Với việc đang là sinh viên theo học tại trường Đại Học Công nghiệp TP.HCM, chúng em muốn mang đến góc nhìn đa chiều hơn về những yếu tổ sẽ ảnh hưởng đến đời sống chi tiêu của các bạn sin
Trang 1
BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HOC CONG NGHIEP TP HO CHi MINH
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
TIEU LUAN GIUA KY
ĐÈ TÀI: KHẢO SÁT CAC YEU TO ANH HUONG DEN CHI
TIÊU CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyen Văn Phú
Lớp: DHMK18FTT - 422000402906
Nhóm thực hiện Nhóm 5
Họ tên thành viên: MSSV
Lê Hà Nguyên Lộc 22700651
Hoàng Thị Thảo Linh 22709711
Tran Thi Phuong Huynh 22705031 Pham Thi Ngoc Huyén 22633901
Thanh phé Hé Chi Minh, thang 11 nam 2023
Trang 2
BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HOC CONG NGHIEP TP HO CHi MINH
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
Hoàng Thị Thảo Linh 22709711
Tran Thi Phuong Huynh 22705031
Pham Thi Ngoc Huyén 22633901
Thanh pho Ho Chi Minh, thang 11 ndém 2023
Trang 3DANH SACH PHAN CONG NHIEM VU, DANH GIA KET QUA THANH VIEN
STT Ho va Tén MSSV Nội dung phân công | Đánh giá
1 Lê Hồ Nguyên Lộc 22700651 | Chương l1, chương 4 100/100
Trang 42 Đối tượng nghiên CứU ¿- ¿- + s52 St+s+t+E+x+E£x£EeEEEeEEEEEEEEkkrkrrkrkrkrererererree 5
3 Doi tang Kha số .ddŒ 5
4 Mục đích nghiÊn CứuU - -.- TT Ho nh HH tt Hy 5
5 Phương pháp nghiÊn CứU - HH HH Hi 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÊT - 22+ S2SESEEEEEvEeEkEEErrrrrkererrrrkerrree 6 T1 61.0 6 .Đ HẬH,)LẢ 6
2 Mô hình nghiên Cứu .- - SH HH HH Ho Họ kh 7
2.1 Mô hình nghiên cứu trước đÓ -c ng TH Ho nh re 7 2.2 Biện luận các yéu tố đưa vào mô hình để Xuất 5 5 5+s<+s+s<+s+<<2 10
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .- 575cc scccccsrreceee 12
1 Phương pháp nghiên cứu định tín . - << nn HH kế 12
Ih U00 004 s0 12
1.2 Các biến của mô hình . ¿52 ++s++c+c+x+e++xexezEeervrersrsrrrrerrreererererree 13
P1811 1/00 00 .ôÔỎ 16 K3 000) 0ì) 0090 Ắe 17 3.1 Đánh giá độ tỉn GCậy thang đo - ST SH TH kh gu 17
3.2 Phân tích hồi quy tuyến tính 7-2-2 c+Szse++xxxekercvesrxrerrrrerereersre 18 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ DIỄN GIẢI KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 20
1 Thong ké mid in nh ẽ h4 (HẠƠ,|AH, ÔÐ 20
2 Kiễm định độ tin cậy Cronbach°s Alpha cho từng nhóm nhân (ố 28
Trang 53 Phân tích nhân tố khám phá EFA c.cccccsssessscecscesssesssesescseseseecsescseesscetenesesesens 32
3.1 Phân tích nhân tó (EFA) cho các biến độc lập - -s~5<+=+s<=<=s2 32 3.2 Phân tích nhân tó (EFA) cho các biến phụ thuộc - - 5s <5<=+s 34
“xi si 0n n Ô 36 4.1 Kiểm định độ phù hợp của mô hình + 22s ++s+s+z£zzeszeszzzsxzzzsescx+ 36
4.2 Kiểm định sự tương quan phần dư - + 5-2 +s+s=+szs£zezszeesezsezezeesescee 36 4.3 Kiêm định hiện tượng đa cộng tuyến " 37
4.4 Ý nghĩa hệ Số NOt QUY cescesesesesescsescsesseeseceeecatscscseesesscecacacaciestensecaeetatareeetens 37
CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, - 5c scttcrEkkckeerkeerreervrer 39
