1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp rèn luyện kĩ năng điều chỉnh và quản lí cảm xúc nhằm hình thành khả năng ứng phó với căng thẳng của học sinh trường

50 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 12,83 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng 2 Nội dung 2.1 Giải pháp cũ thường làm 2.2 Giải pháp cải tiến 3.1 Hiệu kinh tế 12 3.2 Hiệu xã hội 13 Điều kiện khả áp dụng 14 4.1 Điều kiện áp dụng .14 4.2 Khả áp dụng .15 PHỤ LỤC 17 Giải pháp 1: Tìm hiểu, nắm bắt khả điều chỉnh quản lý cảm xúc, ứng phó với căng thẳng học sinh 17 Giải pháp 2: Học sinh nhận thức vai trò, ý nghĩa việc điều chỉnh quản lí cảm xúc; xây dựng kế hoạch rèn luyện kĩ 23 Giải pháp 3: Giáo dục kỷ luật tích cực 35 Giải pháp 4: Đổi sinh hoạt lớp hoạt động lên lớp 43 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Chúng tơi ghi tên đây: Trình TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức độ vụ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng Phạm Thị Hồng 12/02/1985 THPT Kim Sơn C GV Đại học kiến 20 Hạnh Lê Thị Nhung 06/06/1987 THPT Kim Sơn C GV Đại học 20 Nguyễn Thị Hồng 08/03/1985 THPT Kim Sơn C GV Thạc sỹ 20 Nhung Trịnh Anh Tuấn 20/07/1985 THPT Kim Sơn C GV Thạc sỹ 20 Hoàng Thị Tư 03/01/1989 THPT Kim Sơn C GV Thạc sỹ 20 Chúng tơi nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Giải pháp rèn luyện kĩ điều chỉnh quản lí cảm xúc nhằm hình thành khả ứng phó với căng thẳng học sinh trường THPT Kim Sơn C Lĩnh vực áp dụng: Quản lí Nội dung 2.1 Giải pháp cũ thường làm 2.1.1 Nội dung - Giáo viên làm quen với lớp, tìm hiểu hồn cảnh học sinh lớp: Giáo viên tìm hiểu lớp, hoàn cảnh học sinh, qua hồ sơ học sinh, ý học sinh có hồn cảnh đặc biệt như: gia đình khó khăn, xa, bố mẹ ly hôn, sức khỏe yếu, học sinh khuyết tật,… Giáo viên tìm hiểu học lực, đạo đức học sinh thông qua kết học tập học bạ năm học trước Trong trình tìm hiểu giáo viên đảm bảo: Tất thông tin giáo viên ghi chép vào sổ cá nhân Không học sinh biết việc giáo viên tìm hiểu nắm rõ lai lịch học sinh, tránh việc số học sinh có hồn cảnh đặc biệt học sinh có hạnh kiểm chưa tốt cảm thấy áp lực, căng thẳng, lo sợ, e ngại, tự tin trước bạn trước thầy Khi biết hồn cảnh đặc biệt học sinh giáo viên đối xử bình đẳng với em, không phân biệt, coi em cá biệt, để em có mơi trường thân thiện, bình đẳng học tập rèn luyện Giáo viên yêu cầu học sinh tự viết sơ yếu lí lịch, hồn cảnh theo mẫu để học sinh bộc lộ tính cách MẪU PHIẾU SƠ YẾU LÍ LỊCH LỚP:…… STT Họ Ngày Nơi Học Hạnh Số điện Hoàn cảnh tên sinh lực kiểm thoại liên gia đình năm năm lạc trước trước … Từ việc tìm hiểu hồn cảnh, lí lịch giáo viên nắm bắt đặc điểm tâm lí học sinh Thơng qua tiết sinh hoạt, chủ nhiệm đầu giờ, lồng ghép tiết học giáo viên hướng dẫn, tư vấn, định hướng cho học sinh điều chỉnh, quản lí cảm xúc ứng phó căng thẳng trình học tập, sống theo đặc điểm học sinh mà giáo viên tìm hiểu Đối với trường hợp đặc biệt giáo viên gặp gỡ, trò chuyện tâm để em thấy nhẹ nhàng việc thực nhiệm vụ rèn luyện học tập - Giáo viên soạn thảo nội quy, quy định hành vi, ứng xử học sinh: Giáo viên soạn thảo nội quy, quy tắc cho lớp học phù hợp với quy định ngành, nhà trường với điều kiện lớp học Sau đó, giáo viên in gửi cho học sinh phụ huynh tham khảo Học sinh phụ huynh có ý kiến phản hồi quy định giáo viên đưa Giáo viên tạo tinh thần thoải mái, thân thiện hợp tác để học sinh phụ huynh tích cực góp ý xây dựng nội quy cho phù hợp, tránh việc góp ý qua loa, đối phó, né tránh Bản dự thảo nội quy hầu hết trắc nghiệm, học sinh cần tích vào đồng ý hay khơng đồng ý Đặc biệt phiếu lấy ý kiến không cần ghi tên học sinh Sau nội quy xây dựng giáo viên yêu cầu tất học sinh phải thực theo nội quy Như vậy, học sinh điều chỉnh, quản lý cảm xúc theo quy định BẢNG KHẢO SÁT QUY ĐỊNH, NỘI QUY Nội quy, quy tắc Đồng ý I Nội quy học sinh Lễ phép với thầy cơ, hịa nhã tơn trọng bạn bè, tích cực giúp đỡ bạn học tập sống Đi học giờ, nghỉ học phải có lý do, phải có giấy xin phép phụ huynh xác nhận giáo viên chủ nhiệm Trước vào học - Đầy đủ đồ dùng học tập - Làm đầy đủ tập nhà - Đầu tóc, trang phục gọn gàng, nghiêm túc, quy định trường - Giữ gìn vệ sinh lớp học Trong học - Trật tự, ý nghe giảng, có ý thức