1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nhân tố tác động đến hành vi sử dụng mạng xã hội trong học tập của sinh viên đại học khối ngành kinh tế trên địa bàn thành phố hồ chí minh

120 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG “NHÀ KHOA HỌC TRẺ UEL” NĂM 2020 Tên đề tài: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG Xà HỘI TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lĩnh vực: Giáo dục TP.HCM, Tháng 04 Năm 2020 Tóm tắt đề tài Đề tài nghiên cứu tập trung xác định phân tích mức độ tác động nhân tố đến hành vi sử dụng mạng xã hội (MXH) cho mục đích học tập sinh viên khối ngành Kinh tế TP.HCM Với phổ biến mạng xã hội thời gian qua, ngƣời sử dụng mạng xã hội ngày không đơn giản để kết nối, trao đổi thông tin riêng tƣ với mà đƣợc sử dụng cho mục đích chuyên nghiệp nhƣ học tập, làm việc Trong bối cảnh hoạt động học tập trực tuyến ngày đƣợc phát triển, đề tài nghiên cứu đƣợc thực với mục đích xác định phân tích mức độ tác động nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội cho mục đích học tập sinh viên đại học, cụ thể khối ngành kinh tế khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Dựa lý thuyết Mơ hình Chấp nhận công nghệ (TAM – Technology Acceptance Model) Lý thuyết Thống chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT – Unified Theory of Technology Acceptance and Use of Technology) Nhóm nghiên cứu đƣa mơ hình nhân tố tác động đến hành vi sử dụng mạng xã hội với mục đích học tập sinh viên bao gồm nhân tố “Kỳ vọng hiệu suất”, “Kỳ vọng nỗ lực”, “Ảnh hƣởng xã hội”, “Điều kiện thuận lợi” “Ý định hành vi” Quá trình nghiên cứu đƣợc tiến hành qua hai giai đoạn chính: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu thức, thơng qua việc nghiên cứu định lƣợng khảo sát sinh viên bảng câu hỏi, chủ yếu qua mạng xã hội Facebook, nhóm thu thập đƣợc 302 kết hợp lệ cho việc phân tích Nhóm nghiên cứu tiến hành tổng hợp phân tích liệu lần lƣợt nhƣ sau: đánh giá độ tin cậy thang đo kiểm định Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tƣơng quan kiểm định Pearson, phân tích hồi quy kiểm định khác biệt đƣa kết luận Kết nghiên cứu nhân tố “Hành vi sử dụng” chịu tác động nhân tố “Điều kiện thuận lợi” “Ý định hành vi” Bên cạnh nhân tố tác động tích cực đến ý định hành vi sử dụng MXH học tập sinh viên bao gồm (1) “Kỳ vọng hiệu suất”, (2) “Kỳ vọng nỗ lực” (3) “Ảnh hƣởng xã hội” Từ kết này, nhóm nghiên đƣa kiến nghị đề xuất cho quan giáo dục đào tạo nhằm ứng dụng MXH vào giáo dục ngày hiệu LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh xã hội ngày nay, với phát triển không ngừng công nghệ thông tin, Internet bƣớc khẳng định vai trị quan trọng đời sống Đặc biệt, với xuất ngày nhiều trang MXH nhanh chóng trở thành phần thiếu, ảnh hƣởng đến đời sống xã hội, đặc biệt hệ trẻ Sự xuất MXH với tính năng, nguồn thơng tin đa dạng phong phú nhƣ tính tiện lợi làm thay đổi thói quen, tƣ duy, lối sống văn hóa nhƣ hình thức giao tiếp, học tập làm việc cá nhân, đặc biệt bạn sinh viên; nguồn nhân lực có khả tiếp nhận tiến khoa học cách nhanh nhạy đồng thời lực lƣợng chịu tác động nhiều từ phƣơng tiện truyền thông đại chúng từ xã hội Tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến vô phức tạp Số ca nhiễm tăng với tốc độ chóng mặt khơng có dấu hiệu dừng lại Các quốc gia tiến hành đóng cửa biên giới Trƣờng học, công ty, nhà máy,… bị buộc phải ngừng hoạt động Ngƣời dân đƣợc yêu cầu nghiêm túc chấp hành giãn cách xã hội Khi mà tiếp xúc trực tiếp ngƣời – ngƣời đƣợc hạn chế tối đa nhƣ nay, nhu cầu việc sử dụng tảng trực tuyến phục vụ cho lĩnh vực khác nhau, với mục đích đảm bảo hiệu cơng việc không bị ảnh hƣởng, trở thành mối quan tâm chung cộng đồng Trên giới, nƣớc phát triển, việc ứng dụng MXH vào mục đích giáo dục đào tạo bên cạnh phƣơng thức giáo dục truyền thống đƣợc triển khai, thực từ sớm đạt nhiều kết đáng mong đợi Điều minh chứng cho thấy, MXH đóng vai trị khơng thể thiếu hành vi học tập sinh viên đại học Mạng xã hội tạo môi trƣờng kết nối mở, giúp cho sinh viên dễ dàng tƣơng tác, trao đổi chia sẻ thơng tin, từ giúp cải thiện suất kết học tập Ở Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, trang MXH du nhập vào từ lâu nhƣng việc áp dụng MXH vào trình giảng dạy học tập chƣa thật đáng kể Một số ngành học có nhiều nghiên cứu áp dụng thành cơng mơ hình giảng dạy Tuy nhiên khối ngành Kinh tế, cịn nhiều hạn chế bất cập, cần có giải pháp triển khai hiệu Vì vậy, nhận thấy tính cấp thiết đề tài, nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề tài “Phân tích nhân tố tác động đến hành vi sử dụng MXH học tập sinh viên đại học khối ngành Kinh tế địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm đƣa phân tích nhân tố tác động đến việc sử dụng MXH nhƣ phƣơng tiện học tập sinh viên khối ngành Kinh tế TP.HCM Nhóm nghiên cứu hy vọng kết thu đƣợc đóng góp thơng tin hữu ích nhƣ đề xuất giúp đơn vị đào tạo có giải pháp chiến lƣợc cụ thể nhằm khuyến khích tăng cƣờng động lực học tập sinh viên qua MXH Điều giúp gia tăng lợi đơn vị đào tạo đặc biệt trƣờng hợp thiên tai hay dịch bệnh xảy nhƣ tình hình nay, dịch viêm phổi cấp chủng virus Corona khiến học sinh sinh viên phải nghỉ học suốt thời gian dài Cuối cùng, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - Luật nhƣ giúp đỡ thầy cô Khoa Kinh tế Đối ngoại, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Chung Từ Bảo Nhƣ Cô tận tình chia sẻ, hỗ trợ suốt thời gian từ hình thành ngày hơm nay, giúp nhóm nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu cách tốt iv MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iv viii DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU x xi 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 4 1.7 Hạn chế đề tài 1.8 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Mạng xã hội (Social media) 2.1.1.1 Các định nghĩa ban đầu 2.1.1.2 Định nghĩa Mạng xã hội 6 6 2.1.1.3 Sự phát triển mạng xã hội 2.1.1.4 Mạng xã hội giáo dục đại học 2.1.1.5 Thực trạng sử dụng mạng xã hội cho học tập giới 11 2.1.1.6 Tổng kết kinh nghiệm quốc tế gợi ý phát triển cho giáo dục Việt Nam 13 2.1.1.7 Tình trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam 14 2.1.2 Hành vi sử dụng mạng xã hội 16 2.1.2.1 Khái niệm 16 2.1.2.2 Phân loại 17 2.2 Lý thuyết mô hình liên quan 2.2.1 Mơ hình Chấp nhận cơng nghệ (TAM - Technology Acceptance Model) 18 18 v 2.2.2 Lý thuyết Thống chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT - Unified Theory of Technology Acceptance and Use of Technology) 20 2.3 Lƣợc khảo cơng trình nghiên cứu trƣớc có liên quan 23 2.3.1 Các nghiên cứu có sử dụng mơ hình TAM 2.3.2 Các nghiên cứu có sử dụng lý thuyết UTAUT 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 23 23 24 2.4.1 Kỳ vọng hiệu suất 2.4.2 Kỳ vọng nỗ lực 24 26 2.4.3 Ảnh hƣởng xã hội 2.4.4 Điều kiện thuận lợi 27 28 2.4.5 Ý định hành vi 2.4.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu sơ 3.2.2 Nghiên cứu thức 3.2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 3.2.2.2 Phƣơng pháp phân tích liệu CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mẫu nghiên cứu 4.1.1 Kết thu thập liệu 4.1.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 4.1.2.1 Về giới tính 4.1.2.2 Độ tuổi 4.1.2.3 Về học vấn 4.1.2.4 Về ngành học 4.1.2.5 Về mức thu nhập tháng 4.1.2.6 Điểm trung bình tích lũy 4.1.2.7 Thời gian truy cập mạng xã hội 4.1.2.8 Các trang mạng xã hội đƣợc sử dụng 4.1.3 Thống kê mơ tả nhân tố mơ hình nghiên cứu 4.1.3.1 Nhân tố “Kỳ vọng hiệu suất” (PE) 4.1.3.2 Nhân tố “Kỳ vọng nỗ lực” (EE) 30 31 34 34 34 35 35 35 40 45 45 45 45 46 46 47 48 49 49 50 50 51 51 51 vi 4.1.3.3 Nhân tố “Ảnh hƣởng xã hội” (SI) 52 4.1.3.4 Nhân tố “Điều kiện thuận lợi” (FC) 52 4.1.3.5 Nhân tố “Ý định hành vi” (BI) 53 4.1.3.6 Nhân tố “Hành vi sử dụng” (UB) 4.2 Kiểm định hệ số tin cậy thang đo (chỉ số Cronbach‟s Alpha) 4.2.1 Kiểm định Cronbach‟s Alpha cho biến “Kỳ vọng hiệu suất” (PE) 54 54 54 4.2.2 Kiểm định Cronbach‟s Alpha cho biến “Kỳ vọng nỗ lực” (EE) 4.2.3 Kiểm định Cronbach‟s Alpha cho biến “Ảnh hƣởng xã hội” (SI) 55 55 4.2.4 Kiểm định Cronbach‟s Alpha cho biến “Điều kiện thuận lợi” (FC) 4.2.5 Kiểm định Cronbach‟s Alpha cho biến “Ý định hành vi” (BI) 56 57 4.2.6 Kiểm định Cronbach‟s Alpha cho biến “Hành vi sử dụng” (UB) 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 4.4 Phân tích tƣơng quan 57 58 60 4.5 Phân tích hồi quy 61 4.5.1 Phân tích mối quan hệ tuyến tính ý định hành vi sử dụng mạng xã hội cho mục đích học tập sinh viên với kỳ vọng hiệu suất, kỳ vọng nỗ lực ảnh hƣởng xã hội 4.5.2 Phân tích mối quan hệ tuyến tính hành vi sử dụng mạng xã hội cho mục đích học tập sinh viên với điều kiện thuận lợi ý định hành vi 4.6 Kiểm định giả thuyết CHƢƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 5.2 Đề xuất giải pháp 61 63 64 67 67 68 5.2.1 Các giải pháp để tăng tính tác động nhân tố “Ảnh hƣởng xã hội” “Ý định sử dụng” 68 5.2.2 Các giải pháp để tăng tính tác động nhân tố “Ảnh hƣởng xã hội” “Ý định sử dụng” đến hành vi sử dụng MXH cho học tập sinh viên 68 5.3 Giải pháp phát triển 69 5.3 Hạn chế nghiên cứu 71 5.4 Đề xuất cho nghiên cứu sau 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC BẢNG HỎI SƠ BỘ PHỤ LỤC BÁO CÁO NỘI DUNG KHẢO SÁT SƠ BỘ PHỤ LỤC BẢNG HỎI CHÍNH THỨC 88 94 96 vii PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH KIỂM ĐỊNH LEVENE VỀ PHƢƠNG SAI GIỐNG NHAU GIỮA CÁC NHÓM NGƢỜI TIÊU DÙNG THEO PHÂN LOẠI 102 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH T-TEST VỀ MỨC ĐỘ KHÁC BIỆT GIỮA NHÓM SINH VIÊN NAM VÀ NỮ TRONG HÀNH VI SỬ DỤNG MXH 103 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH ANOVA VỀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH 104 PHỤ LỤC THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN ĐO BẰNG THANG ĐO LIKERT PHỤ LỤC BẢNG PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN TÁC ĐỘNG CÁC NHÂN TỐ 106 TRONG MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT ĐẾN Ý ĐỊNH HÀNH VI PHỤ LỤC BẢNG PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN TÁC ĐỘNG CÁC NHÂN TỐ 107 TRONG MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG 108 viii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Bảng 2.1 Các MXH đƣợc ứng dụng vào dịch vụ thƣ viện Nigeria (Ezeani & Igwesi, 2012) Trang 12 Bảng 3.1 Mô tả thang đo Likert năm bậc 36 Bảng 3.2 Thang đo nhân tố mô hình nghiên cứu 36 Bảng 3.3 Tổng hợp biến phụ thuộc 38 Bảng 3.4 Tổng hợp biến độc lập 39 Bảng 4.1 Phân loại trƣờng học ngƣời đƣợc khảo sát 47 Bảng 4.2 Phân loại MXH ngƣời đƣợc khảo sát sử dụng 50 Bảng 4.3 Bảng thống kê câu hỏi tƣơng quan tổng thang đo nhân tố “Kỳ vọng hiệu suất” 51 Bảng 4.4 Bảng thống kê câu hỏi tƣơng quan tổng thang đo nhân tố “Kỳ vọng nỗ lực” 52 10 Bảng 4.5 Bảng thống kê câu hỏi tƣơng quan tổng thang đo nhân tố “Ảnh hƣởng xã hội” 52 11 Bảng 4.6 Bảng thống kê câu hỏi tƣơng quan tổng thang đo nhân tố “Điều kiện thuận lợi” 53 12 Bảng 4.7 Bảng thống kê câu hỏi tƣơng quan tổng thang đo nhân tố “Ý định hành vi” 53 13 Bảng 4.8 Bảng thống kê câu hỏi tƣơng quan tổng thang đo nhân tố “Hành vi sử dụng” 54 14 Bảng 4.9 Tóm tắt kết Cronbach Alpha biến “Kỳ vọng hiệu suất” 54 15 Bảng 4.10 Tóm tắt kết Cronbach Alpha biến “Kỳ vọng nỗ lực” 55 16 Bảng 4.11 Tóm tắt kết Cronbach Alpha biến “Ảnh hƣởng xã hội” 56 17 Bảng 4.12 Tóm tắt kết Cronbach Alpha biến “Điều kiện thuận lợi” 56 18 Bảng 4.13 Tóm tắt kết Cronbach Alpha biến “Ý định hành vi” 57 ix 19 20 Bảng 4.14 Tóm tắt kết Cronbach Alpha biến “Hành vi sử dụng” Bảng 4.15 Kiểm định KMO Bartlett nhân tố khám phá “Kỳ vọng hiệu suất”, “Kỳ vọng nỗ lực” “Ảnh hƣởng xã 57 58 hội” 21 22 23 24 Bảng 4.16 EFA ma trận xoay nhân tố khám phá “Kỳ vọng hiệu suất”, “Kỳ vọng nỗ lực” “Ảnh hƣởng xã hội” Bảng 4.17 Kiểm định KMO Bartlett nhân tố khám phá “Điều kiện thuận lợi” “Ý định hành vi” Bảng 4.18 EFA ma trận xoay nhân tố khám phá “Điều kiện thuận lợi” “Ý định hành vi” Bảng 4.19 Bảng tóm tắt mơ hình phân tích hồi quy với biến độc lập: “Kỳ vọng hiệu suất”, “Kỳ vọng nỗ lực”, “Ảnh hƣởng xã hội” 58 59 60 61 biến phụ thuộc “Ý định hành vi” 25 Bảng 4.20 ANOVA kiểm tra mơ hình hồi quy với biến độc lập: “Kỳ vọng hiệu suất”, “Kỳ vọng nỗ lực”, “Ảnh hƣởng xã hội” 62 biến phụ thuộc “Ý định hành vi” 26 Bảng 4.21 Trọng số mơ hình hồi quy với biến độc lập: “Kỳ vọng hiệu suất”, “Kỳ vọng nỗ lực”, “Ảnh hƣởng xã hội” biến phụ thuộc “Ý định hành vi” 62 27 Bảng 4.22 Bảng tóm tắt mơ hình phân tích hồi quy với biến độc lập: “Điều kiện thuận lợi”,”Ý định hành vi” biến phụ thuộc “Hành vi sử dụng” 63 28 Bảng 4.23 ANOVA kiểm tra mơ hình hồi quy với biến độc lập: “Điều kiện thuận lợi”, “Ý định hành vi” biến phụ thuộc “Hành vi sử dụng” 63 29 Bảng 4.24 Trọng số mơ hình hồi quy với biến độc lập: “Điều kiện thuận lợi”, “Ý định hành vi” biến phụ thuộc “Hành vi sử dụng” 64 30 Bảng 4.25 Kết kiểm định giả thuyết 64 94 PHỤ LỤC BÁO CÁO NỘI DUNG KHẢO SÁT SƠ BỘ Số lƣợng mẫu: 10 sinh viên thuộc khối ngành Kinh tế đến từ trƣờng đại học: Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Ngân hàng TP.HCM, Đại học Tài – Marketing Thống kê mơ tả đối tƣợng: Giới tính Nam 30% Nữ 70% Sinh viên năm Nhất 20% Sinh viên năm Hai 30% Sinh viên năm Ba 30% Sinh viên năm Tƣ 20% Độ tuổi Trường học Đại học Kinh tế - Luật 40% Đại học Kinh tế TP.HCM 20% Đại học Ngân hàng TP.HCM 20% Đại học Tài – Marketing 20% Ngành học Quản trị kinh doanh 10% Kinh tế 40% Tài – Ngân hàng 20% Kế toán – Kiểm toán 10% Thƣơng mại điện tử 20% Điểm trung bình tích lũy 95 > 8,0 30% 7,0 – 8,0 50% 6,0 – 7,0 10% < 6,0 10% Dƣới 3.000.000 40% 3.000.000 – 5.000.000 40% Trên 5.000.000 20% Thu nhập tháng Kết phân tích độ tin cậy Kết kiểm định cho thấy hệ số Cronbach‟s Alpha nhân tố lớn 0,6, chứng tỏ thang đo sơ có độ tin cậy Nhân tố Cronbach’s Alpha Kỳ vọng hiệu suất 0,811 Kỳ vọng nỗ lực 0,630 Ảnh hƣởng xã hội 0,739 Điều kiện thuận lợi 0,827 Ý định hành vi 0,782 Hành vi sử dụng 0,682 Nội dung góp ý Sau buổi nghiên cứu sơ bộ, mơ hình ban đầu đƣợc giữ nguyên, có điều chỉnh với việc sử dụng từ ngữ phù hợp cho nhân tố Cụ thể nhận định “Ở đất nƣớc tôi, việc sử dụng MXH để học tập đƣợc xem văn minh, tiến bộ”, ngƣời tham gia đề xuất thay đổi thành “Ở nơi ở” để giới hạn lại khơng gian, giúp cho việc khảo sát xác Ngồi ra, nhận định “Tơi sử dụng MXH để học 10 lần/tuần” đƣợc sửa đổi thành “Tôi sử dụng MXH để học lần/tuần” theo bạn sinh viên buổi nghiên cứu, 10 lần/tuần số cao so với mức độ phổ biến việc áp dụng MXH môi trƣờng đại học 96 PHỤ LỤC BẢNG HỎI CHÍNH THỨC KHẢO SÁT NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HÀNH VI SỬ DỤNG MXH TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Xin chào Anh/Chị/Bạn, Chúng sinh viên Trƣờng Đại Học Kinh Tế - Luật (ĐHQG TPHCM) thực đề tài nghiên cứu khoa học “Các nhân tố tác động đến hành vi sử dụng MXH học tập sinh viên khối ngành Kinh tế trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Hiện việc sử dụng MXH vào học tập giảng dạy để dần trở nên phổ biến trở thành xu hƣớng giáo dục Tuy nhiên, điều hạn chế chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi sinh viên khối ngành Kinh tế dù lợi ích mang lại lớn Nhận thấy cấp thiết đó, nhóm chúng tơi tiến hành thực đề tài với mong muốn tìm đƣợc tác động đến hành vi sử dụng MXH học tập sinh viên, cụ thể sinh viên khối ngành Kinh tế trƣờng đại học Thành phố Hồ Chí Minh để từ đƣa đƣợc giải pháp tốt giúp cho việc ứng dụng mạng xã hội vào giáo dục ngày hiệu Rất mong Anh/Chị/Bạn dành chút thời gian để điền vào phiếu thăm dò ý kiến cách lựa chọn đánh dấu phƣơng án trả lời phù hợp với Chúng tơi cam kết sử dụng kết khảo sát vào mục đích thống kê, phân tích đề tài Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý báu Anh/Chị/Bạn Nếu có vấn đề gì, xin vui lịng liên hệ qua địa email: nhihty18408c@st.uel.edu.vn BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT A THÔNG TIN CÁ NHÂN 1, Giới tính Anh/Chị/Bạn là: o o Nam Nữ 97 2, Anh/Chị/Bạn sinh viên năm: o o o o 3, Anh/Chị/Bạn sinh viên trƣờng: o o o Đại học Kinh tế - Luật; Đại học Kinh tế; Đại học Ngoại thƣơng Đại học Ngân hàng; Đại học Tài – Marketing Đại học Tôn Đức Thắng; Đại học Kinh tế - Tài 4, Anh/Chị/Bạn học ngành nào? o o Quản trị kinh doanh (Marketing, Quản trị kinh doanh, Kinh doanh quốc tế) Kinh tế (Kinh tế đối ngoại, Kinh tế học, Kinh tế quản lý công, Kinh doanh thƣơng mại, Kinh tế) o o o Tài – ngân hàng o o o Dƣới 3.000.000 Kế toán – kiểm toán Thƣơng mại điện tử 5, Thu nhập tháng Anh/Chị/Bạn: 3.000.000 – 5.000.000 Trên 5.000.000 6, Điểm trung bình tích lũy (trên thang điểm 10) Anh/Chị/Bạn là? o o o o > 8,0 7,0 – 8,0 6,0 – 7,0 < 6,0 B KHẢO SÁT HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG Xà HỘI 98 1, Anh/Chị/Bạn dành giờ/1 ngày để truy cập vào trang mạng xã hội? o o o o < - - 10 > 10 2, Anh/Chị/Bạn biết trang mạng xã hội sau đây? (có thể chọn nhiều phƣơng án) o o o o o o o o Facebook Youtube Instagram Twitter LinkedIn Pinterest Quora Khác: 3, Anh/Chị/Bạn thƣờng xuyên truy cập sử dụng trang mạng xã hội nào? (Có thể chọn nhiều phƣơng án) o o o o o o o Facebook Youtube Twitter LinkedIn Pinterest Quora Khác: 4, Mục đích Anh/Chị/Bạn sử dụng mạng xã hội gì? (có thể chọn nhiều phƣơng án) 99 o o o o o o o Duy trì mối quan hệ với bạn bè, ngƣời thân Cập nhật thông tin Nộp cho giảng viên Họp nhóm Học tiếng Anh Giải trí Khác: 5, Lý Anh/Chị/Bạn sử dụng mạng xã hội (có thể chọn nhiều phƣơng án) o o o o o Tiết kiệm chi phí Tiết kiệm thời gian Tiện lợi Xu hƣớng thời đại Khác C Ý KIẾN CÁ NHÂN Các bạn đánh giá mức độ đồng ý câu hỏi nhận định sau theo thang điểm từ – cách đánh dấu vào theo quy ƣớc: 1: Hồn tồn khơng đồng ý 2: Khơng đồng ý 3: Bình thƣờng 4: Đồng ý 5: Hồn tồn đồng ý (Xin vui lịng đánh dấu (X) vào thích hợp cho phát biểu) Các phát biểu MXH giúp cải thiện kiến thức chuyên ngành Kỳ vọng hiệu suất kiến thức xã hội MXH thúc đẩy động lực học tập 100 MXH giúp tơi cải thiện đƣợc thành tích học tập Tơi cảm thấy MXH hữu ích cho việc học tơi trƣờng MXH dễ sử dụng để tƣơng tác, nộp cho giảng viên bạn bè Kỳ vọng nỗ lực Tôi cảm thấy dễ dàng việc sử dụng chức MXH để học tập Tôi trao đổi kiến thức, giảng với bạn bè, giảng viên đâu thời điểm Ở đất nƣớc tôi, việc sử dụng MXH để học tập đƣợc xem văn minh, tiến Ảnh hƣởng xã hội Những ngƣời có ảnh hƣởng quan trọng với tơi, khuyến khích tơi nên sử dụng MXH để học tập Việc sử dụng MXH để học tập tơi có ảnh hƣởng đến bạn bè xung quanh Giảng viên bạn bè khuyên nên sử dụng MXH để học tập MXH cho phép chia sẻ thông tin, kiến thức không giới hạn Điều kiện thuận lợi MXH cung cấp đầy đủ thông tin kiến thức cho việc học tập Tôi nghĩ việc sử dụng MXH để học tập phù hợp với cách học Tôi dự định sử dụng MXH cho việc học tƣơng lai Ý định hành vi Tơi đốn tơi sử dụng MXH để học tập tƣơng lai Tôi lên kế hoạch sử dụng MXH để học tập tháng tới Hành vi sử dụng Tôi sử dụng MXH để học tiếng/lần Tơi sử dụng MXH để học 10 lần/tuần 101 Tơi sử dụng MXH để học tập nhiều từ vào đại học 102 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH KIỂM ĐỊNH LEVENE VỀ PHƢƠNG SAI GIỐNG NHAU GIỮA CÁC NHÓM NGƢỜI TIÊU DÙNG THEO PHÂN LOẠI Levene’s Test for Equality of Variances Nhóm phân loại Kết luận F Sig Giới tính 0,738 0,391 Chấp nhận H0 Độ tuổi 0,020 0,996 Chấp nhận H0 Học vấn 0,913 0,402 Chấp nhận H0 Ngành học 0,863 0,486 Chấp nhận H0 Thu nhập 0,672 0,512 Chấp nhận H0 Điểm trung bình tích lũy 1,081 0,357 Chấp nhận H0 103 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH T-TEST VỀ MỨC ĐỘ KHÁC BIỆT GIỮA NHÓM SINH VIÊN NAM VÀ NỮ TRONG HÀNH VI SỬ DỤNG MXH Kiểm định Levene cho phƣơng sai Giả định phƣơng sai Giả định phƣơng sai không Kiểm định T-test cho giá trị trung bình F Sig T df Sig (2 phía) Khác biệt trung bình 0,738 0,391 -1,585 300 0,114 -0,13834 -1,519 122,569 0,131 -0,13834 Nguồn: Kết phân tích SPSS 104 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH ANOVA VỀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH Tổng chênh lệch lệch trung bình F 0,510 0,170 0,385 0,764 Nội nhóm 131,632 298 0,442 Tổng cộng 132,141 301 0,063 0,031 0,071 0,931 Nội nhóm 132,078 299 0,442 Tổng cộng 132,141 301 2,649 0,662 1,519 0,197 Nội nhóm 129,492 297 0,436 Tổng cộng 132,141 301 0,100 0,050 0,113 0,893 132,042 299 0,442 132,141 301 Giữa nhóm Giữa nhóm Học vấn Giữa nhóm Ngành học Mức ý Df bình phƣơng Độ tuổi Chênh Giữa nhóm Thu Nội nhập nhóm Tổng cộng nghĩa 105 Giữa Điểm trung bình tích lũy 1,599 0,533 Nội nhóm 130,543 298 0,438 Tổng cộng 132,141 301 nhóm Nguồn: Kết phân tích SPSS 1,216 0,304 106 PHỤ LỤC THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN ĐO BẰNG THANG ĐO LIKERT Số quan Nhỏ sát Lớn Trung bình Sai số chuẩn 0,67 0,80 PE PE1 PE2 302 302 302 1,0 1,0 5,0 5,0 3,87 3,81 3,86 PE3 302 1,0 5,0 3,81 0,82 PE4 302 1,0 5,0 3,99 0,68 EE EE1 302 302 1,0 5,0 3,80 3,77 0,78 EE2 EE3 302 302 1,0 1,0 5,0 5,0 3,73 3,91 0,79 0,76 SI SI1 SI2 302 302 302 1,0 1,0 5,0 5,0 4,11 4,08 4,09 0,75 0,78 SI3 302 1,0 5,0 4,19 0,80 SI4 302 1,0 5,0 4,09 0,83 FC FC1 302 302 1,0 5,0 4,01 3,98 0,84 FC2 FC3 302 302 1,0 1,0 5,0 5,0 4,06 4,00 0,75 0,79 BI BI1 BI2 BI3 302 302 302 302 5,0 5,0 5,0 4,07 4,03 4,02 4,17 0,76 0,83 0,77 UB UB1 UB2 UB3 302 302 302 302 5,0 5,0 5,0 4,07 4,04 4,05 4,12 0,90 0,79 0,89 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 Nguồn: Kết phân tích SPSS 107 PHỤ LỤC BẢNG PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN TÁC ĐỘNG CÁC NHÂN TỐ TRONG MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT ĐẾN Ý ĐỊNH HÀNH VI PE PE Tƣơng quan Pearson Sig (2 phía) N EE Tƣơng quan Pearson Sig (2 phía) N SI Tƣơng quan Pearson Sig (2 phía) N BI Tƣơng quan Pearson Sig (2 phía) N EE SI BI 0,198** 0,001 0,411** 0,000 0,443** 0,000 302 302 302 302 0,198** 0,001 0,336** 0,000 0,460** 0,000 302 302 302 302 0,411** 0,000 0,336** 0,000 0,796** 0,000 302 302 302 302 0,443** 0,000 302 0,460** 0,000 302 0,796** 0,000 302 Nguồn: Kết phân tích SPS 302 108 PHỤ LỤC BẢNG PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN TÁC ĐỘNG CÁC NHÂN TỐ TRONG MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG BI BI Tƣơng quan Pearson Sig (2 phía) N FC Tƣơng quan Pearson Sig (2 phía) N UB Tƣơng quan Pearson Sig (2 phía) N FC UB 0,405** 0,501** 302 0,001 302 0,000 302 0,405** 0,000 0,665** 0,000 302 302 302 0,501** 0,000 302 0,665** 0,000 302 Nguồn: Kết phân tích SPSS 302 ... xã hội nói sinh vi? ?n tiếp thu kiến thức tốt họ học hỏi từ (Kumar & Sharma, 2016) MXH có khả cải thiện vi? ??c học sinh vi? ?n, giúp vi? ??c tƣơng tác giảng vi? ?n - sinh vi? ?n sinh vi? ?n - sinh vi? ?n trở nên... trí Trong 35% sinh vi? ?n đƣợc khảo sát thừa nhận sử dụng MXH vào thời điểm ngày Điều dẫn tới vi? ??c nghiện MXH kiểm soát hành vi sử dụng tƣơng lai Bắc (2018) nghiên cứu sinh vi? ?n, cụ thể sinh vi? ?n... tập sinh vi? ?n đại học khối ngành Kinh tế địa bàn TP.HCM Đƣa nhân tố ảnh hƣởng đến sinh vi? ?n q trình học tập MXH Từ xây dựng mơ hình nhân tố tác động đến hành vi sử dụng MXH học tập sinh vi? ?n

Ngày đăng: 17/12/2021, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w