Ứng phó với Stress Học tập ở Sinh viên

105 110 0
Ứng phó với Stress Học tập ở Sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2017 - 2018 ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Thuộc lĩnh vực Tâm lý học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2017 - 2018 ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Thuộc lĩnh vực Tâm lý học Sinh viên thực nhất: Nguyễn Ngọc Quang Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: QH-2015-X-TLLS, Tâm lý học Năm thứ: 3/Số năm đào tạo: Ngành học: Tâm lý học Sinh viên thực thứ hai: Nguyễn Linh Chi Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: QH-2015-X-TLLS, Tâm lý học Năm thứ: 3/Số năm đào tạo: Người hướng dẫn chính: PGS TS Nguyễn Văn Lượt TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ứng phó với stress học tập sinh viên Nguyễn Ngọc Quang*, Nguyễn Linh Chi QH-2015-X, Khoa Tâm lý học, ĐHKHXHNV – ĐHQGHN Tóm tắt: Cách ứng phó với stress học tập định mức độ ảnh hưởng tiêu cực stress sức khỏe thể chất, tinh thần hiệu học tập sinh viên Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu tìm hiểu chủ đề Nghiên cứu tiến hành dựa Lý Thuyết Tương Tác Về Stress nhằm tìm hiểu nguồn gây stress học tập, chiến lược ứng phó, hệ ứng phó, mối liên hệ chiến lược ứng phó với biến số nhân khẩu, động lực học tập sinh viên Mẫu nghiên cứu mẫu thuận tiện bao gồm 157 sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn với độ tuổi trung bình 20.52, độ lệch chuẩn 1.29, nữ chiếm 77.7% Kết nghiên cứu tìm 12 nguồn gây stress học tập chủ yếu Kết hiệu học tập, kiểm tra đánh giá, khối lượng mức độ khó tập nguồn gây stress học tập phổ biến Giải vấn đề, bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ tích cực, chấp nhận chiến lược ứng phó sinh viên sử dụng thường xuyên Những sinh viên ứng phó điều hịa cảm xúc, chấp nhận, suy nghĩ tích cực, thay đổi nhận thức có mức độ stress thấp Sinh viên ứng phó chiến lược giải vấn đề có kết học tập cao Những sinh viên thường né tránh mong ước có mức độ stress cao kết học tập thấp Những sinh viên có động lực học tập tự chủ thường ứng phó gắn kết sinh viên thiếu động lực có động lực học tập bị kiểm sốt thường ứng phó tách khỏi Từ khóa: stress học tập; ứng phó; nguồn gây stress học tập; động lực học tập; lý thuyết trao đổi stress; lý thuyết tự * ngocquang0329@gmail.com, +84 913 027 911 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết tương tác stress 1.2 Nguồn gây stress học tập 1.2.1 Khái niệm nguồn gây stress học tập 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu nguồn gây stress học tập 11 1.2.3 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu nguồn gây stress học tập 15 1.3 Ứng phó với stress học tập 16 1.3.1 Khái niệm ứng phó với stress học tập 16 1.3.2 Đo lường ứng phó với stress học tập 18 1.3.3 Phân loại ứng phó với stress học tập 19 1.3.4 Tổng quan nghiên cứu ứng phó với stress học tập 21 1.3.5 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu ứng phó với stress học tập 25 1.4 Hệ ứng phó với stress học tập 25 1.4.1 Tổng quan nghiên cứu hệ ứng phó với stress học tập 25 1.4.2 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu hệ ứng phó với stress học tập 28 1.5 Mối liên hệ ứng phó với stress học tập biến số khác 28 1.5.1 Tổng quan nghiên cứu