xây dựng - Khơng nói chuyện riêng, làm việc riêng, nói leo, ăn quà học Chỉ phát biểu trình bày ý kiến giáo viên cho phép - Khơng phép ngồi Trường hợp bất khả kháng muốn ngồi phải có đồng ý giáo viên - Trung thực tất kiểm tra lớp Khi có trống báo vào tiết phút, chưa có giáo viên đến tất học sinh ngồi chỗ giữ trật tự Lớp trưởng báo cáo ban giám hiệu II Khen thưởng, kỉ luật Không đồng ý Ý kiến đóng góp Khen thưởng - Học sinh chuyên cần - Học sinh tích cực xây dựng - Học sinh giúp bạn học tiến - Học sinh tiến học tập Kỷ luật - Thường xuyên nghỉ học khơng có lý do: giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập, ghi chép bài, đặc biệt kiểm tra tập kiểm tra thường xuyên cũ để phục hồi kiến thức cho học sinh - Thường xuyên nghỉ học có lý do: giáo viên phân công một, hai học sinh lớp giúp đỡ ghi chép bài, học cũ làm tập Bên cạnh đó, giáo viên thường xuyên kiểm tra đồ dùng học tập, ghi chép làm học sinh - Nếu học sinh vào lớp muộn bị giáo viên nhắc nhở Nếu vi phạm lần / tháng viết kiểm điểm mời phụ huynh - Thiếu đồ dùng học tập: Khiển trách trước tập thể lớp, yêu cầu bổ xung vào tiết học vi phạm lần/tuần viết cam kết - Không làm tập nhà không chép đầy đủ Tùy mức độ giáo viên nhắc nhở yêu cầu học sinh làm bổ xung Nếu lặp lại thường xuyên yêu cầu làm khối lượng tập gấp đôi, gấp ba kết hợp giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh để xử lý - Học sinh có thái độ sai kiểm tra: + Lần 1: nhắc nhở + Lần trở lên: Trừ điểm kiểm tra - Vi phạm lỗi khác như: + Nói chuyện, làm việc riêng, trêu chọc bạn: giáo viên nhắc nhở, rút kinh nghiệm cho học sinh, trao đổi giáo viên chủ nhiệm + Vơ lễ với giáo viên, nói tục, chửi bậy: khiển trách viết kiểm điểm xin chữ ký gia đình giáo viên chủ nhiệm + Đánh nhau, uống rượu gây rối giờ: giáo viên khiển trách kết hợp với nhà trường để xử lý + Sử dụng điện thoại giờ: thu lại thông báo với giáo viên chủ nhiệm gặp phụ huynh học sinh để trao đổi - Giáo viên đánh giá theo dõi việc điều chỉnh quản lý cảm xúc, khả ứng phó với căng thẳng học sinh thông qua thái độ, hành vi với thầy cô bạn bè, việc thực nội quy Những cảm xúc bộc lộ vui, buồn, giận phản ứng thái quá, giáo viên đưa biện pháp để học sinh ứng phó căng thẳng theo khn mẫu định sẵn Ví dụ: Em phải….; Em cần…; Em không nên…; Em nên… Tức khuôn mẫu theo tài liệu, sách báo, Internet… kinh nghiệm sẵn có giáo viên, lấy làm tiêu chí cho em thực - Cung cấp cho học sinh tài liệu, tình huống, mẩu chuyện, gương… điều chỉnh, quản lý cảm xúc để ứng phó với căng thẳng gặp phải tình hay khó khăn sống 2.1.2 Ưu điểm, nhược điểm * Ưu điểm - Giáo viên biết đặc điểm tâm lí, tính cách của học sinh tương đối đầy đủ qua việc tìm hiểu thơng qua hồ sơ học sinh, tư vấn cho em cách điều chỉnh quản lí cảm xúc khơng mặc cảm, tự ti thân qua học sinh khơng bị kích động tình huống, có khả kiểm soát tinh thần căng thẳng - Học sinh nghiêm túc thực nội quy, tuân thủ theo quy định mà em tham gia cách thoải mái, khơng bị gị ép, căng thẳng Tự tin điều chỉnh quản lý cảm xúc theo hướng tích cực khơng bị áp lực - Học sinh biết kết việc điều chỉnh hành vi qua thơng qua đánh giá thầy cô thông qua xếp loại hạnh kiểm tuần, tháng, học kì, năm học - Học sinh có tinh thần hợp tác với giáo viên, ý thức tự rèn luyện để hình thành kĩ năng, giáo viên đóng vai trò hướng dẫn, hỗ trợ, chốt kiến thức quan trọng cho học sinh Đồng thời, phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên dạy môn lớp * Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm giải pháp hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ điều chỉnh quản lí cảm xúc, ứng phó với căng thẳng theo phương pháp cũ cịn bộc lộ nhược điểm sau: - Học sinh chưa chủ động quản lý kiểm soát cảm xúc mình, giáo viên yêu cầu học sinh làm đó, quy định điều làm điều ấy, thực nội quy, kiềm chế để không bị hạ hạnh kiểm, khả vận dụng ứng dụng thực tế để hình thành kĩ ứng phó với căng thẳng cịn hạn chế, thụ động, khơng ổn định khơng có giáo viên định hướng Học sinh chưa tự xác định cảm xúc mình, chí khơng biết dấu hiệu dẫn đến áp lực, căng thẳng - Giáo viên cung cấp tài liệu, nên việc truy cập nguồn tri thức (các câu truyện, sách, báo Internet…) em học sinh cho việc điều chỉnh quản lí cảm xúc cịn mờ nhạt