ứng được Tổng Rất thấp Tần Tần sớ x́t Thu nhập sinh viên Thấp Trung bình Cao Tần Tần Tần Tần Tần Tần số xuất số xuất số xuất Rất cao Tần Tần số xuất 0% 5.3% 3.0% 14.8% 6.3% 66.7% 21.1% 13 19.7% 25.9% 31.3% 33.3% 20 52.6% 42 63.6% 13 48.1% 10 62.5% 0% 18.4% 10.6% 11.1% 0% 0% 2.6% 3.0% 0% 0% 100.0% 38 100.0 % 66 100.0% 27 100.0% 16 100.0% Bảng 10: Tác động kinh tế lên mức độ phù hợp loại hình giải trí Thu nhập sinh viên 62 Mức độ phù hợp Đọc báo/ tạp chí Đọc sách Xem phim nhà Xem phim rạp/ quán nước Nghe nhac Đi uống cà phê Uống rượu, bia (nhậu) Đi gặp gỡ bạn bè Phù hợp Không phù hợp Phù hợp Không phù hợp Phù hợp Không phù hợp Phù hợp Không phù hợp Phù hợp Không phù hợp Phù hợp Không phù hợp Phù hợp Không phù hợp Phù hợp Không phù hợp Rất thấp Tần Tần số xuất Thấp Tần Tần số xuất Trung bình Tần Tần sớ x́t Cao Tần Tần sớ xuất Rất cao Tần Tần số xuất 100.0% 38 100.0% 63 95.5% 26 96.3% 16 100.0% 0% 0% 4.5% 3.7% 0% 100.0% 38 100.0% 64 97.0% 26 96.3% 16 100.0% 0% 0% 3.0% 3.7% 0% 66.7% 33 86.8% 61 92.4% 23 85.2% 15 93.8% 33.3% 13.2% 7.6% 14.8% 6.3% 33.3% 20 52.6% 29 43.9% 19 70.4% 14 87.5% 66.7% 18 47.4% 37 56.1% 29.6% 12.5% 100.0% 37 97.4% 65 98.5% 26 96.3% 16 100.0% 0% 2.6% 1.5% 3.7% 0% 66.7% 23 60.5% 50 75.8% 24 88.9% 15 93.8% 33.3% 15 39.5% 16 24.2% 11.1% 6.3% 0% 15.8% 13.6% 14.8% 31.3% 100.0% 32 84.2% 57 86.4% 23 85.2% 11 68.8% 66.7% 36 94.7% 63 95.5% 26 96.3% 16 100.0% 33.3% 5.3% 4.5% 3.7% 0% 63 Tham gia hoạt động ngoại khóa của trường Phù hợp 100.0% 35 92.1% 63 95.5% 26 96.3% 16 100.0% Không phù hợp 0% 7.9% 4.5% 3.7% 0% 66.7% 36 94.7% 63 95.5% 26 96.3% 16 100.0% 33.3% 5.3% 4.5% 3.7% 0% 66.7% 36 94.7% 64 97.0% 27 100.0% 16 100.0% 33.3% 5.3% 3.0% 0% 0% 33.3% 25 65.8% 45 68.2% 22 81.5% 14 87.5% 66.7% 13 34.2% 21 31.8% 18.5% 12.5% 0% 27 71.1% 46 69.7% 19 70.4% 56.3% 100.0% 11 28.9% 20 30.3% 29.6% 43.8% 0% 19 50.0% 30 45.5% 18 66.7% 50.0% 100.0% 19 50.0% 36 54.5% 33.3% 50.0% Phù hợp Chơi thể Không thao phù hợp Phù hợp Truy cập Không internet phù hợp Phù hợp Chơi Không game phù hợp Phù Du lịch hợp gần Không nhà phù hợp Phù hợp Du lịch Không xa nhà phù hợp Bảng 11: Tác động kinh tế lên đánh giá mối quan hệ giải trí học tập 64 Mối quan hệ giải trí học tập Có tác đợng qua lại Giải trí làm tăng kết học tập Khơng có quan hệ Rất thấp Tần Tần số xuất Khác Tổng Thu nhập Trung bình Tần Tần sớ x́t Thấp Tần Tần sớ x́t Cao Tần Tần số xuất Rất cao Tần Tần số xuất 33.3% 27 71.1% 42 63.6% 21 77.8% 10 62.5% 66.7% 11 28.9% 21 31.8% 22.2% 37.5% 0% 0% 1.5% 0% 0% 0% 100.0% 38 0% 100.0% 66 3.0% 