Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
297,5 KB
Nội dung
PHẦN TRẮC NGHIỆM “HVCT THỰC HIỆN CUỘC VẬN ĐỘNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH NĂM 2011” Câu Chủ tịch Hồ Chí Minh có họ tên đầy đủ thời niên thiếu gì? A Nguyễn Sinh Cung B Nguyễn Tất Thành C Nguyễn Ái Quốc D Nguyễn Hải Khách Câu Ông Nguyễn Sinh Sắc thân phụ Hồ Chủ tịch, sinh vào năm sau đây? A 1860 B 1861 C 1862 D 1863 Câu Bà Hoàng Thị Loan thân mẫu Hồ Chủ tịch, sinh vào năm sau đây? A 1865 B 1866 C 1867 D 1868 Câu Nguyễn Thị Thanh (Nguyễn Thị Bạch Liên) chị Hồ Chủ tịch, sinh vào năm sau đây? A 1882 B 1884 C 1886 D 1888 Câu Nguyễn Sinh Khiêm (Nguyễn Tất Đạt) anh Hồ Chủ tịch, sinh vào năm sau đây? A 1886 B 1887 C 1888 D 1889 Câu Nguyễn Sinh Cung thứ ba gia đình, sinh địa danh nào? A Làng Hoàng Trù B Làng Kim Liên C Làng Sen D Cả A, B C Câu Ông Nguyễn Sinh Sắc thân phụ Hồ Chủ tịch, ông người nào? A Xuất thân từ gia đình nông dân B Sớm mồ côi cha, mẹ C Từ nhỏ chịu khó lao động ham học D Cả A, B C Câu Bà Hoàng Thị Loan thân mẫu Hồ Chủ tịch, bà người nào? A Bà phụ nữ cần mẫn, đảm đang, đôn hậu B Sống nghề làm ruộng dệt vải C Hết lòng chăm lo cho chồng ăn, học D Cả A, B C Câu Trong thông tin sau, thông tin nói chưa xác tiểu sử Hồ Chủ tịch? A Năm 1890 - 1895, Nguyễn Sinh Cung sống làng Hoàng Trù tình thương yêu chăm sóc bố mẹ ông bà ngoại B Khoảng tháng năm 1894, Nguyễn Sinh Cung đón nhận tin vui: Cha đậu cử nhân, khoa thi giáp Ngọ năm thành Thái thứ trường thi Nghệ An C Ông ngoại Hoàng Đường, dạy chữ Hán nhà cho số trẻ em làng D Bà ngoại Nguyễn Thị Kép, làm ruộng để nuôi gia đình Câu 10 Nguyễn sinh Cung anh trai theo cha mẹ vào Huế vào thời điểm nào? A Vào mùa Xuân năm 1895 B Vào mùa Hạ năm 1895 C Vào mùa Thu năm 1895 D Vào mùa Đông năm 1895 Câu 11 Ngày 10/2/1901, Nguyễn Sinh Cung chịu tang lớn tuổi thiếu niên: bà Hoàng Thị Loan, thân mẫu lâm bệnh qua đời tại: A Nghệ An B Thừa Thiên C Huế D Phan Thiết – Bình Thuận Câu 12 Nguyễn Sinh Cung học chữ Hán thầy giáo quê, cho biết ai? A Hoàng Văn Quỳnh B Lê Ninh C Nguyễn Thúc Hào D Chu Văn An Câu 13 Vào thời gian ông Nguyễn Sinh Huy (Nguyễn Sinh Sắc) đậu Phó bảng khoa thi Hội, Tân Sửu, năm Thành Thái thứ 13? A Tháng 5/1900 B Tháng 5/1901 C Tháng 5/1902 D Tháng 5/1903 Câu 14 Làng quê Nguyễn Tất Thành làng quê nào? A Có cảnh trí thiên nhiên đặc sắc B Có nhiều nho sĩ thường hay lui tới đàm đạo văn chương, thời C Có nhiều di tích lịch sử anh hùng hào kiệt D Cả A, B C Câu 15 Thầy giáo sau thầy dạy chữ Hán cho Nguyễn Tất Thành? A Lê Ninh B Hoàng Văn Quỳnh C Vương Thúc Quý D Trần Thân Câu 16 Thầy Vương Thúc Quý gương để Nguyễn Tất Thành noi theo? A Nhà nho, giàu lòng yêu nước B Người thầy giàu chí hướng tiến thủ cho học trò C Thức thời, không nệ cổ, không bắt học trò nhồi sọ cổ văn theo lối "tầm chương trích cú" D Cả A, B C Câu 17 Thời thiếu niên Nguyễn Tất Thành, Người chịu tang gia đình? A B C D Câu 18 Ngoài học tập, Nguyễn Tất Thành thường theo cha đến đâu? A Các vùng tỉnh thăm nhân sĩ yêu nước B Thăm di tích lịch sử C Cả A, B D Cả A, B sai Câu 19 Nguyễn Tất Thành theo cha đến huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình dịp ông Nguyễn Sinh Sắc gặp sĩ phu vùng đó, vào thời gian nào? A Tháng 7/1905 B Tháng 8/1905 C Tháng 9/ 1905 D Tháng 10/1905 Câu 20 Thời niên thiếu theo cha hết đó, Nguyễn Tất Thành chứng kiến gì? A Đâu đâu cảnh nghèo khổ phơi bày trước mắt, nhan nhản người ăn xin khắp nơi; làng quê lên vài ba nhà đồ sộ bên cạnh hàng trăm túp lều xơ xác, tiêu điều B Mùa đông giá lạnh nhiều cảnh thê thảm Không đủ manh áo che thân, nhiều người phải quấn tơi, chiếu bao tải rách C Bọn đế quốc địa chủ phong kiến hút tủy, rút xương dân chúng hàng trăm thứ thuế nặng nề phu đài, tạp dịch Từ người lớn đến trẻ ai sợ "ông Tây" D Cả A, B C Câu 21 Vào thời gian Nguyễn Tất Thành Nguyễn Tất Đạt thân