dẫn đến việc điều chỉnh quản lí cảm xúc, ứng phó với căng thẳng chưa phong phú, linh hoạt - Chủ yếu giáo viên định hướng, nên học sinh chưa biết xây dựng kế hoạch cho thân mình, phụ thuộc chủ yếu vào tư vấn giáo viên - Kênh chia sẻ hạn chế, em khơng có nhiều hội để chia sẻ, bộc lộ tâm tư, cảm xúc mà chủ yếu dừng lại mối quan hệ hạn hẹp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy môn lớp Những hạn chế làm cho việc rèn luyện kĩ điều chỉnh quản lí cảm xúc, ứng phó với căng thẳng học sinh chưa thực đạt hiệu cao, chưa phát huy lực tự có học sinh 2.2 Giải pháp cải tiến 2.2.1 Nội dung * Xây dựng sở lý luận Cuộc sống đại với guồng quay hối hả, em học sinh sống xã hội với xu tồn cầu hố, mang lại cho em nhiều hội để phát triển toàn diện Tuy nhiên em lại đứng trước khó khăn mặt tâm lí, đặc biệt lứa tuổi THPT với nhiều thay đổi tình cảm, cảm xúc Hàng ngày em phải đáp ứng nhiều yêu cầu đặc biệt yêu cầu học tập, rèn luyện Những yêu cầu sống lứa tuổi cao cần em giải độc lập tự giác Học sinh THPT nói chung, học sinh trường THPT Kim Sơn C nói riêng khơng tránh khỏi áp lực nặng nề tác động từ nhiều phía, làm cho em cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi, chán nản dẫn đến cảm xúc tiêu cực mà em điều chỉnh mà kiểm soát Cảm xúc tiêu cực xuất phổ biến tâm lý lứa tuổi học sinh giai đoạn phát triển tâm, sinh lý, đặc biệt học sinh THPT Vì vậy, cảm xúc diễn tinh vi, phức tạp, khó nắm bắt thân học sinh khơng biểu nét mặt, hành động Cảm xúc tiêu cực biểu tâm lý học sinh gặp phải vấn đề sống, xã hội, nhà trường, quan hệ bạn bè tác động làm cho cảm xúc bị biến đổi theo hướng tiêu cực Biểu cảm xúc tiêu cực thể nhiều mức độ, từ nhẹ tăng dần đến mức độ cao Cụ thể lo lắng, sợ hãi, khiếp sợ, ghê tởm, khinh bỉ, giận dữ, đau khổ, xấu hổ, tủi nhục Đó cung bậc cảm xúc xuất nhanh lứa tuổi học sinh THPT có tác động từ bên từ bạn bè trang lứa có sức lan tỏa nhanh đến hệ thần kinh khiến cho tâm lý học sinh không ổn định dẫn đến hành vi tiêu cực Nếu không kiểm soát giải tỏa được, cảm xúc tiêu cực dễ dẫn đến hành vi xấu nói tục, chửi thề, cãi cọ, cáu giận, bất mãn, bỏ học, hay nghỉ học không phép, thường xuyên vi phạm nội quy, có biểu cãi lại thầy cơ, người lớn tuổi, không nghe lời thầy cô bè bạn, buồn chán, lo lắng, thất vọng, lơ học tập, ngại giao tiếp với bạn bè, tỏ bất cần, dễ bị lôi kéo vào việc làm xấu điển bạo lực học đường … Như thế, mức độ hành vi xuất nhiều đối tượng học sinh có cảm xúc tiêu cực diễn âm thầm, phức tạp Đây nguyên nhân dẫn đến vụ việc đáng tiếc xảy thường xuyên môi trường học đường Khi học sinh xuất biểu cảm xúc tiêu cực dẫn đến hệ xấu trình giáo dục em Việc kéo dài hành vi tiêu cực dẫn đến việc học tập em trở nên chểnh mảng, lơ là, chất lượng thấp Khi hành vi đẩy lên cao trào dẫn đến việc em vi phạm đạo đức, động học tập, thiếu niềm tin sống, phương hướng, dẫn đến bạo lực học đường vấn đề nghiệm trọng khác Qua giảng dạy quản lí học sinh nhiều năm thấy ảnh hưởng nghiêm trọng vấn đề trên, việc rèn luyện kỹ điều chỉnh quản lí cảm xúc nhằm hình thành kĩ ứng phó với căng thẳng cho học sinh cần thiết * Xây dựng triển khai thực giải pháp Để nâng cao hiệu việc rèn luyện kĩ điều chỉnh quản lí cảm xúc nhằm hình thành khả ứng phó với căng thẳng học sinh trường THPT Kim Sơn C, thực giải pháp sau: Giải pháp 1: Tìm hiểu, nắm bắt khả điều chỉnh quản lý cảm xúc, ứng phó với căng thẳng học sinh - Bước 1: Tìm hiểu khả nhận biết biểu căng thẳng học sinh - Bước 2: Tìm hiểu khả kiểm soát, làm chủ cảm xúc - Bước 3: Tăng cường hoạt động tổ tư vấn tâm lý nhà trường (Nội dung cụ thể xem mô tả chi tiết phần phụ lục trang 17-23) Giải pháp 2: Học sinh nhận thức vai trò, ý nghĩa việc điều chỉnh quản lí cảm xúc; xây dựng kế hoạch rèn luyện kĩ - Bước 1: Giúp học sinh nhận thức vai trò, ý nghĩa cảm xúc sống việc học tập - Bước 2: Xác định động lực học tập - Bước 3: Rèn luyện số kĩ giúp học sinh điều chỉnh quản lý tốt cảm xúc (Nội dung cụ thể xem mô tả chi tiết phần phụ lục trang 23-35) Giải pháp 3: Giáo dục kỷ luật tích cực - Bước 1: Giáo viên chủ nhiệm xác định mục tiêu cần đạt công tác giáo dục, rèn luyện học sinh theo phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực - Bước 2: Giáo viên làm quen với lớp, tìm