mối liên hệ ứng phó với stress học tập biến số khác 28 i 1.5.2 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu mối liên hệ ứng phó với stress học tập biến số khác 33 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP 35 2.1 Mẫu nghiên cứu cách tiến hành 35 2.2 Công cụ nghiên cứu 36 2.3 Phân tích liệu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 40 3.1 Nguồn gây stress học tập sinh viên 40 3.2 Ứng phó với stress học tập sinh viên 44 3.3 Hệ ứng phó với stress học tập 47 3.4 Mối liên hệ ứng phó với stress học tập biến số khác 47 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN 54 4.1 Nguồn gây stress học tập 54 4.2 Ứng phó với stress học tập 56 4.3 Hệ ứng phó với stress học tập 59 4.4 Mối liên hệ ứng phó với stress học tập biến số khác 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC A: Thống kê mô tả kiểm định phân phối chuẩn chiến lược ứng phó sinh viên nam sinh viên nữ 82 ii PHỤ LỤC B: Thống kê mô tả kiểm định phân phối chuẩn chiến lược ứng phó nhóm sinh viên chia theo năm học 83 PHỤ LỤC C: Thống kê mô tả kiểm định phân phối chuẩn chiến lược ứng phó nhóm sinh viên chia theo khu vực 85 PHỤ LỤC D: Thống kê mô tả kiểm định phân phối chuẩn chiến lược ứng phó nhóm sinh viên chia theo nơi 86 PHỤ LỤC E: Thống kê mô tả kiểm định phân phối chuẩn chiến lược ứng phó nhóm sinh viên có làm thêm không làm thêm 88 PHỤ LỤC F: Thống kê mô tả kiểm định phân phối chuẩn chiến lược ứng phó nhóm sinh viên có tham gia khơng tham gia tình nguyện 89 PHỤ LỤC G: Bảng hỏi nghiên cứu 90 iii MỞ ĐẦU Stress từ lâu khái niệm quen thuộc đời sống người, sử dụng để tình trạng căng thẳng tiêu cực mặt tâm lý sinh lý người phải đối mặt với tình nguy hiểm hay tình địi hỏi phải nỗ lực để thích ứng vượt qua Theo báo cáo chuyên đề sức khỏe tâm thần thiếu niên Việt Nam, nguyên nhân dẫn tới tình trạng stress thiếu niên độ tuổi từ 14 đến 25 áp lực học tập (Nguyễn Hương Thanh, 2010) Nhiều nghiên cứu cho thấy bên cạnh vấn đề liên quan đến tài chính, sức khỏe thân, sức khỏe thành viên gia đình, rắc rối mối quan hệ liên cá nhân, điều kiện môi trường sống không thuận lợi, khó khăn học tập nguồn gây stress chủ yếu cho sinh viên (Đăng Đức Nhu, 2016; Nguyễn Hữu Thụ, 2009; O’Reilly, McNeill, Mavor, & Anderson, 2014; Vũ Dũng, 2015) Những khó khăn học tập tập nhiều, kiểm tra thi cử liên tục, dồn dập, hay điểm số không mong muốn Stress gây tình đơi có tác dụng tích cực, giúp sinh viên có thêm động lực học tập làm việc hiệu Tuy nhiên kéo dài, tình trạng stress để lại nhiều hệ tiêu cực sinh viên Khi đối mặt với vấn đề gây stress học tập, cách mà sinh viên ứng phó đóng vai trị quan trọng định mức độ ảnh hưởng tiêu cực nguồn gây stress sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần hiệu học tập sinh viên Nhiều nghiên cứu cho thấy cách ứng phó thiếu thích ứng với stress học tập sinh viên có mối liên hệ với nhiều vấn đề, chẳng hạn kết học tập giảm sút (Struthers, Perry, & Menec, 2000), trầm cảm (Aktekin c.s., 2001; Bouteyre, Maurel, & Bernaud, 2007; Steinhardt & Dolbier, 2008), lo âu (Renk & Eskola, 2007), rối loạn ăn uống (Wichianson, Bughi, Unger, Spruijt‐Metz, & Nguyen‐Rodriguez, 2009), hay sử dụng đồ uống có cồn (Pritchard, Wilson, & Yamnitz, 2007) Ngược lại, với chiến lược ứng phó chủ động tích