1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài hứng thú học tập của sinh viên Đại học kiểm sát hà nội – những vấn Đề lý luận và thực tiễn

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập — Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM kính gửi: Giảng viên bộ môn Tâm lý học Nội dung đề tài thảo luận: Hứng thú học tập của sinh viên Đại học

Trang 1

( VIÊN KIÊM SÁT NHÂN DẪN TỒI CAO » L eS TRUONG DAI HOC KIEM SAT HA NOI *®

MÔN: TÂM LÝ HỌC

ĐÈ TÀI : HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN DAI HOC KIEM SAT

HÀ NỘI - NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN

Giảng viên hướng dẫn :_ Trần Thị Thanh

Nhom thyc hign- NHOM 1; -Lé Van Chién (Nhom Trưởng)

Bui Ha Anh Tran Thi Hai Au Tran Thai Binh

Lê Đức Quang Anh

Dương Minh Cường

Trang 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập — Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM

kính gửi: Giảng viên bộ môn Tâm lý học

Nội dung đề tài thảo luận: Hứng thú học tập của sinh viên Đại học kiểm sát Hà

Nội — Những vân đê lý luận và thực tiên

1 Thời gian, địa điểm, thành phần:

- Phương thức thảo luận: thảo luận trực tiếp tại sảnh kí túc xá

- Thành phân tham gia: tất cả thành viên nhóm l

2 Mục đích buỗi họp:

- Nehiên cứu vần đề nhóm được giao, xác định rõ các yêu cầu của đề bài

- Phân công công việc cho từng thành viên

3 Nội dung buỗi họp:

- Các thành viên trong nhóm cùng nhau làm việc, trao đôi, phân chia công việc, tìm

hiểu và thống nhất hoàn thiện bài tập nhóm

4 Kết quả buỗi họp :

- Phân chia công việc cho từng thành viên được hoàn thành

Bảng phân công công việc các thành viên:

- Lâm bảng khảo sát | Nhóm | Hoàn

" và đánh giá kêt luận ` Tha

- Theo dõi các thành g h tốt

Trang 3

- Thuyết trình `

Trân Thái Bình KIIL | và đánh giá kết luận ký tốt

- Làm word

- Tìm hiểu khái niệm

sinh viên, hứng thú, Hoàn

Bui Ha Anh K11L | - Hỗ trợ phần đánh giá thành

- Lam Powerpoint Hoan

Trần Thị Hải Âu KI1L | - Hỗ trợ phần đánh giá thành

- Làm biên bản cuộc Hoàn

Dương Minh Cường KIIL | họp thành

- Tim hiéu biéu hién thành

Hà Hữu Duy KIIL hứng thú học tập F

tot Thu ky Nhóm trưởng

Nhận xét của giáo viên

Trang 4

4 Phương pháp nghiên cứu - 1 222211211211 1211 12211011 1811111 1111111111128 1 12x xe

B PHAN NOI DUNG

CHUONG L XAY DUNG CO SO LY LUAN 00.ccccccccccccccsessesstsstseesseeesseeeeseen

4 n 8 1.1 Khái niệm sinh viên - - Q22 022112011 11111 1111122111112 8

1.2 Khái niệm hứng thú -L SE 212211112111 141 1110111221111 11201111 xke 8

1.3 Khái niệm học (ập Q0 0122012221211 12112212 1121201212811 se 8 1.4 Khái niệm hứng thú học tập - 0 022 2222112222122 2e 9

2 Biểu hiện s1 ETET 12112111111 1112111111 112gr 9 2.1 Tình hình chung về sinh viên trường Đại học Kiểm sát Hà Nội 9

2.2 Đặc điểm của hứng thú học tập 52-2122 2212211 2 re 10 2.3 Biểu hiện của hứng thú học tập của sinh viên trường Đại học Kiểm

3 Các yếu tô tác động -à 1 n2 HH 0 11 1 1 11211 g2 ueg 12

3.1 Hứng thú học tap tác động tới sinh viên eee 12 3.2 Sinh viên tác động lại sự hứng thú học tập c2 13

4 Ý nghĩa của hứng thú học tập - 2 S2 E1 21211 1121111 11 2e 15

CHƯƠNG II KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾM SÁT HÀ NỘI 25c

IS i8, vì 7 e 16

Trang 5

1.1 sơ lược về địa bàn nghiên cứu và khách thể nghiên cứu 16 1.2 Mục đích nghiên cứu - - L0 2222122211121 1 1122111111522 11 1à 17 1.3 Phương pháp điều tra - 5 S1 9E 111,221 121g ru 17 1.4 Thực trạng hứng thú học tập của sinh viên trường Đại học Kiểm sát