100.0% 27 0% 100.0% 16 0% 100.0% Bảng 12: Tác động việc sở hữu phương tiện giải trí lên mức độ đáp ứng nhu cầu Mức độ đáp ứng nhu cầu Rất tốt Tốt Đủ nhu cầu Máy tính cá nhân Tần Tần sớ xuất 88.9% 22 62.9% Phương tiện giải trí Điện thoại di Máy nghe động nhạc Tần Tần Tần Tần số xuất số xuất 66.7% 22.2% 33 94.3% 10 28.6% Ti vi Tần Tần số xuất 11.1% 14.3% 52 60.5% 85 98.8% 22 25.6% 12 14.0% Chưa đáp ứng được 35.3% 16 94.1% 5.9% 5.9% Hoàn toàn chưa đáp ứng được 33.3% 100.0% 0% 0% Tổng 89 143 35 Bảng 13: Tác động phương tiên lại lên mức độ đáp ứng nhu cầu 19 65 Mức độ đáp ứng nhu cầu Rất tốt Tốt Đủ nhu cầu Chưa đáp ứng được Đi Tần số Tần xuất 44.4% 25.7% 23 27.1% Phương tiện lại Xe đạp Xe máy Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất 0% 55.6% 22.9% 21 60.0% 30 35.3% 37 43.5% 29.4% 47.1% 23.5% Hoàn toàn chưa đáp ứng được 66.7% 0% 33.3% Tổng 43 46 68 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2000), phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm, (2003), “ Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” , NXB Khoa học và Kỹ thuật Đề tài khoa học: Đỗ Thu Hà (2010), “ Nghiên cứu việc sử dụng quỹ thời gian lên lớp của sinh viên ở một số trường đại học địa bàn Hà Nội”, Trung tâm nghiên cứu giáo dục Đại học và nghề nghiệp, Viện KHGD Việt Nam Đinh Thị Vân Chi (2000), “ Mấy nhận xét biến đổi nhu cầu giải trí của niên Hà Nội hiện nay”, Viện Xã hội học Giang Thị Dung, Nguyễn Thị Mơ và Ngô Ngọc Nhung () “ Tìm hiểu hoạt động thời gian nhàn rỗi của sinh viên”, trường Đại học Mở TP.HCM Hồ Ngọc Đức, Dự án từ điển tiếng Việt miễn phí Trần Hoàng Doãn (2006), “ Nhu cầu giải trí của niên Hà Nội hiện nay” Trần Hữu Quang (1997), “ Khảo sát mức độ theo dõi phương tiện truyền thông đại chúng ở thành phố Hồ Chí Minh”, Viện Xã hội học Vũ Hào Quang (1997), “Về lý thuyết hành động xã hội của M Weber”, Viện Xã hội học 67 ... ? ?Tình hình giải trí của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một ở trọ hiện nay? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu trạng việc giải trí của các bạn sinh viên Đại học Thủ Dầu. .. hàng ngày Đọc báo hàng ngày là một thói quen sinh hoạt của sinh viên, học sinh Mức độ đọc báo của các bạn sinh viên đại học Thủ Dầu Một trọ nào? Qua cuộc điều tra tháng... người.[7] 1.2.5 Sinh viên đại học Thủ Dầu Một Sinh viên đại học Thủ Dầu Một phạm vi đề tài là tất các bạn theo học hệ đại học, cao đẳng quy trường đại học Thủ Dầu Một 1.3 Lý thuyết

Ngày đăng: 20/07/2021, 07:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w