cực, sinh viên có mức độ stress thấp (Coiro, Bettis, & Compas, 2017), lo âu (Renk & Eskola, 2007), có khả thích ứng với mơi trường cao (Leong, Bonz, & Zachar, 1997), sức khỏe thể chất tốt (Park & Adler, 2003) Những kết đặt yêu cầu cho nhà quản lý giáo dục, nhà tâm lý học đường, nhà tham vấn trị liệu phải tiến hành nghiên cứu tìm hiểu ứng phó với stress học tập sinh viên, để từ xây dựng chương trình can thiệp nhằm giúp sinh viên ứng phó hiệu trước tình hay vấn đề gây stress học tập Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu chủ đề Việt Nam hạn chế Những nghiên cứu trước chủ yếu dừng lại mục tiêu mô tả chưa xác định mối liên hệ chiến lược ứng phó với biến số tâm lý, sinh lý, hay xã hội (Nguyễn Hữu Thụ & Nguyễn Bá Đạt, 2009; Nguyễn Phước Cát Tường & Đinh Thị Hồng Vân, 2012) Bên cạnh đó, nghiên cứu gặp phải số hạn chế tảng lý thuyết công cụ đo lường Nghiên cứu tiến hành dựa mơ hình Lý Thuyết Tương Tác Về Stress Lazarus Folkman (1984) nhằm tìm hiểu ứng phó với stress học tập sinh viên thông qua việc trả lời câu hỏi sau đây: (1) Những nguồn gây stress học tập sinh viên gì? (2) Sinh viên ứng phó với nguồn gây stress học tập đó? (3) Ứng phó với stress học tập có mối liên hệ với mức độ stress kết học tập sinh viên? (4) Ứng phó với stress học tập có mối liên hệ với biến số khác? Đối tượng nghiên cứu bao gồm: (1) Các nguồn gây stress học tập sinh viên; (2) Các chiến lược ứng phó với stress học tập sinh viên; (3) Mối liên hệ chiến lược ứng phó với stress học tập mức độ stress, kết học tập; (4) Mối liên hệ chiến lược ứng phó với stress học tập biến số nhân (bao gồm giới tính, năm học, khu vực, tình trạng kinh tế, nơi ở, việc làm thêm, việc tham gia tình nguyện, tơn giáo) động lực học tập sinh viên Khách thể nghiên cứu sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Mẫu nghiên cứu mẫu thuận tiện với 157 sinh viên Trong đó, nam chiếm 22.3%, nữ chiếm 77.7% độ tuổi trung bình khách thể 20.52 với độ lệch chuẩn 1.29 Nghiên cứu có mục đích tìm hiểu thực trạng ứng phó với nguồn gây stress học tập sinh viên thông qua bước đầu áp dụng mơ hình lý thuyết cho việc nghiên cứu stress nói chung ứng phó với stress nói riêng Việt Nam, cung cấp thông tin ban đầu để làm sở cho việc xây dựng chương trình can thiệp nhằm làm giảm tình trạng stress học tập, tăng cường khả ứng phó sinh viên Nghiên cứu có nhiệm vụ cụ thể là: (1) Xây dựng sở lý luận cho đề tài (bao gồm trình bày mơ hình lý thuyết tảng; giới thiệu khái niệm nguồn gây stress, ứng phó với stress học tập, động lực học tập; tổng quan nghiên cứu); (2) Khảo sát nguồn gây stress học tập sinh viên; (3) Đo lường chiến lược ứng phó với stress học tập sinh viên, mức độ stress, kết học tập, động lực học tập, biến số khác; (4) Phân tích quan hệ biến số nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu Đối với câu hỏi nguồn gây stress học tập sinh viên, giả thuyết mà chúng tơi đặt là: (1) Các nguồn gây stress học tập cho sinh viên bao gồm chương trình học nặng/nhàm chán, phương pháp giảng dạy khơng hiệu quả, tập q nhiều/q khó/có thời hạn hoàn thành ngắn, áp lực kiểm tra hay thi cử, kết hiệu học tập không mong muốn, áp lực từ gia đình/bạn bè/bản thân, khó khăn quản lý thời gian, khó khăn thích ứng với mơi trường đại học, mâu thuẫn làm việc nhóm, thiếu