Vì thế, việc vận dụng quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về ý thức xã hội vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên nhằm thực hiện mục tiêu chuyên môn của môn học, khai thác và phát triển
Trang 1VAN DUNG QUAN DIEM CUA CHU NGHĨA MÁC - LENIN VE
Ý THỨC XÃ HỘI VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Hoa
Trang 2
BAO CAO PHAN CONG NHIEM VU VA KET QUA
THUC HIEN DE TAI CUA TUNG THANH VIEN NHOM 17
ST Ho va tén MSSV Nhiém vu Kết quả | Chữ ký
T
1 Mai Thị Đông Nhi Phân kết luận + Danh 100%
2212435 | mục tài liệu tham
khảo
Phan Hong Bao Nhi_ | 2212444 | Nội dung phân II 100%
Trương Thụy VânNhi | 2212450 | Nội dung phân I 100%
4 Đồ Thị Km Nhơn Tông hợp nội dung + 100%
Trang 3MỤC LỤC
PHẢN MỞ ĐẦU 5: 2222 2222121 2 tt re 1
1 Tính cấp thiết cta dé tai c.ccccccccccccccccsccscesvsscssesessessvsesssevsssesevssesesevseesecetsesecevseseseees 1
3 Déi tuong, pham vi nghién ctru dé tai cccccccscescsccsessessesesssesesseseesesseseseeseeeveeeees 2
4 Phuong phap nghién ctr dé tai ceccccecccccscesescesscsessesscseseesecsesseseceessteevsresveeesevevseees 3
5 Kết cầu của đề tài c0 HH uườn 3
PHAN NỘI DUNG S1 S221 2 E21 1H H1 nung nghe re 4 Chuong 1: QUAN DIEM CUA CHỦ NGHĨA MÁC - LENIN Y THUC XÃ HỘI 4 1.1 Khái niệm, kết cấu và các hình thái ý thức xã hội - 2 SE rrre 4
1.1.1 Khái niệm ý thức xã hội - SH ng HH HH HH H1 HH HH HH hệ 4
1.1.2 Kết cầu của ý thức xã hội - s1 S1 1 E11 1 110111010101 1H HH He 4
1.2.3 Các hình thái ý thức xã hội - ác cọ S2 12H 1110111111101 18 1k HH ra 6 1.2 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội - 2S TH Ex reHerưyt 12
1.2.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội 5 SH TH nen re 13
1.2.2 Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội co cv 14
1.2.4 Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội 2c 2222: 16 1.2.5 Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội 1T nnn Hee ere 17
Tiểu kết chương 2S 1 E12 1212111121121 1 E111 1kg H reo 17 Chương 2: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH
Trang 42.3.1 Thực trạng vẻ công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Bách
I8 1 4A cece 24
2.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc giáo dục đạo đức cho sinh
viên trường Đại học Bách khoa hiện nay L0 0 22211121122 11221121 rờu 26
Tiểu kết chương 2 - - s S TEEE 211 1121121121121 1E 11kg ng ng reo 27 KET LUẬN CHƯNG - 2 T2 2E 1 H1 h1 1 HH He 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 22s c1 EEEE1221 112211172 rrtrrre 31
Trang 5PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chủ nghĩa Mác - Lênin là một hệ thông quan điểm có sự ảnh hưởng sâu sắc và rong rai đối với xã hội Vì thế, việc vận dụng quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về ý thức xã hội vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên nhằm thực hiện mục tiêu chuyên môn
của môn học, khai thác và phát triển tiềm năng của sinh viên, đồng thời xây dựng ý thức
xã hội tích cực và nâng cao đạo đức trong học tập và cuộc sông
Đâu tiên, ý thức xã hội bao gồm những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng của mỗi cá nhân trong xã hội Tuy nhiên, Mác - Lênin cho rằng ý thức xã hội
không tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào ý thức cá nhân và tác động của cơ sở vật chất - tức là tự nhiên và xã hội
Thứ hai, đạo đức là một hệ thong quan niệm và giá trị xã hội được hình thành dưới
tác động của con người và tình hình xã hội Đạo đức không phải một thực thê tách biệt mà
nó phản ánh các quy tắc và giá trị xã hội được áp đặt lên cá nhân, nó có vai trò quyết định
và lựa chọn của cá nhân trong xã hội Do đó, C Mác và Ph Angghen nhan dinh rang giáo
dục đạo đức giúp con người nhận biết và thực hiện những quy tắc và giá trị xã hội chung, hình thành ý thức cộng đồng và tư tưởng xã hội Bên cạnh đó, nó còn đảm bảo xây dựng nhân cách tốt cho các thê hệ và quyết định đến tương lai của dân tộc, nhân loại
Hiện nay, sinh viên đang đóng vai trò quan trọng trọng sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tô quốc Tuy nhiên việc vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về ý thức xã
hội, giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học cần tạo ra một môi trường đúng đắn và chuẩn
mực, giúp sinh viên hiểu và tin tưởng vào xã hội chủ nghĩa, phát triển ý thức cách mạng
và rèn luyện phâm chất công dân
Tuy nhiên, cũng cần nhìn nhận những hạn chế trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đạt được những thành tựu, song vẫn còn tôn tại những hạn chế cần khắc phục Các thế lực thù địch luôn tìm cách dé chống
phá và xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến công tác giảng dạy đạo đức cho sinh viên, gây khó khăn trong việc truyền tải quan điểm chủ nghĩa Mác - Lên
Trang 6Với chủ đề “Vận dụng quan điềm của chủ nghĩa Mác - Lênin về ý thức xã hội vào
việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Bách khoa” Chủ đề nảy mang tính thực tiễn
cao nhưng giúp được sinh viên nói chung và sinh viên trường Bách khoa nói riêng ý thức
được cách mạng, tư duy đúng dan và lòng tự giác Họ cần nhận thức rõ vai trò của bản
thân trong quá trình xây đựng và bảo vệ Tổ quốc, hiều và có trách nhiệm với xã hội
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu và phân tích các nguyên tắc của Chủ nghĩa
Mác - Lênin về ý thức xã hội và đạo đức, từ đó xây dựng một phương pháp giáo dục phù hợp với sinh viên Đại học Bách khoa Việc nghiên cứu này mang tính thực tiễn cao vì việc vận dụng quan điểm này vào giáo đục đạo đức có thể giúp sinh viên hiểu rõ hơn về
vai trò của bản thân trong xã hội, cũng như nhận thức được trách nhiệm của cá nhân đối
với xã hội; từ đó, hướng đến việc hình thành một ý thức xã hội và đạo đức tốt
Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Đề đạt được những mục đích trên, chúng ta cần phải thực hiện một số nhiệm vụ cơ bản như sau:
Một là, tìm hiểu và phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về ý thức xã hội: nghiên cứu sâu về quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quá trình hình thành ý thức xã hội, vai trò của yếu tố kinh tế và xã hội trong quá trình này, tầm quan trọng của tư duy và ý thức trong thay đổi xã hội
Hai là, đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Bách khoa hiện nay: phân tích tình hình giáo dục đạo đức hiện tại trong tâm thức sinh viên,
nhận biết các vấn đẻ và thách thức mà sinh viên đang phải đối mặt
Ba là, đề xuất các biện pháp cụ thể đề thực hiện quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin về ý thức xã hội trong việc giáo đục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Bách khoa: đưa ra các khuyến nghị và giải pháp đề tổ chức vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vào môi trường giáo dục, như thay đôi trong chương trình học, phương pháp giảng dạy, công tác tư vấn đề tạo môi trường học tập tích cực cho sinh viên
3 Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu: sinh viên Đại học Bách khoa - thế hệ sinh viên trẻ hiện nay
và có vai trò quan trọng trong xây dựng và phát triển xã hội Thông qua việc áp dụng
Trang 7quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lên về ý thức xã hội, đề tài tập trung vào việc đánh giá
và phân tích tình hình ý thức xã hội của sinh viên hiện nay, những vấn đề xã hội mà sinh
viên đang phải đối mặt và ảnh hưởng của chúng đến ý thức và đạo đức của sinh viên Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm việc tìm hiệu và phân tích các khía cạnh của ý
thức xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Bách khoa hiện nay, bao
gồm:
M6ot là, tìm hiểu và phân tích tình hình ý thức xã hội của sinh viên hiện nay và tác
động của các yêu tố văn hóa, kinh tế, chính trị và xã hội lên ý thức và đạo đức của sinh viên
Hai là, đánh giá vai trò của giáo đục đạo đức trong việc củng cô và phát triển ý thức xã hội cho sinh viên, đặc biệt trong bồi cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và
các thách thức xã hội hiện nay
Ba là, đề xuất những biện pháp giáo đục đạo đức dựa trên quan điềm của chủ nghĩa
Mác - Lênin về ý thức xã hội, nhằm nâng cao ý thức và đạo đức của sinh viên Đại học Bách khoa hiện nay
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Việc tiếp cận các quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin thông qua các phương pháp SaU:
Một là, phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc tài liệu, các bài luận nghiên cứu trước đó về vấn đề có liên quan đến đề tài; từ đó tổng hợp, phân tích và khái quát các
thông tin cần thiết để xây dựng khái niệm và hình thành sườn bài cho chủ dé
Hai là, phương pháp so sánh và đối chiếu: được sử dụng để so sánh quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về ý thức xã hội và giáo dục đạo đức với các quan điểm khác trong lĩnh vực giáo đục đạo đức Nhóm đã so sánh các điểm tương đồng và khách nhau giữa các quan điểm này để tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu của chủ nghĩa Mác -Lênin
5 Kết cầu của đề tài
Ngoài phân mở đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, luận án được kết cầu
thành 2 chương và 5 tiết
Trang 8PHAN NOI DUNG
Chuong 1
QUAN DIEM CUA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Ý THUC XA HOI 1.1 Khái niệm, kết cấu và các hình thái ý thức xã hội
1.1.1 Khái niệm ý thức xã hội
Ý thức xã hội là khái niệm triết học dùng để chí các mặt, các tinh thần, hình thái,
bộ phận khác nhau của lĩnh vực tĩnh thần xã hội như quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm
trạng, thói quen, phong tục, tập quán, truyền thống của cộng động xã hội Mà những
bộ phận này lại nảy sinh từ tồn tại xã hội bằng nhiều cách thức khác nhau như phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên, dân số hay mật độ dân số và nó phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định Như vậy, có thê thấy trong triết học Mác - Lênin, ý thức xã hội và tồn tại xã hội luôn gắn liền, đồng hành cùng nhau trong mọi mặt
Với ý thức xã hội đại diện cho mặt tỉnh thần của đời sống xã hội, trong khi đó tồn tại xã hội sẽ thay mặt cho vật chất của xã hội Ngoài ra, ý thức xã hội còn có mỗi quan hệ chặt
chẽ mật thiết, biện chứng với ý thức cá nhân Chúng hòa vào nhau và bô sung, làm phong phú cho nhau Bởi vì ý thức xã hội không chỉ là ý thức của mỗi cá nhân mà đó sự tông
hợp, đoàn kết của tất cả mọi người trong toàn xã hội Bên cạnh đó, chúng ta dễ đàng lấy
được một số ví dụ về ý thức xã hội trong nhiều khía cạnh đáng quý như truyền thống yêu nước nồng nàn của đân tộc Việt Nam, lối sống nhân đạo nghĩa tình của người dân hay
đơn giản đó chính là những tính cách tốt đẹp, là sự cần cù, chăm chỉ, không ngại khó
khăn, gian khổ đề vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống
1.1.2 Kết câu của ý thức xã hội
Khi nói về kết cầu của ý thức xã hội, trước tiên chúng ta cần nắm rõ được khái
niệm của tâm lý xã hội Tâm lý xã hội là ý thức xã hội đều là hai mặt thê hiện trong ý thức
cá nhân Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí, thói quen, nếp sống, nếp nghĩ, phong tục, tập quán của một người, một tập đoàn người, một bộ phận xã hội hay của toàn thể xã hội hình thành dưới tác động trực tiếp của cuộc sống hằng ngày của họ và phản ánh trực tiếp và một cách tự phát đối với cuộc sống đó
Trang 9Có thể đễ dàng nhận thấy điều kiện tự nhiên ở miền Bắc, miền Trung rất bat lợi,
thời tiết thì khắc nghiệt vô cùng Chính những điều này đã gây ra những khó khăn trong phát triển kinh tế nên tâm lý những người dân sống nơi đây là tâm lý “Ăn chắc mặc bền”
Ho rat tiết kiệm thậm chí là hà tiện, dành dụm của cải, chất chíu từng chút một Họ ăn
uống hôm nay nhưng đã phải nghĩ đến ngày mai, ngày hôm sau, phải lo trước cho tương lai Trong khi đó, người miền Nam đặc biệt là người miền Tây thì không như miền Trung Tâm lý họ sống rất phóng khoáng, rất thoáng Bởi lẽ điều kiện tự nhiên nơi đây giàu có, trù phú, dé phát triển nông nghiệp
Ngoài ra, còn một khía cạnh khác cần phải được làm rõ đó là hệ tư tưởng Nó là giai đoạn phát triển cao hơn của ý thức xã hội, là sự nhận thức lý luận về tồn tại xã hội