hiểu hồn cảnh học sinh lớp - Bước 3: Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỉ luật nhà trường lớp học - Bước 4: Xây dựng hộp thư "Điều em muốn nói" (Nội dung cụ thể xem mơ tả chi tiết phần phụ lục trang 36-43) Giải pháp 4: Đổi sinh hoạt lớp và hoạt động lên lớp (Kế hoạch dạy minh hoạ) Tiết sinh hoạt lớp tiết học làm người, giúp em hình thành phẩm chất, rèn luyện đạo đức, điểu chỉnh cảm xúc, hành vi thân Giáo viên chủ nhiệm không nên lạm dụng tiết sinh họat lớp để khiển trách, la rầy học sinh Ngồi việc thơng báo cơng việc nhà trường, giáo viên chủ nhiệm tận dụng tiết sinh họat chủ nhiệm để giáo dục học sinh đạo đức, lối sống, giúp em hình thành, điều chỉnh cảm xúc thân, từ giúp em ứng phó với căng thẳng học tập, sống, để em điều chỉnh thái độ, hành vi theo hướng tích cực (Nội dung cụ thể xem mơ tả chi tiết phần phụ lục trang 43-50) 2.2.2 Tính sáng tạo giải pháp: - Tìm hiểu, nắm bắt khả điều chỉnh quản lý cảm xúc, ứng phó với căng thẳng học sinh, tạo kết nối học sinh gia đình, nhà trường - Giúp học sinh tích cực, chủ động giải tình sống, giải tỏa áp lực, căng thẳng 10 có thảo thuận giáo viên- học sinh phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh Giáo dục kỷ luật tích cực việc dạy rèn luyện cho học sinh tính tự giác tuân theo quy định quy tắc đạo đức thời điểm trước mắt lâu dài Mục tiêu giáo dục kỷ luật tích cực dạy học sinh tự hiểu hành vi mình, có trách nhiệm lựa chọn mình, biết tơn trọng tơn trọng người khác Nói cách khác giúp học sinh phát triển tư có hành vi tích cực ảnh hưởng lâu dài đến đời Cụ thể là: - Những giải pháp, biện pháp giáo dục mang tính dài hạn, giúp phát huy tính kỷ luật, tự giác học sinh - Sự thể rõ ràng mong đợi, quy tắc giới hạn mà học sinh phải tuân thủ - Xây dựng mối quan hệ tôn trọng giáo viên học sinh - Dạy cho học sinh kĩ sống mà em cần suốt đời - Làm tăng tự tin kỹ xử lý tình khó khăn học tập sống em - Dạy cho em cách cư xử lịch sự, nhã nhặn, không bạo lực, có tơn trọng thân, biết cảm thơng tơn trọng quyền người khác - Động viên, khích lệ thực hành vi, xây dựng tự tin, lòng tự trọng trách nhiệm, giúp học sinh phát triển hồn thiện nhân cách, khơng làm cho em bị tổn thương Để xây dựng kế hoạch giáo dục kỷ luật tích cực, giáo viên chủ nhiệm cần thực theo bước sau: Bước 1: Giáo viên chủ nhiệm xác định mục tiêu cần đạt công tác giáo dục, rèn luyện học sinh theo phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực Phương pháp kỷ luật tích cực biện pháp giáo dục học sinh khơng sử dụng đến hình thức bạo lực, trừng phạt mà thay vào sử dụng hình thức kỉ luật tích cực, phù hợp để giúp học sinh giảm thiểu hành vi không phù hợp, củng cố hành vi tích cực phát triển nhân cách cách tốt đẹp, bền vững Phương pháp kỷ luật tích cực khơng bạo lực tơn trọng học sinh; thực tác động giáo dục phù hợp với nhu cầu, trạng thái em, giúp em khắc phục nhận thức, hành vi chưa thân Phương pháp kỷ luật tích cực tạo cho trẻ có cảm giác an tồn, thân thiện tơn trọng việc lắng nghe tích cực khích lệ trẻ, giúp em có khả 36 vượt qua rào cản tâm lý, giảm bớt căng thẳng học tập sống cá nhân Phương pháp kỷ luật tích cực gia tăng lực hoạt động hội thành công cho trẻ việc giáo dục kĩ sống (theo lứa tuổi) cho em Nguyên tắc thực phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực: - Ngun tắc 1: Vì lợi ích thực tế học sinh - Nguyên tắc 2: Không làm tổn thương đến thể xác tinh thần - Ngun tắc 3: Khích lệ tơn trọng lẫn - Nguyên tắc 4: Phù hợp với đặc điểm phát triển lứa tuổi học sinh Bước 2: Giáo viên làm quen với lớp, tìm hiểu hoàn cảnh học sinh lớp Vấn đề cần thiết cho phép giáo viên hiểu rõ thực trạng lớp chủ nhiệm Để từ khái quát lớp chủ nhiệm có mạnh điểm yếu để đưa phương pháp, kế hoạch cụ thể để quản lí tập thể học sinh lớp giúp em hình thành kỹ điều chỉnh, quản lí cảm xúc cách tốt Vào đầu năm học, để tìm hiểu lớp, hồn cảnh học sinh lớp, giáo viên cho em tự giới thiệu thân thơng qua mẫu phiếu sơ yếu lí lịch sau: 37 EM HÃY TỰ GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN MÌNH NHÉ!!! Họ tên: Giới tính Ngày sinh: Địa thường trú: Số điện thoại: Tình hình sức khỏe: Họ tên bố: Tuổi: Nghề nghiệp: Nơi công tác: Họ tên mẹ: Tuổi: Nghề nghiệp Nơi công tác: Số anh chị em: Là thứ mấy: Ngày vào Đoàn: Kết nạp đâu: Đã giữ chức vụ chưa: Sở thích: Sở trường, khiếu: Kí tên: Cơng tác tìm hiểu học sinh trình thường xuyên, liên tục suốt năm học nhiều đan xen Giáo viên tìm hiểu lớp, hoàn cảnh học sinh lớp thông qua giáo viên chủ nhiệm cũ, qua hồ sơ học sinh, ý học sinh có hồn cảnh đặc biệt như: gia đình khó khăn, xa, bố mẹ ly hôn, sức khỏe yếu, học sinh khuyết tật,… Giáo viên tìm hiểu học lực, đạo đức học sinh thông qua kết học tập học bạ năm học trước, tìm hiểu đội ngũ cán lớp Trong sinh hoạt lớp, giáo viên trị truyện, tìm hiểu thêm thơng tin, năm bắt tâm lí học sinh thông qua phiếu khảo sát câu hỏi mở như: BẠN ĐANG NGHĨ GÌ Quan niệm em tình bạn: Quan niệm em tầm quan trọng việc học tập rèn luyện đạo đức: Ngoài học em làm để giúp gia đình? Bố mẹ có quan tâm tới em học tập có hiểu nguyện vọng em hay không? 38 Em mong muốn tập thể lớp ta nào? Theo em bạn có đủ khả làm cán lớp? Em có đề xuất với giáo viên chủ nhiệm phương pháp quản lí lớp khơng? Ngồi ra, để tìm hiểu thêm học sinh họp phụ huynh tổ chức theo định kỳ, giáo viên chủ nhiệm đưa câu hỏi thông qua phiếu khảo sát dành cho cha mẹ em để phối hợp làm tốt công tác giáo dục em CÁC BẬC PHỤ HUYNH HÃY CÙNG CHIA SẺ NHÉ! STT Nội dung Ở nhà, em có lời, lễ phép với người gia đình khơng? Các em có giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà không? Phụ huynh quan tâm đến thay đổi tâm sinh sinh lí em chưa? Bố mẹ có ngăn cấm em mối quan hệ tình bạn, tình u khơng? Mỗi lần em mắc lỗi, phụ huynh có sử dụng biện pháp bạo lực với em không? Ở nhà, phụ huynh có quan tâm, nhắc nhở em học khơng? Con em có chơi buổi tối khơng? Bố mẹ có để ý tới thay đổi mối quan hệ bạn bè khơng? Các em có tâm với bố mẹ chuyện Thường Mức độ Thỉnh Không xuyên thoảng xảy trường, lớp khơng? Sau có kết khảo sát từ phụ huynh, giáo viên tổng hợp lại, đánh giá tâm sinh lí học sinh, cách ứng xử quan tâm phụ huynh dành cho em Trên sở giáo viên chủ nhiệm thảo luận đưa giải pháp phù hợp để giúp cho học sinh khơng cịn bị áp lực trước gia đình Giáo viên góp ý kiến với em, đề phương pháp giáo dục tốt nhất, phân tích cho phụ huynh hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lí em, đề nghị phụ huynh quan tâm 39 đến em bố mẹ chưa hiểu em bạn bè em Thay việc ln cho người lớn phụ huynh người bạn thực em, lắng nghe ý kiến, tâm tư nguyện vọng em việc giáo dục nhà trường đem lại kết ý Đó cách để giúp em điều chỉnh cảm xúc mình, khơng cịn cảm thấy căng thẳng mắc lỗi, khơng có hành vi tiêu cực Một số ý thực bước này, tất thông tin giáo viên ghi chép vào sổ cá nhân, không học sinh biết việc giáo viên tìm hiểu nắm rõ lai lịch học sinh, tránh việc số học sinh có hồn cảnh đặc biệt học sinh có hạnh kiểm chưa tốt cảm thấy lo sợ, e ngại, tự tin trước bạn trước thầy cô Khi biết hoàn cảnh đặc biệt học sinh giáo viên đối xử bình đẳng với em, khơng phân biệt, rêu rao, coi em cá biệt, để em có mơi trường bình đẳng học tập rèn luyện Đồng thời từ nắm bắt hoàn cảnh, đặc điểm học sinh giáo viên chủ nhiệm có biện pháp giúp em điều chỉnh thân theo chiều hướng tích cực Bước 3: Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỉ luật nhà trường lớp học - Nội quy, nề nếp kỉ luật điều cần thiết để giáo dục, nuôi dưỡng đảm bảo phát triển lành mạnh, an toàn cho trẻ - Nội quy, nề nếp tạo sở cho trẻ hiểu xem hành vi phù hợp hành vi không phù hợp đâu giới hạn không vượt qua Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh xây dựng nội quy lớp học nguyên tắc bình đẳng, dân chủ để học sinh cảm thấy thoải mái tránh cảm xúc tiêu cực trình thực nội quy mà thân em lớp đề * Giáo viên tổ chức lấy ý kiến của học sinh nội quy cần có: - Chia học sinh thành nhóm nhỏ thảo luận theo câu hỏi: + Mong muốn thân em đến trường? + Các em mong muốn lớp nào? + Em mong muốn bạn bè? Thầy cơ? - Từng cá nhân nêu ý kiến, sau thống đưa ý kiến nhóm * Chia sẻ ý kiến nhóm thống ý tưởng - Từng nhóm chia sẻ ý kiến cho lớp - Tổng hợp ý kiến lên bảng/ giấy A0 40 - Cả lớp thống ý kiến chung điều em mong muốn lớp học lý tưởng * Thống nội quy lớp học Tổ chức thảo luận chung lớp theo câu hỏi: - Để đạt mong đợi đó,học sinh nên khơng nên làm gì? - Để xây dựng lớp học lý tưởng, học sinh giáo viên cần phải nào? Học sinh viết nguyên tắc hay quy định mà em tin có ý nghĩa quan trọng để đạt mong muốn xây dựng lớp học lý tưởng Những nguyên tắc liên quan đến ứng xử, giao tiếp, kỷ luật học tập điều em mong đợi từ giáo viên Từ ý kiến học sinh, Giáo viên học sinh thống nội quy lớp học theo tiêu chuẩn đạo đức phù hợp với học sinh, phù hợp với quy định nhà trường * Cam kết thực Tất thành viên cam kết thực nội quy đề Học sinh viết tên lên nội quy để thể cam kết Bước 4: Xây dựng hộp thư "Điều em muốn nói" Hộp thư “Điều em muốn nói” nơi để em chia sẻ, bày tỏ ý kiến riêng thân vấn đề xung quanh với mong muốn người lớn cần lắng nghe, hiểu tôn trọng ý kiến Thông qua thư, câu hỏi - Hộp thư nơi giúp học sinh bày tỏ ý kiến Những ý kiến học sinh tình cảm, cảm nhận, mong muốn, đề nghị điều mà em muốn nói thầy cơ, cha mẹ, điều kiện học tập, sinh hoạt hoạt động vui chơi mà em khơng thể chưa dám nói trực tiếp Đây nơi giúp thành viên nhà trường, cha mẹ người thân em hiểu tâm tư, nguyện vọng, mà em cần có giúp đỡ, giải vấn đề nảy sinh em gặp khó khăn nhà, trường lớp Từ giúp em hình thành kỹ điều chỉnh, quản lí cảm xức ứng phó với căng thẳng học tập sống Mỗi lớp tạo hộp thư “Điều em muốn nói” đặt nơi thuận tiện lớp học Khi học sinh lớp có điều muốn hỏi, muốn nói lí khơng thể trực tiếp lời, em viết câu hỏi hay viết điều mà băn khoăn, chưa hiểu, khúc mắc lòng mà em không giải vào giấy cho vào hộp thư Mỗi ngày giáo viên chủ nhiệm lớp chủ động chọn thời gian thích hợp để kiểm tra thư hộp thư lớp Đồng thời chọn thời gian 41 thích hợp giải đáp cho em (có thể giải đáp trước tập thể lớp vấn đề liên quan đến việc học) Giải riêng với học sinh câu hỏi, thư chia sẻ cần giúp đỡ Nếu nội dung câu hỏi liên quan đến tình cảm gia đình mà em cần chia sẻ giáo viên chủ nhiệm phối hợp với phụ huynh để thuận tiện việc tháo gỡ vấn đề mà em băn khoăn, thắc mắc Lưu ý: Khi đọc thông tin câu hỏi, điều mà em muốn nói người giải vấn đề không nêu tên chủ nhân thư trước tập thể Hình ảnh hoạt động giáo dục tích cực Sau thực đổi giáo dục tích cực nhóm sáng kiến chúng tơi thực khảo sát 260 học sinh khối 11 năm học 2020-2021 thu nhận kết trước sau áp dụng biện pháp: 42 Mức độ căng thẳng học sinh Mức độ Trước áp dụng Sau áp dụng Số lượng 20 Tỉ lệ (%) 7,7 Số lượng 180 Tỉ lệ(%) 69,2 Căng thẳng chút 35 13,5 25 9,6 Tương đối căng thẳng 78 30,0 15 5,8 Căng thẳng rõ rệt 90 34,6 20 7,7 Rất căng thẳng 37 14,2 20 7,7 Không căng thẳng Thông qua số liệu trên, nhận thấy hiệu giải pháp mức độ căng thẳng em giảm nhiều so với trước áp dụng giải pháp Từ giúp em giải tỏa áp lực học tập sống, nhờ mà học em cảm thấy thoải mái hơn, tự tin việc ứng xử với tình tích cực Giải pháp 4: Đổi sinh hoạt lớp hoạt động lên lớp Tiết sinh hoạt lớp tiết học làm người, giúp em hình thành phẩm chất, rèn luyện đạo đức, điều chỉnh cảm xúc, hành vi thân Giáo viên chủ nhiệm không nên lạm dụng tiết sinh họat lớp để khiển trách, la rầy học sinh Ngồi việc thơng báo cơng việc nhà trường, giáo viên chủ nhiệm tận dụng tiết sinh họat chủ nhiệm để giáo dục học sinh đạo đức, lối sống, giúp em hình thành, điều chỉnh cảm xúc thân, từ giúp em ứng phó với căng thẳng học tập, sống, để em điều chỉnh thái độ, hành vi theo hướng tích cực Trong sinh hoạt, kể cho em nghe câu chuyện cách học làm người, cho em cách bày tỏ tâm tư nguyện vọng với cha mẹ, định hướng nghề nghiệp cho em, tư vấn tâm sinh lý lứa tuổi, tình bạn, tình yêu cho em điều chỉnh quản lí cảm xúc, ứng phó với nhứng căng thẳng học tập sống, giúp em hình thành kỹ đơn giản tham gia tiết hoạt động lên lớp với em cách hào hứng vui vẻ Còn với trường hợp học sinh vi phạm, có thỏa thuận với lớp từ đầu theo thỏa thuận mà tiến hành xử lý vi phạm, khơng thật cần thiết khơng đưa khiển trách trước lớp mà nhắc nhở riêng Thông qua hoạt động tập thể để giáo dục học sinh giá trị đích thực sống với nhiều chủ đề theo tháng 43 Giờ sinh hoạt, học sinh bày tỏ cảm xúc, chia sẻ tâm tư, tình cảm, tự đánh giá, nhận xét thẳng thắn, tích cực Học sinh mở rộng mối liên hệ, tăng cường hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục xu hướng hẹp hòi, cục bộ, bè phái Đây dịp để em làm quen với nhiều hoạt động khác nhau, giúp em phát triển kỹ cần thiết cho thân Các em học, chơi, thể khả Để đạt điều chúng tơi ln tìm tịi, đa dạng hóa nội dung, hình thức chức tổ sinh hoạt tổ chức trò chơi, hội thảo, ứng dụng công nghệ thông tin, giao lưu vào việc tổ chức sinh hoạt Một chủ đề mà áp dụng hiệu sinh hoạt là: "Kỹ quản lí cảm xúc ứng phó với căng thẳng" KẾ HOẠCH BÀI DẠY Buổi Khởi động Tổ chức Trò chơi “Bịt mắt bắt sâu”, tạo cảm giác thoải mái, giúp học sinh giải toả tâm lý căng thẳng sinh hoạt Mục tiêu: Giúp học sinh trải nghiệm lại nhận dạng căng thẳng - Chuyển giao nhiệm vụ + Giáo viên phổ biến luật chơi: + Chọn học sinh, chia thành cặp (ứng với nhóm) + Mỗi thành viên cặp gắn kẹp áo lên vị trí khác thể, thành viên lại bị bịt mắt dùng tay để tìm lấy tồn kẹp gắn người đồng đội xuống + Mỗi cặp có phút 30 để hồn thành trò chơi + Sau kết thúc trò chơi, giáo viên cho học sinh chia sẻ cảm xúc chơi - Thực nhiệm vụ: Các nhóm HS tham gia trò chơi - Báo cáo kết quả: HS báo cáo kết kết thúc trò chơi - Đánh giá, nhận xét + HS chia sẻ cảm xúc kết thúc trò chơi + GV nhận xét, đưa kiến thức xác Kết luận: Trong sống có lúc trạng thái tâm lí người bị rối loạn, ức chế Nó tác động đến hành vi phần lớn biểu cảm xúc tiêu cực gây cản trở công việc sống 44 Buổi Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Dựa vào điểm mà học sinh tự đánh giá hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình gây căng thẳng Mục tiêu: - Nhận diện, liệt kê tình gây căng thẳng - Diễn tả cảm xúc thường gặp căng thẳng - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho lớp trả lời câu hỏi: + Hãy kể lại tình gây căng thẳng mà bạn trải qua? + Cảm xúc bạn lúc nào? Ảnh hưởng trạng thái căng thẳng? - Thực nhiệm vụ + HS nhận nhiệm vụ, ghi đáp án vào giấy + HS chia sẻ với lớp ý kiến thân - Báo cáo kết quả: + HS trả lời ý kiến cá nhân + GV hướng dẫn cá nhân khác nhận xét - Đánh giá, nhận xét + GV nhận xét + GV ghi lại ý kiến bảng tổng hợp Kết luận: - Những việc, vấn đề xảy sống, mối quan hệ phức tạp người, thay đổi môi trường tự nhiên tác động đến người gây cảm xúc mạnh, phần lớn tiêu cực Tình căng thẳng ln tồn sống - Trong sống hàng ngày, phải đối mặt với tình gây căng thẳng như: thi cử, bị thất bại, áp lực công việc Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết biểu cảm xúc nguyên nhân gây căng thẳng * Hướng dẫn học sinh nhận biết biểu cảm xúc Mục tiêu: Nhận biết trình bày biểu cảm xúc, hành vi gặp tình gây căng thẳng - Chuyển giao nhiệm vụ + GV cho HS ghi lên bảng biểu căng thẳng thân 45 + Tổng hợp xếp biểu theo dạng: dấu hiệu sinh lí, dấu hiệu cảm xúc, phủ nhận cảm xúc, dấu hiệu hành vi + GV chiếu (hoặc treo) hình ảnh minh họa biểu khác bị căng thẳng không nêu tên mà để HS tự đoán - Thực nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ, ghi đáp án lên bảng phụ - Báo cáo kết quả: + HS báo cáo kết - Đánh giá, nhận xét: GV nhận xét kết luận Kết luận: Sự căng thẳng biểu nhiều mặt khác cá nhân Hiểu nhận diện dấu hiệu căng thẳng thân cần thiết để tìm cách giải tỏa căng thẳng * Tìm hiểu nguyên nhân gây căng thẳng Mục tiêu: Trình bày nguyên nhân gây trạng thái căng thẳng - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm: Trình bày ngun nhân gây căng thẳng? - Thực nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: HS đại diện nhóm báo cáo kết - Đánh giá, nhận xét: + GV hướng dẫn nhóm khác nhận xét + GV nhận xét kết luận Kết luận: Có dạng nguyên nhân chủ yếu - Nguyên nhân chủ quan: suy nghĩ tiêu cực, tự tạo áp lực cho thân, thiếu tin tưởng thân - Nguyên nhân khách quan: môi trường sống tiêu cực, áp lực từ học hành sống Buổi Hoạt động 3: GV giúp học sinh biết cách điều chỉnh, quản lí cảm xúc để ứng phó tích cực hạn chế tiêu cực căng thẳng Mục tiêu: Giúp HS nhận biết cách ứng phó tích cực tiêu cực trạng thái căng thẳng 46 - Chuyển giao nhiệm vụ + GV đưa tình huống: để chuẩn bị cho kì thi cuối kì, thầy cô giáo giao cho nhiều tập nhà Mặc dù cố gắng em khổng thể làm hết; số khó, em làm không làm + Hãy viết giấy suy nghĩ cách ứng phó tích cực tiêu cực gặp tình - Thực nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời - Báo cáo kết quả: HS báo cáo kết - Đánh giá, nhận xét: Giáo viên tổng hợp, đánh giá đưa kết luận Kết luận: - Trong tình gây căng thẳng có nhiều cách ứng phó khác nhau, phụ thuộc vào nhận thức, kinh