tài liệu học tập/nghiên cứu; (2) Trong đó, tập nhiều/quá khó/có thời hạn hoàn thành ngắn, áp lực kiểm tra hay thi cử, kết hiệu học tập không mong muốn nguồn gây stress học tập phổ biến nhất; (3) Nguồn gây stress học tập đặc thù sinh viên năm thứ năm thứ hai khó khăn thích ứng với mơi trường đại học; nguồn gây stress học tập đặc thù sinh viên năm thứ ba năm thứ tư thiếu tài liệu học tập/nghiên cứu Đối với câu hỏi ứng phó với stress học tập sinh viên, nghiên cứu có giả thuyết sau: (1) Giải vấn đề, điều hòa cảm xúc, bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ tích cực, nhãng chiến lược ứng phó sinh viên sử dụng nhiều nhất; (2) Những chiến lược ứng phó bao gồm chối bỏ, né tránh, mong ước sinh viên sử dụng; (3) Sinh viên thường sử dụng kết hợp chiến lược ứng phó thuộc nhóm chiến lược ứng phó với nhau; (4) Sinh viên thường sử dụng kết hợp chiến lược ứng phó gắn kết kiểm soát sơ cấp thứ cấp với nhau; (5) Sinh viên sử dụng chiến lược ứng phó gắn kết sử dụng chiến lược ứng phó tách khỏi PHỤ LỤC C Thống kê mô tả kiểm định phân phối chuẩn chiến lược ứng phó nhóm sinh viên chia theo khu vực n M SD Min Max Skew SEs zs Kurt SEk zk GQVD Thành thị 75 8.11 1.33 5.00 11.00 01 28 04 -.32 55 -.58 N thôn 82 7.81 1.59 4.00 11.00 05 27 17 -.29 53 -.55 DHCX Thành thị 75 7.72 1.24 5.00 11.00 16 28 57 -.08 55 -.15 N Thôn 82 7.31 1.57 3.00 11.00 05 27 18 -.07 53 -.14 BLCX Thành thị 75 8.09 1.48 5.00 12.00 81 28 2.92 64 55 1.16 N Thôn 82 7.72 1.57 4.00 12.00 01 27 02 06 53 11 CN Thành thị 75 8.24 1.92 3.00 12.00 -.40 28 -1.44 05 55 09 N Thôn 82 7.68 1.62 4.00 11.00 01 27 05 -.76 53 -1.44 SN Thành thị 75 7.57 1.47 4.00 10.00 -.40 28 -1.43 -.51 55 -.93 N Thôn 82 7.82 1.66 5.00 12.00 38 27 1.43 -.77 53 -1.47 TDNT Thành thị 75 7.80 1.76 3.00 12.00 -.39 28 -1.39 -.02 55 -.03 N Thôn 82 7.70 1.78 4.00 12.00 13 27 48 -.27 53 -.52 SNTC Thành thị 75 8.00 1.50 4.00 11.00 -.15 28 -.54 -.41 55 -.74 N Thôn 82 7.90 1.44 4.00 11.00 02 27 08 16 53 30 CB Thành thị 75 4.57 1.36 3.00 10.00 1.56 28 5.62 3.70 55 6.75 N Thôn 82 5.07 1.55 3.00 10.00 1.11 27 4.17 1.18 53 2.25 NT Thành thị 75 7.24 1.73 4.00 11.00 -.03 28 -.10 -.67 55 -1.22 N Thôn 82 7.51 1.57 5.00 12.00 39 27 1.45 -.42 53 -.80 MU Thành thị 75 6.89 1.99 3.00 11.00 26 28 93 -.88 55 -1.61 N Thôn 82 7.13 2.26 3.00 12.00 37 27 1.39 -.14 53 -.27 Ghi N = 157 N thôn = Nông thôn GQVD = Giải Quyết Vấn Đề; DHCX = Điều Hòa Cảm Xúc; BLCX = Bộc Lộ Cảm Xúc; CN = Chấp Nhận; SN = Sao Nhãng; TDNT = Thay Đổi Nhận Thức; SNTC = Suy Nghĩ Tích Cực; CB = Chối Bỏ; NT = Né Tránh; MU = Mong Ước; M = Giá trị trung bình; SD = Độ lệch chuẩn; Min = Giá trị nhỏ nhất; Max = Giá trị lớn nhất; Skew = Độ xiên; SEs = Sai số chuẩn độ xiên; zs = Hệ số z độ xiên; Kurt = Độ nhọn; SEk = Sai số chuẩn độ nhọn; zk = Hệ số z độ nhọn 85 PHỤ LỤC D Thống kê mô tả kiểm định phân phối chuẩn chiến lược ứng phó nhóm sinh viên chia theo nơi n GQVD DHCX BLCX CN SN TDNT SNTC Ký túc xá Phòng/nhà trọ Với gia đình Ký túc xá Phịng/nhà trọ Với gia đình Ký túc xá Phịng/nhà trọ Với gia đình Ký túc xá Phịng/nhà trọ Với gia đình Ký túc xá Phịng/nhà trọ Với gia đình Ký túc xá Phịng/nhà trọ Với gia đình Ký túc xá Phịng/nhà trọ Với gia đình 18 80 59 18 80 59 18 80 59 18 80 59 18 80 59 18 80 59 18 80 59 M 7.83 7.93 8.02 