phụ xin cho theo học lớp dự bị Trường tiểu học Pháp - xứ thành phố Vinh, cách Kim Liên khoảng 14 km? (Chính Trường tiểu học này, Nguyễn Tất Thành lần tiếp xúc với hiệu TỰ DO - BÌNH ĐẲNG - BÁC ÁI) A Tháng năm 1905 B Tháng năm 1905 C Tháng 10 năm 1905 D Tháng 11 năm 1905 Câu 22 Sự kiện thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành thể khởi đầu cho tranh đấu suốt đời Người quyền lợi nhân dân lao động? A Nguyễn Tất Thành với anh trai cha cho học Trường tiểu học Pháp – Việt tỉnh Thừa Thiên B Nguyễn Tất Thành với anh trai cha cho học lớp dự bị (cours préparatoire, tháng 9-1906) tỉnh Thừa Thiên C Nguyễn Tất Thành với anh trai cha cho học lớp sơ đẳng (cours élémentaire, tháng 9-1907) tỉnh Thừa Thiên D Tháng 4-1908, Nguyễn Tất Thành tham gia biểu tình chống thuế nông dân tỉnh Thừa Thiên Câu 23 Nguyễn Tất Thành, với tên gọi Nguyễn Sinh Côn tiếp nhận vào học trường Quốc học Sukê (Chouquet) Thừa Thiên vào thời gian giai đoạn niên thiếu? A Tháng 6/1908 B Tháng 7/1908 C Tháng 8/1908 D Tháng 9/1908 Câu 24 Nguyễn Tất Thành vào lớp trung đẳng (lớp nhì) (cours moyen) Trường Quốc học Huế vào thời gian giai đoạn niên thiếu? A Tháng 9/1908 B Tháng 10/1908 C Tháng 11/1908 D Tháng 12/1908 Câu 25 Tiền đề làm nảy sinh ý muốn sang phương Tây tìm hiểu tình hình nước học hỏi thành tựu văn minh nhân loại bước lớn dần tâm trí Nguyễn Tất Thành? A Tại Trường Quốc học Huế, Nguyễn Tất Thành tiếp xúc nhiều với sách báo tiến B Một số thầy giáo Trường Quốc học Huế yêu nước thầy Hoàng Thông, thầy Lê Văn Miến định hướng cho Nguyễn Tất Thành C Tại trường Quốc học Huế, Nguyễn tất Thành nghe kể hành động ông vua yêu nước Thành Thái, Duy Tân bàn luận đường cứu nước sĩ phu yêu nước D Tất phương án xác Câu 26 Nguyễn Tất Thành rời Trường Quốc học Huế theo cha vào Bình Định lúc nào? A Khoảng tháng 5/1909 B Khoảng tháng 6/1909 C Khoảng tháng 7/1909 D Khoảng tháng 8/1909 Câu 27 Nguyễn Tất Thành cha gửi học tiếp chương trình lớp cao đẳng (lớp – cours supérieur), Trường tiểu học Pháp – Việt Quy Nhơn vào thời gian nào? A Cuối năm 1909 B Đầu năm 1910 C Tháng 5/ 1910 D Tháng 9/ 1910 Câu 28 Nguyễn Tất Thành tham gia vào hoạt động giảng dạy (làm trợ giáo (moniteur)) lần đầu tien o đâu? A Trường Tư thục Nguyễn Trọng Lội – Phan Thiết B Trường Tư thục Nguyễn Quý Anh – Phan Thiết C Trường Tư thục Dục Thanh – Phan Thiết D Trường Tư thục Nguyễn Thông – Phan Thiết Câu 29 Lần Nguyễn Tất Thành tiếp cận với tư tưởng tiến nhà khai sáng Pháp Rútxô (Rousseau), Vônte (Voltair), Môngtétxkiơ (Montesquieu) vào thời điểm gian nào? A Cuối năm 1909 B Cuối năm 1910 C Cuối năm 1911 D Cuối năm 1912 Câu 30 Nguyễn Tất Thành rời Phan Thiết vào Sài Gòn, tạm trụ sở chi nhánh Liên Thành công ty đặt Sài Gòn, nhà số 3, đường Tổng đốc Phương (nay số 5, đường Châu Văn Liêm); nhà số 128, Khánh Hội vào thời gian nào? A Tháng 2/1911 B Tháng 3/1911 C Tháng 4/1911 D Tháng 5/1911 Câu 31 Giai đoạn đến Sài Gòn trước tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành thể nào? A Đi vào xóm thợ nghèo, làm quen với niên lứa tuổi B Chứng kiến nhân dân lao động bị đọa đày, khổ nhục C Đến cửa hàng gần cảng Sài Gòn, nơi chuyên nhận giặt quần áo cho thủy thủ tàu Pháp D Tất phương án xác Câu 32 Hãy hoàn thành đoạn Di chúc sau Bác nói “Cuộc chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều nữa, song định thắng lợi hoàn toàn Đó là….”? A Một điều tất nhiên B Đó điều chắn C Đó điều lẽ phải, hợp quy luật D Đó điều chối cãi Câu 33 Ý định Chủ tịch Hồ Chí Minh đất nước hoàn toàn độc lập, thống Nam – Bắc thể Di chúc nào? A Đi khắp hai miền Nam Bắc, để chúc mừng đồng bào, cán chiến sĩ anh hùng B Đi khắp hai miền Nam Bắc thǎm hỏi cụ phụ lão, cháu niên nhi đồng yêu quý C Thay mặt nhân dân ta thǎm cảm ơn nước anh em phe xã hội chủ nghĩa nước bầu bạn khắp nǎm châu tận tình ủng hộ giúp đỡ chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta D Cả A, B C xác Câu 34 Hãy hoàn thành đoạn Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh sau: “Khi người ta 70 xuân, tuổi tác cao,…………… Điều lạ”: A Sức khoẻ thấp B Sức khỏe yếu C Sức khỏe giảm D Sức khỏe Câu 35 Nhân tố Chủ tịch Hồ Chí Minh nói đến Di chúc làm Đảng ta từ ngày thành lập đến đoàn kết, tổ chức lãnh đạo nhân dân ta hǎng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi đến thắng lợi khác? A Nguyên tắc phê bình tự phê bình thực nghiêm túc, kỷ luật nghiêm minh B Thực dân chủ chặt chẽ, luôn bám sát đời sống nhân dân C Nhờ đoàn kết chặt chẽ, lòng phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc D Luôn thực đổi phương pháp làm việc, cách thức tổ chức, điều hành cách hiệu công việc dân, nước Câu 36 Hồ Chủ tịch nhắc nhở đồng chí từ Trung ương đến chi cần giữ gìn đoàn kết trí Đảng như: A Giữ gìn kim nam cho hành động Đảng B Giữ gìn mắt C Giữ gìn hệ thống lý luận dẫn đường cho Đảng D Giữ gìn vị trí định tổ chức lãnh đạo Đảng cách mạng Câu 37: Năm 1925, Hồ Chí Minh thành lập tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam Đó tổ chức nào? A Việt Nam niên cách mạng B Hội Việt Nam cách mạng niên C Việt Nam Quang phục hội D Duy tân hội Câu 38: Giá trị truyền thống cốt lõi dân tộc Việt Nam thúc Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước? A Đoàn kết dân tộc B Lòng thương yêu người C Dũng cảm, sáng tạo D Chủ nghĩa yêu nước Câu 39: Hồ Chí Minh xác định đường lối, chủ trương phương pháp cách mạng phù hợp với thời kỳ cách mạng Việt Nam dựa sở lý luận nào? A Thế giới quan phương pháp luận Mác - Lênin B Phương pháp làm việc biện chứng C Nhân sinh quan cách mạng D Đạo đức cộng sản chủ nghĩa Câu 40: Trong giá trị truyền thống dân tộc, giá trị coi tư tưởng, tình cảm cao quý, thiêng liêng người Việt Nam? A Truyền thống đoàn kết, cố kết cộng đồng B Chủ nghĩa yêu nước C Tinh thần nhân ái, tương thân tương D Trí thông minh, sáng tạo, quý trọng hiền tài Câu 41: Trong trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh thể phẩm chất lực hoạt động thực tiễn nào? A Nhân cách, phẩm chất tài trí tuệ siêu việt Tư độc lập, tự chủ, sáng tạo, óc phê phán tinh tường, nhạy bén B Bản chất kiên định tin vào dân, khiêm tốn giản dị, ham học hỏi C Khổ công học tập chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học, trái tim yêu nước, thương dân D Cả A, B C Câu 42: Điều giúp cho Hồ Chí Minh sớm nhận thức có hướng để tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc? A Hiểu rõ chất từ Tự - Bình đẳng - Bác B Nguồn gốc đau khổ áp dân tộc “chính quốc”, nước đế quốc thống trị dân tộc C Nhận hạn chế người trước D Cuộc sống nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột đến cực đồng bào Câu 43: Người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành lấy tên Nguyễn Ái Quốc nào? A Năm 1911, Người tìm đường cứu nước B Năm 1917, Người trở lại nước Pháp C Năm 1919, Người ký tên yêu sách điểm C Nâng cao dân trí D Cả a,b,c, Câu 133: Hồ Chí Minh là tấm gương về tiết kiệm để mọi người học tập và noi theo Hãy chỉ tấm gương về tiết kiệm mà Người để lại Di chúc A Sau đã qua đời, chớ nên tổ chức phúng điếu linh đình, để khỏi lãng phí giờ và tiền bạc của nhân dân B Sau đã qua đời, không nên ma chay tốn tiền nhân dân C Sau đã qua đời, không nên tổ chức rộng lớn gây nhiều tốn tiền bạc nhân dân D Sau đã qua đời, nên hỏa táng cho đở tốn tiền nhân dân Câu 134: Theo Hồ Chí Minh, quốc gia cần, kiệm, liêm, có ý nghĩa nào? A Thước đo giàu có vật chất, vững mạnh tinh thần, văn minh tiến dân tộc B Là tảng đời sống mới, thi đua yêu nước, cần để “làm việc, làm người, làm cán bộ, để phụng Tổ quốc Nâng cao dân trí C Là cần thiết cho quốc gia D Cả a,b,đều Câu 135: Theo Hồ Chí Minh, cán không giữ cần, kiệm, liêm, hậu nào? A Sa ngã B Tham nhũng C Cửa quyền D Dễ trở nên hủ hóa biến thành sâu mọt dân Câu 136: Nội dung tiết kiệm theo tư tưởng Hồ Chí Minh gì? A Tiết kiệm B Tiết kiệm công sức C Tiết kiệm cải D Cả a,b,c Câu 137: Theo Hồ Chí Minh, tham ô gì? A Tham ô “là trộm cướp, hành động xấu xa nhất, tội lỗi, đê tiện xã hội” B Đối với cán bộ, tham ô “ăn cắp công làm tư”; “đục khoét nhân dân”; “ăn bớt đội”; “tiêu mà khai nhiều, lợi dụng Chính phủ để làm quỹ riêng cho địa phương mình, đơn vị ” Tiết kiệm cải C Đối với nhân dân, tham ô ăn cắp công, khai gian, lậu thuế D Cả a,b,c Câu 138: Theo Hồ Chí Minh nguyên nhân dẫn đến tham ô? A Thiếu lương tâm: Cán quan, đoàn thể, cấp cao quyền to, cấp thấp quyền nhỏ Dù to hay nhỏ, có quyền mà thiếu lương tâm có dịp đục khoét, có dịp ăn đút, có dịp “dĩ công vi tư” B Thiếu tinh thần trách nhiệm: đứng núi trông núi nọ, làm việc chậm chạp, không hoàn thành nhiệm vụ “ăn cắp (thời) Chính phủ, nhân dân” C Thiếu tiền bạc D Cả a, b Câu 139: Vì giai đoạn nay, tuổi trẻ Việt Nam phải học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh? A Các lực thù địch sức lôi kéo làm tha hóa niên B Chúng sức xuyên tạc, bóp méo lịch sử, hạ thấp vai trò dẫn đường lý luận cách mạng bôi nhọ hệ lãnh đạo cách mạng nước ta C Chúng muốn làm tha hóa hệ để chuyển hóa chế độ D Cả a,b,c Câu 140: Những nguyên tắc xây dựng đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh gì? A Nói đôi với làm, phải nêu gương đạo đức B Xây đôi với chống C Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời D Cả a,b,c Câu 141: Để tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh nhắc nhở điều gì? A Đạo đức cách mạng trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố, ngọc mài sáng, vàng luyện B Đạo đức cách mạng không ngừng rèn luyện học tập C Đạo đức cách mạng trau dồi qua công việc qua thử thách sống D Cả a,b,c Câu 142: Bộ chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng phát động cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” nhằm mục đích: A Giáo dục nhận thức khoa học nội dung của tư tưởng, tấm gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh cho toàn Đảng, toàn dân B Giáo dục tư tưởng về việc tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh C Đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống và các tệ nạn xã hội D Cả A, B và C Câu 143: Động lực để mỗi cá nhân, tập thể “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” là: A B C D Xuất phát từ giá trị to lớn của tư tưởng đạo đức Thực hiện đường lối, chính sách của Đảng ta Cả A, B đều đúng Cả A, B đều sai Câu 144: Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đã diễn giai đoạn nào? A B C D Từ năm 2006 đến 2010 Từ năm 2006 đến 2011 Từ năm 2007 đến 2010 Từ năm 2007 đến 2011 Câu 145: Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” chia làm mấy giai đoạn chính? A B C D Câu 146: Ở cấp trung ương, chức danh nào sau được giao nhiệm vụ làm trưởng ban chỉ đạo cuộc vận động? A B C D Đồng chí Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Đồng chí Tổng Bí Thư BCH TƯ Đảng Đồng chí Chủ tịch Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam Đồng chí Thủ tướng chính phủ Câu 147: Ở các cấp Bộ, Ban, Ngành, các đoàn thể chính trị – xã hội, chức danh nào sau được giao nhiệm vụ làm trưởng ban chỉ đạo cuộc vận động? A Đồng chí Bí thư cấp uỷ, đảng, đoàn, Ban cán sự Đảng B Đồng chí chủ tịch tỉnh, huyện, xã phường C Đồng chí Chủ tịch Hội đồng nhân dân Tỉnh, Huyện, xã phường D Đồng chí Thủ trưởng đơn vị, đoang thể chính trị – xã hội Câu 148: Cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo cuộc vận động là: A B C D Ban tư tưởng - văn hoá trung ương Bộ Văn hoá thể thao – du lịch Cả A, B đều đúng Cả A, B đều sai Câu 149: Cơ quan, tổ chức nào phát động cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”? A B C D Bộ chính trị BCH TƯ Đảng Bộ Văn hoá thể thao – Du lịch Ban tư tưởng – văn hoá trung ương Cả A, B, C sai Câu 150: Lễ phát động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” diễn ngày, tháng năm nào? A B C D Nhân dịp lễ kỷ niệm 77 năm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (2/2/2007) Nhân dịp lễ kỷ niệm 78 năm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (2/2/2008) Nhân dịp lễ kỷ niệm 79 năm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (2/2/2009) Nhân dịp lễ kỷ niệm 80 năm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (2/2/2010) Câu 151: Học tập, vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh cần nắm vững những nguyên tắc phương pháp luận nào? A B C D Lý luận gắn với thực tiễn, tính lịch sử – cụ thể Toàn diện và hệ thống Kế thừa và phát triển Cả A, B và C Câu 152: Chủ đề cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” năm 2008 là: A Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với chuyên đề “Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân” “Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh” B Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu C Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về “Nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân” D Học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng Đảng ta thật sự sạch, vững mạnh, “là đạo đức, là văn minh” Câu 153: Chủ đề cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” năm 2009 là: A Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với chuyên đề “Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân” “Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh” B Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu C Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về “Nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân” D Học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng Đảng ta thật sự sạch, vững mạnh, “là đạo đức, là văn minh” Câu 154: Chủ đề cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” năm 2010 là: A Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với chuyên đề “Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân” “Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh” B Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu C Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về “Nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân” D Học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng Đảng ta thật sự sạch, vững mạnh, “là đạo đức, là văn minh” Câu 155: Nội dung “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” giai đoạn hiện gồm mấy nội dung? A B C D Câu 156: Nội dung “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” giai đoạn hiện là: A Trung với nước, hiếu với dân và chủ nghĩa yêu nước thời kỳ mới; Nâng cao ý thức dân chủ, gắn bó với nhân dân, vì nhân dân phục vụ B Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, nêu cao phẩm giá người Việt Nam C Chủ nghĩa yêu nước gắn với chủ nghĩa quốc tế sáng, đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc D Cả A, B, C Câu 157: Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là: A Là tấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng của dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người, giải phóng nhân loại B Là tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn vượt qua mọi khó khăn thử thách để đạt mục đích cách mạng C Là tấm gương tuyệt đối tin tưởng và sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân… D Cả A, B C Câu 158: Khẩu hiệu tuyên truyền, cổ động chung tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh của Đảng ta là: A Chủ tịch Hồ Chí Minh sống nghiệp B Sống, chiến đấu, lao động học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại C Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tâm thực thắng lợi Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, xây dựng nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh D Cả A, B, C Câu 159: Khẩu hiệu tuyên truyền, cổ động trực tiếp Cuộc vận động của Đảng ta là: A Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tâm thực thắng lợi Cuộc vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" B Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh C Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, kiên ngăn chặn đẩy lùi quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực D Cả A, B, C Câu 160: Khẩu hiệu tuyên truyền, cổ động nội dung đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ta là: A Học tập làm theo gương trung với nước, hiếu với dân Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phấn đấu độc lập, tự Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội B Toàn Đảng, toàn dân thực cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại C Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, nói đôi với làm, xây đôi với chống D Cả A, B, C Câu 161: Trong tác phẩm “Đường cách mệnh”, Hồ Chí Minh nêu lên điểm thuộc “tư cách người cách mệnh”? A B C D 22 điểm 23 điểm 24 điểm 25 điểm Câu 162: Trong tiêu chuẩn đạo đức, thể tác phẩm “Đường cách mệnh” chủ yếu mối quan hệ là: A B C D Với mình, với người với việc Với mình, với đời với việc Với người, với đời với việc Cả A, B C sai Câu 163: Câu nói: “Cũng sông có nguồn có nước, nguồn sông cạn Cây phải có gốc, gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân”, Hồ Chí Minh viết tác phẩm sau đây? A B C D Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân Đường Kách mệnh Đạo đức cách mạng Di chúc Câu 165: Nguyên tắc xây dựng đạo đức theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là: A B C D Nói đôi với làm, phải nêu gương đạo đức Xây đôi với chống Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời Cả A, B C Câu 166: Điền vào dấu … những từ còn thiếu theo tư tưởng Hồ Chí Minh:“ Nay chỉ có một tin tưởng vào dân tộc độc lập Nếu cần có Đảng phái thì sẽ là Đảng…” A B C D Dân tộc Việt Nam Cách mạng Việt Nam Cộng sản Việt Nam Cộng sản Đông Dương Câu 167 “ Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi!” Đoạn văn này trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh? A Di chúc B Thư gửi đồng bào Nam bộ C Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân D Đạo đức cách mạng 1958 Câu 168: Trong “Thư gửi đồng bào Nam Bộ” (1/6/1946), Hồ Chí Minh viết: “Tôi xin đồng bào cứ bình tĩnh Tôi xin hứa với đồng bào rằng Hồ Chí Minh….” Điền vào dấu … cụm từ còn thiếu? A là một người yêu nước B là người trung thành với Đảng cộng sản C là người hy sinh tình cảm cá nhân để lo cho đất nước D không phải là người bán nước Câu 169: “Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hóa, chuyên môn, đức là chính trị Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức” Câu nói này, Hồ Chí Minh nói ở đâu? Vào thời điểm nào? A Nói tại lớp học chính trị của giáo viên, 1959 B Nói tại lớp học chính trị của cán bộ đảng viên, 1966 C Nói với các giáo viên trường Lomoloxop, 1953 D Cả A, B, C đều sai Câu 170: Trong thư gửi các cháu thiếu nhi ngày 24/10/1946, Hồ Chí Minh dạy các cháu thực hiện điều, đó là: “Phải giữ sạch sẽ Phải giữ kỷ luật Phải làm theo đời sống mới Phải thương yêu giúp đỡ cha mẹ an hem… ” còn thiếu điều gì sau đây: A Phải siêng học B Phải chăm làm C Phải ngoan ngoãn D Phải lễ phép Câu 171: Trong tác phẩm “Đạo đức cách mạng” (1958), Hồ Chí Minh đề cập đến ba loại kẻ địch chống lại cách mạng Đó là những kẻ địch nào? A Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm B.Giai cấp tư sản, giai cấp phong kiến, giai cấp tư sản dân tộc C Chủ nghĩa tư bản và bọ đế quốc; Thói quen và truyền thống lạc hậu; Chủ nghĩa cá nhan, tư tưởng tiểu tư sản D Cả A, B, C đều sai Câu 172: “Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm, là một dân tộc giảu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh tiến bộ” Câu nói trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh? A Tác phẩm “Cần Kiệm Liêm Chính” B Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân” C Tác phẩm “Đường cách mệnh” D Tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” Câu 173: “Đời sống mới không phải cái gì cũ cũng bở hết, không phải cái gì cũng làm hết Cái gì cũ mà xấu, thì phải bỏ Cái gì cũ mà không xấu, phiền phức thì phải sửa đổi lại cho hợp lý Cái gì cũ mà tốt, thì phải phát triển thêm Cái gì mới mà hay thì phải làm” Đoạn văn trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh? A Thay đổi nếp sống cũ B Đời sống mới C Cả A, B đều sai D Cả A, B đều đúng Câu 174: Hoàn chỉnh các câu trích sau của Hồ Chí Minh “Phải đưa chính trị vào….” Trước kia, việc gì cũng từ….” Từ việc gì cũng phải từ….” A Trên dội xuống B Dưới nhoi lên C Giữa dân gian D Nhân dân Câu 175: Hồ Chí Minh bắt đầu viết Di chúc từ năm nào? A 1965 B 1966 C 1967 D 1968 Câu 176: Hồ Chí Minh có hai bài viết với tiêu đề “Đạo đức cách mạng” Các bài viết đó xuất hiện vào năm nào? A 1935, 1958 B 1945, 1958 C 1955, 1958 D 1965, 1958 Câu 177: Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống cho đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem… để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy: A B C D Toàn bộ sức lực Tất cả tinh thần và lực lượng Tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải Tất cả thể lực, trí lực và tinh thần Câu 178: Câu nói nào sau của Hồ Chí Minh? A B C D Học không biết chán, dạy không biết mỏi Học, học nữa, học mãi Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học Học nghề, việc làm, cuộc sống, tương lai Câu 179: Hồ Chí Minh phát động tết trồng bắt đầu từ bao giờ? A Từ tết 1960 B Từ tết 1961 C Từ tết 1967 D Từ tết 1968 Câu 180: “Trong đoạn văn này, quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của cả dân tộc là một Chính Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của….cho nên nó phải là Đảng của….” Điền từ còn thiếu vào dấu …để hoàn chỉnh câu nói của Hồ Chí Minh? A Giai cấp công nhân và nhân dân lao động B Giai câp công nhân và nhân dân lao động, dân tộc Việt Nam C Giai cấp công nhân D Giai cấp nông dân Câu 181: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang… , chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” Điền những từ còn thiếu vào dấu…cho hoàn chỉnh câu nói của Hồ Chí Minh “Thư gửi học sinh” (9/1945) A chính trị thế giới hay không B để sánh vai với các cường quốc năm châu hay không C kinh tế thế giới hay không D văn hóa thế giới hay không Câu 182: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì……mới làm thành công Mỗi một người dân… , tức là cả nước….; mỗi người dân….tức là cả nước….” Điền những từ còn thiếu vào dấu…mà Hồ Chí Minh đã dùng A Yếu ớt B Mạnh khỏe C Cũng cần có sức khỏe D Thành công Câu 183: “Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông; Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc; Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính; Thiếu một mùa thì không thành trời; Thiếu một phương thì không thành đất; Thiếu một đức, thì khồng thành người.” Đoạn văn trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh? A Đường cách mệnh B Đạo đức cách mạng C Cần kiệm liêm chính B Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân Câu 184: Điền vào dấu…để có một câu đúng:“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa…,….,…… là chủ nghĩa Lênin” A Chân chính nhất, chắc chắn nhất, thiết thực nhất B Chân chính nhất, thiết thực nhất, cách mạng nhất C Thiết thực nhất, chắc chắn nhất, chân chính nhất D Chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất Câu 185: Điền từ còn thiếu vào dấu…cho câu văn hoàn chỉnh “Dân chúng công nông là… của cách mệnh, tư bản là hoạt đầu, nó không lợi dụng được dân chúng nữa, thì nó phản cách mệnh” A “Ngọn nguồn” B “Cơ sở” C “Gốc” D “Tiền đề” Câu 186: “… là người chủ tương lai của nước nhà Thật vậy nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là các…” Điền từ còn thiếu vào dấu….cho câu nói của Hồ Chí Minh đầy đủ A Thiếu niên B Nhi đồng C Thanh niên D Công nhân Câu 187: Khẩu hiệu “Đoàn kết đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công.” Được Bác Hồ nói nhân dịp nào? A Kết thúc bản “Tuyên ngôn độc lập” (9/1945) B Kết thúc bài nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác mặt trân (8/1962) C Kết thúc “Thư gửi đồng bào Nam Bộ” (6/1946) D Cả A, B và C đều sai Câu 188: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Câu thơ của Bác hàm ý gì? A B C D Khuyên dân phải học sử dân tộc Khuyên dân phải biết tự hào dân tộc Xác định nghĩa vụ của dân đối với nước Cả phương án Câu 189: Theo Bác, chủ nghĩa xã hội nhân dân là gì? A Đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân B Kết hợp tối đa nội lực C Tranh thủ tối đa ngoại lực d Kết hợp nội lực với ngoại lực Câu 190: Hồ Chí Minh nói câu: ”Không có gì quý độc lập tự vào năm nào”? A B C D 1945 1954 1960 1966 Câu 191: Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống: ”Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy, mà giải phóng cho ta” A B C D Dựa vào sự giúp đỡ của quốc tế Dựa vào sự đoàn kết toàn dân Đem sức ta Dựa vào sự lãnh đạo của Đảng Câu 192: Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống, theo tư tưởng của Hồ Chí Minh:”Việt Nam muốn là bạn với , không gây thù oán với một ai” A B C D Các nước xã hội chủ nghĩa Các dân tộc thuộc địa, bị áp bức Mọi nước dân chủ Tất cả các nước thế giới Câu 193: Để củng cố phát triển đoàn kết thống Đảng, theo Hồ Chủ tịch nhân tố quan trọng nhất? A Trong Đảng phát huy dân chủ rộng rãi, liên tục trì tự phê bình phê bình cách tốt B Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên nghiêm chỉnh tự phê bình phê bình cách tốt C Trong Đảng thực hành dân chủ trước tiên, sau liên tục trì thực phê bình tự phê bình cách tốt D Trong Đảng thực hành dân chủ định, đồng thời kết hợp thực tự phê bình tự phê bình cách tốt Câu 194: Trong Di chúc Hồ Chủ tịch khẳng định: Đảng ta đảng cầm quyền Mỗi đảng viên cán phải…… A Thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí công vô tư B Giữ gìn Đảng ta thật C Xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ trung thành nhân dân D Cả A, B C xác Câu 195: Trong Di chúc Bác nói: Đoàn viên niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa…… A “hồng”, vừa “chuyên” B “tài”, vừa “đức” C “trung”, vừa “hiếu” D “nhân”, vừa “dũng” Câu 196: Bác nói: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc …… ” A “rất quan trọng cấp bách” B “rất quan trọng cần thiết” C “rất quan trọng cấp thiết” D “rất quan trọng thiết” Câu 197: Di chúc có đoạn: “Sau qua đời, ……tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí tiền bạc nhân dân” Hãy điền từ thiếu vào chỗ trống A “không nên” B “chẳng nên” C “chớ nên” D “đừng nên” Câu 198: Điều mong mỏi cuối Bác thể Di chúc gì? A Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết chiến đấu, xây dựng nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới B Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng vô sản C Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng nước Việt Nam độc lập, hòa bình, thống nhất, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới D Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới Câu 199: Trong Di chúc Hồ chủ tịch có nhắc đến nhà thơ tiếng, ai? A Đỗ Phủ B Lý Bạch C Mạnh Hạo Nhiên D Bạch Cư Dị Câu 200: Một triết lý sống Hồ Chí Minh nêu lên Di chúc Người gì? A Dĩ bất biến, ứng vạn biến B Tuổi tác cao, sức khoẻ thấp C Diều muốn bay lên, cần phải có gió D Nhàn cư vi, bất thiện KÍNH CHÚC TẤT CẢ THÍ SINH CÓ MỘT CUỘC THI Ý NGHĨA, CHẤT LƯỢNG!