Hệ tư tưởng có khả năng đi sâu vào bản chất của mọi mối quan hệ xã hội, là kết quả của
sự tông kết, sự khái quát hóa các kinh nghiệm xã hội đề hình thành nên những quan niệm,
quan điểm, những tư tưởng về chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo,
Từ ngày xưa, hệ tư tưởng trong truyền thống của chúng ta là hệ tư tưởng Nho giáo
Nó có tác động lớn, bao trùm, chi phối nền phong kiến Việt Nam, đặc biệt từ nhà nhà Hậu
Lê đến hết chế độ phong kiến Hệ tư tưởng ấy cho thấy rõ được những phong tục lạc hậu như trọng nam khinh nữ, sự gia trưởng của người đàn ông Chính những suy nghĩ cỗ hủ
ấy đã kìm hãm sự phát triển của người phụ nữ trong xã hội lúc bẩy giờ
Ý thức xã hội thông thường hay ý thức thường ngày là toàn bộ những tri thức, những quan niệm của con người trong một cộng đồng nhất định được hình thành một cách trực tiếp trong các hoạt động trực tiếp hằng ngày nhưng chưa được hệ thống hóa, chưa
được tổng hợp và khái quát hóa thành lý luận
Trong nền sản xuất nông nghiệp, theo như kinh nghiệm sản xuất từ cha ông ta thông qua quan sát thời tiết đã đúc kết ra những kinh nghiệm thường ngày, những ý thức
xã hội thông thường như “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” hay “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” Bên cạnh đó, chúng ta cũng dễ đàng rút
ra rất nhiều tri thức hay qua các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao, qua kinh nghiệm đối nhân
xử thê trong cuộc sông
Trang 10Chi tiết hơn một chút, chúng ta còn có một loại ý thức khác đó là ý thức lý luận hay còn gọi là ý thức khoa học Nó cho thấy được những tư tưởng, quan điểm được tổng hợp, được hệ thông hóa và khái quát hóa thành các học thuyết xã hội dưới dạng các khái niệm, các phạm trù và các quy luật
Ý thức lý luận chung nhất mà chúng ta đang học ngày nay là ý thức triết học Mác - Lênm Nó được trình bày qua những tư tưởng, khái niệm, phạm trù, quy luật được hệ
thông hóa, khái quát hóa rất chặt chẽ thành những lý luận Y thức triết học Mác - Lênin
phản ánh hiện thực khách quan một cách khái quát, sâu sắc, vạch ra được mối liên hệ bản chất của những sự vật hiện tượng
1.2.3 Các hình thái ý thức xã hội
Khi xét về các hình thái ý thức xã hội, sẽ đi tìm hiểu về hình thái thứ nhất là ý thức
chính trị Chúng là hình thái ý thức chỉ xuất hiện và tồn tại trong các xã hội có giai cấp và nhà nước Chính vì thế, nó thể hiện trực tiếp và rõ nhất lợi ích giai cấp Ý thức chính trị
phản ánh các quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội giữa các giai cấp, các dân tộc và các quốc gia cũng như thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước bằng ngôn ngữ chính trị
Ý thức chính trị được thể hiện trong đường lối, cương lĩnh chính trị của các chính đảng của các giai cấp khác nhau cũng như trong luật pháp chính sách nhà nước - công cụ của giai cấp thông trị
Hệ tư tưởng chính trị đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội
Thông qua tô chức nhà nước, nó tác động trở lại cơ sở kinh tế Hệ tư tưởng chính trị cũng
giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội, nó thâm nhập vào các hình thái ý
thức xã hội khác Khi giai cấp tiễn bộ thì hệ tư tưởng chính trị tác động tích cực đến sự
phát triển xã hội, nó sẽ thúc đây mạnh mẽ sự phát triển các mặt của đời sống xã hội
Ngược lại, khi giai cấp trở nên lạc hậu thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hệ tư tưởng chính trị
làm kìm hãm, thậm chí kéo lùi sự phát triển xã hội
Có thê thấy, chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, đường lối chính xác trong hoạt động của Dang va cach mạng Việt Nam Chủ nghĩa Mác - Lênin là khoa học về các quy luật phát triển của tự nhiên và xã hội Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác- Lênin là tư tưởng về sự giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột người
Trang 11Thế nên, Đáng ta đã khẳng định lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm kim chỉ nam cho việc xây dựng đất nước Tư tưởng Hỗ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin
vào hoàn cảnh điều kiện cụ thê của nước ta, mà cốt lõi là sự kết hợp chủ nghĩa Mác -
Lênm với phong trào công nhân và chủ nghĩa yêu nước của nhân dân ta
Hình thái tiếp đến cần năm rõ đó là ý thức pháp quyền Chúng là toàn bộ các tư tưởng, quan điểm của một giai cấp về bản chất và vai trò của pháp luật, về quyền và nghĩa
vụ của nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân, về tính hợp pháp và không hợp pháp của hành vi con người trong xã hội cùng với nhận thức và tình cảm của con người trong việc thực thi pháp luật của Nhà nước Do đó, hiệu lực của pháp luật không những phụ
thuộc vào sức mạnh cưỡng chế của nhà nước mà còn phụ thuộc vào trình độ hiểu biết và
tâm lý pháp luật của xã hội Cũng như ý thức chính trị, ý thức pháp quyền ra đời cùng với nhà nước Vì vậy cũng mang tính giai cấp Ngoài ra, ý thức pháp quyền cũng gần gũi với
cơ sở kinh tế của xã hội hơn các hình thái ý thức xã hội khác, nó phản ánh trực tiếp các
mối quan hệ kinh tế của xã hội bằng ngôn ngữ pháp luật
Ở Việt Nam hiện nay, ý thức pháp quyền của xã hội ta là ý thức pháp quyền xã hội chủ nghĩa Sự thống nhất cao về mặt lợi ích cơ bản giữa giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã tạo nên hệ thống pháp luật do Nhà nước ban hành Việc thê hiện ý chí của giai cấp công nhân cũng đồng thời phản ánh và thể hiện lợi ích dân tộc trong công cuộc
đổi mới tiễn hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
Một hình thái khác vô cùng quan trọng không thể thiêu đó chính là ý thức đạo đức Chúng là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái cảm xúc, tâm lý chung của các cộng đồng người về các giá trị thiện ác, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng và về những quy tắc đánh giá, những chuân mực hành vi cùng cách ứng xử giữa các cá nhân với nhau và giữa các cá nhân với xã hội
Ý thức đạo đức là một trong các hình thái ý thức ra đời từ rất sớm Trong lịch sử, ngay từ xã hội nguyên thủy sự ý thức về lương tâm, danh dự và lòng tự trọng phản ánh khả năng tự chủ của con người là sức mạnh đặc biệt của đạo đức, là nét cơ bản quy định gương mặt đạo đức của con người, cũng là biêu hiện bản chất của con người Từ ý nghĩa
Trang 12tỉnh cảm đạo đức là yếu tô đặc biệt quan trọng Nếu thiếu nó thì những khái niệm, phạm trù đạo đức và mọi tri thức đạo đức thu nhận được bằng con đường lý tính không thé
chuyên hóa thành hành vi đạo đức
Từ trước đến nay, trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, ở các hệ thống đạo đức khác nhau, vẫn có những yếu tổ chung mang tính toàn nhân loại Đó là những quy tắc ứng xử nhằm điều chỉnh hành vi của con nguol, nham duy trì trật tự xã hội hiện hành và các sinh hoạt thường ngày của con người trong cộng đồng xã hội Tuy nhiên, xã hội có sự phân chia giai cấp nên giai cấp nào trong xã hội đang đi lên thì giai cấp đó sẽ
đại diện cho xu hướng đạo đức tiến bộ trong xã hội Ngược lại, nêu giai cấp đang đi xuống, lụi tàn hoặc phản động đại điện cho xu hướng suy thoái
Hay như xa xưa, ông cha ta đã đúc rút ra những bài học về đạo đức đề răn đạy con người, thể hiện qua những câu ca dao, tục ngữ về đạo làm con như “Cá không ăn muối cả ươn/ Con cãi cha mẹ trăm đường con hư” hay “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra/ Một lòng thờ mẹ kính cha/ Cho tròn chữ hiểu mới là đạo con” Ngoài ra, trong quy tắc ăn nói, giao tiếp, cư xử, chúng ta cũng có những câu ca dao, tục ngữ rất hay như “Kính trên, nhường dưới” hay “Lời nói chăng mắt tiền mua/ Lựa lời
mà nói cho vừa lòng nhau”
Ngoài ra, ý thức thâm mỹ cũng hết sức cần thiết trong cuộc sống Nó là một hình
thái của ý thức xã hội và đã có từ khi xã hội phân chia giai cấp Nó có những đặc điểm
chung giống với các hình thái ý thức xã hội khác và cũng những nét riêng Các hình thái ý thức xã hội và ý thức thâm mỹ đều là sự phản ánh đời sống vật chất của xã hội trong
những điều kiện lịch sử nhất định và có tính độc lập tương đối Trong khi đó, điểm khác
nhau rõ nét chính là triết học và khoa học sử dụng khái niệm, phạm trù và quy luật dé mô
ta thé giới còn nghệ thuật sử dụng hình tượng để mô ta thé gidi Dé đàng nhận ra tính đặc thù của ý thức thẩm mỹ được thể hiện ở những đặc điểm cơ bản sau 7# nhái, ý thức thẩm my phan ảnh hiện thực mang tính toàn vẹn, cảm tính và cụ thé The hai, ý thức thâm
mỹ phản ánh hiện thực bằng hình tượng thâm mỹ (đặc biệt là hình tượng nghệ thuật)
Trang 13thức cái phô biến trong cái cá biệt
Nghệ thuật chân chính liên quan đến cuộc sống của nhân dân và các tác phâm nghệ thuật có giá trị hâm mỹ cao đáp ứng nhu cầu thâm mỹ đa dạng của nhiều thế hệ Chính vì thể, chúng có tác động tích cực đến lý trí, cảm xúc, tình cảm và trải nghiệm; là yếu tô kích thích mạnh mẽ hoạt động của con người Do đó, chúng thúc đây sự tiễn bộ xã hội và giúp các thế hệ tương lai học hỏi, tạo ra vốn văn hóa và thế giới quan tiên tiến Tuy nhiên, cũng như hình thái ý thức đạo đức, nghệ thuật và ý thức thâm mỹ vẫn có những yếu tố mang tính toàn nhân loại Vì vậy, nhiều nền nghệ thuật, tác phâm nghệ thuật, nhiều giá trị văn hoa vat thé va phi vat thé của các tác giả đã trở thành những giá trị văn hóa chung tiêu biêu, trường tồn và vô giá của nhân loại
Một người có ý thức nghệ thuật có khả năng nhìn thấy và đánh giá cao sự đẹp
trong các tác phâm nghệ thuật Họ có khả năng cảm nhận và ưa thích các yếu tổ như màu
sắc, hình đạng, cầu trúc, cảm xúc và ý nghĩa mà các tác phâm nghệ thuật mang lại Không chỉ thế, người này còn có khả năng đánh giá, phê phán một cách chính xác và cân nhắc về
các tác phâm nghệ thuật Do đó, họ có thể tham dự triển lãm, buôi hòa nhạc hoặc tham gia vào các cộng đồng nghệ thuật đề chia sẻ và trao đổi ý kiến, cảm nhận và trải nghiệm nghệ thuật
Khác với tất cả các hình thái ý thức xã hội khác, tôn giáo lại là sự phản ánh hư ảo
sức mạnh của giới tự nhiên bên ngoài lẫn các quan hệ xã hội vào đầu óc con nguoi Về
bản chất tôn giáo Ăngghen viết: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chỉ phối cuộc sống hàng ngày của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang những hình thức siêu trần thế” Tôn giáo bao gồm hệ tư tưởng tôn giáo và tâm lý tôn giáo Trong
đó, tâm lý tôn giáo là tất cả các biểu tượng, tình cảm và tâm trạng của công chúng liên quan đến các tín ngưỡng tôn giáo của họ Tâm lý tôn giáo gắn liền với hệ tư tưởng tôn giáo Tâm lý tôn giáo làm cho hệ tư tưởng tôn giáo đễ đàng xâm nhập vào xã hội Bên cạnh đó, đền bù hư ảo chính là chức năng chính của ý thức tôn giáo Tôn giáo được duy trì trong xã hội nhờ chức năng này Nó tạo ra ảo tưởng về sự đền bù ở thế giới bên kia mà con người không thê đạt được trong cuộc sống thực Vì vậy, hình thái ý thức
Trang 14thể giới va bản thân, và giai cấp thống trị luôn lợi dụng nó Chủ nghĩa Mác tin rằng tôn
giáo phái bị loại bỏ nêu họ muốn loại bỏ nguồn gốc xã hội của nó
Trong nhiều tôn giáo truyền thống, vai trò và quyền lực của phụ nữ có thê bị hạn chế hoặc bị áp đặt theo những quy định truyền thống Tuy nhiên, ý thức tôn giáo có thể
thúc đây sự tiễn bộ và vượt trước tôn tại xã hội trong việc đầu tranh cho quyền phụ nữ và
bình đăng giới Trong Công giáo Rôma, Giáo hoàng Phanxicô đã thúc đây ý thức tôn giáo
về tình trạng phụ nữ và quyền lực của họ trong Giáo hội Ông đã tuyên bồ răng Giáo hội
cần thừa nhận và trao quyền cho phụ nữ trong việc tham gia vào các vị trí lãnh đạo và
quyền quyết định trong tôn giáo
Ngày nay, thế giới ngày càng phát triển chính vì thế ý thức khoa học là vô cùng hữu ích và giá trị Khoa học được hình thành và phát triển trong một giai đoạn nhất định
của sự phát triển xã hội, bao gồm sự phát triển của nhu cầu sản xuất xã hội và năng lực tư duy của con người Khoa học có thể tồn tại đưới đạng hệ thống lý luận chung nhất hoặc
dưới dạng cụ thê là các tri thức chuyên ngành Ý thức khoa học là một hình thái xã hội hay còn được biết đến là hệ thống phản ánh tri thức chân thực dưới dạng logic trừu tượng
về thế giới đã được kiểm nghiệm thông qua thực tiễn Chính vì vậy, khoa học và tôn giáo
là đối lập về bản chất Khoa học là kết quả của lý trí con người và sức mạnh của con người, nhưng tôn giáo thù địch với lý trí con người Ý thức khoa học phản ánh hiện thực một cách chính xác dựa trên sự thật và lý trí của con người Trong khi tôn giáo được coi
là sự phản ánh hư ảo của sức mạnh của giới tự nhiên bên ngoài lẫn các quan hệ xã hội trong tâm trí của con người
Cùng với sự phát triển của lịch sử nhân loại, vai trò của khoa học đã tăng lên, đặc biệt là trong thời đại hiện nay, khi trị thức khoa học - ca về tự nhiên lẫn về xã hội và con người - đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp khi nhân loại bước vào thời đại mới
Bên cạnh đó, khoa học là một công cụ quan trọng đề giải quyết các vấn đề của thời đại hiện đại, ngăn chặn những hậu quả tiêu cực do thiếu hiệu biết và tham lam của con người đang tham gia vào quá trình phát triển kinh tế Nhờ tri thức khoa học mà con người không ngừng vươn tới cái mới đề tạo ra một thê giới mới và ngày càng thê hiện rõ vị thê làm chủ
Trang 15Một người có ý thức khoa học có thê quan sát và nghiên cứu hiện tượng thời tiết
Họ có thé đặt câu hỏi về cơ chế hình thành mưa, xác định giả định rằng nhiệt độ và độ âm
có ảnh hưởng đến sự hình thành mây và mưa Sau đó, họ có thé thiết kế các thí nghiệm dé
kiêm tra gia định này bằng cách tạo ra các điều kiện khác nhau về nhiệt độ, độ âm va quan sát sự thay đổi trong quá trình hình thành mây và mưa Kết quả của các thí nghiệm này sẽ
giúp họ hiểu rõ hơn về mỗi quan hệ giữa nhiệt độ, độ am và hiện tượng mưa
Bên cạnh đó, triết học là loại tri thức xã hội và tri thức độc đáo nhất Nếu các ngành khoa học riêng lẻ nghiên cứu thế giới từ các khía cạnh, từ những mặt nhất định của
nó thì triết học, đặc biệt là triết học Mác-Lênin, cung cấp cho con người tri thức về thế
giới như một chỉnh thé bang cách xem xét toàn bộ lịch sử phát triển của khoa học và
chính bản thân khoa học Do đó, khi xem xét mối liên hệ giữa tinh thân và triết học, Hegel
khăng định rằng: “Xét từ góc độ của tính thần chúng ta có thê gọi triết học chính là cái
cần thiết nhất” Lúc đó, triết học không còn là một hệ thông đối với các hệ thông khác, nó
trở thành triết học nói chung đối với thế giới, trở thành triết học của thế giới hiện đại
Những biểu hiện bên ngoài chứng minh rằng triết học đã có ý nghĩa khiến cho nó trở thành linh hồn sống của văn hóa
Với triết học nói chung, tư cách là một hình thái ý thức xã hội, đặc biệt là triết học
duy vật biện chứng nói riêng có sử mệnh tạo ra một thế giới quan, trong đó tri thức là nền tảng và cơ sở của nó Chính thế giới quan đó giúp con người tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi mà mọi người đã đặt ra cho mình từ lâu Do đó, thế giới quan triết học bao gồm nhân sinh quan Trong đó, triết học duy vật biện chứng là một lĩnh vực quan trọng đề hiểu được ý nghĩa và vai trò của các hình thái ý thức xã hội khác, để xác định vị trí của các hình thái ấy trong cuộc sống của xã hội, để hiểu được tính quy luật của các hình thái ý
thức xã hội
Một người quan tâm và nghiên cứu về các trường phái triết học như chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa tự do hay triết học Đông phương như đạo Phật, đạo Đạo, Người này đặt câu hỏi về ý nghĩa của cuộc sống, giá trị của tồn tại và tìm kiếm các
cau tra lời từ các triết gia và tác giả triết học Họ có thể tham gia vào các cuộc thảo luận
Trang 16triết học, đọc sách và tham gia các khóa học đề nâng cao ý thức và hiểu biết về triết học
Ý thức triết học giúp họ đánh giá và tự suy ngẫm vẻ quan điểm của mình, hướng dẫn hành
vi và tìm kiếm ý nghĩa trong cuộc sống
1.2 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Trước khi tìm hiểu về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội, chúng ta cần phải năm rõ được một khía cạnh khác hết sức quan trọng có liên quan mật thiết đến ý thức xã
hội đó là tồn tại xã hội Nó chính là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh
hoạt vật chất của xã hội Trong đó, quan hệ giữa con người với tự nhiên và quan hệ vật chất, kinh tế giữa con người với nhau là hai quan hệ cơ bản Những mối quan hệ này xuất hiện trong quá trình hình thành xã hội loài người và tổn tại không phụ thuộc vào ý thức xã hội
Tôn tại xã hội gồm các thành phần chính như phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên - môi trường địa lý, dân số và mật độ dân số Trong đó phương thức sản xuất vật chất là thành phần cơ bán nhất Các quan hệ vật chất khác giữa gia đình, giai cấp, dân tộc, cũng có vai trò nhất định đối với tồn tại xã hội
Theo chủ nghĩa duy vật khẳng định ý thức xã hội và tồn tại xã hội có mỗi quan hệ biện chứng Tôn tại xã hội đóng vai trò quyết định ý thức xã hội hay nói cách khác là đời
sống vật chất sẽ quyết định đời sống tĩnh thần của xã hội Mặc dù chịu sự quy định và chị
phối của tồn tại xã hội nhưng ý thức xã hội không phải chỉ là yếu tổ hoàn toàn thụ động
hay tiêu cực mà ngược lại nó còn có tính độc lập tương đối, có thể tác động trở lại mạnh
mế đối với tồn tại xã hội
Chúng ta lấy đời sông hiện thực (tồn tại xã hội) đề giải thích cho đời sống tinh thần
(ý thức xã hội) vì đời sống tinh thần của xã hội được hình thành và phát triển trên cơ sở
của đời sông vật chất nên không thể tìm nguồn gốc tư tưởng trong đầu óc con người, mà
phải tìm nó trong chính bản thân đời sống tinh thần Tôn tại xã hội quyết định ý thức bởi tồn tại xã hội như thé nao thì ý thức xã hội như thể đó
Khi các yếu tô trong tồn tại xã hội thay đôi, đặc biệt là phương thức sản xuất vật
chất thay đôi thì ý thức xã hội cũng biến đổi theo Tồn tại xã hội nào thì ý thức xã hội đó
Bởi vì, tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động biến
Trang 17đôi, phát triển của các hình thái ý thức xã hội, đặc biệt trong xã hội có phân chia giai cấp,
mà ý thức xã hội cũng mang tính giai cấp
1.2.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội
Nguyên nhân làm cho ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội bao gồm sự
phức tạp của nhiều yếu tố kết hợp với nhau Các yếu tổ tâm lý xã hội như truyền thống, thói quen và đặc biệt là tập quán là những minh chứng tốt nhất, sắc nét nhất cho thấy được nguyên nhân sự lạc hậu này Bởi lẽ, trong lịch sử xã hội loài người, mặc dù các xã hội đã mất đi trong một thời gian dài, nhưng ý thức xã hội mà chúng tạo ra vẫn tồn tại Sau đây là những lý do giải thích rõ ràng nhất về điều này:
Thứ nhất, do tác động mạnh mẽ, thường xuyên và trực tiếp từ những hoạt động
thực tiễn của con nguoi, tồn tại xã hội thường diễn ra với tốc độ nhanh nên ý thức xã hội
phản ánh không kịp dẫn đến lạc hậu Một số hình thái ý thức xã hội do tồn tại xã hội sinh
ra những vẫn chưa kịp thay đổi và trở nên lạc hậu Ý thức xã hội là sự phan anh cua tồn tại xã hội nên nó chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội Chúng ta đang chủ
trương xây dựng nền văn hóa hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc quê hương nên cần phải kế thừa, giữ gìn, phát huy tư tưởng, văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
Thứ hai, do sức mạnh của thói quen, truyền thống, nhất là tập quán và do cả tính
bảo thủ của hình thái ý thức xã hội nên mặc dù xã hội đã thay đôi rồi nhưng những tư
tưởng, tác phong, thói quen, ý thức, lối sống của xã hội cũ chưa kịp thay đối dẫn đến lạc hậu V.I Lênin cũng cho rằng: “Sức mạnh của tập quán ở hàng triệu và hàng chục
triệu người là một sức mạnh ghê gớm nhất” Hơn nữa, những điều kiện tồn tại xã hội mới
cũng chưa đủ đề làm cho những thói quen, tập quán và truyền thông cũ hoàn toàn mắt đi
Lịch sử loài người đã cho thấy nhiều khi xã hội cũ đã mắt đi, song ý thức xã hội do xã hội
đó sản sinh ra vẫn tiếp tục tôn tại
Thứ ba, ý thức xã hội gắn liền với lợi ích của những tập đoàn người, của các giai
cấp nhất định trong xã hội Vì vậy những tư tưởng lạc hậu thường được các lực lượng xã
hội phản động lưu trữ và truyền bá nhằm chống lại những lực lượng xã hội tiến bộ Ý thức
xã hội mang tính giai cấp, thường là giai cấp phản động, phản tiến bộ đã sử dụng các hệ
tư tưởng cũ đề chống lại các giai cấp tiến bộ Chính vì vậy, trong xã hội cần xóa bỏ những