7.83 7.50 7.41 7.61 7.88 8.02 7.61 7.81 8.24 8.06 7.71 7.58 7.72 7.68 7.85 7.89 7.95 7.97 SD 1.47 1.60 1.32 1.54 1.45 1.38 2.06 1.57 1.29 1.50 1.84 1.78 1.47 1.71 1.42 1.84 1.93 1.52 96 1.50 1.55 Min 6.00 4.00 5.00 5.00 3.00 4.00 4.00 4.00 5.00 5.00 3.00 4.00 6.00 4.00 4.00 4.00 3.00 4.00 6.00 4.00 4.00 Max 10.00 11.00 11.00 11.00 11.00 10.00 12.00 12.00 11.00 9.00 11.00 12.00 10.00 12.00 10.00 10.00 12.00 12.00 9.00 11.00 11.00 86 Skew 20 -.10 15 -.12 -.06 04 82 35 07 -.77 -.26 07 -.23 18 01 -.62 -.02 -.01 -.20 -.01 -.14 SEs 54 27 31 54 27 31 54 27 31 54 27 31 54 27 31 54 27 31 54 27 31 zs 37 -.39 50 -.22 -.24 12 1.53 1.31 22 -1.43 -.96 22 -.43 67 03 -1.16 -.07 -.03 -.38 -.02 -.46 Kurt -1.41 -.36 34 37 33 -.24 1.05 29 -.04 -.76 -.45 -.39 -1.43 -.48 -.59 -.61 -.37 15 -1.12 -.38 -.08 SEk 1.04 53 61 1.04 53 61 1.04 53 61 1.04 53 61 1.04 53 61 1.04 53 61 1.04 53 61 zk -1.36 -.68 56 36 62 -.39 1.01 54 -.07 -.73 -.84 -.64 -1.38 -.90 -.96 -.59 -.70 24 -1.08 -.72 -.13 PHỤ LỤC D (TIẾP THEO) Thống kê mô tả kiểm định phân phối chuẩn chiến lược ứng phó nhóm sinh viên chia theo nơi n M SD Min Max Skew SEs zs Kurt SEk zk CB Ký túc xá 18 4.78 1.56 3.00 9.00 1.26 54 2.35 1.86 1.04 1.79 Phòng/nhà trọ 80 4.88 1.50 3.00 10.00 1.20 27 4.47 1.68 53 3.15 Với gia đình 59 4.80 1.44 3.00 10.00 1.49 31 4.80 3.07 61 5.01 NT Ký túc xá 18 7.94 1.59 5.00 10.00 -.39 54 -.73 -1.08 1.04 -1.04 Phòng/nhà trọ 80 7.40 1.49 5.00 12.00 46 27 1.71 15 53 27 Với gia đình 59 7.19 1.85 4.00 11.00 09 31 28 -.83 61 -1.36 MU Ký túc xá 18 7.00 1.68 4.00 10.00 -.17 54 -.31 -.33 1.04 -.32 Phòng/nhà trọ 80 6.90 2.17 3.00 12.00 53 27 1.96 -.10 53 -.18 Với gia đình 59 7.19 2.22 3.00 12.00 17 31 54 -.65 61 -1.06 Ghi N = 157 GQVD = Giải Quyết Vấn Đề; DHCX = Điều Hòa Cảm Xúc; BLCX = Bộc Lộ Cảm Xúc; CN = Chấp Nhận; SN = Sao Nhãng; TDNT = Thay Đổi Nhận Thức; SNTC = Suy Nghĩ Tích Cực; CB = Chối Bỏ; NT = Né Tránh; MU = Mong Ước; M = Giá trị trung bình; SD = Độ lệch chuẩn; Min = Giá trị nhỏ nhất; Max = Giá trị lớn nhất; Skew = Độ xiên; SEs = Sai số chuẩn độ xiên; zs = Hệ số z độ xiên; Kurt = Độ nhọn; SEk = Sai số chuẩn độ nhọn; zk = Hệ số z độ nhọn 87 PHỤ LỤC E Thống kê mô tả kiểm định phân phối chuẩn chiến lược ứng phó nhóm sinh viên có làm thêm không làm thêm n M SD Min Max Skew SEs zs Kurt SEk zk MU Có 70 7.06 2.15 3.00 11.00 0.06 0.29 0.21 -0.79 0.57 -1.39 Không 87 6.99 2.13 3.00 12.00 0.58 0.26 2.26 0.07 0.51 0.14 GQVD Có 70 8.13 1.50 5.00 11.00 -0.07 0.29 -0.23 -0.81 0.57 -1.44 Không 87 7.81 1.45 4.00 11.00 0.00 0.26 -0.02 0.35 0.51 0.68 DHCX Có 70 7.60 1.24 5.00 10.00 -0.12 0.29 -0.41 -0.36 0.57 -0.63 Không 87 7.43 1.57 3.00 11.00 0.08 0.26 0.30 0.07 0.51 0.13 BLCX Có 70 7.84 1.48 5.00 12.00 0.47 0.29 1.64 0.23 0.57 0.41 Không 87 7.94 1.58 4.00 12.00 0.22 0.26 0.86 0.64 0.51 1.24 CN Có 70 8.01 1.94 4.00 12.00 -0.27 0.29 -0.93 -0.68 0.57 -1.20 Không 87 7.90 1.66 3.00 12.00 -0.04 0.26 -0.14 0.13 0.51 0.25 SN Có 70 7.81 1.40 5.00 10.00 -0.28 0.29 -0.98 -0.80 0.57 -1.41 Không 87 7.61 1.71 4.00 12.00 0.33 0.26 1.29 -0.44 0.51 -0.85 TDNT Có 70 7.96 1.77 4.00 12.00 -0.14 0.29 -0.49 -0.25 0.57 -0.45 Không 87 7.58 1.76 3.00 12.00 -0.10 0.26 -0.39 -0.12 0.51 -0.24 SNTC Có 70 7.99 1.48 4.00 11.00 -0.20 0.29 -0.68 -0.27 0.57 -0.47 Không 87 