nghiệm sống, nhân cách điều kiện người - Khi khơng tìm cách ứng phó tích cực, dẫn đến đưa cách giải tiêu cực Điều gây hậu đáng tiếc Vì cần phải rèn luyện kĩ nhận thức, kỹ giải vấn đề tìm kiếm giúp đỡ để vượt qua khủng hoảng, căng thẳng sống Hoạt động 4: Rèn luyện kỹ kiểm sốt cảm xúc ứng phó với căng thẳng học tập Mục tiêu: Trình bày bước rèn luyện kỹ kiểm sốt cảm xúc ứng phó với căng thẳng - Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa tình huống, u cầu nhóm thảo luận: Vào kiểm tra, thầy giáo vơ tình nhìn thấy tài liệu bị rơi xuống đất Thầy buộc bạn tội xem tài liệu kiểm tra cho bạn điểm mơn Nhưng thật tài liệu bạn ngồi bên bạn thân bạn Hãy nêu suy nghĩ cách ứng phó tích cực trường hợp nói Từ việc tìm kiếm cách ứng phó tích cực, nêu quy trình để kiểm soát cảm xúc cách rèn kỹ ứng phó với căng thẳng - Thực nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời tình huống, trình bày giấy A0 - Báo cáo kết quả: HS báo cáo kết - Đánh giá, nhận xét 47 + Giáo viên tổng hợp, đánh giá đưa kết luận + Giáo viên đánh giá rút kết luận Kết luận: Căng thẳng điều hiển nhiên sống việc bạn đối mặt với thể phần bạn người thành công hay thất bại Buổi Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ kiểm sốt cảm xúc ứng phó với căng thẳng sống Mục đích: HS có khả xây dựng sống lành mạnh, hạn chế yếu tố có nguy tạo nên căng thẳng - Chuyển giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi: Làm cách để hạn chế tình trạng căng thẳng sống - Thực nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời - Báo cáo kết quả: HS báo cáo kết - Đánh giá, nhận xét + Giáo viên tổng hợp, đánh giá đưa kết luận + Giáo viên đánh giá rút kết luận Kết luận: - Nhận thức tình gây căng thẳng để tránh gây trạng thái căng thẳng - Cần có chế độ sinh hoạt, làm việc giải trí hợp lý - Có lối sống lành mạnh, thường xuyên rèn luyện thân 48 Hoạt động 6: Tổng kết Học sinh vui tươi, phấn khởi sinh hoạt Dưới bảng khảo sát so sánh trước sau áp dụng giải pháp đổi sinh hoạt hoạt động lên lớp 260 em học sinh lớp 11: Biểu cảm xúc HS căng thẳng STT Biểu cảm xúc Trước Sau áp áp dụng Tỉ dụng SL lệ Tỉ SL (%) Lo lắng phải đối mặt với kiểm tra, điểm số Lo lắng thành tích học tập Sợ hãi nhận kết thi Dễ nóng 49 lệ (%) 160 61,5 55 21,2 197 201 150 75,8 77,3 57,7 60 57 30 23,1 21,9 11,5 Hồi hộp trước bước vào phòng thi Khơng hài lịng thân Cảm thấy trống rỗng, phương hướng Cảm thấy dễ bị tổn thương Căng thẳng phải học nhiều môn lúc Mệt mỏi thời gian học từ sáng đến tối 10 187 149 156 139 71,9 57,3 60,0 53,5 32 43 38 29 12,3 16,5 14,6 11,2 178 68,5 41 15,8 166 63,8 32 12,3 Biểu hành vi HS căng thẳng Trước áp Hành STT SL vi Không tham gia hoạt động tập thể Hay tranh luận q khích Khơng tiếp xúc, nói chuyện với dụng Tỉ lệ 168 68 (%) 64,6 26,2 Sau áp SL 37 14,2 người Trêu chọc bạn bè 139 53,5 Cãi lại thầy cô 20 7,7 Diễn đạt thiếu logic 69 26,5 Né tránh sách vở, điểm số 99 38,1 Sử dụng đồ uống kích thích 15 5,8 Như vậy, em kiểm soát tốt tốt cảm xúc dụng Tỉ lệ 35 10 (%) 13,5 3,8 12 4,6 20 7,7 1,2 25 9,6 23 8,8 1,9 tiêu cực mình, giảm bớt căng thẳng, lo lắng, căng thẳng tới sinh hoạt, tích cực hoạt động tập thể, tự giác chủ động trình học tập Một số học sinh nghịch ngợm, ý thức chưa tốt thay đổi dần theo chiều hướng tích cực Các em biết điều chỉnh hành vi, thái độ học tập mối quan hệ với bạn bè, thầy cơ, góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thiện nhân cách, kỹ sống để em có khả đối mặt với thách thức sống, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội 50 ... cảnh học sinh, qua hồ sơ học sinh, ý học sinh có hồn cảnh đặc biệt như: gia đình khó khăn, xa, bố mẹ ly hôn, sức khỏe yếu, học sinh khuyết tật,… Giáo viên tìm hiểu học lực, đạo đức học sinh thông... học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, giáo viên môn với giáo viên chủ nhiệm, khơng làm lãng phí thời gian phụ huynh học sinh với giáo viên nhà trường Như thời gian hoạt động em học sinh. .. thẳng học sinh áp lực học tập Học sinh khá, giỏi áp lực điểm số, thành tích học sinh yếu, áp lực kiểm tra, thi cử Chúng đưa giải pháp xác định động lực học tập cho học sinh phụ huynh học sinh Mục

Ngày đăng: 22/03/2022, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w