2.1 Biểu đỏ thê hiện giới tÍnhh ¿- ¿+ s 2t St‡Sx‡Eetekktxkkekekesesrsrsrsrsrrrsre 44
2.2_ Biểu đồ thể hiện năm họC - - << 1E E1 E SE HE nHkn KH crxkt 44
2.3 Biểu đồ thể hiện chi phí ăn uống . 52 +s+2++<+s+z£zszezezszzezrzsescse 44
2.4 Biểu đồ thẻ hiện chi phí mua sắm . ¿5-5 3E zErxzererzxrs 45
2.5 Biểu đồ thê hiện Chi phí gia đình chu cấp - 52 <+<2s<e<+s+s<e<zszs 45
2.6 Biểu đỏ thê hiện chỉ phí sinh hoạt - -¿- - 5252 scsvstsvxexsererrsrsrrsrs 45
Trang 62.7 Biêu đồ thế hiện chi phi noi G cccseeceesssscscsessesesseecseseseseseeecseseceeseeeesaeseeeeaenes 46
2.8 Biéu dé thé hiện chi phí Gidi tri eee ceeseeecsesecececeeecseseeececsecscseseeeeseeensees 46
2.9 Biêu đồ thể hiện chi phí đi lại - 5-2552 S252 *+E+e+Eeeeeeeeresererrrrersrecee 46 2.10 Biểu đồ thê hiện sự tiết kiệm -. ¿¿- +: sst+trrrrrrkrrrkrrkrrrrrrrkrrre 47 2.11 Biếu đồ thê hiện sự hài lòng về phụ cấp từ gia đình . 7-5 55555- 47
2.12 Biêu đồ sự hài lòng vẻ chỉ tiÊU -+- 22 <+2+2+z£zE+e+e+eezezezxeeezersrzrzee 47 Phu luc 3: Kiém định nhân tố eronbach°s alpha . - 55-5 << +<+5+ 48 3.1 Nhân tố sinh hoạt tác động đến chỉ tiêu của sinh viên IUH - 48 3.2 Nhân tố nơi ở tác động đến chỉ tiêu của sinh viên IÙUH -: - 48
3.3 Nhân tố giải trí tác động đến chỉ tiêu của sinh viên IUH - 49 3.4 Nhân tố đi lại tác động đến chỉ tiêu sinh viên IÙH ¿- 5-5 «5s++s5<++ 49
3.5 Nhân tó học tập tác động đến chỉ tiêu sinh viên IUH -ccccccscce¿ 50 Phụ lục 4: Kiểm định nhân tế khám phá EFA - 2-2-2 ©s+Sz+Ez+x££Ez se: 50
4.1 Kiểm định cho biến độc lập . - ¿7-2 +2 2 ++*+e£+z++ereserezersrrrrersescee 50
4.2 Kiêm định cho biến phụ thUộc - ¿+ 2 2£ S2 E+*E+E£zE+E£zErEesrereerereersrs 52
Phụ lục 5: Phân tích hồi QUY . - 2552552 £+2+E+E+E£zEeEEeEexrsrrrrrerrrerrrrrrrsree 53 2.1 Kiểm định độ phù hợp của mô hình . + 2 -s-s++s+s+z£z£zszeszszzxzzs2 53
2.2 Kiểm định tương quan phần dự - 2-2 +s++=+=+*+e£+szs=z£+zzexeezszeezezzeers 53 5.3 Kiém dinh hién tượng đa cộng tuyến " 54
5.4 Kiêm định ý nghĩa hệ số hồi QUY . 2-2-7252 2 £+s+e<+zzzezezseeezezerxrs 54
Trang 7MUC LUC HINH ANH Hình 2.1.1 Mô hình hành vi của người tiêu dùÙng - 55s 2 2 <+s+z+szexereezreresee 9 Hình 2.1.2 Mô hình đưa vào đề Xuất . - + 5+ ++e+z+sezeeeeeereesreesrerrereersreerree 11 Hình 2.2.1 Mô hình nghiên cứu nhóm đề xuất -. ¿- + 5 St St‡xv£seservrsrrsesrs 11 Biêu đồ 4.1.1 Biêu đồ thế hiện giới tínhh -. - 5-5 5z S+£+£zs+erxreeeeereererrsrerersrs 20 Biểu đồ 4.1.2 Biêu đồ thê hiện năm học 2-25-7252 S2 #228 +E+z£zEzEeezeesrzrerzrzee 21 Biêu đồ 4.1.3 Biêu đồ thê hiện chi phí ăn uống ¿s5 +52 s+2s+se<scexssessss 21
Biếu đồ 4.1.4 Biểu đồ thẻ hiện chỉ phí mua sắm 5: 5 25s £+s++£+++szsxzszss2 22
Biểu đồ 4.1.5 Biêu đỗ thê hiện chỉ phí gia đình chu cấp 7-5-5: es5s<5<+==s+s 23 Biêu đồ 4.1.6 Biêu đồ thê hiện chỉ phí sinh hoạt 5-52 sc+c+s+szszzezsxerx2 23 Biểu đồ 4.1.7 Biêu đô thẻ hiện chỉ phí nơi ở 7-5 5252<2s5s<+<++e£zsz=zez=zrzeesz 24 Biêu đồ 4.1.8 Biêu đồ thê hiện chỉ phí giải trí + 5-5-5 5s5sse£ec+z+ezszszezeesrerxz 25 Biểu đồ 4.1.9 Biêu đô thê hiện chi phi di lại - 5-5 2+52++<+<zs£e=zezec+zzsxzezeesexz 25 Biêu đồ 4.1.10 Biêu đồ thẻ hiện sự tiết kiệm . -¿- 7-52 <25+s5+se+e£ec+esersrerecee 26