7.92 1.46 4.00 11.00 0.05 0.26 0.19 -0.02 0.51 -0.03 CB Có 70 4.80 1.42 3.00 10.00 1.24 0.29 4.32 2.50 0.57 4.42 Không 87 4.86 1.53 3.00 10.00 1.32 0.26 5.13 1.72 0.51 3.37 NT Có 70 7.36 1.67 4.00 11.00 0.16 0.29 0.56 -0.50 0.57 -0.89 Không 87 7.40 1.65 4.00 12.00 0.11 0.26 0.44 -0.44 0.51 -0.86 Ghi N = 157 GQVD = Giải Quyết Vấn Đề; DHCX = Điều Hòa Cảm Xúc; BLCX = Bộc Lộ Cảm Xúc; CN = Chấp Nhận; SN = Sao Nhãng; TDNT = Thay Đổi Nhận Thức; SNTC = Suy Nghĩ Tích Cực; CB = Chối Bỏ; NT = Né Tránh; MU = Mong Ước; M = Giá trị trung bình; SD = Độ lệch chuẩn; Min = Giá trị nhỏ nhất; Max = Giá trị lớn nhất; Skew = Độ xiên; SEs = Sai số chuẩn độ xiên; zs = Hệ số z độ xiên; Kurt = Độ nhọn; SEk = Sai số chuẩn độ nhọn; zk = Hệ số z độ nhọn 88 PHỤ LỤC F Thống kê mô tả kiểm định phân phối chuẩn chiến lược ứng phó nhóm sinh viên có tham gia khơng tham gia tình nguyện n M SD Min Max Skew SEs zs Kurt SEk zk MU Có 85 7.07 2.10 3.00 12.00 22 26 84 -.41 52 -.80 Không 72 6.96 2.18 3.00 12.00 49 28 1.74 -.22 56 -.39 GQVD Có 85 7.80 1.40 4.00 11.00 -.01 26 -.04 39 52 75 Không 72 8.13 1.56 5.00 11.00 -.10 28 -.35 -.71 56 -1.27 DHCX Có 85 7.49 1.45 4.00 11.00 32 26 1.23 -.04 52 -.08 Không 72 7.51 1.41 3.00 10.00 -.46 28 -1.62 30 56 54 BLCX Có 85 7.91 1.56 4.00 12.00 47 26 1.79 87 52 1.68 Không 72 7.89 1.51 4.00 12.00 14 28 51 -.07 56 -.12 CN Có 85 7.79 1.63 3.00 12.00 -.04 26 -.15 09 52 17 Không 72 8.14 1.95 4.00 12.00 -.32 28 -1.13 -.57 56 -1.02 SN Có 85 7.42 1.37 4.00 11.00 22 26 85 -.49 52 -.95 Không 72 8.03 1.74 4.00 12.00 -.18 28 -.62 -.58 56 -1.03 TDNT Có 85 7.48 1.70 3.00 12.00 -.24 26 -.93 -.11 52 -.21 Không 72 8.06 1.81 4.00 12.00 -.06 28 -.20 -.42 56 -.74 SNTC Có 85 7.89 1.58 4.00 11.00 -.04 26 -.17 -.07 52 -.14 Không 72 8.01 1.32 5.00 11.00 -.03 28 -.09 -.66 56 -1.19 CB Có 85 4.75 1.38 3.00 9.00 1.04 26 4.00 1.40 52 2.70 Không 72 4.93 1.59 3.00 10.00 1.45 28 5.11 2.18 56 3.89 NT Có 85 7.35 1.69 4.00 11.00 -.01 26 -.05 -.74 52 -1.43 Không 72 7.42 1.62 4.00 12.00 34 28 1.20 -.13 56 -.23 Ghi N = 157 GQVD = Giải Quyết Vấn Đề; DHCX = Điều Hòa Cảm Xúc; BLCX = Bộc Lộ Cảm Xúc; CN = Chấp Nhận; SN = Sao Nhãng; TDNT = Thay Đổi Nhận Thức; SNTC = Suy Nghĩ Tích Cực; CB = Chối Bỏ; NT = Né Tránh; MU = Mong Ước; M = Giá trị trung bình; SD = Độ lệch chuẩn; Min = Giá trị nhỏ nhất; Max = Giá trị lớn nhất; Skew = Độ xiên; SEs = Sai số chuẩn độ xiên; zs = Hệ số z độ xiên; Kurt = Độ nhọn; SEk = Sai số chuẩn độ nhọn; zk = Hệ số z độ nhọn 89 PHỤ LỤC G BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU 90 A THÔNG TIN CHUNG A1 Mã số sinh viên: _ A2 Giới tính:  Nam  Nữ A3 Ngày sinh: _ A4 Điểm trung bình chung học kỳ vừa qua (xin điền X chưa có): _ A5 Khu vực sinh sống gia đình:  Thành thị  Nơng thơn A6 Đánh giá tình hình kinh tế gia đình:  Rất  Bình thường  Kém  Tốt  Rất tốt A7 Nơi thân:  Ký túc xá  Nhà trọ/Phịng trọ  Ở với gia đình/người thân A8 Trong học kỳ vừa qua, bạn có làm thêm hay khơng?  Có  Khơng A9 Trong học kỳ vừa qua, bạn có tham gia cơng tác đồn/hội hoạt động tình nguyện hay khơng?  Có  Khơng A10 Bạn có theo tôn giáo không?  Không  Phật giáo  Kitô giáo 91  Islam  Khác: B NGUỒN GÂY STRESS TRONG HỌC TẬP Trong học kỳ vừa qua, bạn gặp phải số tình liên quan đến học tập gây nên cảm xúc tiêu cực buồn bã, thất vọng, lo âu, tức giận, v.v với trạng thái thể căng cứng, uể oải, mệt mỏi, v.v Đó tình gây nên stress học tập Xin bạn viết ngắn gọn tối thiểu tình vấn đề liên quan đến học tập làm bạn căng thẳng học kỳ vừa qua Chẳng hạn "mâu thuẫn làm việc nhóm", "áp lực thi cử", "bài tập nhiều" hay "điểm số không mong muốn" _ _ _ _ _ 92 C ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HỌC TẬP Dưới việc mà sinh viên thường làm gặp phải tình gây stress học tập Hãy nhớ lại tình gây stress học tập mà bạn vừa đề cập điền vào chữ số thể mức độ thường xuyên thực việc thân bạn gặp phải tình đó: – Không – Thỉnh thoảng – Thường xuyên – Rất thường xuyên Tôi giải tỏa cảm xúc cách chia sẻ chúng với (chẳng hạn bố/mẹ, anh/chị/em, thầy cô, bạn bè, tu sĩ, thần linh, đức Phật đức Chúa,…) Tôi hành động thể vấn đề chưa xảy Tôi chấp nhận thân mình: Cứ dù thân có khơng hồn hảo Tơi cố gắng kiểm sốt cảm xúc cách tìm kiếm trợ giúp từ (chẳng hạn bố/mẹ, anh/chị/em, thầy cô, bạn bè, tu sĩ, thần linh, đức Phật đức Chúa,…) Tôi cố gắng nghĩ cách để thay đổi tình hình giải vấn đề Tơi ước thân mạnh mẽ hơn, bớt nhạy cảm để chuyện không thêm tồi tệ Tôi cố gắng để không cảm thấy cảm xúc tiêu cực mà vấn đề gây cho Tôi cố gắng tạm thời không nghĩ đến vấn đề gây stress cách nghĩ chuyện khác (chẳng hạn chuyện vui vẻ, điều khiến hạnh phúc,…) 93 Tơi tự nói với tơi vượt qua vấn đề này, hay ổn làm tốt vào lần sau 10 Tôi tự nhủ chuyện cịn tồi tệ nữa, vấn đề lúc không nghiêm trọng 11 Tơi giải tỏa cảm xúc cách (chẳng hạn viết nhật ký, vẽ tranh, đọc sách, nghe nhạc, đâu đó, tập thể thao, phàn nàn, kêu ca khóc lóc,…) 12 Tơi tự nói với chuyện khơng có thật 13 Tôi chấp nhận cần phải sống chung với chuyện theo cách chúng 14 Tôi cố gắng lấy lại bình tĩnh đối mặt với căng thẳng học tập cách làm việc (chẳng hạn hít thở thật sâu, nghe nhạc, cầu nguyện, nghỉ ngơi, dạo ngồi thiền,…) 15 Tôi cố gắng giải vấn đề cách hỏi xin ý kiến giúp đỡ từ (chẳng hạn bố/mẹ, anh/chị/em, thầy cô, bạn bè, tu sĩ, thần, Phật, Chúa,…) 16 Tôi ước vấn đề tự động qua chuyện tự khắc giải 17 Tôi cố gắng để không nghĩ vấn đề gây căng thẳng cho mình, cố gắng để qn 18 Tôi cố gắng tạm thời không nghĩ đến vấn đề cách (chẳng hạn tập thể thao, chơi game, gặp gỡ bạn bè, làm điều thích, xem tivi nghe nhạc,…) 19 Tơi tự nói với chuyện trở nên tốt đẹp 20 Tôi tự nhủ chuyện vấn đề to tát 94 21 Tôi giải tỏa cảm xúc cách tìm kiếm cảm thơng, thấu hiểu ủng hộ từ (chẳng hạn bố/mẹ, anh/chị/em, thầy cô, bạn bè, tu sĩ, thần linh, đức Phật đức Chúa,…) 22 Tôi cố gắng tin vấn đề chưa xảy 23 Tơi chấp nhận cần phải để chuyện xảy cách tự nhiên, theo cách chúng 24 Tôi cố gắng kiềm chế giải tỏa cảm xúc vào lúc thích hợp, lúc chúng khơng làm cho chuyện trở nên tồi tệ 25 Tơi cố gắng làm để giải vấn đề gây căng thẳng cho 26 Tôi ước xuất khiến cho tình căng thẳng biến 27 Tôi cố gắng tránh xa người thứ khiến buồn bã khiến nhớ lại vấn đề gây căng thẳng cho 28 Tôi cố gắng tạm thời không nghĩ đến vấn đề cách tưởng tượng điều (chẳng hạn điều vui vẻ, thú vị,…) 29 Tơi tự nói với chuyện thú vị chứ, không tồi tệ 30 Tôi tự nhủ tơi học điều từ tình 95 D MỨC ĐỘ STRESS Dưới câu hỏi cảm nhận suy nghĩ bạn hai tuần sau học kỳ I Với câu hỏi, bạn đánh dấu vào số tương ứng với mức độ thường xuyên mà bạn có cảm nhận suy nghĩ – Khơng – Gần không – Thỉnh thoảng – Khá thường xuyên – Rất thường xuyên Trong HAI TUẦN SAU HỌC KỲ I, mức độ thường xuyên mà: Bạn cảm thấy buồn điều khơng mong muốn xảy ra? Bạn cảm thấy khơng thể kiểm sốt thứ quan trọng đời mình? Bạn cảm thấy lo lắng căng thẳng? Bạn cảm thấy tự tin việc giải vấn đề cá nhân? Bạn cảm thấy thứ theo ý mình? Bạn nhận khơng thể giải hết việc mà bạn phải làm? Bạn kiểm sốt bất an mình? Bạn cảm thấy hồn tồn kiểm sốt chuyện? Bạn cảm thấy tức giận có chuyện nằm ngồi tầm kiểm sốt bạn? 10 Bạn cảm thấy khó khăn chồng chất đến mức vượt qua được? 96 E ĐỘNG LỰC HỌC TẬP Dưới câu trả lời cho câu hỏi: "Vì bạn học đại học?" Xin bạn vui lịng đọc kỹ đánh giá mức độ xác câu thân bạn – Rất khơng xác – Khơng xác – Phân vân – Chính xác – Rất xác Vì bạn học đại học? Vì tốt nghiệp THPT tơi khơng thể tìm cơng việc có thu nhập tốt sau Vì tơi thích học hỏi điều mẻ Vì tơi nghĩ học đại học giúp chuẩn bị tốt cho nghề nghiệp mà chọn Vì cảm giác hào hứng tơi có trải nghiệm việc trao đổi, chia sẻ ý tưởng với người khác Nói thật tơi khơng biết Tơi thực cảm thấy lãng phí thời gian để học đại học Vì tơi cảm thấy vui tơi đạt thành tích học tập tốt nỗ lực Để chứng minh tơi vào đại học Để sau có công việc mà xã hội coi trọng Vì tơi thích khám phá điều mẻ 10 Vì suy cho việc học đại học giúp tơi làm công việc mà chọn 97 11 Vì cảm giác thích thú tơi có trải nghiệm việc đọc chủ đề hay tác giả thú vị 12 Tơi có lý tốt đẹp để học đại học băn khoăn có nên tiếp tục hay khơng 13 Vì tơi cảm thấy vui tơi nỗ lực vượt lên thân để đạt thành tích học tập mà tơi mong muốn 14 Vì tơi cảm thấy quan trọng vào đại học 15 Vì tơi muốn có sống ổn định sau 16 Vì tơi thích mở rộng hiểu biết chủ đề thú vị 17 Vì học đại học giúp tơi có định đắn theo định hướng nghề nghiệp mà lựa chọn 18 Vì cảm giác thích thú tơi có trải nghiệm làm tập, làm việc nhóm, làm tiểu luận hay làm nghiên cứu 19 Tơi chẳng hiểu lại học đại học thẳng thắn mà nói tơi chẳng quan tâm 20 Vì tơi cảm thấy vui tơi nỗ lực để hồn thành yêu cầu khó khăn học tập 21 Để chứng minh tơi có lực 22 Để sau có mức thu nhập tốt 23 Vì học đại học cho tơi hội tiếp tục tìm hiểu điều thú vị 24 Vì tơi tin thêm vài năm học đại học giúp nâng cao lực làm việc lĩnh vực mà chọn 25 Vì cảm giác hào hứng tơi có trải nghiệm việc thực tế, thực hành, thực tập hay kiến tập 98 26 Tơi khơng biết tơi khơng hiểu làm trường đại học 27 Vì học đại học cho tơi hội trải nghiệm cảm giác hào hứng nỗ lực để đạt thành tích học tập 28 Vì tơi muốn chứng minh khơng cỏi Trước kết thúc, nhóm nghiên cứu mong bạn cung cấp số điện thoại để chúng tơi liên lạc với bạn cần: 99 ... 3.1 Nguồn gây stress học tập sinh viên 40 3.2 Ứng phó với stress học tập sinh viên 44 3.3 Hệ ứng phó với stress học tập 47 3.4 Mối liên hệ ứng phó với stress học tập... Tương Tác Về Stress Lazarus Folkman (1984) nhằm tìm hiểu ứng phó với stress học tập sinh viên thông qua việc trả lời câu hỏi sau đây: (1) Những nguồn gây stress học tập sinh viên gì? (2) Sinh viên... gồm: (1) Các nguồn gây stress học tập sinh viên; (2) Các chiến lược ứng phó với stress học tập sinh viên; (3) Mối liên hệ chiến lược ứng phó với stress học tập mức độ stress, kết học tập; (4)

Ngày đăng: 17/04/2020, 06:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan