1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cung cấp rau củ quả hữu cơ cho sinh viên Đại học thuỷ lợi miền nam

15 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cung Cấp Rau Củ Quả Hữu Cơ Cho Sinh Viên Đại Học Thủy Lợi Miền Nam
Tác giả Phạm Ngọc Kim Huệ, Trần Bảo Thương, Phùng Minh Thư
Trường học Đại học Thủy Lợi miền Nam
Thể loại dự án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 676,54 KB

Nội dung

- Phạm Ngọc Kim Huệ Đại học Thuỷ Lợi miền Nam/S25-64 QT - Trần Bảo Thương Đại học Thuỷ Lợi miền Nam/S23-62QT - Phùng Minh Thư Đại học Thuỷ Lợi miền Nam/S25-64 QT II/ Tóm tắt dự án : ●

Trang 1

TRƯỜNG ĐH THỦY LỢI PHÂN HIỆU TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG

CUỘC THI

“NHÀ QUẢN TRỊ TÀI NĂNG”

CUNG CẤP RAU CỦ QUẢ HỮU CƠ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

MIỀN NAM

ĐƠN VỊ : NHÓM 5

Bình Dương, Tháng 12 năm 2023

Trang 2

I / Thông tin vắn tắt về các thành viên tham gia dự án (bắt buộc):

1 Họ và tên trưởng nhóm: Phạm Ngọc Kim Huệ

2 Trường/lớp: Đại học Thuỷ Lợi miền Nam/S25-64QT

3 Số điện thoại liên hệ: 0966343945

4 Email: Kimt7460@gmail.com

5 Danh sách thành viên trong nhóm (tên, trường, không quá 05 người)

- Phạm Ngọc Kim Huệ (Đại học Thuỷ Lợi miền Nam/S25-64 QT)

- Trần Bảo Thương (Đại học Thuỷ Lợi miền Nam/S23-62QT)

- Phùng Minh Thư (Đại học Thuỷ Lợi miền Nam/S25-64 QT)

II/

Tóm tắt dự án :

● Ý ưởng chính của dự án: Cung cấp rau, củ quả hữu cơ cho sinh viên trường Đại học Thuỷ Lợi miền Nam

● Mô tả sản phẩm/dịch vụ, giá trị của dự án: Cung cấp các loại rau, củ qua hữu cơ chất lượng cho sinh viên ở dưới sân trường, nếu có yêu cầu thì có thể giao rau tận nơi cho người đặt thông qua trang web mà chúng em tạo Việc tạo ra mô hình này giúp cho sinh viên được đảm bảo được nguồn rau chất lượng vừa tiết kiệm thời gian, vừa có nhiều sự

lựa chọn

III/Hồ sơ năng lực cá nhân:

Trang 3

KẾ HOẠCH KINH DOANH

I/ Lên ý tưởng kinh doanh:

-Dựa trên sự tìm hiểu về nhu cầu sử dụng rau sạch, đảm bảo an toàn và sự tiện lợi của sinh viên Chúng em đã đưa ra một ý tưởng về việc xây dựng kênh phân phối

và bán sản phẩm rau hữu cơ cho các bạn sinh viên ngay tại khuôn viên trường -Đặc biệt sẽ phát triển trang web để sinh viên có thể đặt hàng rau hữu cơ trực tuyến

và nhận giao hàng tận nơi

II/ Xây dựng mục tiêu

1.Mục Tiêu Tài Chính: Lợi Nhuận Bền Vững

- Mục Tiêu: Đạt được mức lợi nhuận đủ để duy trì hoạt động và mở rộng dự án trong tương lai Cụ thể lợi nhuận đạt được 25%/ giá thành là khoảng 37.000.000 VND hàng tháng

2 Mục Tiêu Khách Hàng:

a Nhu Cầu Sinh Viên

- Mục Tiêu: Nắm bắt ít nhất 65% sinh viên trường như khách hàng định kỳ trong vòng một năm

b Tăng Cường Chất Lượng Dịch Vụ

- Mục Tiêu: Đạt được đánh giá cao, cụ thể là nhận được đanh từ 4,5-5 sao trên các nền tảng xã hội từ khách hàng về chất lượng của sản phẩm và dịch vụ

