PHAN MO DAU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong bói cảnh hiện nay, khi xã hội đang đối mặt với nhiều thách thức về giáo dục và đạo đức, việc nghiên cứu và áp dụng quan điểm của Chủ nghĩa M
Trang 1
[pe
[i
DA| HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH
DA! HOC BACH KHOA
đt hs
BAI TAP LON MON TRIET HOC MAG — LENIN
ĐÈ TÀI VAN DUNG QUAN DIEM CUA CHỦ NGHĨA MÁC - LENIN VE
Ý THỨC XÃ HỘI VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO DUC CHO
SINH VIÊN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUOC GIA THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH HIỆN NAY
LỚP L06 - NHÓM 17 - HK231 GVHD: TS TRAN THI HOA
Ho va tén Nguyên Trọng Khang Nghĩa
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Ý THỨC XÃ HỘI VẺ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUOC GIA THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH HIỆN NAY
Tỉ lệ Nhiệm vụ được 5 Ký
1 Nghĩa | Tiêu kếtchương2 | 100%
Trọng Khang Kết luận chung
2 | 2212288) HaMinh | Nguyên | Chương 2 - 2.2, 2.3 | 100%
3 | 2212335) vo Khanh | Nguyén| oben! = 7-1) | 400%
4 | 2212367) Nguyễn | Nhận | Chươngl-1⁄2 Thành 8U _Í Tiêu kết chương l | 1ogs °
5 | 2014006) TrànMinh | Nhật | Phản mở đầu 100%
Email: nghia.nguyenbk071004@hcmut.edu.vn
TS Trần Thị Hoa
Trang 3MỤC LỤC
0N 0 60 ., ÄAH) 1
In uc c0 .,., 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .- -c-ceccc<x c2 2
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - 2 2 s52 <+<+z+z£zszszezszxrs 3
5 Kết cầu của để tài, - - Ă HS S TS HH TH HT HT HT HH net 3
PHAN (90090) cT .4dAABHậHậH HỈHẬH 4 Chuong 1: QUAN DIEM CUA CHU NGHIA MAC - LENIN VE Y THUC XA
E90 A ôÔỎ 4 1.1 Khái niệm, kết cấu và các hình thái ý thức xã hậi -. - 5555 5<55<+- 4 1.1.1 Khái niệm ý thức xã hội . 2-2 7-2 +2 +2 ++e+E+E++eEeEeezEeErtrersrsezrrerererree 4
1.1.2 Kết cầu của ý thức Xã hội - c2 2 1E 2 SE SH HH HT HH ng ng re 5
1.1.3 Các hình thái ý thức xã hội . - 7-2 S252 *22SE+E+2EzEexeeeersrrrrrrereerrrrrrrre 7 1.2 Tính độc lập tương đối của ý †hứcC -. 7-7-5555 Se SE +eeecerererresrerrsrrree 14 1.2.1 Ÿ thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội . -5-7-55555s55- 14 1.2.2 Y thức xã hội có thẻ vượt trước tồn tại Xã hội - - 5-5-5 <cec+c+seceecseers 16 1.2.3 Y thức xã hội có tính kế thừa . ¿- 5-5-2 £+EvE+xexeErrkkerreererrersrerersrx 16
1.2.4 Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội -<2<<+ 18
1.2.5 Ÿ thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội - - 755cc <+<cexc-se 18
I0 {ếch :33à 18
Chương 2: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUÓC GIA THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH HIỆN NAY
2.1 Khái niệm “đạo đức”, “giáo dục đạo đức” và nội dung cơ bản của giáo dục
2.1.2 Nội dung cơ bản của giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay 22 2.2 Tình hình và đặc điểm của sinh viên trường Đại học Bách Khoa - Đại học
Quốc gia Thành phố Hà Chí Minh và vai trò của việc giáo dục đạo đức cho sinh
Trang 42.2.1 Tình hình và đặc điểm của sinh viên trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc
2.2.2 Vai trò của giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Bách Khoa - Đại học
Quốc gia Thành phó Hà Chí Minh hiện nay . 5-5-2 +©2++2+<+<£zc+szezezzezezecse 25
2.3 Thực trạng và giải pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Bách
Khoa - Đại học Quốc gia Thành phá Hà Chí Minh hiện nay .-. 27
2.3.1 Thực trạng về công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Bách
Khoa - Đại học Quốc gia Thành phố Hỗ Chí Minh hiện nay - 5-5-5 27 2.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc giáo dục đạo đức cho sinh
J0 28
KET LUAN CHUNG .csceccsecscsssecssseecssscessecessusersecsessesessueessuscesseceseseersveessneessneeesseenees 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO scessssecssecsssecssesssseessusesscrsncesseersesesseerseeen 34
Trang 5PHAN MO DAU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong bói cảnh hiện nay, khi xã hội đang đối mặt với nhiều thách thức về giáo dục và đạo đức, việc nghiên cứu và áp dụng quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về
ý thức xã hội trong quá trình giáo dục đạo đức trở nên cáp thiết Đây không chỉ là một
dé tai lon, ma còn là một hành động thiết thực hướng tới sự phát triên toàn diện của
con người, cũng như sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Van đề ý thức xã hội là
một nội dung quan trọng của triết học Mác - Lênin Việc tìm hiểu sâu sac van dé này