Biểu đồ 4.1.11 Biểu đỗ thê hiện sự hài lòng về phụ cấp của gia đình 27
Biểu đồ 4.1.12 Biểu đồ thẻ hiện sự hài lòng về chỉ tiêu của sinh viên 27
Bang 4.2.1 Bang đánh giá độ †Ỉ Cậy - Ăn HH HH kh 28 Bảng 4.2.2 Thang đo “yếu tô sinh hoạt ảnh hưởng đến chỉ tiêu sinh viên IUH” 28
Bảng 4.2.3 Thang đo “yếu tô nơi ở ảnh hưởng đến chỉ tiêu của sinh viên IUH” 30
Bảng 4.2.4 Thang đo “yếu tố giải trí ảnh hưởng đến chi tiêu IUH” . - 30
Bảng 4.2.5 Thang đo “yếu tổ đi lại ảnh hưởng đến chỉ tiêu sinh viên IUH” 31
Bảng 4.2.6 Thang đo “yếu tổ học tập ảnh hưởng đến chỉ tiêu sinh viên IUH” 31
Bang 4.2.7 Bang tóm tắt kết quả kiêm định độ tin cậy Gronbach's Alpha 32
Bảng 4.2.8 Thang đo đủ độ tỈ Cậy SH HH HH» TH nọ KH HE 33 Bang 4.3.1.1 kiểm định KMO va Barlett’s Test 5552 55+ 2xx cv svkexexsrerrsrsrscee 33 Bang 4.3.1.2 Phương sai trích của các yéu tô (% Cumulative variance) 35
Bang 4.3.1.3 Báng liệt kê hệ số tải nhân tô Factor loading - -s -=+s 35 Bang 4.3.2.1 Kiém dinh KMO va Barlett’s 'Test - St SSSeecevevsreesrerrree 35 Bang 4.3.2.2 Bảng phương sai trich cua cac yéu té (% Cumulative variance) 36 Bảng 4.3.2.3 Bảng liệt kê hệ số tải nhân tốc Factor loading - -=s 36
Trang 8Bang 4.3.2.4.Bang phân tích tương qUan1 72-0-1111 1S KH hy 37
Bang 4.4.1 Bảng kiêm định độ phù hợp của mô hình . ¿ +5s5sss5s<+<sxsss2 37
Bảng 4.4.2 Bảng kiêm định sự tương quan phần dư . 5-55552<2s<5<+<+s+e++s=s2 37 Bảng 4.4.3 Bảng kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến deteeaeeneeuectseeecuseeseuseneaseeneeeetseeeees 38
Bảng 4.4.4 Bảng kiêm định y nghia hé $6 NGI QUY cccsecessesesesecseseeeeecseseceeseeeneees 38
Trang 9LOI CAM ON
Lời đầu tiên, chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Văn Phú Trong quá trình học tập và tìm hiểu môn Kinh tế lượng, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, hưỡng dẫn tâm huyết và tận tình của thầy Thầy
đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức về môn học này đề có thê hoàn thành được bài tiêu luận về đề tài: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu của sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót Do đó, chúng
em kính mong nhận được những lời góp ý của thây/cô đề bài tiêu luận của em ngày càng hoàn thiện hon
Chúng em xin chân thành cảm ơn
Trang 10NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 11DANH MỤC NHUNG TU VIET TAT
Trang 12CHUONG 1: TONG QUAN
1 Ly do chon dé tai
Trong xã hội hiện nay, tiền là nhân tố chính ảnh hưởng đến cuộc sống của mọi người trong xã hội và những ban sinh viên trường Đại Học Công nghiệp cũng không phải là ngoại lệ Với việc đang là sinh viên theo học tại trường Đại Học Công nghiệp TP.HCM, chúng em muốn mang đến góc nhìn đa chiều hơn về những yếu tổ sẽ ảnh hưởng đến đời sống chi tiêu của các bạn sinh viên hiện nay Cụ thê là những khoản tiền mà hàng tháng các bạn phải chi trả cũng như những khó khăn mà các bạn gặp phải trong việc chị tiêu của mình