3 Mục Tiêu Xã Hội và Môi Trường: Giáo Dục Nông Nghiệp Bền Vững

- Mục Tiêu: Tổ chức ít nhất hai sự kiện giáo dục trong năm để tăng cường nhận thức về nông nghiệp hữu cơ và bền vững, quảng cáo nhiều hơn về sản phẩm của nhóm

4 Mục Tiêu Tiếp Thị và Thương Hiệu:

a Tăng Cường Nhận Thức Thương Hiệu

- Mục Tiêu: Tăng cường quảng bá trên các nền tảng mạng xã hội

+ Kênh Facebook: đạt 2.000 nghìn lượt follow

+ Kênh tik tok: đạt 1.000 nghìn lượt follow

+ trang web của thương hiệu: tiếp cận 500 người

b Tăng Tương Tác Trực Tuyến

Trang 4

- Mục Tiêu: Tăng cường tương tác trên các nền tảng truyền thông xã hội, như số lượng like, chia sẻ và bình luận lên vài trăm đến vài nghìn lượt

5 Mục Tiêu Quản Lý Chi Phí:

a Tối Ưu Hóa Chi Phí Vận Chuyển

- Mục Tiêu:

+Giảm chi phí vận chuyển đến sinh viên bằng cách tối ưu hóa tuyến đường giao hàng: yêu cầu nhân viên giao hàng lựa chọn những tuyến đường ngắn

+Giảm chi phí vận chuyển nguồn cung bằng cách thương lượng với bên cung cấp: giảm giá phí vận chuyển từ 150.000 VNĐ xuống còn 100.000 VNĐ, thay vào đó là duy trì hợp tác lâu dài

b Kiểm Soát Tốn Kém

- Mục Tiêu: Kiểm soát và giảm thiểu các chi phí tốn kém không cần thiết trong chuỗi cung ứng như hàng tồn, chi phí giao hàng, chi phí cho bao bì,

III/ Nghiên cứu và phân tích thị trường

1 Xác Định Kích Thước Thị Trường:

a Đánh Giá Số Lượng Sinh Viên:

- Xác định tổng số lượng sinh viên trong trường: để có thể dễ dàng khảo sát và đưa

ra chiến lược phù hợp

b Phân Loại Theo Độ Tuổi và Lớp Học:

- Tìm hiểu về độ tuổi và lớp học của sinh viên để hiểu rõ đối tượng mục tiêu: để đưa ra nhiều sự lựa chọn phù hợp với sở thích khách hàng

2 Phân Tích Nhu Cầu:

Khảo Sát Nhu Cầu Mua Sắm:

- Tiến hành khảo sát để hiểu rõ nhu cầu

mua sắm rau của sinh viên

- Nhóm đã đi khảo sát thông qua hình

thức “google form”, đuợc tiến hành vào

khoảng thời gian từ ngày 8/12/2023 đến

ngày 14/12/2023, tiếp cận được gần 230

sinh viên và thu thập được một vài số liệu

về hành vi tiêu dùng rau sạch của khách

hàng như sau:

+ Số sinh viên thường xuyên ăn rau sạch chiếm 50%, mỗi ngày ăn chiếm 25% + Số sinh viên lựa chọn rau sạch cho sức khỏe chiếm 75%, con số không hề nhỏ + Số sinh viên thích mua rau tại các cửa hang chiếm 70%, online chiếm 10%

Trang 5

+ Số sinh viên thích dự án cung cấp rau sạch trong trường chiếm 65%

 Như vậy thông qua khảo sát, nhóm đã thấy được sự cần thiết trong nhu cầu mua và sử dụng rau sạch, an toàn của nhiều bạn sinh viên

3 Đánh Giá Đối Thủ:

a Xác Định Các Đối Thủ Chính:

Đánh giá các đối thủ tiềm năng xung quanh khu vực trường:

- Các khu vực chợ đông đúc, đa dạng, ví dụ như chợ thị Nghè ở gần trường

- Các cửa hàng rau như Bách hóa xanh, Satra food,

b Phân Loại Theo Điểm Mạnh và Yếu cuả đối thủ:

Điểm mạnh Đầy đủ, đa dạng rau, củ quả các

loại; cơ sở vật chất tốt hơn dễ hút mắt các bạn sinh viên; độ nhận diện cao; thương hiệu lâu năm

với sinh viên; Nguồn chất lượng, mức độ sạch, an toàn vệ sinh không được đảm bảo

4 Phân Tích Xu Hướng Thị Trường:

a Nghiên Cứu Xu Hướng Nông Nghiệp Hữu Cơ:

- Theo dõi xu hướng thị trường nông nghiệp hữu cơ và chúng em đi đến việc đánh giá sự tăng trưởng trong lĩnh vực này hiện tại đang rất có tiềm năng

b Đánh Giá Xu Hướng Ăn Uống và Sức Khỏe: Hiểu rõ xu hướng thay đổi trong

thói quen ăn uống:

Thế hệ sinh viên ngày nay hay còn gọi là Gen Z vô cùng quan tâm đến bản thân mình, từ việc chăm sóc sức khỏe tinh thần đến việc cơ bản và quan trọng nhất là chế độ ăn uống Các bạn có xu hướng ăn uống lành mạnh hơn, quan tâm đén nguồn gốc xuất xứ hơn, và đó là nền móng là cơ sở cho tính khả thi của dự án chúng em

5 Phân Tích Khả Năng Tài Chính của Sinh Viên: Xác định ngưỡng giá phổ

biến, nghiên cứu về khả năng tài chính của sinh viên và xác định mức giá phù hợp cho sản phẩm:

Tiến hành khảo sát về mức giá trung bình mà sinh viên có thể chi trả để mua cái loại rau hữ cơ để từ đó đưa ra khung giá sao cho thích hợp nhất để phù hợp với khả năng chi trả và nhu cầu của sinh viên

Trang 6

6 Phân Tích Pháp Lý và Chính Sách:

a Nghiên Cứu Về Quy Định Thực Phẩm Hữu Cơ: Xem xét các quy định và

chính sách về thực phẩm hữu cơ để đảm bảo tuân thủ đúng quy định tránh phiền

phức về pháp lý sau này

b Xem Xét Chính Sách Trường: Kiểm tra các chính sách của trường liên quan

đến việc kinh doanh và quảng cáo để tránh vi phạm nội quy

IV/ Lập biểu đồ SWOT

Strengths

- Phù hợp với xu hướng hiện đại: Giới trẻ

quan tâm tới sức khỏe của bản than, nhu cầu

mua rau, củ quả sạch tang cao

Weaknesses

- Chi Phí Tăng Cao: Do là sản phẩm chất lượn

có giá thành cao hơn với sản phẩm thông thườn với tình hình kinh tế hiện đại càng dễ biến độn

- Dựa vào Một Nguồn Cung: Nếu nông trại đố gặp vấn đề, có thể ảnh hưởng đến nguồn cung

dự án

- Khả Năng Tiếp Cận: chưa thể tiếp cận được

bộ sinh viên

- Nhận Thức Thương Hiệu: Thương hiệu có th không được nhận thức rộng rãi trong cộng đồn viên, do là hình thức bán mới nên sinh viên chư tiếp cận kịp thời, không dám thử cái mới

Opportunities

-Xu hướng ăn uống lành mạnh của giới trẻ

ngày nay ngày càng tăng, họ có nhu cầu gia

tăng mức sống bằng việc quan tâm hơn tới sức

khỏe bản thân

- Hợp Tác với canteen để tăng cường kênh

phân phối

Threats

- Cạnh Tranh Cao: Sự cạnh tranh với các đối th phương và các cửa hàng trong ngành thực phẩm cơ

- Biến Động Thị Trường: Những biến động về

cả và nguồn cung cấp có thể ảnh hưởng đến m hình kinh doanh

- Thay Đổi Xu Hướng: Thay đổi trong thói que uống và xu hướng sức khỏe có thể ảnh hưởng đ nhu cầu của sinh viên

- Chính Sách và Quy Định: tương lai những qu định về sản phẩm hữu cơ có thể thay đổi làm c

án bị ảnh hưởng nhiều

Trang 7

V/ Xác định mô hình tổ chức kinh doanh

1 Cơ Sở Hạ Tầng

- Trang Trại Hữu Cơ: Tìm kiếm và hợp tác với nông trại hữu cơ địa phương để đảm bảo nguồn cung ổn định và chất lượng cao

- Địa điểm Xử Lý và Đóng Gói: Tạo ra một địa điểm xử lý và đóng gói rau để duy trì chất lượng và giữ cho rau tươi mới

- Kho Lưu Trữ: Thiết lập một quy trình lưu trữ hiệu quả để bảo quản rau hữu cơ đúng cách

2 Quản Lý Sản Phẩm:

- Chọn Lựa Rau Phù Hợp: Phát triển danh mục rau phù hợp với nhu cầu và sở thích của sinh viên

- Meal Kits và Gói Tùy Chọn: Đưa ra meal kits hoặc gói rau tùy chọn để thuận tiện cho sinh viên

- Sản Phẩm Đặc Biệt và Hiện Đại: Thêm vào danh sách các loại rau hiện đại và ít gặp để tạo sự độc đáo

3 Kênh Phân Phối:

- Trực Tiếp Trong Trường: Mở các điểm bán trực tiếp trên khuôn viên trường, như ký túc xá hoặc quán cà phê sinh viên

- Giao Hàng Tận Nơi: Tích hợp dịch vụ giao hàng tận nơi để thuận tiện cho sinh viên

- Trên các nền tảng xã hội như: Facebook, Zalo, Instagram, Tikok,…

4 Khả Năng Tài Chính:

ĐVT: VNĐ

Vốn góp giữa các thành viên 60.000.000

Vốn huy động từ gia đình, bạn bè, 40.000.000

Tổng 100.000.000

Kế hoạch huy động mở rộng kinh doanh 70.000.000

Trang 8

- Chiến Lược Giá Cả Linh Hoạt: Tạo chiến lược giá cả linh hoạt để phù hợp với

ngân sách của sinh viên

5 Giao Tiếp và Dịch Vụ Khách Hàng:

- Kênh Liên Lạc Hiệu Quả: Xây dựng các kênh liên lạc hiệu quả với khách hàng,

có thể thông qua: trang web chính, ứng dụng di động, email, các mạng xã hội như

Facebook, Zalo, Instagram, Tikok,…

-Phản Hồi và Đánh Giá: Thu thập phản hồi từ khách hàng để cải thiện dịch vụ và sản phẩm

6 Đối Tác và Hợp Tác

- Hợp tác với các doanh nghiệp ăn uống để mở rộng kênh phân phối

- Tạo Liên Kết Nông Dân: Hợp tác với các nông dân địa phương để tạo mối quan

hệ cung ứng bền vững

VII/Lên kế hoạch quản lý tài chính:

1 Xác định Chi Phí hàng tháng:

- TÍNH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT

ĐVT: VNĐ

Nguyên liệu Chi phí mua rau hữu cơ từ

nguồn cung cấp 1.500.000/ngày Chi phí vận chuyển nguyên

liệu đến địa điểm bán 150.000/chuyến (một ngày một chuyến)

Chi phí mua bao bì đóng gói 20.000/ ngày

Chi phí lưu trữ 50.000/ ngày Chi phí sản xuất Nước, điện để rửa rau 10.000/ ngày

Chi phí giao hàng cho khách Mỗi đơn 10.000/chuyến; dự kiến trung

bình một ngày 10 đơn=>100.000/ ngày Chi phí bán hàng In ấn tài liệu tiếp thị: bảng giá,

thẻ giảm giá 10.000/ ngày

Trang 9

- CHI PHÍ CỐ ĐỊNH

ĐVT: VNĐ

Chi phí sản

xuất

Chi phí lương cho nhân

viên tham gia quá trình

sản xuất

- Quản lí web (trực web, chăm sóc khách hàng): 23.000/giờ; một ngày 8 tiếng=>184.000/ ngày

=>5.520.000/ tháng -Nhân viên: 20.000/giờ; bao gồm 2 người, mỗi người

4 tiếng=>160.000/ ngày =>4.800.000/ tháng Chi phí hậu cần Bàn, ghế dụng cụ bán hàng: 500.000

Thuê không gian bán

hàng 500.000/ tháng

Chi phí bán

hàng

Tạo website (1 lần) 1.000.000

Quảng cáo trực tu ếny 100.000/ tháng

Chi phí

khác Dự trù một khỏang dựphòng 1.000.000/tháng

Tổng chi phí = 1.940.000+12.920.000=14.860.000 VNĐ

2 Dự kiến doanh thu:

a/Giá cả sản phẩm: Giá trung bình một giỏ rau là

+Tại trường: 30.000 VND

+Trên trang web: 32.000 VNĐ

b/Lượng khách hàng tiềm năng:

-tại trường: dự kiến có 800 sinh viên là khách thường xuên

-trên web: dự kiến có 25 giao dịch hàng ngà trên web

c/Dòng doanh thu hàng tháng dự kiến:

Tại trường Dòng doanh thu hàng tháng =800 sinh

Trang 10

viên*30.000 VNĐ= 24.000.000 VNĐ Trên trang web Dòng doanh thu hàng tháng=25 giao

dịch*32.000 VNĐ=800.000 VNĐ

Tổng dòng doanh thu dự kiến hàng Tháng là 24.800.000 VNĐ 3/Lợi nhuận dự kiến:

 Lợi nhuận hàng tháng= Doanh hu - Chi Phí =T

24.800.000-14.860.000=9.940.000 VNĐ/tháng

 Lợi nhuận một năm=9.940.000 VNĐ*12 tháng=119.280.000 VNĐ

Thời gian hoàng vốn= Vốn ban đầu / Lợi nhuận hàng tháng

= 100.000.000 VNĐ / 9.940.000 VNĐ =10,06 tháng

Tỉ suất hoàn vốn= 12/ thời gian hoàng vốn

= 12/10,06=1,2

Vậy, tỉ suất hoàn vốn cho dự án là 1,2, tương ứng với khoảng 120% hàng năm

Năm 0 1 2 3 4 5

Vốn

đầu tư 100

Doan

h thu 45 50 80 120 95

Lợi

nhuận

ròng -100 45 50 80 120 95

Trang 11

Lợi

nhuận

tích lũ -100 -55 -5 75 195 290

Qua những tính toán trên thì sau năm thứ 3 thì chúng ta đã có lợi nhuận ròng

>0

Vậy số tháng trong năm thứ 3 để đạt được 5 triệu sẽ là: =(5/30) x 12 = 2 (tháng)

Vậy kết quả cuối cùng là sau 2 năm 2 tháng chúng ta sẽ hoà vốn

4/ Đánh Giá và Cập Nhật Định Kỳ

- Kiểm soát nội bộ: Thiết lập quy trình kiểm soát để theo dõi và giảm thiểu rủi ro gian lận hay lạm dụng tài chính

- Đánh giá chi phí định kỳ: Xem xét ngân sách và chi phí hàng tháng theo dõi kế hoạch tài chính của mình

- Cập nhật ngân sách theo thời gian: Điều chỉnh ngân sách dựa trên kinh nghiệm, phản hồi từ thị trường và thay đổi trong điều kiện kinh doanh

VIII/ Lên kế hoạch Marketing

1 Nghiên Cứu Thị Trường

- Khảo Sát Sinh Viên: Tiến hành khảo sát để hiểu rõ nhu cầu và mong muốn của sinh viên đối với rau hữu cơ

- Phân Tích Đối Thủ: Nghiên cứu các đối thủ trong và ngoài trường để hiểu về chiến lược và điểm mạnh/yếu của họ

2 Định Rõ Mục Tiêu Tiếp Thị

- Xác Định Đối Tượng Mục Tiêu: Là sinh viên Họ là đối tượng khách hàng quan tâm tới sức khỏe nên dễ tiếp cận để cung cấp dịch vụ rau hữu cơ sạch

3 Xây Dựng Thương Hiệu

- Chọn Tên Thương Hiệu: SỨ GIẢ XANH

- Logo Độc Đáo:

Trang 12

- Thiết Kế Gói Sản Phẩm Hấp Dẫn: Gói sản phẩm một cách bắt mắt và thúc đẩy

sự tò mò của khách hàng

4 Chiến Lược Tiếp Thị Nội Dung:

- Blog và Bài Viết: Tạo nội dung trên blog hoặc trang web của dự án về lợi ích của việc ăn rau hữu cơ, cách chăm sóc sức khỏe và công dụng của từng loại rau

- Video Hướng Dẫn Nấu Ăn: Tạo video hướng dẫn nấu ăn sử dụng sản phẩm của bạn, nhấn mạnh sự thuận tiện và ngon miệng

5 Sử Dụng Mạng Xã Hội:

- Quảng Cáo Facebook và Instagram: Chạy quảng cáo định hướng đối tượng trên các nền tảng mạng xã hội phổ biến

- Chia Sẻ Hình Ảnh Sản Phẩm: Đăng hình ảnh tươi mới và hấp dẫn của rau hữu

cơ trên các tài khoản mạng xã hội

6 Sự Kiện và Hoạt Động Trường

- Tham Gia Các Sự Kiện Trường: Đặt gian hàng tại các sự kiện trường, chẳng hạn như ngày hội sinh viên, để tăng nhận thức thương hiệu

- Tổ Chức Buổi Thử Nghiệm Sản Phẩm: Tổ chức buổi thử nghiệm sản phẩm để sinh viên có cơ hội trải nghiệm và đánh giá

7 Hợp Tác và Đối Tác:

- Đối Tác với Các Tổ Chức Sinh Viên: Tổ chức các chương trình hợp tác với các

tổ chức sinh viên để tăng cường quảng bá và tiếp cận

IX/Tiến hành thực hiện kế hoạch

Sau khi đã có kế hoạch rõ ràng thì tiến hành đi vào thực hiện kế hoạch

1 Thiết Lập Hệ Thống Cung Ứng:

- Xác định đối tác nông trại hoặc nhóm nông dân cung ứng rau hữu cơ

- Thiết lập hệ thống vận chuyển và lưu trữ rau để giữ cho chúng tươi mới

2 Xây Dựng Thương Hiệu và Trang Web

- Thiết kế logo, biểu ngữ và các yếu tố thiết kế thương hiệu khác

- Phát triển trang mạng xã hội với thông tin về sản phẩm, chính sách và cách đặt hang, tạo chiến dịch quảng cáo trên Facebook, Instagram và các nền tảng mạng xã hội khác

3 Chương Trình Khuyến Mãi và Ưu Đãi:

- Bắt đầu chương trình giảm giá cho đơn đặt hàng đầu tiên của sinh viên

Trang 13

- Tổ chức các sự kiện khuyến mãi như "Ngày Giảm Giá" hoặc "Hộp Mẫu Miễn Phí" cho sinh viên

4 Tích Hợp Dịch Vụ Giao Hàng:

- Phát triển hệ thống giao hàng hoặc hợp tác với các dịch vụ giao hàng để thuận tiện cho sinh viên

- Quảng cáo dịch vụ giao hàng tận nơi trên trang mạng xã hội

6 Thu Thập Phản Hồi và Điều Chỉnh:

- Sử dụng các công cụ theo dõi và phản hồi để đánh giá hiệu suất chiến dịch

- Hỏi ý kiến của sinh viên và khách hàng về sản phẩm và dịch vụ để có cơ hội cải thiện

7 Chăm Sóc Khách Hàng:

- Cung cấp dịch vụ chăm sóc khách hàng chất lượng cao qua email, điện thoại hoặc trực tuyến

- Lắng nghe phản hồi và đáp ứng nhanh chóng để tạo ra một trải nghiệm tích cực cho khách hàng

10 Mở Rộng Dịch Vụ:

- Xem xét mở rộng dịch vụ hoặc sản phẩm dựa trên phản hồi và nhu cầu của khách hàng

- Nghiên cứu và áp dụng các chiến lược mới để giữ chân và thu hút thêm khách hàng

X/ Kế hoạch đánh giá kết quả thực hiện:

1.Thống kê, xem xét lại số liệu bán hàng

• Theo dõi số lượng sản phẩm bán ra và doanh thu từ việc bán rau hữu cơ tại trường và trên trang web

• So sánh số liệu này với các mục tiêu đã đặt ra ban đầu để đánh giá hiệu quả kinh doanh của dự án

2 Xem xé phản hồi từ khách hàng:t

• Tiến hành khảo sát khách hàng để thu thập phản hồi về chất lượng sản phẩm, giá

cả, và trải nghiệm mua hàng

• Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng và xem xét các yếu tố cần cải thiện

3 Đánh giá trang web:

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w