có ý nghĩa rất lớn đối với nhiệm vụ xây dựng ý thức xã hội mới, từ đó góp phần vào
thành công của quá trình xây dựng đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ
nghĩa “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Ngày nay, khi tri thức và giáo dục đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia, quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về ý thức xã hội trở thành nguồn cảm hứng quan trọng để hình thành một xã hội công bằng, nâng cao phảm chất con người và phát triển bèn vững Ngoài ra, giáo dục đạo đức không chỉ đơn thuần là việc truyền đạt kiến thức mà còn là quá trình hình thành nhân cách, đạo đức và lối sống cho
tương lai Đạo đức không chỉ là bộ quy tắc ứng xử cá nhân mà còn là cơ sở Xây dựng
mối quan hệ xã hội, tạo ra một cộng đồng với những giá trị đạo đức chung Nhìn nhận bức tranh lớn hơn, công tác giáo dục đạo đức ngày nay không chỉ là van dé cua cá
nhân mà còn là trách nhiệm đối với xã hội, tạo ra những công dân có ý thức và trách
nhiệm, đồng hành trong sứ mệnh xây dựng một xã hội ngày càng công bang va phon
thinh
Sinh viên Việt Nam là nguồn nhân lực chất lượng cao của đất nước Việc chăm
lo giáo dục đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam nói chung hiện nay có ý nghĩa rất
quan trọng trong việc phát triên nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Cùng với giáo dục thê chất, văn hoá, giáo dục chuyên môn, nghiệp vụ, giáo dục đạo đức góp phản hoàn thiện các mặt, đức, trí, thẻ,
mĩ cho sinh viên Việt Nam nói riêng, thanh niên Việt Nam nói chung - thé hệ ké tục sự
nghiệp cách mạng nước nhà Các thé lực vẫn không ngừng âm mưu phá hoại sự nghiệp
cách mạng của Đảng và nhân dân ta Bằng “diễn biến hòa bình”, bạo loạn, lật đỗ, các thế lực thù địch tán công chúng ta trên nhiều phương diện, nhưng chủ yếu nhát là trên
1
Trang 6lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, nhăm làm xói mòn niềm tin của nhân dân ta đối Với Sự lãnh đạo của Đảng, làm ảnh hưởng tới các giá tri dao đức, lối sông, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam Và một trong những đối tượng trực tiếp của kẻ thù đó là
thanh niên trong đó có sinh viên Chính vì vậy, công tác giáo dục đạo đức nói chung
trong giai đoạn hiện nay ngày càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết
Trong điều kiện kinh té thị trường và hội nhập quốc té ở Việt Nam hiện nay, sự
du nhập các giá trị văn hóa, đạo đức từ bên ngoài sẽ mạnh hơn, nhanh hơn Điều đó đã khiến một bộ phận thanh thiếu niên có lối sống hưởng thụ, đua đòi, ăn chơi, buông thả,
dẫn đến vi phạm pháp luật và các chuan mực đạo đức không nhỏ sinh viên có lỗi sống
thực dụng, ăn chơi sa đọa, coi thường các giá trị truyền thông, sống ý lại bố mẹ, không
chịu phán đấu rèn luyện Trong học tập còn có hiện tượng chạy điểm, chạy bằng, thờ ơ với các sinh hoạt đoàn thể Vì ngại khó, ngại khỏ, nên thực dụng trong việc chọn ngành nghè Vậy nếu như những giá trị đạo đức suy tàn, lối sóng tiêu cực ấy ngày
càng lan rộng thì sẽ ra sao?
Nhận thay tam quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho thé hệ trẻ đặc biệc là
sinh viên, nhóm đã chọn đề tài “Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phó
Hà Chí Minh hiện nay” làm bài tập lớn đề kết thúc môn học Triết học Mác - Lênin
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mực đích nghiên cứu để tài: Đề tài nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về
quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về ý thức xã hội Trên cơ sở đó, đánh giá thực
trạng và đưa ra các đề xuất về giải pháp vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin vẻ ý thức xã hội vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Bách
Khoa - Đại học Quốc gia Thành phố Hò Chí Minh hiện nay
Nhiệm vự nghiên czz đề tài: Đề đạt được mục đích nêu trên, đề tài cần phải thực
hiện các nhiệm vụ cơ bản sau đây:
Một là trình bày, phân tích và làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về ý thức xã hội
Hai là trình bày, phân tích và làm rõ thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên
trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phó Hà Chí Minh hiện nay
Trang 7Ba là đề tài đề xuất một số giải pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại
học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phó Hà Chí Minh hiện nay
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu, làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về ý
thức xã hội và vận dụng vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Bách
