LỜI CAM ĐOANEm xin cam đoan bài tập phương pháp luận nghiên cứu khoa học với đề tài:” Phương pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp của sinh viên đại học” là do nhóm 4 hoàn thành dưới sự hướng
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Trang 3KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TỔ GIAO DỤC HỌC
BẢNG CHẤM ĐIỂM TIỂU LUÂN CUỐI KHÓA
(ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU) Học kỳ 1 năm học 2021 - 2022 Lớp: DHOT16G - 420300319832 Nhóm: 4
Đề tài: PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO SINH
VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
Điểm tiểu luận nhóm
Mục tiêu nghiên cứu /0.50
Câu hỏi nghiên cứu /0.25
Đối tượng/ phạm vi nghiên
Thiết kế nghiên cứu /0.25
Phương pháp nghiên cứu /1.25
Trang 4Trình bày trích dẫn trong bài /0.25
Số lượng/ chất lượng tài liệu
Điểm quy đổi (b)
Điểm tổng kết (a+b)
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt là những thầy cô khoa Khoa học cơ bản đã đưa môn học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vào chương trình giảng dạy Trên hết, nhóm chúng em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến người thầy THs Đặng Minh Hải, một người thầy đã tận tâm kính mến đã hết lòng quan tâm, giảng dạy, hướng dẫn cho bọn em hoàn thành bài nghiên cứu này Trong thời gian tham gia khóa học, chúng em đã tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích và tinh thần làm việc Làm việc nghiêm túc và hiệu quả Bộ môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học là một môn thú vị, vô cùng hữu ích và rất thiết thực Đảm bảo rằng bạn đang truyền đạt đủ kiến thức liên quan đến nhu cầu thực tế của học viên Tuy nhiên, do kiến thức và khả năng tiếp thu thực
tế còn hạn chế nên còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù tụi em đã cố gắng hết sức Em làm hết sức mình nhưng chắc chắn bài văn khó tránh khỏi những sai sót và thiếu chính xác Mời các bạn xem xét và đóng góp ý kiến để bài tiểu luận của tôi được hoàn thiện hơn
Thành phố Hồ Chí Minh, 4 tháng 10 năm 2022.
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan bài tập phương pháp luận nghiên cứu khoa học với đề tài:” Phương pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp của sinh viên đại học” là do nhóm 4 hoàn thành dưới sự hướng dẫn của thầy giáo: Nguyễn Minh Hải Các nguồn thông tin sử dụng trong đề tài do nhóm tìm hiểu qua các phương tiện thông tin đại chúng và điều tra thực tế có được.
Thành phố Hồ Chí Minh, 4 tháng 10 năm 2022.
Trang 7MỤC LỤC
I PHẦN MỞ ĐẦU 6
1 Lí do chọn đề tài 7
2 Mục tiêu nghiên cứu 8
2.1 Mục tiêu chính 8
2.2 Mục tiêu cụ thể 8
3 Câu hỏi nghiên cứu 8
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8
4.1 Đối tượng 8
4.2 Phạm vi nghiên cứu 8
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 9
5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài 9
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 9
II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10
1.1 Các khái niệm 10
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái niệm 10
1.2.1 Trong nước 10
1.2.2 Ngoài nước 12
1.3 Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa nghiên cứu 14
III NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP 15
1 Thiết kế nghiên cứu 15
2 Chọn mẫu 15
3 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 16
4 Mô hình nghiên cứu 16
5 Phương pháp nghiên cứu 17
IV CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN 18
V KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 19
DANH MỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP 22
Trang 8PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN
Giao tiếp là một trong những yếu tố điều kiện thiết yếu của con người, khi giaotiếp giúp chúng dễ dàng gia nhập vào các mối quan hệ của xã hội, các nền vănminh văn hoá xã hội lịch sử, biến những cái chung thành cái riêng của mình,đồng thời góp 1 phần không nhỏ cho sự phát triển những văn hoá chung Đấtnước nhờ đó cũng phát triển theo, khoa học kỹ thuật thì ngày càng vượt bật tiếnthời đại công nghệ mới, từ đó dẫn đến những hành động, suy nghĩ, hành vi vàcuộc sống con người nên các mối quan hệ giữa người và người ngày càng đượcchú ý tới, chính vì thế giao tiếp còn được xem là một vấn đề trong nhiều lĩnhvực khác nhau, đặc biệt là những lĩnh vực làm việc việc trực tiếp giữa conngười như: giáo dục hay ngoại giao, dạy học
Hiện nay giao tiếp được coi như là một hình thức để con người hợp táccùng nhau nhằm mục đích cùng tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc và nó được coinhưng một nhu cầu quan trong Để thoả mãn nhu cầu đó thì chúng ta trang bịthêm kĩ năng giao tiếp
Để trang bị thêm kĩ năng giao thì chúng ta cần hiểu nó như thế nào, cầnphải nắm bắt rõ những phương thức vận dụng, những quy tắc trong quá trìnhtrao đổi thông tin, thể hiện những cảm xúc, tình cảm,… Vào đời sống thườngngày Khi bạn hiểu được điều đó thì bạn sẽ có khả năng giao tiếp tốt , truyền đạtthông tin một cách chính xác giúp cho người nghe dễ dàng nhận biết mìnhmuốn nói gì, nhờ đó cũng góp phần xây dựng ngày càng nhiều mối quan hệvững chắc trong xã hội, tạo bước nhảy thăng tiến vượt bậc trong công việc cuộcsống Nếu bạn là một người giao tiếp kém thì sẽ tạo nhiều cản trở trong việcgiao tiếp, khó trình bày hết những thông tin cần nói đến mọi người , dễ mắc sailầm trong việc người khác hiểu sai ý của mình truyền đạt, khiến cho mục tiêuchính trong cuộc giao tiếp không đạt đến
Ngày nay thì chúng ta cần quan tâm đến các sinh viên của các trường đạihọc , những mần non của đất nước , cho nên điều cấp thiết bây giờ là trang bịcho họ kỹ năng giao tiếp tốt Từ những kiến thức được trang bị trên trường thìngoài ra mọi người cần phải đi tìm tòi khám giá những nguồn tài liệu khác bênngoài Khi trang bị đầy đủ thì họ sẽ có những mối quan hệ bạn bè, thầy cô, hayđồng nghiệp khi đi làm thêm chẳng hạn Ngoài ra khi rời khỏi mái trường thân
Trang 9yêu, thì sinh viên cũng cần có tri thức về kĩ năng giao tiếp nhằm giúp cho họtìm được mối quan hệ , những công việc phù hợp với bản than mình mongmuốn.
Xuất phát từ những vấn đề đó, nhóm em cũng là những viên hiểu được
những khó khăn nên đã quyết làm đề tài :”Phương pháp nâng cao kỹ năng giao
tiếp cho sinh viên đại học tphcm”.
2 Mục tiêu nghiên cứu.
2.1 Mục tiêu chính.
- Đưa ra các phương pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp của sinh viên đạihọc
2.2 Mục tiêu cụ thể.
- Đánh giá thực trạng kỹ năng giao tiếp sinh viên đại học
- Tìm hiểu những khó khăn, thử thách mà sinh viên phải đối mặt trong giaotiếp
- Đưa ra các phương pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp
- Đưa ra giải pháp hỗ trợ sinh viên
3 Câu hỏi nghiên cứu.
- Mức độ quan trọng của kỹ năng giao tiếp đối với sinh viên?
- Kỹ năng giao tiếp của sinh viên đại học hiện nay như thế nào ?
- Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của bạn?
- Trong quá trình giao tiếp có những khó khăn gì ?
- Muốn giao tiếp tốt cần những tiêu chí nào ?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tượng
4.1.1 Đối tượng nghiên cứu
- Mức độ quan tâm và ý thức nâng cao kỹ năng giao tiếp của sinh viên, cácyếu tố dẫn đến sự giao tiếp kém; phương pháp khắc phục và rèn luyện
4.1.2 Đối tượng khảo sát
- Những đối tượng mà nhóm cần khảo sát là các bạn sinh viên Đại họcCông nghiệp TPHCM( Trừ năm 4 do việc tìm kiếm cũng như khảo sát các bạn
ấy rất khó khăn do đang trong thời gian thực tập công ty)
4.2 Phạm vi nghiên cứu
4.2.1 Không gian:
- Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh (khảo sát sinh viên đang theo học tại trường)
Trang 10Thời gian:
- Những tài liệu đang áp dụng cho đề tài là các tài liệu trong nước và quốc
tế trong giai đoạn 2007-2022 Nhóm tiến hành nghiên cứu trong khoảng thờigian từ ngày 4/10/2022-1/11/2022
4.2.2 Quy mô:
- Nghiên cứu về cơ sở lí luận, phân tích thực trạng, đánh giá mức độ quantrọng của các yếu tố ảnh hưởng, đề xuất phương pháp nâng cao kỹ năng giaotiếp cho sinh viên đại học
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài.
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ và kĩ năng giao tiếp của sinhviên Nâng cao vai trò của giao tiếp và xây dựng phương thức hỗ trợ kỹ nănghọc hỏi giao tiếp của sinh viên trong xã hội phát triển và nhu cầu về công việc.Trên hết kết quả nghiên cứu của nhóm sẽ đóng góp và hoàn thiện vào hệ thốngtri thức, giúp các sinh viên cải thiện và trau dồi khả năng giao tiếp của mình
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
Nhằm nâng cao giao tiếp và kết nối giữa các sinh viên lại với nhau trong xuthế phát triển của nền công nghiệp 4.0 đã tạo ra những bức tường công nghệlàm giãn khoảng cách giữa người với người Đưa ra các giải pháp nâng cao thái
độ học hỏi về kỹ năng giao tiếp của sinh viên, trang bị các kiến thức nền tảngcần thiết để nâng cao giao tiếp hỗ trợ sinh viên về học tập và công việc sau này
Trang 11II TỔNG QUAN TÀI LIỆU.
1.1 Các khái niệm.
Khái niệm giao tiếp xuất phát từ tiếng Latinh: “Communis, Communicare”nghĩa là quá trình cố gắng hiểu và diễn giải các thông điệp mà những ngườitham gia giao tiếp gửi cho nhau bằng cách xây dựng kiến thức hoặc ký hiệu( Dökmen, 1998)
Khái niệm này được nhiều nhà nghiên cứu mô tả theo nhiều cách khácnhau (Adair, 2013; Baltaş & Baltaş, 1992; Cüceloğlu, 2000; Çilenti, 1984;Planalp, 1999) Có thể nói, điểm chung của những nghiên cứu đó bao gồm cácquá trình hiểu người khác và giải thích ý của bản thân cho người khác hiểu nhưmột sự kết nối
Kỹ năng này được mô tả là “khả năng hoàn thành và hoàn thành nhiệm vụnhanh chóng tùy thuộc vào khuynh hướng và khả năng học tập của một người(Türk Dil Kurumu [TDK], 2016) Theo đó, các kỹ năng giao tiếp bao gồm việctìm kiếm và kết hợp các quan điểm có thể có liên quan đến các sự kiện mà mộtngười phải đối mặt,và người đạt được các kỹ năng đó sẽ sở hữu khả năng đưa ra
ý kiến từ nhiều góc độ thay vì chỉ từ góc độ của bản thân để cảnh báo, chỉ tríchhoặc phàn nàn hướng đến bản thân / người khác (Özer, 2000)
Theo John B Hoben (1954), “Giao tiếp là sự trao đổi với nhau tư duy hoặc
ý tưởng bằng lời”
Bên cạnh đó, kỹ năng giao tiếp là nền tảng cho rất nhiều kỹ năng khác, và
có thể được tóm tắt là khả năng cảm nhận thông điệp bằng lời và không lời,lắng nghe tích cực và phản hồi tích cực (Bayram, 2013)
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái niệm
1.2.1 Trong nước.
Qua nghiên cứu của Đậu Minh Long (3-2007)[1] điều tra về mức độ trởngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên năm nhất Trường Đại học Sư phạm,Đại học Huế Phương pháp nghiên cứu phỏng vấn 200 sinh viên Kết quả chothấy có tới 1/5 sinh viên thường xuyên gặp khó khăn trong giao tiếp, đa số sinhviên thỉnh thoảng gặp khó khăn, chỉ có 15% là không gặp khó khăn Mức độkhó khăn trong giao tiếp có sự khác biệt giữa khoa tự nhiên và xã hội và cụ thể
là sinh viên khoa tự nhiên thường xuyên gặp khó khăn trong giao tiếp cao hơnsinh viên các khoa xã hội
Nghiên cứu của Trần Thị Bích Trâm (27/01/2015) về giải pháp nâng cao kỹnăng giao tiếp của sinh viên trường cao đẳng nghề du lịch Đà Nẵng Đã sử dụngphương pháp khảo sát 525 sinh viên (sinh viên năm thứ I là 220 SV, sinh viênnăm thứ II là 170 SV, sinh viên năm thứ 3 là 135 SV) bằng bảng câu hỏi kết
Trang 12quả khảo sát cho thấy kỹ năng giao tiếp của sinh viên ở trường nằm trong giớihạn mức trung bình.Trong đó, kỹ năng điều khiển đối tượng giao tiếp được sinhviên làm tốt nhất, 3 kỹ năng gần sát về mức yếu: Kỹ năng lắng nghe đối tượnggiao tiếp; Kỹ năng tự chủ cảm xúc, hành vi; Kỹ năng điều khiển quá trình giaotiếp.sự tương quan giữa kỹ năng giao tiếp của sinh viên nam và sinh viên nữ: P
> 0,05, kỹ năng giao tiếp giữa sinh viên nam và nữ là có sự tương đồng Trong
đó, sinh viên nam có kỹ năng giao tiếp từ kỹ năng 1 đến kỹ năng 9 có phần tốthơn sinh viên nữ Riêng, kỹ năng nhạy cảm trong giao tiếp thì sinh viên nữ cóphản ứng tốt hơn nhưng cũng không khác biệt nhiều kết quả là năm học 2014-
2015 nhà trường đã đồng loạt chỉnh sửa chương trình đào tạo, chương trình mônhọc của nhiều nghành để phù hợp với thực tế yêu cầu Đặc biệt, chương trìnhđào tạo đã bổ sung môn học Kỹ năng mềm để hoàn thiện những kỹ năng sinhviên cực kỳ thiếu hiện nay
Nghiên cứu của Trần Thị Ngọc Hà và Nguyễn Ngọc Lẹ (10/08/2015)[2]đang điều tra về khái niệm giao tiếp và kỹ năng giao tiếp của sinh viên TrườngĐại học Cần Thơ Sử dụng kết hợp các phương pháp định tính và định lượngbao gồm quan sát, phỏng vấn sâu, phỏng vấn bán cấu trúc.Giao tiếp quan trọngđối với cuộc sống và sự phát triển của mỗi cá nhân, Được nghiên cứu 170 sinhviên thuộc 5 khoa viện khác nhau Kết quả nghiên cứu cho thấy sau học phần tựchọn hai tín chỉ phần lớn SV làm quen được ít hơn 10 bạn mới (48%), khoảng25% quen được từ 10 đến 20 bạn và 13% quen được hơn 20 bạn mới Ngược lại
có khoảng 8% số SV không tìm được bạn mới nào
Nghiên cứu của Lò Vũ Điệp ( 6/2018)[3] đã nghiên cứu đưa ra biện phápnâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên người dân tộc ở Trường Cao đẳng Sưphạm Điện Biên.Phương pháp nghiên cứu Thông qua các phương pháp như:phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn, phương pháp điều tra bằngphiếu hỏi Tiến hành nghiên cứu 150 sinh viên của 3 khoa: Khoa Tin học - Mầmnon, Khoa Tự nhiên và Khoa Xã hội Nội dung khảo sát là thực trạng kỹ nănggiao tiếp của sinh viên (ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, những khó khăn tronggiao tiếp) Khảo sát trên 150 SV của 3 khoa thì thấy tỷ lệ nói ngọng của SVcũng có sự khác nhau Cụ thể có 86/150 SV được khảo sát bị nói ngọng, chiếm57.3% Khoa Tiểu học - Mầm non có tỷ lệ SV nói ngọng nhiều nhất (43/86,chiếm 50%), tiếp theo là Khoa Xã hội (27/86, chiếm 31.4%), Khoa Tự nhiên có
tỷ lệ thấp nhất 16/86 chiếm 18.6%) Kết quả nghiên cứu đã đưa ra các biện phápnâng cao kỹ năng giao tiếp như sau: gương mẫu trong việc sử dụng ngôn ngữkhi viết bài giảng hay giáo trình, khi giảng bài, viết bảng; cần tổ chức nhiều cáchoạt động ngoại khóa khác mang tính trải nghiệm; xây dựng các chuyến đinhằm giáo dục kỹ năng giao tiếp dành cho SV người dân tộc
Trang 13Nghiên cứu của Nguyễn Thị Nga (2019)[4] đã tìm hiểu thực trạng khả nănggiao tiếp của sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng Phươngpháp nghiên cứu đã được sử dụng như là: phương pháp nghiên cứu thực tiễn,trắc nghiệm tâm lý (test), điều tra bằng phiếu hỏi (anket), quan sát, phỏng vấn
và thực tiến hành nghiên cứu 220 SV Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược ĐàNẵng về nhiều mặt, kết quả khảo sát thu được cho thấy phần lớn sinh viên cókhả năng giao tiếp ở mức trung bình và trung bình thấp (lần lượt là 80,91% và9,09%) Trung bình cao là 8,18%, mức cao (0,45%) và thấp (1,36) rất ít Nhiềusinh viên có xu hướng tự đánh giá mình cao hơn so với kết quả nghiên cứu.Điều này cần hết sức lưu ý trong công tác rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho sinhviên
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Hạnh (30/9/2021)[5] về thái độ đối vớiviệc học kỹ năng giao tiếp và năng lực giao tiếp giữa các cá nhân của sinh viênĐiều dưỡng tại Trường Đại học Duy Tân Bằng phương pháp nghiên cứu quansát và điều tra đã tiến hành nghiên cứu 219 SV điều dưỡng của Trường Đại họcDuy Tân Sử dụng 2 công cụ là thái độ và năng lực giao tiếp giữa các cá nhân(ICCS) Kết quả thu được cho thấy sinh viên có thái độ tích cực (PAS) đối vớiviệc học kỹ năng giao tiếp ở mức cao (52,4 ± 6,0) và thái độ tiêu cực (NAS) đốivới việc học kỹ năng giao tiếp ở mức trung bình (36,9 ± 8,8) Sinh viên điềudưỡng có năng lực giao tiếp giữa các cá nhân ở mức trung bình (102,83 ±11,59)
1.2.2 Ngoài nước.
Từ nghiên cứu của Zanaton, H I., và các cộng sự (2011)[7] nghiên cứu về
kỹ năng giao tiếp giữa sinh viên đại học Phương pháp nghiên cứu bằng bảngcâu hỏi được phát triển dựa trên tài liệu hiện có về kỹ năng giao tiếp và thảoluận giữa các nhà nghiên cứu trong nhóm Mục tiêu nghiên cứu là điều tra mức
độ kỹ năng giao tiếp của sinh viên đại học Có tổng số 533 sinh viên năm cuốitại Đại học Kebangsaan Malaysia (UKM), là những người là ngẫu nhiên đãchọn Mức trung bình 0-1,67 được phân loại là kỹ năng thấp; trung bình phạm
vi 1,68-3,34 được phân loại là có kỹ năng trung bình và mức trung bình 5,00 được phân loại là có kỹ năng tốt Kết quả của nghiên cứu này cho thấyrằng sinh viên đại học có khả năng giao tiếp tốt kỹ năng
2,25-Nghiên cứu của Mohammadreza, A., & Ali, A., (2012)[8] và các cộng sựđang tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp hiệu quả của sinh viên vàgiảng viên tại Đại học Y khoa Birjand Sử dụng phương pháp khảo sát 350 sinhviên bằng bảng câu hỏi bao gồm các câu hỏi liên quan đến thông tin cá nhân vàkhoa học chuyên môn và 32 câu hỏi về các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp giữasinh viên và giảng viên dựa trên hệ thống tính điểm Likert Kết quả cho thấyrằng khía cạnh nhân văn và đạo đức của các giảng viên cũng như kiến thức
Trang 14chuyên môn và phong cách giảng dạy của họ có thể nâng cao mối quan hệ giữagiáo viên và sinh viên qua đó cải thiện quá trình dạy và học của sinh viên.Nghiên cứu của Sotco, C K., (Thu 2014 / Xuân 2015)[9] , Đại học Nôngnghiệp Sokoine về tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp Các bảng câu hỏi vàchương trình phỏng vấn đã được sử dụng để thu thập hồ sơ từ 134 sinh viên baogồm 78 nam và 56 nữ Các bản ghi tích lũy được đã được phân tích việc sửdụng phân tích nội dung Kết quả cho thấy 74/134 các khóa kỹ năng giao tiếprất quan trọng, 94/134 giúp cho họ có kỹ năng viết học thuật, 104/134 cho rằnggiúp cho họ kỹ năng thuyết trình bằng miệng, 84/134 kỹ năng giao tiếp giúp cho
họ có kỹ năng đọc, 72/134 giúp cho họ có được kỹ năng lắng nghe
Nghiên cứu của S Sapriadil và các cộng sự (2018)[10] Nghiên cứu tối ưuhóa kỹ năng giao tiếp khoa học của học sinh thông qua phòng thí nghiệm ảo tưduy bậc cao (HOTVL)( Phòng thí nghiệm tư duy bậc cao (HOT Lab) là hoạtđộng thực tế nhấn mạnh vào việc giải quyết vấn đề bằng cách sử dụng kỹ năng
tư duy bậc cao bao gồm một số quy trình, cụ thể là hiểu những thách thức, tạo ýtưởng, chuẩn bị cho công việc trong phòng thí nghiệm, thực hiện công việctrong phòng thí nghiệm, giao tiếp và đánh giá kết quả Phòng thí nghiệm HOTthiết kế bao gồm 11 giai đoạn hoạt động bao gồm: các vấn đề trong thế giớithực; xác định và đánh giá các ý tưởng; câu hỏi thực nghiệm; vật liệu và thiếtbị; sự dự đoán; câu hỏi của phương pháp; thăm dò; đo đạc; phân tích; phần kếtluận; và các bài thuyết trình) Sử dụng phương pháp thử nghiệm bằng cách lấymẫu có chủ đích từ 35 sinh viên của lớp thực nghiệm và 35 sinh viên của lớpđối chứng từ một trong những trường công lập ở Tây Bandung Regency Nhómthử nghiệm đã được khảo sát bằng hình thức áp dụng phòng thí nghiệm ảo tưduy bậc cao (HOTVL) mô hình trong khi nhóm kiểm soát được cung cấp hoạtđộng thực tế xác minh Kết quả nghiên cứu cho thấy ba khía cạnh của kỹ nănggiao tiếp là viết, trình bày thông tin, và trình bày kiến thức trong các lớp sửdụng HOTVL cao hơn so với lớp được đối chứng
Nghiên cứu của Halimah, L., & Sukmayadi, V., (10/1/2019)[11] đánh giá
về vai trò của phương pháp "Ghép hình" trong việc nâng cao kỹ năng giao tiếpcủa giáo viên tương lai của indonesia Bằng phương pháp nghiên cứu định tính,phương pháp quan sát Tất cả những người tham gia đều ở năm thứ tư Nhữngngười tham gia là giáo viên trước khi phục vụ học tại khoa trong cùng trườngđại học Có 60 người tham gia được chia thành hai lớp (A và B); mỗi lớp baogồm 30 người tham gia Kết quả thu được qua nghiên cứu bằng phương phápghép hình kỹ năng giao tiếp giữa các cá nhân là tích cực lắng nghe nhau trongkhi thảo luận nhóm, xem xét quan điểm của người khác về vấn đề, tự do bày tỏ
ý kiến mà không sợ bị bình luận,chịu trách nhiệm về hành vi của mình, và phêbình một cách xây dựng những ý kiến đã trình bày Hơn nữa, thông qua học tập