Có thể thấy việc sinh sống ở Thành Phó Hồ Chí Minh vốn dĩ luôn khó khăn đối
với bất kỳ ai không chỉ riêng những bạn sinh viên Nhưng vì các bạn sinh viên cũng
chỉ là những cô câu vừa tròn tuôi 18 vừa mới rời xa khỏi bố mẹ mình Chính vì thế
mà sẽ có những khó khăn trong việc chị tiêu hàng tháng mà họ gặp phải và không biết giải quyết như thế nào Vì thế việc nghiên cứu những yếu tố làm ảnh hưởng đến chỉ tiêu của các bạn sinh viên là một đề tài hữu ích và thiết yếu để giải quyết ngay lúc
này
Việc nghiên cứu những yếu tô ảnh hưởng đến chỉ tiêu của sinh viên Đại học Công nghiệp TP.HCM sẽ giúp cho các bạn sinh viên biết và năm bắt rõ hơn những khoản chi tiêu nào làm cuộc sống mỉnh bị ảnh hưởng vả nên cân nhắc chỉ tiêu ra sao cho hợp lý trong khoản thời gian theo học tại trường Cụ thể ở đây là những khoản chi tiêu như tiền trọ, tiền sinh hoạt, ăn chơi, tiền đi lai, Đây đều là những khoản chi
cơ bản nhất mà hầu hết những bạn sinh viên đều phải bận tâm hàng tháng Nhưng vì bản thân vẫn chưa biết rõ được khoản tiền nào sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống minh nhat nên các bạn sinh viên thường sẽ chi tiêu phung phí ở khoản chi phi an choi, sinh hoạt
Vì lẽ đó mà, việc chọn đề tài “Khảo sát các yêu tổ ảnh hưởng đến chỉ tiêu của sinh
viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM?” là một đề tài đáng quan tâm và cần thiết
dé cung cap thêm những số liệu cho các bạn sinh viên đang theo học tại trường nói riêng và những bạn sinh viên tại Việt Nam nói chung có thêm nhiều hiểu biết về những khoản chi tiêu hàng tháng của mình
Trang 13Với việc sử dụng những phương pháp và công cục nghiên cứu phù hợp, nghiên cứu này sẽ giúp các bạn sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM nói riêng và các bạn sinh viên trên toàn nước Việt Nam nói chung nắm rõ được những khoản chị nào sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sông của mình Chăng hạn như một tháng sau khi
đã trả tiền trọ xong rồi, thì các bạn nên có một con số nhất định đề trích ra cho việc
ăn chơi cũng như sinh hoạt của mình, thông qua nghiên cứu này các bạn sẽ biết rõ được mình nên sử dụng bao nhiêu tiền là vừa đủ cho một tháng với khá là nhiều khoản chi như vậy Từ đó giúp các bạn sẽ an tâm dành thời gian học tập nhiều hơn thay vi
cứ phải lo nghĩ cho những chỉ tiêu xung quanh cuộc sống mình hàng tháng
2 Đối tượng nghiên cứu
Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu của sinh viên Đại học Công nghiệp TP.HCM
3 Đối tượng khảo sát
Sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
Đưa ra các giải pháp thích hợp đề giúp đỡ các bạn sinh viên năm bắt được rõ hơn
về các khoản chỉ hàng tháng từ đó ôn định cuộc sống hơn
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp định tính là một phương pháp nghiên cứu trong khoa học xã hội và nhân loại, tập trung vào việc thu thập, phân tích và hiểu các dữ liệu không dựa vào con số hoặc số liệu đo lường, mà thay vào đó dựa vào mô tả, tương tác, hoặc lời nói của người tham gia Phương pháp này thường được sử dụng để nghiên cứu hiểu rõ sự phức tạp của các tình huống, hiện tượng xã hội, quan hệ, và ngữ cảnh mà không yêu câu đo lường cụ thê
Trang 14CHUONG 2: CO SO LY THUYET
1 Một số khái niệm
Thu nhập và chỉ tiêu là hai vấn đề luôn được các nhà kinh tế dành cho sự quan tâm đặc biệt khi nghiên cứu Ở đề tài, nhóm nghiên cứu chọn 8 yếu tố ảnh hưởng của tiền đến đời sống của sinh viên Trường đại học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh bao gồm: tiền hỗ trợ từ gia đình, tiền đi làm thêm, chỉ phí nơi ở ,chi phí sinh hoạt, chỉ phí đi lại, chi phí dành cho học tập, chi phí dành cho giải trí
Trong đó các biến: chỉ phí nơi ở ,chi phí sinh hoạt, chỉ phí đi lại, chỉ phí dành cho
học tập, chỉ phí đành cho giải trí là các biến định lượng, giới tính là biến định tính
Ta có thể xem 2 biến: tiền hỗ trợ từ gia đình, tiền đi làm thêm là thu nhập và chỉ tiêu cho nơi ở „chỉ tiêu cho đi chơi, chỉ tiêu cho sinh hoạt gọi chung là chỉ tiêu Hai yếu tô trên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
a Thu nhập
Thu nhập là khoản của cải thường được tính thành tiền mà một cá nhân, doanh
nghiệp hoặc một nền kinh tế nhận được trong một khoảng thời gian nhất định từ công
việc, dịch vụ hoặc hoạt động nào đó
Thu nhập có thé gom các khoản như tiền lương, tiền công, tiền cho thuê tài sản, lợi nhuận kinh doanh
Thu nhập có thể có được từ nhiều nguồn khác nhau, có thê từ lao động, từ việc sở hữu những giấy tờ có giá trị, từ thừa kế, được tặng cho
Trang 15vốn đầu tư vào sản xuất hàng tiêu dùng trong tương lai
c Mới liên hệ giữ thu nhp và chỉ tiêu
Mỗi quan hệ giữa thu nhập và chỉ tiêu rất phức tạp và nhiều mặt Thu nhập có thê
được lấy từ nhiều nguồn khác nhau, trong khi chỉ phí có thẻ được phân loại thành
chỉ phí c ó định, bi én đổi và tùy ý Mối quan hệ giữa thu nhập và chỉ tiêu có thê bị
ảnh hưởng bởi lỗi sống, mục tiêu tài chính và điều kiện kinh té
Có thê hiểu đơn giản, ứng với mỗi mức thu nhập ta lại có một mức chi tiêu nhất định, thu nhập tăng lên thi chi tiêu có thé sẽ tăng hoặc có khuynh hướng tiết kiệm dựa theo tâm lý chung của mỗi người, có thu nhập thì mới có chỉ tiêu
Trong cuộc sống, chúng ta có rất nhiều khoản phải bỏ ra đề đáp ứng cho nhu cầu hằng ngày và chúng ta không thê phủ nhận một điều răng chỉ có thu nhập ( cụ thể ở đây là tiền) mới thỏa mãn được những nhu cầu đó Việc chỉ tiêu đôi khi chông chỉ phục vụ lợi ích cá nhân mà điều đó còn mang ý nghĩa to lớn với nền kinh tế xã hội
d Các nhân tô ảnh hưởng đến chỉ tiêu hằng tháng của sinh viên
Qua bài khảo sát, nhóm chúng em thấy được có 5 yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu hằng tháng của sinh viên trường Đại học Công nghiệp TPHCM bao gồm:
e Chị phí nơi ở (tiền trọ hàng tháng, tiền điện, nước, tiền dịch vụ)
© Chi phi sinh hoạt (thức ăn, nhu yếu phẩm hàng ngày, )
e_ Chí phí đi lại (tiền xăng, tiền sửa chữa xe ( nếu có), tiền về quê đối với những
sinh viên sống xa nhà )
e_ Chỉ phí dành cho việc giải trí (đi chơi với gia đình hoặc bạn bè, mua sắm )
e Chi phi danh cho học tập
Những yếu tổ trên ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống hằng tháng của sinh viên đại học nói chung và sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM nói riêng
2 Mô hình nghiên cứu
2.1 Mô hình nghiên cứu trước đó
2.1.1 Các nghiên cu rước ngoài
Lý thuyết về thái độ ứng xử của người tiêu dùng và thu nhập của M Friedman:
7
Trang 16Theo M Friedman, về thái độ của người tiêu dùng, với điều kiện ôn định sẽ tồn tại
hai vấn đề làm cho thu nhập cao hơn tiêu dùng là: Sự én định chỉ và các khoản thu nhập gia tăng Tiêu dùng thông thường sẽ phụ thuộc vào thu nhập, lãi suất và thu
nhập từ tài sản vật chất
Thu nhập trong một thời kỳ nhất định gồm có: thu nhập thường Xuyên và thu nhập tức thời Cả hai loại thu nhập này đều có sự liên kết lẫn nhau M Friedman nói rằng tiêu dùng thường xuyên thì phụ thuộc vào lãi suất, tương quan giữa thu nhập thường xuyên, tài sản vật chất, sự phân chia thu nhập cho tiêu dùng và lãi suất là chính chứ không chỉ là mỗi thu nhập thường xuyên Friedman cho răng, người tiêu dùng sẽ tập trung và việc tiêu tiền dựa trên thu nhập tường xuyên hơn là thu nhập tức thời
Các yêu tô ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng theo nguyên lý
marketing:
Theo thông kê từ các cuộc nghiên cứu thị trường, hành vị chị tiêu cho việc mua hàng hóa của người tiêu dùng hết sức đa dạng và bị chí phối bởi nhiều yếu tố khác
nhau Có 4 nhóm chính ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng: những yếu
tố văn hoá, yêu tố mang tính chất xã hội, những yéu tó mang tính cách cá nhân và
những yếu tố tâm lý Sở dĩ các yếu tố này có liên quan mật thiết đến việc sinh viên bởi nó tác động đến việc hình thành thói quen chi tiêu: chi tiêu cho sinh hoạt và cho đời sống hàng ngày
Trang 17Cac ly thuyét Keynes:
Khuynh hướng tiêu dùng và khuynh hướng tiết kiệm:
- - Khuynh hướng tiêu dùng phản ánh mối tương quan giữa thu nhập và số chi tiêu cho tiêu dùng được rút ra từ thu nhập đó để sẵn sàng chỉ tiêu cho hàng hóa và dịch
vụ Một số yếu tô ảnh hưởng đến thu nhập của dân cư; những nhân tô khách quan ảnh hưởng tới thu nhập (thuế suất, giá cả), nhân tô chủ quan ảnh hưởng tới tiêu dùng (hầu
hết là nhân tổ chỉ phối tiết kiệm)
- Khuynh hướng tiết kiệm phản ánh mối tương quan giữa thu nhập và tiết kiệm
Dó là phần trăm thu nhập mà người tiêu dùng tiết kiệm thay vì để tiêu dùng Tiết kiệm
cá nhân phụ thuộc vào 8 yếu tổ sau: thận trọng, nhìn xa, tính toán, kinh doanh, tự lập,
tham vọng, kiêu hãnh, hà tiện Và khi việc làm tăng lên thì thu nhập thực tế cũng từ
đó tăng theo và ngược lại việc làm giảm thì thu nhập cũng có xu hướng giảm Tâm
ly chung cua moi người là khi thu nhập tăng thì tiêu dùng cũng tăng, nhưng mức tăng của thu nhập sẽ cao hơn mức tăng của tiêu dùng và khuynh hướng gia tăng tiết kiệm một phần thu nhập