Khoa - Đại học Quốc gia Thành phó Hà Chí Minh hiện nay
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Để đạt được mục đích và hoàn thành tốt những nhiệm vụ nêu trên, nhóm đã tiễn
hành nghiên cứu dựa trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; phương pháp phân tích và tông hop; phương pháp liệt kê; phương pháp so sánh, đối chiếu
5 Kết cầu của đề tài
Ngoài phần mở đâu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, được kết câu thành
2 chương và 5 tiết
Trang 8PHAN NOI DUNG
Chwong 1
QUAN DIEM CUA CHỦ NGHĨA MÁC - LENIN VE Y THUC XA HOI
1.1 Khái niệm, kết cấu và các hình thái ý thức xã hội
1.1.1 Khái niệm ý thức xã hội
Trong quá trình xây dựng đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
cùng với việc thúc đây sự phát triển của nèn kinh tế thì cũng phải chú trọng trong việc
xây dựng và phát triển đời sống tinh thàn xã hội mà ý thức xã hội là một bộ phận cau thành quan trọng Vậy việc tìm hiểu về ý thức xã hội có vai trò hét sức to lớn Theo giáo trình Triết học Mác - Lênin, ý thức xã hội được hiểu là “ mặt tinh thần của đời sống xã hội, là bộ phận hợp thành của văn hóa đời sông tinh thàn xã hổïay ngay
từ tác Hệ tư tưởng Đức, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra tiền đề của lịch sử bắt đầu từ tồn tại xã hội, mà trước hết là hoạt động sản xuất vật chất: “Với những người Đức hoàn toàn không có tiền đề gì cả, chúng ta buộc phải bắt đầu bằng việc xác định tiền
dé dau tiên của mọi sự tồn tại của con người, và do đó là tiền đề của mọi lịch sử, đó là người ta phải có khả năng sống đã rồi mới có thẻ làm ra lịch sử Nhưng muốn sống
được thì trước hết cần phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quản áo và một vài thứ
khác” Những luận điểm này khẳng định, ý thức xã hội là sản phâm của tồn tại xã hội
Ý thức xã hội bắt nguồn từ tồn tại xã hội , hình thành do nhu cầu của tồn tại xã hội và đặc biệt là kết quả tất yếu của hoạt động vật chát có tính xã hội của con người Nói
cách khác ý thức xã hội là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm, tâm trạng, thói quen,
truyền thống nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai
đoạn nhất định
Điển hình như sự thay đối ý thức xã hội qua các thời kỳ lịch sử Khi xã hội
nguyên thủy ra đời, chúng ta thấy rằng lực lượng sản xuất còn tháp kém, hoạt động
kiếm ăn của con người theo kiểu làm chung, hưởng chung nên chưa xuất hiện quan
niệm về tư hữu Đời sống tinh thân, tư tưởng lúc này chính là ý thức cộng sản nguyên thủy Nhưng khi chế độ nguyên thủy tan rã, chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội phân chia
Ì Bộ Giáo dục và Đào tạo.(2021) Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2ành cho sinh viên đại học khối không
chuyên ngành Mac-Lénin, tr trong Hé Chi Minh) Ha Ndi Nha xuat ban Chinh tri quốc gia tr.189
2C Mác và Ph Ăngghen (1995) Toàn táp Tập 3 Hà Nội Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tr.39-40
4
Trang 9thành giai cấp Áp bức, bóc lột, bát công xuát hiện, tại tại và phát triển Đó là xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội tư bản chủ nghĩa Chính vì đời sống vật
chất thay đôi mà tư tưởng, quan điểm của con người cũng bị biến đôi
Như vậy, mỗi thời đại lịch sử khác nhau sẽ sản sinh ra ý thức xã hội khác nhau
Ý thức xã hội không tự tồn tại cảm tính như các hình thức tồn tại của vật chất tự nhiên
mà phải thông qua các hình thức văn hóa của xã hội Nguyên lý tồn xã hội quyết định
ý thức xã hội nhưng ý thức xã hội có thê thúc đây tồn tại xã hội phát triển khi nó phù
hợp và ngược lại sẽ cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội nếu tư tưởng, quan điểm đó không phù hợp, lạc hậu, phản khoa học
1.1.2 Kết cấu của ý thức xã hội
Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội dưới nhiều hình thức khác nhau Sự đa
dạng trong hình thức phản ánh của ý thức xã hội là do tính muôn màu muôn vẻ của đời sống xã hội Tùy thuộc vào góc độ Xem xét, người ta thường chia ý thức xã hội thành ý
thức xã hội thông thường, ý thức lý luận, tâm lý xã hội và hệ tư tưởng
Ý thức xã hội hông thường là toàn bộ những trí thức, quan điểm của con người
được hình thành trực tiếp từ những hoạt động thực tiễn hàng ngày những chưa được
thực tiễn hóa, khái quát hóa thành lý luận Do đó, ý thức xã hội phản ánh một cách
sinh động và trực tiếp các mặt khác nhau của cuộc sống thông qua các phong tục, tập
quán của người Việt Nam cũng như tri thức kinh nghiệm đời thường Các câu tục ngữ
“chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì năng, bay vừa thì râm”, “sừng càng già cảng cay” hay “nhất nước nhì phân tam càn tứ giống” chính là những ví dụ điền hình
Tuy ý thức xã hội thông thường nằm ở trình độ thấp hơn ý thức lý luận nhưng trên
phương diện kinh nghiệm nó lại phong phú hơn hắn và cũng là cơ sở, tiền đề hình thành nên ý thức lý luận
Ý thức lý luận hay ý thc khoa học là những tư tưởng, quan điểm được tông hợp,
hệ thống hóa, khái quát hóa thành các học thuyết xã hội dưới dạng các khái niệm, các
phạm trù và các quy luật Nó phản ánh hiện thực khách quan một cách sâu sắc, chính xác, bao quát và vạch ra được bản chất mang tính quy luật của các sự vật và các quá trình xã hội Đồng thời, ý thức khoa học cũng có khả năng vượt phản ánh vượt trước hiện thực Điều này có nghĩa là ý thức lý luận dựa vào các thông tin được tổng hợp ở hiện tại để đưa ra những dự đoán trong tương lai Chăng hạn với tình hình biến đồi khí
5
Trang 10hậu như hiện nay, nhiều nhà khoa học cảnh báo nhiệt độ trung bình toàn câu còn có
thé tăng cao vượt ngưỡng giới hạn chịu đựng của con người
Tâm lý xã hội là ý thức xã hội thẻ hiện trong ý thức cá nhân bao gém toàn bộ đời
Sống tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, thói quen, nép sống, phong tục, tập quán của những cộng đồng người nhát định Khác với ý thức lý luận, tâm lý xã hội chỉ phản ánh
một cách trực tiếp và tự phát những điều kiện sinh hoạt hàng ngày của con người, những gì năm trên bề mặt của tồn tại xã hội Tuy vậy, tâm lý xã hội cũng có vai trò
quan trọng trong việc năm bắt những dư luận xã hội thê hiện trạng thái tâm lý và nhu cầu xã hội của nhân dân trong các hoàn cảnh, điều kiện khác nhau Đối với các gia
đỉnh người Việt nói riêng và phương Đông nói chung, tâm lý ưa thích con trai hon con gái còn khá phổ biến Tâm lý này không phải ngẫu nhiên mà có bởi nó được hình
thành từ phong tục, tập quán, tư tưởng Nho giáo rằng phải có con trai đề nối dõi tông
đường, thờ cúng tổ tiên, trụ cột dé lao động Hơn nữa, ché độ an sinh xã hội chưa đảm bảo, người dân sống ở nông thôn không có lương hưu bảo hiểm tuỏôi già nên họ can con trai để phụng dưỡng chăm sóc
Hệ øz zzớng là sự nhận thức lý luận về tỏn tại xã hội, có khả năng đi sâu vào bản chat cua moi mối quan hệ xã hội Đó là kết quả của sự tông két, khái quát hóa những kình nghiệm xã hội để hình thành nên các quan điểm, tư tưởng về chính trị, pháp luật, tôn giáo, triết hoc, đạo đức, nghệ thuật, Cũng như nhiều nước khác, giai cấp phong kiến Việt Nam là giai cấp giữ vai trò thống trị hàng thập kỉ và hệ tư tưởng chính thông
ở đây là Nho giáo Cùng với chiều dài lịch sử, những tư tưởng của Nho giáo đã góp
phần định phong cách sống, lối sinh hoạt của người dân Trong nhiều thời kỳ lịch sử,
dưới tác động từ Nho giáo xã hội Việt Nam phân hóa càng thêm sâu sắc, hình thành tầng lớp nho sĩ, giai cáp quý tộc, quan lại theo hình mẫu Nho giáo, tồn tại bên cạnh các
giai cáp, tầng lớp săn có của xã hội Việt Nam xưa Tàng lớp nho sĩ và quan lại ấy cÓ trách nhiệm kinh bang té thé, tri quéc an dan Hay nhìn vào các hoạt động văn hóa tinh than từ tín ngưỡng, phong tục, giáo dục, văn hóa, nghé thuat, tat ca déu mang dau an
của Nho giáo
Dù thuộc hai trình độ khác nhau, song tâm lý xã hội và hệ tư tưởng vẫn có múi
liên hệ tác động qua lai lẫn nhau Nếu hệ tư tưởng khoa học có thẻ bổ sung, làm gia
tăng hàm lượng trí tuệ cho tâm lý xã hội thì ngược lại, tâm lý xã hội có thể thúc đây
6
Trang 11hoặc cản trở sự hình thành và sự tiếp nhận của một hệ tư tưởng, cũng như giảm bớt sự
cứng nhắc của hệ tư tưởng
1.1.3 Các hình thái ý thức xã hại
Nói đến các hình thái ý thức xã hội là nói đến loại hình tinh thần đương nhiên tồn
tại trong đời sống xã hội, là cái không thể thiếu khi con người sống thành xã hội Hình thái ý thức xã hội đảm nhận chức năng xã hội vẻ nhận thức, tư duy, tình cảm, tâm
lý, giúp cho đời sống con người diễn ra một cách bình thường theo quy luật Ý thức
xã hội chắc chắn là phong phú và đa dạng hơn tồn tại xã hội vì nó phản ánh sự phong phú của đời sống xã hội Những hình thái chủ yếu của ý thức xã hội bao gồm: ý thức
chính trị, ý thức pháp quyên, ý thức đạo đức, ý thức nghệ thuật hay ý thức thâm mỹ, ý
thức tôn giáo, ý thức lý luận hay ý thức khoa học và ý thức triết học
Ý thức chính tr; phản ánh các mi quan hệ kinh tế của xã hội cũng như mối quan
hệ giữa các giai cáp, các dân tộc, các quốc gia và thái độ của các giai cấp đối với
quyên lực nhà nước thông qua ngôn ngữ chính trị Nó chỉ nảy sinh và tồn tại trong
những xã hội có giai cấp và có nhà nước Công cụ thống trị của giai cáp thống tr¡ là hệ
tư tưởng chính trị thẻ hiện trong luận cương chính trị, trong đường lối và các chính
sách của đáng chính trị, pháp luật nhà nước Bên cạnh đó, hệ tư tưởng chính trị tiền bộ
sẽ thúc đây mạnh mẽ sự phát triển các mặt của người sóng; trái lại, hệ tư tưởng chính
trị lạc hậu, phản động sẽ kìm hãm, kéo lùi sự phát triển đó Do đó, hệ tư tưởng chính
trị giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thản của xã hội và xâm nhập vào tát cả các
hình thái ý thức xã hội khác Với bản chất khoa học và cách mạng triệt đẻ, hệ tư tưởng
Mác- Lênin sẽ dẫn dắt giai cáp vô sản và nhân dân lao động tiến hành đến cùng trong
sự nghiệp đấu tranh xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột, xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn, công
băng hơn
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khang định “Nhân dân ta từ lâu đã sống với nhau có tình có nghĩa như thế Từ khí có Đảng ta lãnh đạo và giáo dục tình nghĩa ấy càng cao
đẹp hơn, trở thành tình nghĩa đồng bào, đồng chí, tình nghĩa năm châu bốn biến một
nhà Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là phải sống với nhau có tình có nghĩa Nếu thuộc
bao nhiêu sách mà không có tỉnh có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin
Trang 12được”” Đối với mỗi sinh viên, không chỉ cần có trình độ chuyên môn tốt mà phải có đạo đức trong sáng, lối sống lành mạnh, trung thực, nhân cách cao đẹp, bản lĩnh chính
trị vững vàng, có ước mơ và hoài bão, năng động và sáng tạo để bước vào cuộc sống Thông qua quá trình giáo toàn diện, đặc biệt là giáo dục ý thức chính trị có vai trò quan trọng dé hình thành và hoàn thiện nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa cho sinh viên
Ý thức pháp quyền là hình thái phản ánh các mối quan hệ kinh tế của xã hội bảng ngôn ngữ pháp luật Cũng như ý thức chính trị, ý thức pháp quyền ra đời trong xã hội
có giai cấp và có nhà nước, giữa hai hình thái này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với nhà nước Tư tưởng chính trị thám nhuàn trong luật pháp, luật pháp thẻ hiện mục
tiêu chính trị; bộ máy nhà nước Với các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp có quyền lực to lớn trong việc đảm bảo thực thi pháp luật, thực hiện đường lối chính trị Do
pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị thế hiện thành luật lệ nên các giai cấp đối kháng có thái độ, quan điểm khác nhau, thậm chí đối lập nhau về pháp luật và pháp
quyên Dựa trên nèn tảng tư tưởng của giai cấp công nhân là chủ nghĩa Mác - Lênin, pháp luật và hệ tư tưởng pháp quyên xã hội chủ nghĩa phản ánh toàn thé loi ích của
nhân dân, bảo vệ nhà nước của dân, do dân và vì dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa
Vì vậy, việc đây mạnh và tăng cường công tác giáo dục ý thức pháp luật cho toàn dân
là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên và lâu dài của cả hệ thống chính trị Một ví dụ
cụ thẻ vẻ ý thức pháp quyền có thẻ thấy trong lĩnh vực giao thông Nhằm bảo vệ sức
khỏe và tính mạng cho những người tham gia giao thông, pháp luật quy định bắt buộc
người dân phải đội mũ bảo hiểm khi điều khiên các loại phương tiện nhất định
Ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm,
trách nhiệm, nghĩa vụ, công băng, hạnh phúc, và về những quy tắc đánh giá, những chuẩn mực điều chinh hành vi cùng cách ứng xử giữa các cá nhân với nhau và giữa các cá nhân với xã hội Khi xã hội xuất hiện giai cáp thì ý thức đạo đức được hình
thành và phát triển như một hình thái ý thức xã hội riêng Khác với các hình thái ý
thức khác, ý thức đạo đức phản ánh tôn tại xã hội dưới dạng các quy tắc điều chỉnh
hành vi của con người Chiều sâu của đạo đức là lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ,
3 Hà Chí Minh (1995) Toàn tép tập 2 Hà Nội Nhà xuất bản Chính trị quóc gia tr 554
8
Trang 13danh dự, lòng trọng phản ánh khả năng tự ý thức của con người cũng là biểu hiện
bản chất xã hội của con người Tình cảm đạo đức là yếu tố quan trọng nhát trong hệ
thống ý thức đạo đức, nếu thiếu nó thì mọi khái niệm, phạm trù và tri thức đạo đức thu
nhận được băng con đường lý tính không thế chuyên hóa thành hành vi đạo đức Trong
các xã hội có giai cấp, giai cấp nào đang đi lên thì giai cấp đó sẽ đại diện cho xu hướng đạo đức tiến bộ Trái lại, giai cấp đang đi xuống, lụi tàn hoặc phản động đại
diện cho xu hướng đạo đức suy thoái Tuy nhiên, từ xưa đến nay, ở các hệ thông đạo
đức khác nhau vẫn có những yếu tố chung mang tính toàn cau Đó là những quy tắc ứng xử nhằm điều chỉnh hành vi của con người, nhằm duy trì trật tự xã hội hiện hành
và các sinh hoạt thường ngày của con người trong cộng đồng Những quy tắc chung mang tính toàn nhân loại này sẽ tồn tại cùng với con người trong suốt lịch sử nhân loại Từ xa xưa, ông cha ta đã rút ra những bài học về đạo đức để răn dạy con người,
thẻ hiện qua các câu tục ngữ như Uống nước nhớ nguồn, Lá lành đùm lá rách, hay Cái
nết đánh chết cái dep
Ý thức nghệ thuát hay ý thức thđm mỹ là sự phản ánh hiện thực vào ý thức của
con người trong quan hệ với nhu cầu thưởng thức và sáng tạo cái đẹp Ý thức thâm mỹ phản ánh thé hiện thực một cách cụ thẻ và sinh động băng các hình tượng nghệ thuật thông qua sự lĩnh hội cái chung trong cái riêng, cái phổ biến trong cái cá biệt mang tính điền hình Không thẻ tách biệt các yéu tố cảm tính và lý tính trong ý thức nghệ
thuật, vì bất kỳ hình tượng nghệ thuật nào cũng hòa quyện trong đó cả giá trị nghệ
thuật, thám mỹ, lẫn các giá trị nhận thức, tư tưởng và đạo đức Trong xã hội có phân chia giai cấp thì ý thức nghệ thuật mang tính giai cấp và chịu sự chỉ phối của các quan điểm chính trị, kinh té Song, nó vấn có những yéu tố mang tính toàn nhân loại, vì thé nhiều nèn nghệ thuật, tác phẩm nghệ thuật, nhiều giá trị văn hóa vật thê và phi vat thé
ở các giai đoạn lịch sử khác nhau, của những người thuộc giai cấp và các dân tộc khác
nhau đã trở thành những giá trị biêu tượng văn hóa chung tiêu biểu, trường tòn và vô
giá của nhân loại Vi du nhu Ca tru, Nhã nhạc Cung đình Hué, thực hành Then là
những loại hình nghệ thuật biểu diễn dân gian đặc sắc, phản ánh những góc nhìn lịch
Sử, văn hóa đa chiều cũng như cuộc sống, hình ảnh đất nước và con người Việt Nam
Trang 14CNH
ES TOE sì
Hình 2 Nhã nhạc Cưng đình Huế
Trang 15
: nã `."
Hinh 3 Lé héi hdt Then, dan tinh cua các dân tộc Tày - Nung - Thai
Ý thức tôn giáo là sự phản ánh hư ảo sức mạnh của giới tự nhiên bên ngoài lẫn các quan hệ xã hội vào đầu óc con người C Mác và Ph Ăngshen, V.I Lênin nhắn
mạnh nguòn gốc xã hội của tôn giáo: “Trong các nước tư bản chủ nghĩa hiện nay,
những nguàn góc áy của tôn giáo chủ yếu là những nguồn gốc xã hội “Sự sợ hãi tạo
ra thần linh” Sợ hãi trước thé lực mù quáng của tư bản, mù quang vi quan chúng nhân
dân không thê đoán trước được nó, là thế lực bất cứ lúc nào trong đời sống Của người
VÔ sản và người tiểu chủ, cũng đe dọa đem lại cho họ và đang đem lại cho họ sự phá
sản “đột ngột”, “bất ngờ”, “ngẫu nhiên”, làm cho họ phải diệt vong, biến họ thành một người ăn xin, một ké bàn cùng, một gái điềm, và dỏn họ vào cảnh chết đói, đó chính là nguồn góc sâu xa của tôn giáo hiện đại mà người duy vật phải chú ý đến trước hết và trên hét, nếu người ấy không muốn cứ mãi mãi là một người duy vật sơ đắgÑhư Vậy Sự Sợ hãi trước sức mạnh của tự nhiên, sự bát lực trước các thé lực xã hội đã tạo ra thân linh
Từ quan điểm lý luận và phương pháp luận Mác - Lênin, bản chất của ý thức tôn giáo là sự phân đôi một cách hư ảo thé giới hiện thực thành hai thé giới - thé giới
tràn tục và thé giới bên kia Mọi tôn giáo đều ảo tưởng cho rang khô đau, bất hạnh,
* V,I Lênin (2005) Toàn tép tập 17 Hà Nội Nhà xuất bản Chính trị quốc gia tr 515-516
11
Trang 16ngang trái trên đời sẽ được giải quyết ở thé giới bên kia, ở kiếp sau Ý thức tôn giáo
đối lập với khoa học, hơn nữa còn kiềm hãm các nỗ lực chân chính của con người
Chính mặt tiêu cực này luôn được các giai cấp bóc lột thống trị xưa nay lợi dụng như
một công cụ đề áp bức tinh thàn, một phương tiện để củng có địa vị thống trị của họ
Chính mặt tiêu cực này luôn được các giai cấp bóc lột thống trị xưa nay lợi dụng như
một công cụ đề áp bức tinh thàn, một phương tiện để củng có địa vị thống trị của họ Theo quan điêm của chủ nghĩa Mác, muốn xóa bỏ tôn giáo thì phải xóa bỏ nguồn gốc
của nó, đồng thời phải nâng cao năng lực nhận thức, trình độ học vấn của con người
Chang hạn theo như giáo lý, tín điều của Thiên chúa giáo, nguồn góc của con người là
sinh ra từ mối tình của Adam và Eva được Chúa trời tạo ra Từ đây, những tín đồ
Thiên chúa giáo có niềm tin và có cái nhìn rằng con người được tạo ra từ Chúa trời Nhưng thực tế, con người chưa có băng chứng chứng minh vẻ sự tồn tại của Chúa trời
Ý thức lý luận hay ý thức khoa học phản ánh sự vận động và phát triên của giới tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy con người bằng tư duy logic, thông qua hệ
thống các khái niệm, các phạm trù, các quy luật và các lý thuyết Néu ý thức tôn giáo
hướng con người vào thé giới những ảo tưởng, siêu tự nhiên thì ngược lại ý thức khoa
học lại hướng con người vào việc biến đổi hiện thực, cải tạo thé giới nhằm phục vụ cho nhu cầu cuộc sống cao hơn, tốt đẹp hơn của con người Trong giai đoạn hiện nay,
khi nhân loại bước vào thời kì đại phát triền mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số và trí
tuệ nhân tạo thì vai trò của khoa học ngày cảng tăng lên Bên cạnh đó, khoa học góp
phan quan trọng vào việc giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu của thời đại, ngăn
chặn những tác động xâu do sự vô ý thức và sự tham lam của con người trong quá
trình phát triển kinh té Có thế kẻ đến thuyết tế bào học, thuyết tiền hóa các giống loài,
định luật bảo toàn và chuyên hóa năng lượng là những thành tựu khoa học xuất sắc nhất ở thế kỷ thứ XIX Đặc điểm khoa học của thời kỳ này là phát triển theo hướng phá vỡ khái niệm siêu hình vẻ các đối tượng nghiên cứu, công khai gạt bỏ cái gọi là sự
sáng tạo của Chúa ra khỏi khoa học
Ý thực triết học là hình thức đặc biệt và cao nhát của tri thức cũng như ý thức Xã
hội Khác với tôn giáo, loại hình tri thức xây dựng thé giới quan dựa trên niềm tin và
Sự tưởng tượng về thé giới, thì triết học sử dụng công cụ lý tính, các tiêu chuẩn logic
và những kinh nghiệm mà con người đã khám phá thực tại, đề diễn tả thế giới và khái
12
Trang 17quát thé giới quan băng lý luận Triết học, đặc biệt là triết học Mác - Lênin, cung cáp cho con người tri thức về thé giới như một chỉnh thê băng việc tổng két toàn bộ lịch sử
phát triển của khoa học và chính ban thân triết học Do vậy, khi đánh giá môi quan hệ
giữa tinh thân với triết học, G.Mác cho răng “vì mọi triết học chân chính đều là tinh
hoa vé mat tinh than của thời đại mình, nên nhát định sẽ có thời kì mà triết học, không
chỉ về bên trong, theo nội dung của nó, mà cả về bên ngoài, theo sự biếu hiện của nó,
sẽ tiếp xúc và tác động qua tới thế giới hiện thực của thời đại mình Lúc đó, triết học
sẽ không còn là một hệ thống nhất định đối với các hệ thống nhát định khác, nó trở thành triết học nói chung đối với thế giới, trở thành triết học của thế giới hiện đại Những biêu hiện bên ngoài chứng minh rằng triết học đã có ý nghĩa khiến cho nó trở thành linh hồn sống của văn hóa Nói cách khác, bàn về văn hóa, mà quên đi cái cốt lõi nhất thì thật là một khiếm khuyết lớn, vì làm như vậy vô hình trung đã bỏ qua tinh hoa về mặt tinh thần của thời đại - đó chính là triết học
Trong thời đại hiện nay, thế giới quan triết học chân chính nhát chính là thé giới
quan triết học duy vật biện chứng Triết học duy vật biến chứng có vai trò to lớn dé
nhận thức đúng đắn ý nghĩa và vai trò của các hình thái ý thức xã hội, để nhận thức tính quy luật cùng những đặc điểm, sự phát triên của chung Tại Đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ VI, Đảng đã phê phán bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành
động giản đơn, nóng vội, là khuynh hướng buông lỏng trong quản lý kinh tế - xã hội,
không cháp hành nghiêm chỉnh đường lối và nguyên tắc của Đảng Từ đó, Đại hội đã
rút ra bài học quan trọng là “Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực té, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan”, phải “làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính
chat và trình độ của lực lượng sản xuất, luôn luôn có tác dụng thúc đây sự phát triển của lực lượng sản xuáÊ: Công cuộc đổi mới thực chát chính là quay trở lại với quy luật, nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin phù hợp với điều kiện thực tiễn của
đất nước
5C Mác và Ph Ăngghen (1995) Toàn tép tập 1 Hà Nội Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tr.157
Ê Lê Hữu Nghĩa (2014) Giđi quyết mối quan hệ giữa phát triển lực /zợng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng
bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa phải phù hợp với thực tiến Việt Nam Truy cập tại
https:/www.tapchicongsan.org.vn/nghien-cu/-/2018/28767/giai-quyet-moi-quan-he-giua-phat-trien-luc-luong- san-xuat-va-xay-dung%2C-hoan-thien-tung-buoc-quan-he-san-xuat-xa-hoi-chu-nghia-phai-phu-hop-voi-thuc- tien-viet-nam.aspx
13
Trang 18Như vậy, hình thái ý thức xã hội là những mặt cơ bản trong đời sống tinh thàn
của con người, được trí tuệ con người khái quát qua sự sàng lọc của thời gian Các hình thái ý thức xã hội có vai trò khác nhau trong xã hội và đời sống con người, tUy
nhiên giữa chúng vẫn có sự tác động qua lại
1.2 Tính độc lập tương đối của ý thức
Ý thức xã hội và mối quan hệ của nó với tồn tại xã hội là quan điểm duy vật lịch