C PHAN KET LUAN

Trang 6

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN - NHỮNG VẤN ĐẼ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN” nhóm chúng em

đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tỉnh của cô giáo trường Đại học Kiểm sát Hà

Nội để hoàn thành bài nghiên cứu này

Với tình cảm chân thành, nhóm chúng em bảy tỏ lòng biết ơn đối với cô giáo Trần Thị Thanh - Khoa Tâm lý học tội phạm — Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ nhóm chúng em trong suốt quá trình học tập, nphiên cứu

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tải, song có thé còn có những mặt hạn chế, thiếu sót Nhóm chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp và sự chỉ dẫn của các thây cô giáo

Trang 7

A PHẢN MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Hoạt động học tập là một trong những hình thức hoạt động không thế thiếu cua con nguol nhằm lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm của xã hội loại người đã được tích lity qua nhéu thế hệ Đối với sinh viên của trường đại học, học tập là dạng hoạt động cơ bản, thông qua đó người sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành về nghề, có khả năng phát hiện và giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo Để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực được đảo tạo, có khả năng lao động nghề, phục vụ bản thân và xã hội trong tương lai Do

đó, việc học tập của sinh viên bên cạnh sự nỗ lực của bản thân trong tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện các kỹ năng, còn cần sự đóng góp to lớn của giảng viên Thật vậy, hứng thú học tập giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập của sinh viên Hứng thú trước hết tạo ra sự chú ý đến nội dung được nghe, nội dung học tập, khơi dậy sự tìm tòi, sáng tạo, đặc biệt p1a tắng y chí tự học, tự nghiên cứu của sinh viên đồng thời có thé lam giảm sự mệt mỏi, căng thẳng trong sinh viên Do đó việc hình thành hứng thú học tập sẽ góp phần nâng cao

chất lượng giảng dạy của giáo viên, tăng thêm kiến thức và khả năng hiểu biết về

bản thân cũng như thiết lập các mối quan hệ với những người xung quanh của sinh viên

Xuất phát từ cơ sở đó nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài “ Hứng thú học tập của sinh viên Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội''

2 Mục dích nghiên cứu

Tìm hiểu hứng thú học tập của sinh viên Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Trên cơ sở đó, dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của việc dạy và

học

Khách thể và đối tượng nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: sinh viên Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội

- Đối tượng nghiên cứu: hứng thú học tập các môn học

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 8

- Xác định cơ sở lý luận có liên quan đến đẻ tai: hứng thú, hứng thú học tập, biểu hiện hứng thú học tập của sinh viên

- Khảo sát thực trạng mức độ biểu hiện hứng thú học tập của sinh viên Trường Đại

học Kiểm sát Hà Nội

- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hướng đến hứng thú học tập của sinh viên Trường Đại

học Kiểm sát Hà Nội

- Đề xuất một số giải pháp góp phần kích thích hứng thú học tập của sinh viên

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được tiến hành thông qua việc phối hợp một số phương pháp: phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp làm việc nhóm, phương pháp logic

Trang 9

B PHAN NOI DUNG CHUONG I XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ LUẬN

1, Khái niệm

1,1 Khái niệm sinh viên

“Sinh viên” là những người đăng ký vào trường hoặc cơ sở giáo dục khác tham gia các lớp học trong khoá học để đạt được mức độ thành thạo môn học theo hướng dẫn của người hướng dẫn, và dành thời gian bên ngoài lớp để thực hiến bất

kỳ hoạt động nào mà giảng viên chỉ định là cần thiết cho việc chuẩn bị lớp học hoặc

để oui bang chứng về sự tiễn bộ đối với sự thành thạo đó

“Sinh viên” xuất phát từ thuật ngữ latin “student” có nghĩa là người làm việc, học tập, tìm hiểu tri thức, kiến thức

Từ đó, nhóm nghiên cứu chúng em hiểu rằng: Sinh viên là những người học

tập khai thác để làm nên cho công việc sau này Họ là những người chưa làm việc độc lập, vẫn đang trong quá trình tích luỹ trí thức, phâm chất, kỹ năng để đáp ứng yêu cầu công việc sau này Sinh viên thường nằm trong độ tuôi tir 18 — 25, day la

thời kỳ đang hoàn thiện và ồn định tâm lý sau độ tuổi dậy thì Đây là độ tuổi cho việc hình thành nghề nghiệp ổn định và bắt đầu bước vảo thời kì lao động

