1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo cuối kỳ môn kỹ năng giao tiếp tên dự án chính giới thiệu về hà giang

43 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới Thiệu Về Hà Giang
Tác giả Nhóm 10
Người hướng dẫn Dương Thị Hường
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Phân Hiệu Quảng Ngãi
Chuyên ngành Kỹ Năng Giao Tiếp
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 14,72 MB

Nội dung

Hà Giang còn là vùng có nhiều rừng tự nhiên với nhiều nhóm động thực vậtphong phú, phong cảnh hoang sơ, Đối với khách du lịch thích khám phá, mạo hiểm,núi rừng Hà Giang là địa chỉ cực kỳ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

PHÂN HIỆU QUẢNG NGÃI

-

-BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN: KỸ NĂNG GIAO TIẾP TÊN DỰ ÁN CHÍNH: GIỚI THIỆU VỀ HÀ GIANG Giảng viên hướng dẫn: Dương Thị Hường Nhóm thực hiện: Nhóm 10 Lớp: ĐHQT18A

TP.Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2024

MỤC LỤC

Trang 2

LỜI GIỚI THIỆU

1.Lý do chọn đề tài

Hiện nay, du lịch được ví như là một ngành công nghiệp không khói, mang lại nhiềulợi ích cho nền kinh tế, luôn được chú trọng phát triển ở các quốc gia , trong đó du lịchmạo hiểm như là một món ăn tinh thần hấp dẫn đối với các khách du lịch Ngày càngnhiều du khách tìm đến du lịch mạo hiểm như một cách để khám phá bản thân, trảinghiệm những thử thách mới lạ, tách ra khỏi thói quen du lịch truyền thống có vẻ như

đã cũ và nhàm chán Việc thúc đẩy phát triển du lịch nói chung và du lịch mạo hiểmnói riêng là xu thế tất yếu, dựa trên những lợi thế sẵn có từ thiên nhiên và những giá trịvăn hóa đặc sắc bản địa

Tháng 9/2013, tờ báo điện tử Huffington Post (Mỹ) 5 điểm đến nổi tiếng và đẹp nhấtcủa Việt Nam được nhiều du khách yêu thích, trong đó , Hà Giang được giới thiệu nhưsau : “Hà Giang nằm ở cực Bắc của Việt Nam, tỉnh này có nhiều ngọn núi đá cao trậptrùng đan xen sông suối Những dãy núi cao , tạo nên vô số thung lũng trước cổng trời

Hà Giang, địa hình vì thế mà cheo leo, phức tạp và khí hậu quanh năm mang sắc thái

ôn đới Hà Giang còn là vùng có nhiều rừng tự nhiên với nhiều nhóm động thực vậtphong phú, phong cảnh hoang sơ, Đối với khách du lịch thích khám phá, mạo hiểm,núi rừng Hà Giang là địa chỉ cực kỳ hấp dẫn trong hành trình xuyên Việt”

Với những tiềm năng như vậy, tỉnh Hà Giang hoàn toàn có thể trở thành một địa chỉ lý tưởng cho các loại hình du lịch mạo hiểm Một lần đặt chân đến Hà Giang, tác giả đã

có dịp được chiêm ngưỡng vẻ đẹp say đắm lòng người với những núi đá trùng điệp , các hang động kỳ bí , ruộng bậc thang ngút ngàn chân trời , hút mắt Từ sự say mê loại hình du lịch mạo hiểm vốn có cùng với lòng yêu mến vùng đất địa đầu Tổ quốc này, vì vậy chúng em đã chọn đề tài giới thiệu về Hà Giang này

2 Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu

2.1 Mục đích

Tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích giới thiệu về một loại hình du lịch còn khá mới mẻ ở nước ta - du lịch mạo hiểm, đồng thời tìm hiểu các điều kiện phát triển loại hình du lịch này ở tỉnh Hà Giang để khẳng định đây là một nơi đầy tiềm năng để phát triển loại hình du lịch này

2.2 Ý nghĩa

Trang 3

- Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần bổ sung cơ sở khoa học của loại hình du lịch mạo hiểm Việc nghiên cứu thành công đề tài này sẽ góp phần giúp các sinh viên trong Khoa Du lịch có thêm tài liệu tham khảo về loại hình du lịch mạo hiểm.

- Ý nghĩa thực tiễn: Việc đánh giá các điều kiện phát triển loại hình du lịch mạo hiểm

sẽ giúp tỉnh Hà Giang nhận thức rõ được các thuận lợi sẵn có và khó khăn còn tồn tại

Từ đó tác giả đề xuất các giải pháp tích cực để tỉnh Hà Giang có định hướng cụ thể hơn trong việc xây dựng cũng như phát triển loại hình du lịch này như là một sản phẩm du lịch đặc trưng của tỉnh, góp phần phát triển kinh tế địa phương

3 Phương pháp nghiên cứu

Là phương pháp chính được sử dụng trong đề tài Trên cơ sở thu thập thông tin tư liệu

từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác nhau có liên quan tới đề tài nghiên cứ sẽ xử lý, chọn lọc để có những kết luận cần thiết, có được tầm nhìn khái quát về vấn đề nghiên cứu

Trang 4

Điểm du lịch có thể được phân thành hai loại: Điểm tài nguyên

và điểm công dụng

Một số địa điểm du lịch minh họa:

 Thành phố Paris, Pháp - Điểm đến nổi tiếng với kiến trúc độcđáo, nghệ thuật, văn hóa và ẩm thực đặc sắc Các địa điểm nổitiếng Paris bao gồm: Tháp Eiffel, Đại lộ Champs-Élysées, Lâuđài Versailles

Hình 1.1 Địa điểm du lịch nổi tiếng ở Pháp

 Sydney Opera House, Australia - Kiệt tác kiến trúc nổi tiếng thếgiới, được xây dựng dựa trên ý tưởng của một chiếc tàu buồmnổi bật tại vịnh Sydney Đây là điểm đến độc đáo và thu húthàng triệu lượt khách hàng trên khắp thế giới

Trang 5

Hình 1.2 Nhà hát Opera Sydney

 Tokyo, Nhật Bản - Thành phố có bề dày văn hóa lâu đời, đượcmệnh danh là một trong những trung tâm công nghệ và thờitrang hàng đầu thế giới Những địa điểm nổi tiếng tại Tokyo baogồm: Cung điện Hoàng gia, Tháp Skytree, Quảng trườngShibuya

Hình 1.3 Một số điểm du lịch ở Nhật Bản

Trang 6

 Đà Nẵng, Việt Nam - Thành phố du lịch nổi tiếng tại Việt Nam,

có nhiều điểm nổi bật như Đà Nẵng cầu, cầu vượt tuyệt đẹpnhất Việt Nam, Bán đảo Sơn Trà, bãi biển Mỹ Khê được xếphạng là một trong những bãi biển đẹp nhất thế giới, phố cổ Hội

An được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới…

Hình 1.4 Các địa điểm du lịch ở Đà Nẵng

2 Ẩm thực là gì ?

Ẩm thực là một hệ thống đặc biệt về quan điểm truyền thống

và thực hành nấu ăn, nghệ thuật bếp núc, nghệ thuật chế biến thức

ăn, thường gắn liền với một nền văn hóa cụ thể Nó thường được đặttên theo vùng hoặc nền văn hóa hiện hành Một món ăn chủ yếuchịu ảnh hưởng của các thành phần có sẵn tại địa phương hoặcthông qua thương mại, buôn bán trao đổi Những thực phẩm mangmàu sắc tôn giáo cũng có những ảnh hưởng rất lớn tới ẩm thực Mởrộng ra thì ẩm thực có nghĩa là một nền văn hóa ăn uống của mộtdân tộc, đã trở thành một tập tục, thói quen Ẩm thực không chỉ nói

về "văn hóa vật chất" mà còn nói về cả mặt "văn hóa tinh thần"

Ví dụ minh họa về ẩm thực:

 Phở - món ăn mang tính biểu tượng quốc tế của Việt Nam

Trang 7

 Shushi – tinh hoa văn hoá ẩm thực Nhật Bản.

 Kimbap Hàn Quốc

Trang 8

3 Khái quát địa điềm, khu vực Hà Giang.

Bản đồ hành chính tỉnh Hà Giang

Hà Giang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Phía Đông giáp tỉnh CaoBằng, phía Tây giáp tỉnh Yên Bái và Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang phíaBắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Hà Giang có diện tích tự nhiên là7.884,37 km2, trong đó theo đường chim bay, chỗ rộng nhất từ tây sang đông dài 115

km và từ bắc xuống nam dài 137 km Tại điểm cực bắc của lãnh thổ Hà Giang, cũng làđiểm cực bắc của Tổ quốc, cách Lũng Cú chừng 3 km về phía đông, có vĩ độ23013'00"; điểm cực tây cách Xín Mần khoảng 10 km về phía tây nam, có kinh độ

Trang 9

l04024'05"; mỏm cực đông cách Mèo Vạc 16 km về phía đông - đông nam có kinh độl05030'04".

Trong thời kỳ đô hộ của phong kiến phương Bắc kéo dài nghìn năm, khu vực

Hà Giang vẫn nằm trong địa phận huyện Tây Vu thuộc quận Giao Chỉ

Từ năm 1075 (đời nhà Lý) Miền đất Hà Giang lúc đó thuộc về châu BìnhNguyên

Vào đầu đời Trần, khu vực Hà Giang, Tuyên Quang lúc đó gọi là châu TuyênQuang thuộc lộ Quốc Oai Năm 1397 đổi thành trấn Tuyên Quang

Địa danh Hà Giang lần đầu tiên được nhắc đến trong bài minh khắc trên chuôngchùa Sùng Khánh (xã Đạo Đức, Vị Xuyên), được đúc nhân dịp trùng tu chùa vào đầuthời Vua Lê Dụ Tông, năm Ất Dậu 1707

Năm Minh Mệnh thứ 16 (năm 1835), nhà Nguyễn bỏ châu Bảo Lạc, chia làmhai huyện: Vĩnh Điện (khoảng Bắc Mê, Yên Minh và một phần Quản Bạ ngày nay vàhuyện Để Định (khoảng huyện Bảo Lạc, Cao Bằng và một phần Đồng Văn, Mèo Vạcngày nay) Lấy sông Lô phân giới để chia châu Vị Xuyên thành hai đơn vị hành chínhmới: Khu vực phía hữu ngạn sông Lô được gọi là huyện Vĩnh Tuy, còn phía tả ngạnsông Lô là huyện Vị Xuyên

Năm Thiệu Trị thứ hai (năm 1842), triều đình nhà Nguyễn chia Tuyên Quanglàm ba hạt: Hà Giang, Bắc Quang, Tuyên Quang Hạt Hà Giang có một phủ là TươngYên với bốn huyện : Vị Xuyên, Vĩnh Tuy, Vĩnh Điện, Để Định

Trang 10

Năm Thiệu Trị thứ tư (năm 1844), nhà Vua lại phê chuẩn cho các huyện châuthuộc tỉnh hạt biên giới phía Bắc, Tây Bắc, trong đó có Hà Giang, “vẫn theo như cũđặt chức thổ quan” Đến đời Tự Đức thì chế độ “thổ quan” bị bãi bỏ trên phạm vi cảnước.

Năm 1858, sau khi đánh chiếm hầu hết các tỉnh Nam Kỳ, Bắc Kỳ, năm 1887,thực dân Pháp đánh chiếm Hà Giang và thay đổi chế độ cai trị bằng cách thiết lập cácđạo quan binh

Ngày 20/8/1891, tỉnh Hà Giang được thành lập, bao gồm phủ Tương Yên vàhuyện Vĩnh Tuy (tỉnh Tuyên Quang)

Năm 1893, trong dịp cải tổ trong các quân khu, Hà Giang trở thành trung tâmcủa một quân khu và cùng với Tuyên Quang hợp thành Đạo quan binh thứ ba (quânkhu 3)

Ngày 17/9/1895, Toàn quyền Đông Dương ra Quyết định số 1432 chia khu quân sựthứ ba thành ba tỉnh: Tuyên Quang, Bắc Quang và Hà Giang Trong đó, Hà Giang baogồm huyện Vị Xuyên (trừ tổng Phú Loan và Bằng Hành), cộng thêm các tổng Phương

Độ và Tương Yên

Ngày 28/4/1904, Toàn quyền Đông Dương lại ra quyết định sáp nhập tỉnh BắcQuang và tỉnh Hà Giang thành Đạo quan binh Hà Giang Đến thời điểm này, Đạo quanbinh thứ ba Hà Giang đã được xác định ranh giới rõ ràng và tương đối ổn định.Trước cách mạng tháng tám năm 1945, Hà Giang có 4 châu và 01 thị xã (BắcQuang, Vị Xuyên, Đồng Văn, Hoàng Su Phì, thị xã Hà Giang)

Ngày 23/3/1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh giải tán Khu Lao Hà Yên, sáp nhập tỉnh Hà Giang vào Khu tự trị Việt Bắc

-Đầu tháng 4/1976, tỉnh Hà Tuyên được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai tỉnh

Hà Giang và Tuyên Quang

Ngày 12/8/1991, tại kỳ họp thứ 9, khoá VIII, Quốc hội nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam đã quyết định chia tỉnh Hà Tuyên thành hai tỉnh Hà Giang vàTuyên Quang Tỉnh Hà Giang được tái lập gồm 10 đơn vị hành chính là thị xã HàGiang và 9 huyện, tỉnh lỵ đặt tại thị xã Hà Giang

Ngày 01/12/2003, Chính phủ ra nghị định số 146/NĐ-CP về việc thành lậphuyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang

Ngày 27/9/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 35/NQ-CP

về việc thành lập thành phố Hà Giang thuộc tỉnh Hà Giang

Trang 11

Góc nhìn từ thời điểm hiện nay

3.2 Điều kiện tự nhiên

3.2.1 Vị trí địa lý

Hà Giang là một tỉnh miền núi biên giới ở cực bắc của Tổ quốc, có vị trí chiếnlược đặc biệt quan trọng Phía Bắc và Tây có đường biên giới giáp với nước Cộng hòaNhân dân Trung Hoa dài 274 km; phía Đông giáp tỉnh Cao Bằng; phía Nam giáp tỉnhTuyên Quang; phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Lào Cai và Yên Bái

Hà Giang có diện tích tự nhiên là 7.929,5 km²

Tại điểm cực Bắc của lãnh thổ Hà Giang, cũng là điểm cực Bắc của Tổ quốc,cách Lũng Cú chừng 3 km về phía Đông, có vĩ độ 23013'00"; điểm cực Tây cách XínMần khoảng 10 km về phía Tây Nam, có kinh độ l04024'05"; mỏm cực đông cáchMèo Vạc 16 km về phía Đông - Đông Nam có kinh độ l05030'04"

Tính đến nay Hà Giang có 01 thành phố, 10 huyện, 05 phường, 13 thị trấn và

Trang 12

Dân số trung bình toàn tỉnh năm 2021 ước 887.086 người, trong đó: Dân số nữ438.715 người, chiếm tỷ lệ 49,46%, dân số khu vực thành thị 140.327 người, chiếm15,82% Tỷ số giới tính của dân số toàn tỉnh năm 2021 là 102,2 nam/100 nữ, trong đókhu vực thành thị là 98,12 nam/100 nữ; khu vực nông thôn là 102,99 nam/100 nữ.

3.2.2 Địa hình

Những cung đường Hà Giang

Nằm trong khu vực địa bàn vùng núi cao phía Bắc lãnh thổ Việt Nam, Hà Giang

là một quần thể núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở, có độ cao trung bình từ 800m đến1.200m so với mực nước biển Đây là vùng tập trung nhiều ngọn núi cao Theo thống

kê, trên dải đất Hà Giang rộng chưa tới 8.000 km2 có tới 49 ngọn núi cao từ 500 m 2.500 m (10 ngọn cao 500 - 1.000 m, 24 ngọn cao 1000 - 1500 m, 10 ngọn cao 1.500 -2.000 m và 5 ngọn cao từ 2.000 - 2.500 m) Tuy vậy, địa hình Hà Giang về cơ bản, cóthể phân thành 3 vùng sau:

Vùng cao phía Bắc còn gọi là cao nguyên đá Đồng Văn, gồm các huyện: Quản

Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc, với 90% diện tích là núi đá vôi, đặc trưng cho địahình Karst Nơi đây có những dải núi đá tai mèo sắc nhọn, những khe núi sâu và hẹp,nhiều vách núi dựng đứng Ngày 03/10/2010, Cao nguyên đá Đồng Văn đã gia nhậpmạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu với tên gọi: Công viên địa chất toàncầu Cao nguyên đá Đồng Văn

- Vùng cao phía Tây gồm các huyện Hoàng Su Phì, Xín Mần; là một phần củacao nguyên Bắc Hà, thường được gọi là vòm nâng sông Chảy, có độ cao từ 1.000mđến trên 2.000m Địa hình nơi đây phổ biến dạng vòm hoặc nửa vòm, quả lê, yên ngựaxen kẽ các dạng địa hình dốc, đôi khi sắc nhọn hoặc lởm chởm dốc đứng, bị phân cắtmạnh, nhiều nếp gấp

- Vùng núi thấp bao gồm địa bàn các huyện, thị còn lại, kéo dài từ Bắc Mê,thành phố Hà Giang, qua Vị Xuyên đến Bắc Quang Khu vực này có những dải rừnggià xen kẽ những thung lũng tương đối bằng phẳng nằm dọc theo sông, suối

Trang 13

3.2.3 Thủy văn

Hình ảnh sông Lô chảy qua Hà Giang

Các sông lớn ở Hà Giang thuộc hệ thống sông Hồng Nơi đây có mật độ sông suối tương đối dày Hầu hết các sông có độ nông sâu không đều độ dốc lớn, nhiềughềnh thác, ít thuận lợi cho giao thông thuỷ

-Sông Lô là một sông lớn ở Hà Giang, bắt nguồn từ Lưu Lung, Vân Nam (TrungQuốc), chảy qua biên giới Việt - Trung (khu vực Thanh Thuỷ), qua thành phố HàGiang, Bắc Quang về Tuyên Quang Đây là nguồn cung cấp nước chính cho vùngtrung tâm tỉnh

Sông Chảy bắt nguồn từ sườn Tây Nam đỉnh Tây Côn Lĩnh và sườn Đông Bắcđỉnh Kiều Liên Ti, mật độ các dòng nhánh cao (1,1km/km2), hệ số tập trung nước đạt2,0km/km2 Mặc dù chỉ đoạn đầu nguồn thuộc địa phận tỉnh nhưng là nguồn cung cấpnước chủ yếu cho khu vực phía Tây của Hà Giang

Sông Gâm bắt nguồn từ Nghiêm Sơn, Tây Trù (Trung Quốc) chảy qua xã Lũng

Cú, huyện Mèo Vạc về gần thành phố Tuyên Quang nhập vào sông Lô Đây là nguồncung cấp nước chính cho khu vực phía Đông của tỉnh

Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh Hà Giang còn có các sông ngắn và nhỏ hơn như sôngNho Quế, sông Miện, sông Bạc, sông Chừng, nhiều khe suối lớn nhỏ cung cấp nguồnnước phục vụ cho sản xuất và đời sống dân cư

3.2.4 Khí hậu.

Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa và là miền núi cao, khí hậu Hà Giang về cơbản mang những đặc điểm của vùng núi Việt Bắc – Hoàng Liên Sơn, song cũng cónhững đặc điểm riêng, mát và lạnh hơn các tỉnh miền Đông Bắc, nhưng ấm hơn cáctỉnh miền Tây Bắc

Chế độ mưa ở Hà Giang khá phong phú Toàn tỉnh đạt bình quân lượng mưahàng năm khoảng 2.300 - 2.400 mm, riêng Bắc Quang hơn 4.000 mm, là một trong sốvùng có lượng mưa lớn nhất nước ta Dao động lượng mưa giữa các vùng, các năm vàcác tháng trong năm khá lớn

Độ ẩm bình quân hàng năm ở Hà Giang đạt 85% và sự dao động cũng khônglớn Thời điểm cao nhất (tháng 6,7,8) vào khoảng 87 - 88%, thời điểm thấp nhất (thángl,2,3) cũng vào khoảng 81%: Đặc biệt ở đây ranh giới giữa mùa khô và mùa mưakhông rõ rệt Hà Giang là tỉnh có nhiều mây (lượng mây trung bình khoảng 7,5/10,

Trang 14

cuối mùa đông lên tới 8 - 9/10) và tương đối ít nắng (cả năm có 1.427 giờ nắng, thángnhiều là 181 giờ, tháng ít chỉ có 74 giờ).

Các hướng gió ở Hà Giang phụ thuộc vào địa hình thung lũng Thung lũng sông

Lô quanh năm hầu như chỉ có một hướng gió Đông Nam với tần suất vượt quá 50%.Nhìn chung gió yếu, tốc độ trung bình khoảng 1 - l,5m/s Đây cũng là nơi có số ngàygiông cao, tới 103 ngày/năm, có hiện tượng mưa phùn, sương mù nhiều nhưng đặc biệt

ít sương muối Nét nổi bật của khí hậu Hà Giang là độ ẩm trong năm cao, mưa nhiều

và kéo dài, nhiệt độ mát và lạnh, đều có ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống

3.3 Tài nguyên thiên nhiên

3.3.1 Tài nguyên đất

Theo Niên giám thống kê năm 2021, trong 792,755 ha đất, đất nông nghiệp có201.268,3 ha, Đất lâm nghiệp có 472.808,8 ha, Đất chuyên dùng có 22.589,5 ha, Đất ở

có 7.795,8 ha Theo kết quả điều tra thổ nhưỡng, toàn tỉnh có 9 nhóm đất chính, trong

đó chủ yếu là nhóm đất xám rất thích hợp để trồng các loại cây công nghiệp, cây dượcliệu và cây ăn quả

3.3.2 Tài nguyên rừng

Hà Giang có diện tích rừng tương đối lớn, trong đó diện tích rừng tự nhiên

là trê 345.860 ha, với nhiều sản vật quý hiếm: động vật có các loài gấu ngựa, sơndương, voọc bạc má, gà lôi, đại bàng…; các loại gỗ: ngọc am, pơ mu, lát hoa, lát chun,đinh, nghiến, trò chỉ, thông đá…; các cây dược liệu như sa nhân, thảo quả, quế, huyềnsâm, đỗ trọng… Rừng Hà Giang không những giữ vai trò bảo vệ môi trường sinh tháiđầu nguồn cho vùng đồng bằng Bắc Bộ mà còn cung cấp những nguyên vật liệu phục

vụ cho sản xuất công nghiệp, xây dựng, y tế và sẽ là những điểm du lịch sinh thái lýtưởng của tỉnh

Hà Giang còn nhiều khu rừng nguyên sinh chưa được khai thác, môi trườngsinh thái trong lành và chứa đựng nhiều tiềm ẩn kỳ thú Các rừng đá trập trùng, nhấpnhô ẩn hiện trong mây bạc, nhiều đỉnh núi cao trên 2.000 m như Pu Ta Kha, Tây Côn

Trang 15

Lĩnh; nhiều hang động đầy bí ẩn như Tùng Bá, Lùng Má, (huyện Vị Xuyên), Tùng Vài(Quản Bạ), Hang Mây, Sảng Tủng (Đồng Văn); các danh thắng như núi Cô Tiên, CổngTrời (Quản Bạ).

3.3.3 Tài nguyên khoáng sản.

Qua khảo sát, thăm dò, bước đầu tỉnh Hà Giang đã phát hiện được 28 loạikhoáng sản khác nhau Đáng chú ý là có những mỏ có trữ lượng lớn trên một triệu tấnvới hàm lượng khoáng chất cao như: ăngtimon ở các mỏ: Mậu Duệ, Bó Mới (Yênminh); sắt ở Tùng Bá, Bắc Mê; chì - kẽm ở Na Sơn, Tả Pan, Bằng Lang, Cao Mã Pờ.Ngoài ra, còn có nhiều khoáng sản khác như: Pirít, thiếc, chì, đồng, mănggan, vàng sakhoáng, đá quý, cao lanh, nước khoáng, đất làm gạch, than non, than bùn…Hiện naymột số mỏ đang được khai thác có hiệu quả

3.4 Tiềm năng kinh tế

3.4.1 Những lĩnh vực kinh tế lợi thế

Hà Giang là tỉnh có tài nguyên đa dạng nhưng chưa được khai thác có hiệu quả

Hà Giang có điều kiện phát triển công nghiệp khai khoáng, đặc biệt là ăngtimon và caolanh, phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông,lâm sản

Hà Giang có điều kiện khí hậu tốt và nhiều cảnh đẹp, suối nước nóng,… để pháttriển du lịch quá cảnh Đây là ngành then chốt trong phát triển kinh tế của tỉnh nhưngtrong những năm vừa qua chưa thực sự giữ vị trí quan trọng

3.4.2 Tiềm năng du lịch

Hà Giang được thiên nhiên ưu đãi với nền văn hoá lâu đời thuộc niên đại đồđồng Đông Sơn, có các di tích người tiền sử ở Bắc Mê, Mèo Vạc Đây cũng là tỉnh cónhiều đồng bào dân tộc thuộc vùng Đông Bắc sinh sống, với 22 dân tộc có nhiềuphong tục tập quán, văn hoá truyền thống và những lễ hội rất sinh động đã làm HàGiang trở thành nơi hấp dẫn du khách đến tham quan Bên cạnh đó, Hà Giang có cảnhquan môi trường độc đáo của một tỉnh miền núi với những dãy núi cao đá tai mèo ởphía bắc và những cánh rừng bạt ngàn ở phía Nam Năm 2010 Công viên địa chất Caonguyên đá Đồng Văn được UNESCO công nhận là thành viên của mạng lưới Côngviên địa chất toàn cầu; Tháng 9 năm 2012, Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì đã đượccông nhận là Di tích quốc gia Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì

Với mạng lưới sông suối luồn lách qua những đồi núi thấp hình thành những hồlớn vào mùa mưa tạo ra những điểm du lịch hấp dẫn như hồ Noong Do có nhiều núi

đá vôi nên trong tỉnh có nhiều suối nước nóng là những địa điểm du lịch lý tưởng HàGiang có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ít nơi có được như: Suối Tiên,cổng Trời, thác nước Quảng Ngần, khu Nậm Má, khu chum vàng, chum bạc và di tíchnhà họ Vương…Đặc biệt là Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn và Ruộngbậc thang Hoàng Su Phí

Một thế mạnh khác của Hà Giang là việc khai thác du lịch quá cảnh sang tỉnhVân Nam (Trung Quốc), quan hệ du lịch và thương mại hai chiều nếu được mở ra sẽgóp phần đáng kể và sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh

II Giới Thiệu Hà Giang.

1 Di tích lịch sử ở Hà Giang.

Trang 16

1.1 Núi Cấm Sơn – di tích lịch sử Hà Giang nổi tiếng

Núi Cấm Sơn từ lâu đã trở thành một kỳ quan thiên nhiên cũng như một

di tích lịch sử nổi tiếng thu hút nhiều khách du lịch tới thăm Ngọn núi này nằmtại xã Cấm Sơn, tỉnh Hà Giang, được tạo hóa ưu ái ban tặng cho một vẻ đẹphùng vĩ, sừng sững giữa đất trời

Nơi đây không chỉ là một thắng cảnh mà còn là một chứng nhân lịch sử chocuộc chiến đấu hào hùng của cha ông ta trong cuộc kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược Tại ngọn núi oai vệ này, bao người anh hùng đã ngã xuống vì lá

cờ hòa bình của dân tộc Để bày tỏ lòng xót xa, thương tiếc cũng như để ghi ơncông sức lớn lao ấy, người dân địa phương đã lập nên một ngôi miếu nhỏ vàhàng năm vẫn cầu nguyện cho những linh hồn dũng cảm nhưng bất hạnh đượcsiêu thoát Núi Cấm Sơn cũng vì thế mà trở thành vùng đất linh thiêng mang dấu

ấn của chiến công lịch sử

1.2 Dinh thự vua Mèo (Dinh thự họ Vương) – di tích lịch

sử Hà Giang đánh dấu một thời quá khứ vàng son

Trang 17

Nằm cách Thị xã Hà Giang 145 km về phía Tây Bắc, cách Trung tâmhuyện Đồng Văn 24 km về phía Tây Nam Sau con đường nằm bên hàng cây samộc cao vút, chiếc cổng đá bề thế của dinh thự vua Mèo Vương Chính Đức ở SàPhìn (Đồng Văn – Hà Giang) hiện ra trên đỉnh đồi Vương Chính Đức là ngườiđứng đầu dòng họ Vương của người Mông ở Hà Giang 1 thế kỷ trước đã đượcnhà nước xếp hạng du tích năm 1993 Đầu thế kỷ XX, Vương Chính Đức đượcphong làm Bang Tá đã xây dựng khu nhà của mình thành một dinh cơ phúcường và độc đáo để ở và làm việc.

Đây là một trong những di tích lịch sử quý giá còn được lưu lại cho tới tậnbây giờ của dòng tộc người Mông ở vùng miền núi phía Bắc Khi tới đây, dukhách sẽ được tận mắt nhìn thấy lối kiến trúc độc đáo của dinh thự cổ với nhữngbức phù điêu chạm trổ, điêu khắc tỉ mỉ, kì công trên đá Công trình dinh thị nhà

họ Vương thực sự là một đỉnh cao trong nghệ thuật kiến trúc của thế kỉ trước và

là một di sản văn hóa mang nhiều giá trị hiện nay

2 Phố cổ Đồng Văn - khu phố gắn liền với lịch sử

Phố cổ Đồng Văn là một điểm du lịch nổi tiếng có vị trí nằm tại thị trấnĐồng Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Nơi đây đã có lịch sử tồn tại, pháttriển trải qua hàng trăm năm thăng trầm tuy nhiên cho đến nay vẫn giữ lại đượcnhiều nét đẹp kiến trúc, văn hóa nổi bật Những năm cuối thế kỉ XIX, ngườiPháp đã tới chiếm đóng khu phố này và thực hiện các quy hoạch quan trọng, gópphần tạo nên giá trị cho nơi đây Đặc biệt là chợ Đồng Văn được xây dựng bằng

đá kiên cố trong những năm đầu thế kỉ XX, còn giữ được gần như nguyên vẹncho đến hiện tại

Sự kết hợp hài hòa, độc đáo của hai nền kiến trúc cổ điển Việt – Hoa đãkhiến phố cổ Đồng Văn trở thành một di tích văn hóa, lịch sử được nhiều dukhách quan tâm và yêu thích

Trang 18

1.3 Bãi đá cổ Nấm Dẩn – địa danh mang ý nghĩa lịch sử

Bãi đá cổ Nấm Dẩn thuộc xã Nấm Dẩn, Xín Mần là một trong những ditích nổi tiếng của du lịch Hà Giang Bãi đá cổ đã được phát hiện vào năm 2004,sau đó đã trải qua rất nhiều cuộc nghiên cứu để tìm hiểu ý nghĩa về những kí tựđược khắc tại đây Nơi đây được công nhận là di sản quốc gia, thu hút hàng trămlượt khách tới khám phá hàng năm

Nhìn từ xa, du khách có thể thấy những khối đá nhiều hình thù kỳ lạ Đálớn có khoảng 7 phiến và 2 phiến cực lớn trên đó có khắc vẽ khoảng 80 hình vàkhoảng 80 lỗ vũm với độ trũng trung bình 5 – 6cm, sâu 1-2 cm Các hình vẽ và

lỗ vũm được các nhà khảo cổ học cho rằng được tạo ra bằng cách dùng đục sắt

và búa tác động vào đá Niên đại của các hình vẽ được cho rằng trên 1.000 năm.Không chỉ đơn thuần là một di tích, một điểm đến cho khách du lịch, bãi đá

cổ Nấm Dẩn được xem như một nơi thiêng liêng để thờ cúng thần linh, tổ tiênhay nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn

Trang 19

1.4 Căng Bắc Mê – dấu tích lịch sử bên dòng sông Gâm

Đây là một di tích lịch sử nổi tiếng gần đây của Hà Giang tọa lạc trên đồiRồng, thôn Đồn Điền, xã Yên Cường, huyện Bắc Mê

Di tích lịch sử Căng Bắc Mê được người Pháp xây dựng ở xã Yên Cườngnhằm kiểm soát toàn bộ tuyến giao thông nối 3 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng vàTuyên Quang Căng được xây dựng gồm hệ thống nhà giam, vọng gác, nhàthông tin của thực dân Pháp Trước kia, đây là đồn binh của thực dân Pháp Năm

1938, khi phong trào cách mạng ở Việt Nam phát triển lên đỉnh cao mới thì nơinày thành địa điểm giam giữ cán bộ cách mạng, chúng chuyển một số tù nhânchính trị từ Sơn La, Hoả Lò, Phú Thọ…lên đây giam giữ

Nếu đã đến Hà Giang thì nhất định phải ghé thăm di tích lịch sử Căng Bắc

Mê để được cảm nhận không gian cổ kính rêu phong trầm mặc nơi đây Đồngthời nhìn ngắm những vết tích còn sót lại của một thời dĩ vãng và tìm hiểunhững gì đã xảy ra trong quá khứ

Trang 20

1.5 Di tích Kỳ Đài – Nơi ghi dấu Bác Hồ về thăm

Di tích nằm ở Trung tâm Thị xã Hà Giang, nơi đây ngày 27/3/1961 đồngbào các dân tộc Hà Giang đã vinh dự được đón Bác Hồ thăm và nói chuyện thânmật

Kỳ đài, sân vận động xưa, nay đã được sửa chữa, nâng cấp khang trang,sạch đẹp, trở thành nơi vui chơi, sinh hoạt văn hóa cộng đồng của đồng bào trênđịa bàn và trở thành nơi giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ Năm 1993 Kỳ Đàiđược Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ VHTT&DL) công nhận di tích lịch sửcấp quốc gia Năm 2001, UBND tỉnh Hà Giang khởi công xây dựng QuảngTrường và Tượng đài “Bác Hồ với đồng bào các dân tộc Hà Giang” lấy tên làQuảng trường 26/3

Di tích Kỳ Đài không những là công trình văn hóa, mà còn là nơi ghi dấu,gìn giữ những kỷ niệm về Bác Hồ với đồng bào các dân tộc Hà Giang, độngviên khích lệ nhân dân Hà Giang làm theo lời Bác Hồ căn dặn, hăng hái thamgia sản xuất, đoàn kết một lòng theo Đảng xây dựng và bảo vệ quê hương HàGiang ngày càng phát triển

Trang 21

2 Địa điểm du lịch.

2.1 Rừng thông Yên Minh

Chạy qua xã Cán Tỷ chạy tới rừng thông Yên Minh, đi qua núi đôi Quảng Bạ khoảng

40 km, qua những cung đường ngoằn nghèo sẽ tới rừng thông Yên Minh, được mệnh danh là

Đà Lạt thứ 2 của Việt Nam Nơi đây, những cây thông xanh rì, vươn cao vút giữa núi đồi rìrào trong gió sẽ khiến xao lòng những người lữ khách qua đây

2.2 Dinh Thự họ Vương.

Dinh thự họ Vương nằm trên đỉnh một quả đồi nhỏ, nơi đây cửa vào có hàngcây samu cổ thụ, thẳng tắp Đi vào trong là Dinh thự họ Vương của vua Mèo, một giatộc giàu có nhất vùng nhờ bán thuốc phiện thời trước Dinh thự mang kiến trúc độcđáo, mang sự ảnh hưởng của ba nền kiến trúc: Trung Quốc, người dân tộc Mông vàPháp Khu dinh thự này được Nhà nước công nhận là Di tích quốc gia năm 1993 Năm

2004, gia đình họ Vương quyết định cống hiến dinh thự này cho Nhà nước bảo tồn.Đứng trên dinh thự nhìn xuống thung lũng heo hút phía dưới mới thấy được sự bề thếcủa dinh thự Nếu bạn tới đây vào ngày phiên chợ Sà Phìn ngay gần dinh họ Vương,họp vào ngày Tỵ và Hợi thì nhớ ghé qua Từ Dinh Họ Vương về Đồng Văn là 14km.Giá vé vào tham quan dinh thự họ Vương: 20.000 đồng

Ngày đăng: 28/12/2024, 15:02