sử tiêu biếu trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức Với tác phẩm này, G.Mác và
Ph.Ăngghen đã chỉ rõ đời sống tinh thàn chỉ là sản phẩm của tồn tại xã hội, tồn tại xã hội như thế nào thì ý thức xã hội như thế ấy Tỏn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chat và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội Tôn tại xã hội quyết định nội
dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động của các hình thái ý thức xã hội Một khi
tồn tại xã hội, nhất là phương thức sản xuất biến đổi thì những quan điểm chính trị,
pháp luật, đạo đức, sớm muộn cũng biến đôi theo Bởi vậy khi giải thích hiện tượng
thuộc đời sống tinh thần phải bắt đầu từ hoạt động sản xuất vật chất Người ta không thẻ tìm nguồn góc tư tưởng trong bản thân nó mà phải tìm trong chính hiện thực vật
chất Tuy nhiên, ý thức xã hội không được xem như là một yếu tố thụ động, trái lại nó
có tính độc lập tương đối Nghĩa là ý thức xã hội cũng có quy luật vận động và phát triển riêng, có thẻ thúc đây hoặc kìm hãm tồn tại xã hội thông qua các hoạt động thực
tiễn của con người
1.2.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội
Qua tiền trình lịch sử xã hội loài người, chúng ta tháy rằng không phải sự biến đôi của tồn tại xã hội đều ngay lập tức dẫn đến sự biến đôi của ý thức xã hội Trái lại nhiều yéu tó của ý thức xã hội vẫn tồn tại dai dăng ngay cả khi tồn tại xã hội sinh ra nó
đã thay đổi Điều này biểu hiện rõ nhát ở các phương diện khác nhau của tâm lý xã hội như truyền thông, thói quen và nhát là tập quán Trong tác phẩm Ngày mười tâm tháng
Sương mù của Louis Bonaparte, C.Mác đã viết: “ Con người làm ra lịch sử của chính
mình, những không phải làm theo ý muốn tùy tiện của mình, trong những điều kiện tự mình chọn lấy, mà là trong những điều kiện trực tiếp có trước mắt, đã cho sẵn và do quá khứ đề lại Truyền thống của tất cả các thé hệ đã chết đè nặng như quả núi lên đầu
6c những người đang sống Và ngay khi con người có Vẻ như là đang ra sức tự cải tạo
mình và cải tạo sự vật, ra sức sáng tạo ra một cái gì chưa từng có, thì chính trong thời
14
Trang 19kì khủng hoảng cách mạng như thé, họ lại sợ sệt cầu viện đến những linh hồn của quá khứ, lại mượn tên tuôi, khâu hiệu chiến đấu, y phục của những linh hồn đó, dé rồi đội
lốt đáng kính ấy của những người xưa, và dùng những lời lẽ vay mượn đó, đề trình
diễn màn mới của lịch sử thé giới?Qua đây, C.Mác đã chỉ ra những người đang sống
trong một thời đại không chỉ chịu sự tác động của quy ché xã hội hiện tại, của luật pháp hiện tại mà còn phải chịu ảnh hưởng từ những tư tưởng của thời đại trước
Nguyên nhân dan dén ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội là do: Thz nhất, do tác động thường xuyên, mạnh mẽ và nhiều mặt trong những hoạt
động thực tiễn của con người nên tồn tại xã hội diễn ra với tốc độ nhanh hơn khả năng phản ánh của ý thức xã hội
Thz hai, do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống và do cả tính bảo thủ
của hình thái ý thức xã hội Hơn nữa những điều kiện tồn tại xã hội mới cũng chưa đủ
đề làm cho những thói quen, tập quán và truyền thống cũ hoàn toàn mắt đi
Thứ ba, ý thức xã hội gắn liền với lợi ích của những tập đoàn người, của các giai
cấp nào đó trong xã hội Các tập đoàn hay giai cấp lạc hậu thường níu kéo, bám chặt
vào những tư tưởng lạc hậu đề bảo vệ và duy trì quyên lợi ích ký của họ, để chống lại các lực lượng tiến bộ trong xã hội
Trong truyền thống văn hóa của các dân tộc Việt Nam, có nhiều thuần phong, mỹ
tục cần cho đạo lý làm người, kỷ cương xã hội Có những phong tục trở thành luật tục
ăn sâu, bén rễ trong nhân dân, có sức mạnh hơn cả những đạo luật Một cuộc cách mạng có thể thay đổi chính thê nhanh chóng, tiếp theo sau là hàng loạt hệ thống pháp
luật được thay đôi Phong tục cũng không ngừng biến đổi theo trào lưu biến đổi văn hóa xã hội, nhưng dai dăng hơn và có quy luật riêng của nó, không dễ gi duoc mọi
người tuân theo trong một sớm một chiều Hiện nay, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của dân tộc thiếu số ở Việt Nam đã tốt hơn nhưng vẫn còn tỏn tại một số tập tục lạc hậu Đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa con rat nhiều hạn ché trong việc cập nhật thông tin dẫn đến các hũ tục mê tín dị đoan như thầy
cúng, thầy bói vẫn còn hoạt động Trong khi đó sinh hoạt văn mang đạm các ban sắc
dân tộc dàn bị lắn át và mai một
”C Mác và Ph.Ăngghen (1993) Toàn táp tập 8 Hà Nội Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tr 145
15