1.2 Khái niệm hứng thú

Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó, vừa có ý

nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động Khái niệm này vừa nêu được bản chất cửa hứng thú, vừa gan hứng thú với hoạt động của cá nhân

Đối tượng phải có ý nghĩa đối với đời sống cá nhân (yếu tố nhận thức) Đối tượng có khả năng hấp dẫn, tạo ra những khoái cảm (yếu tô cảm xúc) Chính vì đặc điểm này mà hứng thú lôi cuỗn con người hướng về phía nó, tạo ra tâm lí khát khao tiếp cận và đi sâu tìm hiểu nó Đây là đặc trưng quan trọng của hứng thú giúp ta phân biệt nhu câu và hứng thú và không thê đồng nhất nhu cầu và hứng thú tuy nhu cầu và hứng thú có mỗi quan hệ mật thiết

1.3 Khái niệm học tập

Trang 10

Học và luyện tập đề hiểu biết, để có các kỹ năng, để gặt hái được tri thức cho bản thân

Học hay còn gọi là học tập, học hành, học hỏi là quá trình tiếp thu cái mới hoặc bổ sung, trau déi các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức hoặc

sở thích và có thể liên quan đến việc tông hợp các thông tin khác nhau

Học và rèn luyện để hiểu biết, trang bị các kỹ năng và tri thức: kết quả học tập, siêng năng học tập Làm theo gương tốt: học tập lẫn nhau, học tập kinh nghiệm Ngoài ra, nếu định nghĩa theo các nha tam ly thi hoc tập là một sự thay đôi tương đối lâu dài về hành vi, là kết quả của các trai nghiệm

Học tập là hiểu sâu, hiểu rộng hơn vấn đề, lĩnh vực mà ta muốn biết Giúp ta trao đôi kiến thức, kinh nghiệm, làm tăng sự sáng tạo vả trí tuệ, dé chúng ta áp dụng được vào đời sống và xã hội

1.4 Khái niệm hứng thú học tập

Là thải độ lựa chọn đặc biệt của chủ thể đối với đối tượng của hoạt động học tập, vì sự cuốn hút về tình cảm và ý nghĩa thiết thực của nó trong đời sống cá nhân

- Hứng thú học tập được chia làm 2 loại:

+ Hứng thú gián tiếp: là thái độ lựa chọn dựa trên yếu tố bên ngoài, pián tiếp liên

quan đến đối tượng

+ Hứng thú trực tiếp: là thái độ lựa chọn dựa trên các yếu tố thuộc bản chất của đối

tượng

2 Biểu hiện

2.1 Tình hình chung về sinh viên trường Đại học Kiểm sát Hà Nội

Lửa tuổi sinh viên đại học Kiểm sát thường là từ 18-25 tuổi, đây là thời kì

hoàn thành và ôn định sau những biến động sâu sắc của lứa tuổi dậy thì Sinh viên

la giai doan dang chuẩn bị cho việc hình thành nghề nghiệp én định và bắt đầu bước vào phạm vi hoạt động lao động

Sinh viên Kiểm sát là người học tập tại trường đại học Ở đó họ được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ

Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học

10

Trang 11

Sinh viên Kiểm sát rất dễ tiếp thu cái mới, thích cái mới, thích sự tìm tòi và sáng tạo Đây cũng là tầng lớp xưa nay vẫn khá nhạy cảm với các vấn đề chính trị-

xã hội, đôi khi cực đoan nếu không được định hướng tốt Như vậy, sinh viên kiếm sát cũng giống như những sinh viên nói chung và đặc biệt, họ là những người thi hành công vụ nên sẽ phải là lớp người nỗi bật, phù hơp với thời thé Biết tiếp thu những thứ mới và theo kịp xu hướng thời đại

2.2 Đặc điểm của hứng thú học tập

Những dấu hiệu đặc thủ riêng của hứng thú, đó là những biểu hiện về hành

vi và hoạt động của học sinh trong quá trình hoạt động học tập trên lớp Những đặc điểm của hành vi và hoạt động của học sinh thể hiện ở ngoài ø1ờ học Những đặc điểm của toàn bộ lối sống của học sinh xuất hiện do chịu ảnh hưởng của hứng thú với một đối tượng hoặc hoạt động nào đó Đặc trưng của nhóm dầu hiệu thứ nhất là

sự tích cực suy nghĩ trone quá trình nhân thức, thể hiện ở sư tập trune mạnh mẽ vào

việc nghiên cứu tài liệu cụ thế lả:

+ Chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu trong giờ học là đấu hiệu đầu tiên của hưng thứ học tâp Hoat động học tập là loại hoạt động căng thang kéo dai, nén nếu chỉ có ý thức nghĩa vụ học tập, ý thức tổ chức ký luật, thi không đủ dé bat hoc sinh chủ ý thường xuyên vả lầu dài được Chỉ có hứng thú thì học sinh mới có thế huy động sự tập trung chủ ý lâu dài vào đôi tượng (tập trung tư tưởng), chăm chu tri giác tài liệu nhận thức, không sao nhãng với vấn để đang quan tâm Và ngược lại,

sự phân tân chú ý của học sinh, sự nhắc nhở của piáo viên đối với các hiện tượng đó

là dầu hiệu tiêu cực về thái độ của học sinh, đối với các môn học Long mong muốn tìm hiểu đối tượng càng lâu cảng tốt, mong cho buổi học chậm kết thúc, không muốn vắng mặt hoặc mắt giờ học là những chỉ số đặc trưng cho hứng thú Vì thế, cũng chỉ có hững thú, thì học sinh mới có nhu cầu hiểu biết sâu hơn về bải học, nên tích cực phát biểu dé thoa mãn nhu cầu của mình

+ Khi theo dõi bài piảng, do tính tích cực nhận thức, học sinh mong muốn tham gia bàn bạc, thảo luận những vấn đề giáo viên đặt ra cho cả lớp, bô sung và sữa chữa câu trả lời của ban Với ý nghĩa đó, có thê coi việc học sinh hang hai gic

Trang 12

tay phát biểu ý kiến xây dựng bài, số lượng và chất lượng lời phát biểu của học sinh

là một dầu hiệu chứng tỏ học sinh có hứng thú học tập

Một chỉ tiêu quan trọng để đánh gia sự xuất hiện hứng thú nhận thức là sự nảy sinh các câu hỏi trong quá trình học tập Hứng thú của học sinh còn biếu hiện ở chỗ, đưa ra câu hỏi có tính sáng tạo nhằm tìm hiểu sâu về bản chất của đối tượng nhận thức Ở mức độ hứng thú học tập phát triển cao, thì khuynh hướng tìm thấy nguyên nhân của sự kiện, hiện tượng trở thành một nhụ cầu Chính khuynh hướng

đó, làm nảy sinh các câu hỏi và sự tìm tòi lời giải đáp cho câu hỏi đó các nhiệm vụ học tập (sắn sảng hành động hay tỏ ra thờ ơ lạnh nhạt), thái độ của hoc sinh trong quá trình hoạt động (say sưa, chu đáo, nghiêm túc hay chỉ làm lấy lê), cách thực hiện nhiêm vụ (thích làm và làm đầy đủ các bải tập, độc lập sáng tạo hay rập khuôn)

và kết quả hoàn thành nhiệm vụ

Nhóm dấu hiệu thứ nhất còn bao gồm những biểu hiện cảm xúc phong phú

gắn liền với niềm vui trí tuệ, niềm vui phát hiện có ở học sinh Những xúc cảm đó

được thể hiện ở chỗ:

+ Những phần ứng của học sinh trong giờ học - họ hay thốt ra những câu hỏi cảm thán Những phản ứng đó xuất hiện khi có yếu tố bất ngờ làm cho học sinh ngạc nhiên hoặc họ thây được một cái øì đó mới hơn sự hiểu biết của minh về sự vật hiện tượng quen biết

+ Thái độ im lặng, chăm chú sau khi phát biểu ý kiến chứng tỏ các em rắt hồi

hộp và bị cuốn hút theo dòng tư tưởng tình cảm vừa mới thể hiện ra

+ Sự phần ứng của học sinh đáp lại sự việc xảy ra trong lớp, đó là sự tức giân, vui mừng, hài lòng, thất vọng, sự tập trung tư tưởng phù hợp với hoàn cảnh, thê hiện qua nét mặt, cử chị, lời nói

+ Sự mong mỏi và thoả mãn với kết quả của hoạt động 2.3 Biểu hiện của hứng thú học tập của sinh viên trường Đại học Kiểm sát Hà

Nội

Nhóm dấu hiệu thứ hai của hứng thú có liên quan đến sư thay đối hành vi của học sinh Học sinh luôn vươn tới nhận thức Có đầu óc tò mò khoa học, tính

12

Ngày đăng: 24/12/2024, 20:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN