Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA SINH VIÊN Y KHOA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Mã số: Chủ nhiệm đề tài: TS HUỲNH HỒ NGỌC QUỲNH Tp Hồ Chí Minh, 02/2019 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA SINH VIÊN Y KHOA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Mã số: Chủ nhiệm đề tài HUỲNH HỒ NGỌC QUỲNH Tp Hồ Chí Minh, 02/2019 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh Chanuantong Tanasugarn MỤC LỤC Danh mục bảng, biểu, chữ viết tắt i Thông tin kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp trường Nội dung Mở đầu – Tổng quan tình hình nghiên cứu Phương pháp – đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu 11 Bàn luận 17 Kết luận – Kiến nghị 19 Tài liệu tham khảo DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ Kỹ thuật chọn mẫu cỡ mẫu nghiên cứu Bảng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu tình trạng sức khỏe tâm thần 11 Bảng Tính đờng ma trận tương quan cấu phần thang đo CSI dùng xác định chiến lược ứng phó với stress mà sinh viên y khoa áp dụng 12 Bảng Các yếu tố có liên quan đến chiến lược ứng phó với Stress sinh viên y khoa 14 Bảng Mơ hình phân tích đa biến yếu tố liên quan đến chiến lược ứng phó với tình gây căng thẳng sinh viên y khoa 15 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT RLTT: Rối loạn tâm thần SKTT: Sức khỏe tâm thần WHO: World Health Organization – Tổ chức Y tế giới WHO-5: World Health Organization Well-being index: Thang đo khỏe mạnh tâm thần tổ chức y tế giới, gồm câu hỏi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thơng tin chung: - Tên đề tài: KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA SINH VIÊN Y KHOA & CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: HUỲNH HỒ NGỌC QUỲNH - Điện thoại: 0909592426 Email: hhnquynhytcc@ump.edu.vn - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): BM GDSK&TLYH - Thời gian thực hiện: năm Mục tiêu: Xác định tình trạng sức khỏe tâm thần các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe tâm thần sinh viên y khoa Xác định các chiến lược mà sinh viên sử dụng để ứng phó với các tình gây stress Xác định mối liên quan giữa các kỹ ứng phó với stress tình trạng sức khỏe tâm thần sv y khoa Nội dung chính: Sự sảng khoái mặt tâm thần (mental well-being) được Tổ chức Y tế thế giới định nghĩa “tình trạng thoải mái mà đó, cá nhân biết được lực thân, có khả ứng phó với những yếu tố gâycăng thẳng đời sống hàng ngày,làm việc hiệu đóng góp cho cộng đờng” (1) Hiện nay, tồn thế giới có khoảng 500 triệu người mắc các rối loạn tâm thần (RLTT) điều đóng góp không nhỏ vào gánh nặng bệnh tật cho toàn xã hội (2) Có thể nói, ngày người ta sống lâu không có nghĩa họ sống sống hoàn toàn khỏe mạnh Cải thiện sức khỏe tâm thần (SKTT) mụctiêu toàn cầu, điều nàymanglại những lợi ích đáng kểcho sức khỏe củangười dân nâng cao chất lượng sống không chỉ cho cá nhân mà cho toàn xã hội Trong vài thập kỷ gần đây, tỉ lệ sinh viên gặp các vấn đề liên quan đến SKTT ngày tang điều tạo nên thách thức mới cho những người làm công tác y tế công cộng, những người thực quan tâm đến việc tạo những đáp ứng kịp thời để giải quyết tình trạng (9-12) Sinh viên trải nghiệm nhiều mức độ căng thẳng, lo âu trầm cảm suốt thời gian học trường đại học Có vẻ sinh viên ngày phải đối mặt với nhiều áp lực quá khứ bởi nhiều lý chẳng hạn áp lực thành tích học tập tốt, ít hội việc làm, cạnh tranh cao, kỳ vọng nghề nghiệp cao chưa được chuẩn bị tốt cho sống độc lập (13-20) So với các chương trình đào tạo khác, đào tạo y khoa có thể được xem những quá trình đạo tạo khó khăn nhiều áp lực nhất Và vậy, sinh viên ykhoathường rất căng thẳng suốt thời gianhọc vàđiều dễ dẫn đến việc mắc các RLTT, thậm chí tự tử (14, 21-29) Rất nhiều nghiên cứu cho thấy tỉ lệ mắc các RLTT sinh viên y khoa cao sinh viên các chuyên ngành khác cao dân số chung (30-32) Y văn cho thấy tỉ lệ mắc các RLTT ở sinh viên y khoa Mỹ Châu Âu 8-15%, ở các nước Trung Đông 45-67%, các khu vực khác 21-38% (2, 14, 24, 30, 33-35) Tránhné vấn đề, suy nghĩ tiêu cực, không tham gia các hoạt động xã hội, cảm giác tự ti, v.v có lien quan đến trầm cảm, lo âu SKTT kém (36-38) Ngược lại, những cảm xúc tích cực, kỹ ứng phó với các vấn đề nảy sinh quá trình học tập , tự tin, các hỗ trợ mặt xã hội việc bày tỏ/giải tỏa cảm xúc sẽ giúp làm giảm lo âu, trầm cảm tác động tốt đến sức khỏe thể chất tâm thần (36, 37, 39, 40).Có thể nói rằng, kỹ ứng phó với stress đối với sinh viên y khoa vấn đề rất đáng quan tâm vì sẽ nguồn nhân lực y tế tương lai đất nước, những người phụ trách việc chăm sóc sức khỏe cho toàn dân Kết đạt Tỉ lệ sinh viên y có các dấu hiệu trầm cảm, lo âu căng thẳng lần lượt 51.6%, 70.3% 49.9% Đối mặt để giải quyết vấn đề chiến lược ứng phó được nhiều sinh viên lựa chọn nhất kiểu chiến lược; kế đến chiến lược tái cấu trúc nhận thức vấn đề/tác nhân gây stress Những sinh viên có rối loạn tâm thần thì thường có khuynh hướng tự phê phán thân ít chọn những chiến lược ứng phó mang tính tích cực việc chia sẻ cảm xúc với người thân, bạn bè hoặc cố gắng tìm cách giải quyết vấn đề Những sinh viên sống với gia đình thường ít bày tỏ cảm xúc so với những đối tượng sống bạn bè thời gian học (Coef=-0.20 95% CI -0.32 – -0.08, p=0.002) Tình trạng stress có mối liên quan với những suy nghĩ có tính mơ mộng sinh viên, những sinh viên có dấu hiệu stress thì thường chọn chiến lược mơ mộng (Coef=0.35, 95% CI 0.33 – 0.49, p=0.001), tự phê phán (Coef=0.30, 95% CI 0.11 – 0.49, p=.002) thậm chí rút lui khỏi các hoạt động xã hội (Coef=0.35, 95% CI 0.19 – 0.52, p