1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của triết học mác – lênin trong Đời sống xã hội và vai trò của nó trong sự nghiệp Đổi mới ở việt nam hiện nay

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Triết Học Mác - Lenin Trong Đời Sống Xã Hội Và Vai Trò Của Nó Trong Sự Nghiệp Đổi Mới Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thái Dương, Huỳnh Đăng Khoa, Nguyễn Đỗ Diễm Phú
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Quyết
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM
Chuyên ngành Triết Học Mác - Lenin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Thành công là kết quả của sự nỗ lực, trong nhiều tuần, nghiên cứu đề tài “ Vai trò của Triết học Mác — Lênin trong đời sống xã hội và vai trò của nó trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hi

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT TP HCM

KHOA DAO TAO QUOC TE

[IIIIŸ

2 6 HCMUTE

MON HQC: TRIET HOC MAC - LENIN

TIEU LUAN VAI TRO CUA TRIET HOC MAC - LENIN TRONG DOI SONG XA HOI VA VAI TRO CUA NO TRONG SU NGHIEP DOI MOI O VIET NAM HIEN NAY

GVHD: TS Nguyễn Thị Quyết

Nhóm thực hiện: l SVTH:

1.Nguyén Thai Duong 24145097

2 Huynh Dang Khoa 24145126

3.Nguyén D6 Dire Phu 24145148

Ma lop hoe: LLCT130105E_14FIE

Thanh phé H6 Chi Minh, Thang 12 nam 2024

Trang 2

LOI CAM ON

Tiểu luận là một bài viết dưới dạng văn bản để trình bải những nghiên cứu hoặc quan điểm Vì vậy việc hoàn thành một chủ đề tiêu luận là một việc không hề đơn giản đối với sinh viên chúng em Chúng em xin bải tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Cô Nguyễn Thị Quyết, người đã dùng hết nhũng tri thức và tâm huyết của mình để truyền dạy cho chúng em những kiến thức bồ ích và quý báu, cảm ơn cô

đã giúp đỡ, chỉ đạy và hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình làm bài tiêu luận này Thành công là kết quả của sự nỗ lực, trong nhiều tuần, nghiên cứu đề tài “ Vai trò của Triết học Mác — Lênin trong đời sống xã hội và vai trò của nó trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay” chủng em gặp không ít khó khăn trong quá trình thực hiện, nhờ có sự piúp đỡ của Cô chúng em đã vược qua Chúng em đã vận dụng những kiến thức quý báu cô đã truyền tai dén tui em trong hoc ky qua dé hoan thanh bài tiểu luận này nhưng vì đây là lần đầu làm tiểu luận nên chúng em còn thiếu thốn về mặt

kinh nghiêm cũng như kiến thức của chúng em về đề tải cũng còn hạn chế nên chắc

chắn sẽ không tránh khỏi việc mắc phải sai lầm, thiếu sót Chúng em rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp ý kiến, cũng như là lời phê bình từ phía Cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn

Chúng em cũng xin cảm anh chị, bạn bè đã tận tỉnh chỉ bảo chúng em trong suốt quá trình hoàn thành bài tiểu luận, tạo điều kiện để chúng em có thê hoàn thiện bài tiểu luận một cách tốt nhất và giúp chúng em có thêm hiểu biết, kiến thức thực tế

Một lần nữa chúng em xin cảm ơn Cô vì đã ân cần giảng dạy và truyền đạt những kiến thức cần thiết dé phục vụ cho môn học cũng như trang bị kiến thức cho cuộc sông chúng em sau này

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm sinh viên thực hiện

Trang 3

NHAN XET CUA GIANG VIEN

Ki tén

TS Nguyén Thi Quyét

Trang 4

MUC LUC

1.1 Khai niệm, nguồn sốc, đối tượng nghiên cứu triết học mác-lênin 3

Pa 3 3 1.1.3 Đối tượng nghiên CỨU - «so +22 502191355 13153555 9 815652 2 sey 5 1.2 Vai trò của triết học mác — lênin trong đời sống xã hội - 5 - <-s 6

1.2.1 Đối với thới 0iới QUaH - se se +3 23 c3 S355 E15555 15 6

1.2.2 Vai trò của phương pháp luận, o so s s22 30 3 91990 0y Y1 16516 1x6 7

CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA TRIET HQC MAC - LENIN TRONG SỰ NGHIỆP ĐÓI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 7o c S5 Ăn nen sec se, 9

2.1 Khái quát về sự nghiệp đôi mới của nước ta hiện nay - -«- 9

2.2 Triết học Mác-Lênin gop phan xây dựng cơ sở lý luận khoa học cho sự đổi mới

trong nhiều lĩnh vực,từ kinhtế, chính trị đến xã hội - - «««« «+ + ss=s 10

2.3.Triết học MÁC - LÊNNN thay đôi tư duy lý luận trong sự nghiệp đôi mới ở Việt

TNẠHH 2 on c2 0090900099030 0 0 0 600 6 909090900600 6 0 90906 0090019 9200005 6 6 9 91919 9.6.0.6 6 6.0.6.6 6.81919/990.0 0.6.6 0856 12

KẾT LUẬN - 5< cv ng ngu ve 14 TAI LIEU THAM KHẢO 55-25 cSsS S33 15353 53 3xx, 16

Trang 5

MO DAU

1 Lý do chọn đề tài:

Chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong định hướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới Trong bối cảnh thế giới và khu vực biến động, với các thách thức như chủ nghĩa dân tộc cực

đoan, cạnh tranh kinh tế, biến đổi khí hậu, dịch bệnh và an ninh phi truyền thống,

nghiên cứu vai trò của Chủ nghĩa Mác - Lênin đối với chính trị và xã hội Việt Nam là

cần thiết Dé tải nảy giúp củng cố niềm tin vào con đường phát triển của Đảng, đồng

thời giúp cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu rõ giá trị của học thuyết Mác - Lênin trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, góp phần giải quyết các vấn đề trone phát triển và hội nhập quôc tê, tạo nên tảng vững chắc cho sự phát triển bên vững của đât nước

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu các giá trị tư tưởng, lý luận và phương pháp luận của Chu nghĩa Mác - Lênin, đặc biệt là ứng dụng trong đối mới và phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Nội dung sẽ phân tích quan điểm về chuyến đổi từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội, vai trò của giai cấp công nhân, sứ mệnh Đảng Cộng sản, và đầu tranh giải phóng con người Nghiên cứu cũng xem xét các văn kiện của Đảng, nhất là nghị quyết bảo vệ nền tảng tư tưởng và phản bác quan điểm sai trái, cùng bài học thực tiễn

trong giải quyết vấn đề đất nước

Mục tiêu của đề tài là phân tích vai trò của Chủ nghĩa Mac -Lénin trong

định hướng đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, làm rõ giá trị lý luận và thực tiễn trong xây dựng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam Làm rõ vai trò của triết học Mác — Lénin trong đời sống xã hội, đặc biệt là vai trò định hướng cho sự nghiệp đổi mới toàn điện tại Việt Nam trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội Làm rõ ảnh hưởng của triết học Mác - Lênin trong việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa, với trọng tâm là các chính sách phát triển kinh tế bền vững, bảo đảm

công bằng xã hội và giảm bất bình đăng Nghiên cứu khăng định tính khoa học và sự phủ hợp của học thuyết với thực tiễn Việt Nam, củng cỗ niềm tin vào con đường phát triển của Đảng và Nhà nước Đề tài cũng hệ thống hóa thành tựu 35 năm đổi mới và để

Trang 6

xuất định hướng phát triển sáng tạo học thuyết này trong bối cảnh hội nhập quốc tế Tổng kết những bài học rút ra từ quá trình áp dụng triết học Mác - Lênin vào sự nghiệp đổi mới tại Việt Nam, từ đó làm rõ các thành tựu, hạn chế và nguyên nhân

3 Phương pháp nghiên cứu:

Tóm lại, để tìm hiểu và làm rõ vấn đề trên nhóm chúng em quan tâm và chon dé tai: “ Vai tro cia Triét hoc Mac — Lênin trong đời sống xã hội và vai trò của

no trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay” dé làm đề tài cho tiểu luận này Bằng cách sử dụng phương pháp biện chứng duy vật, Phân tích mâu thuẫn nội tại trong đời sống xã hội, Nghiên cứu sự vận động và phát triển và Tìm kiếm quy luật

phát triển.Phương pháp biện chứng duy vật sẽ làm sáng tỏ vai trò và hiệu quả của triết

hoc Mac — Lénin trong sự nghiệp đổi mới tại Việt Nam, đặc biệt là việc giải quyết mâu thuẫn và định hướng phát triển bền vững Cuốn tiểu luận nảy tập trung vảo vai trò của Triết học Mác — Lênin trong dời sống và làm rõ vai trò của nó trong sự nghiệp đôi mới hiện nay

Trang 7

CHUONG 1 VAI TRO CUA TRIET HỌC MÁC - LENIN TRONG DOI SONG XA HOI

1.1 Khái niệm, nguồn gốc, đối tượng nghiên cứu triết học mác-lênin:

1.1.1 Khái Niệm:

Triệt học là một lĩnh vực nghiên cứu và suy noầm về những câu hỏi cơ bản về tôn tại, tri thức, giá trị, thực tế, ý nghĩa và tự nhiên của thê giới Nó tập trung vào việc đặt câu hỏi về mục tiêu của cuộc song, sw ton tai cua chung ta va quyên lực của kiên thức

Triết học hỏi về các vấn đề vật tượng và mane tính chất lý thuyết Nó liên quan đếnviệc xem xét các khái niệm cơ bản như sự thực, hiện thực, ý nghĩa, giải thích, ly do, tư duy và giá trị Triết học cố gắng tìm hiểu và đưa ra lập luận logic về các vấn đề như tri thức, đạo đức, tự do, tồn tại, ý thức và cách chúng ta nắm bắt thế giới

Triết học không chỉ là một tập hợp các câu trả lời, mà còn là quá trình nghiên cứu và suy ngẫm về các câu hỏi cơ bản về cuộc sống và thế giới xung quanh chúng ta Nó cung cấp các phương pháp và công cụ để tư duy logic, phân tích, đánh giá và đưa ra các định nghĩa về các van đề liên quan đền tri thức và giá trị

1.1.2 Nguồn gốc:

Triết học ra đời ở cả phương Đông(Trung Quốc, Ân Ðộ) và phương Tây(Hy Lạp) gần như cùng một thời gian từ khoảng thế ký VIII đến thế ký VI Trước Công Nguyên

Ngay từ đầu xuất hiện ở cả phương Đông và phương Tây triết học đã

xuất hiện với tư cách hình thái ý thức xã hội, hoạt động tính thần biểu hiện khả

năng nhận thức, đánh giá của con người về thế giới xung quanh và chính con nguoi

Trang 8

Triét hoc bat nguồn từ nhận thức và từ xã hội:

Nguồn gốc nhận thức:

Trước khi triết học xuất hiện thế giới quan thần thoại và tôn giáo đã chi phối hoạt động nhận thức của con người Triết học là hình thức tư duy lýluận đầu tiên trong lịch sử nhân loại thay thế cho loại hình tư duy thần thoạivà tôn giao

Do sự tiến bộ trong các hoạt động thực tiễn, trong sản xuất và đời sống, nhận thức của con người ngày cảng phát triển hơn Tư duy triết học bắt đầu từ các triết lý khôn ngoan, từ tỉnh yêu, từ sự thông thái hình thành các hệ thống tri

thức chung nhất về thế giới

Nguồn gốc xã hội:

Triết học xuất hiện khi bắt đầu có sự phân chia lao động trong nền sản xuất giữa lao động chân tay và lao động trí óc và từ khi xã hội có sự phân chia giai cấp Ngay từ khi xuất hiện triết học đã mang “tính đảng” nhằm luận chứng

và bảo vệ quyền lợi cho một giai cấp nhất định trong xã hội

Vị vậy tính đặc thủ của triết học thê hiện : triết học sử dụng các công cụ

lý tính ,tiêu chuẩn logic và những kinh nghiệm mà con người đã khám phá ra và khái quát bằng lý luận thế giới quan

Tuy theo từng thời ky lịch sử, triết học có những đặc điểm và phát triển khác nhau

Có thể phân biệt ba giai đoạn chính của triết học:

Triết học cô đại: Từ thế kỷ VIII đến thế ký VI TCN đến thé ky V sau

CN Day là p1ai đoạn hình thành và phát triển của triết học, khi các nhà triết học đầu tiên đặt ra những câu hỏi về nguồn gốc và bản chất của thế giới, về sự tồn tại và biến đôi của sự vật, về con người và đạo đức, về kiến thức và chân lý Một số nhà triết học nỗi tiếng của giai doan nay la Thales, Pythagoras, Socrates, Plato, Aristotle, Lao Tu, Không Tu, Chuang Tzu,

Triết học trung đại: Từ thế ký V đến thế kỷ XV sau CN Đây là giai đoạn triết học bị ảnh hưởng nặng nề bởi tôn giáo, khi các nhà triết học cô gắng hòa

4

Trang 9

hợp giữa lý trí và đức tin, giữa triết học và thần học, giữa khoa học vả tín ngưỡng Một số nhà triết học nỗi tiếng của giai đoạn này là Augustine, Thomas Aquinas, Avicenna, Averroes,

Triết học hiện đại: Từ thế ký XVI đến nay Đây là giai đoạn triết học phát triển mạnh mẽ và đa dạng, khi các nhà triết học đối mặt với những thách thức và biến động của thời đại, khi các nhà triết học đưa ra những hệ thống triết học toàn diện và có ảnh hưởng sâu rộng đến các lĩnh vực khác của khoa học và văn hóa Một số nhà triết học nỗi tiếng của giai đoạn này là Descartes, Spinoza, Leibniz, Locke, Hume, Kant, Hegel, Marx, Nietzsche,

1.1.3 Đối tượng nghiên cứu triết hoc mac-lénin:

Đối tượng của triết học là các quan hệ phỏ biến và các quy luật chung

nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy

Đối tượng nghiên cứu của triết học là: Tiếp tục giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy và ton tai, gitra y thirc va vat chat trén lap truong duy vat;

nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, từ đó

định hướng cho hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn của con người

Ví dụ: Triết học nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, giữa lý luận va thực tién;Nghién CỨu các quy luật chung nhất về sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng Đối tượng nghiên cứu của triết học thay đổi trong chu trình lịch sử, mỗi giai đoạn sẽ có những nội dung nghiên cứu cụ thể khác nhau Tuy nhiên, các đối tượng nghiên cứu ấy vẫn xoay quang những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới, xoay quang vẫn đề quan hệ giữa con người và thế giới khách quan bên ngoài, giữa tư duy và ton tại

1.2, vai trò của triết học mác — lênin trong đời sông xã hội:

'Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong Triết học Liên hệ thực tiễn hiện nay ở Việt Nam, truy cập từ

https://onthisinhvien.com/moi-quan-he-giua-vat-chat-va-y -thuc-lien-he-thuc-tien-hien-nay-o-viet-nam-

5

Trang 10

1.2.1 Đối với thế giới quan:

Triết học Mác - Lênin có ảnh hưởng lớn đến thế giới quan của con

người Thế giới quan Mác - Lênin khăng định rằng vật chất là cơ sở của tất cả

mọi tồn tại và sự phát triển, trong khi tư duy (ý thức) phản ánh hiện thực vật chất Sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy luôn diễn ra theo các quy luật khách quan Triết học Mác - Lênin giúp con người nhận thức được các quy luật này và xây dựng được cái nhìn toàn diện, khoa học vé thé gidi, tir do thay đổi cách tiếp cận các vấn đề xã hội, chính trị, kinh tế

Đối với cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam:

Triết học Mác — Lênin đã cung cấp một thế giới quan duy vật lịch sử, giúp các nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam nhận thức được rằng sự giải phóng dân tộc không chỉ là một cuộc đấu tranh quân sự mà còn là một cuộc đấu tranh

chính trị, kinh tế và văn hóa Cụ thể:

Ví dụ: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng triết học Mác — Lénin dé nhận thức rằng sự thay đôi không chỉ nằm ở việc giành độc lập về mặt chính trị, mà còn là

sự thay đổi trong phương thức sản xuất và cơ cầu xã hội, để xây dựng một xã hội công bằng và dân chủ Cách mạng Tháng Tám 1945 là minh chứng cho sự vận dụng lý luận nảy trong thực tiễn.?

Trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam (1986 — nay):

Triết học Mác — Lênin cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và đảm bảo công bằng xã hội Thế giới quan duy vật lịch sử giúp Việt

Nam thấy rằng, trong khi phát triển kinh tế thị trường, cần phải giữ vững định

hướng xã hội chủ nghĩa để không bị tụt hậu và lãng quên mục tiêu công bằng xã

hội

Sự lãnh đạo của Đáng giai đoạn (1945 - 1954), truy cập từ https:/luanvan.co/luan-van/su-lanh-dao-cua-dang-giai-doan- 1945-1954-3797/

Ngày đăng: 07/01/2025, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w