2.1.2 Các nghiên cứu trong nước
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thi Thúy Liễu (2023) : “ Nghiên cứu các yéu tó tác
động đến chỉ tiêu cho học tập của sinh viên khoa kinh tế, Trường Đại Học Đồng
Tháp” Có rất nhiều nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu của sinh viên
cả trong nước lẫn ngoài nước Nhưng chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu tông thẻ như Giới tính, Ở cùng gia đình/người thân, Ngành học, Thu nhập của sinh viên, Công việc làm thêm, Nhận được sự hướng dẫn chỉ tiêu từ gia đình, Tham gia lớp kỹ năng quản lý tài chính
Vi vậy, tác giá thực hiện nghiên cứu này với mong muốn tìm ra những yếu tó ảnh
hưởng đến chỉ tiêu cho học tập của sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Đồng
Tháp nhằm đẻ xuất những giải pháp giúp sinh viên có ké hoạch chỉ tiêu hợp lý cho
học tập, hình thành thói quen tốt cho sau này Tác giả đã thu thập dữ liệu từ sinh viên
Khoa Kinh Té, Trường Đại Học Đông Tháp và thu thập được 305 câu trả lời hợp lệ
Kết hợp với mô hình hồi quy đa biến đề phân tích dữ liệu Kết quả cho thấy có 8 yêu
tố ảnh hưởng đén chỉ tiêu cho học tập của sinh viên gồm: Giới tính(GT), Ở cùng gia
đình/ người thân( OGĐ), Lập ké hoạch chỉ tiêu cho học tập(KH), Công việc làm
9
Trang 18thêm(CVLT), Hướng dẫn chỉ tiêu từ gia đình(HD), Số lần tham gia lớp kỹ năng quản
lý tai chinh (LKNQLTC), Ngành học (NH), Thu nhập của sinh viên (TN)
Giới tính (GT) Hướng dẫn chỉ tiêu từ gia đình (HD)
Lập kê hoạch chi tiêu cho sinh viên
Hình 2.1.2 Mô hình đưa vào đề Xuất
2.2 Biện luận các yéu tố đưa vào mô hình đề xuất
Chủ đề nghiên cứu “Những yếu tố ảnh hưởng đến đời sống của sinh viên Trường
đại học Công Nghiệp TPHCM” của nhóm chúng em dựa trên các nghiên cứu của M
Fried, John M Keynes, Nguyễn Thị Thúy Liễu (2023) Thực tế đã có rất nhiều nghiên
cứu dựa trên các mô hình lý thuyết này, vì vậy nhóm đã sử dụng các mô hình này làm
cơ sở định hướng cho bài nghiên cứu liên quan đến chỉ tiêu, tiêu dùng, thu nhập
Những nghiên cứu của các nhà kinh té trên có ý rất lớn đối với đề tài nghiên cứu của
nhóm Nó giúp chúng em định hướng được nghiên cứu phù hợp với đề tài của mình
và góp phân giúp nhóm vận dụng một cách có chọn lọc những mô hình nghiên cứu
phù hợp cho chủ đề nghiên cứu của mình
Kết hợp với nghiên cứu định tính theo phương pháp khảo Sát, nhóm đã tông hợp
và đưa ra mô hình chính thức cho đề tài Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ
tiêu của sinh viên Trường đại học Công Nghiệp TPHCM gồm 5 biến độc lập gồm:
(1) Chi phi noi 6, (2) Chi phi sinh hoạt, (3) Chi phi dành cho việc giải trí, (4) Chỉ phí
di lai, (4) Chi phi danh cho hoc tap
10
Trang 19Chỉ phí dành
ảnh hưởng
đên chỉ tiêu của sinh viên
cho việc giai tri
Hình 2.2.1 Mô hình nghiên cu nhóm để xuất
11
Trang 20CHUONG 3: PHUONG PHAP NGHIEN CUU
1 Phương pháp nghiên cứu định tính
Thảo luận nhóm (kèm biên bản họp nhóm): các thành viên trong nhóm thảo luận
với nhau tại thư viện trường Đại học Công Nghiệp Thành Phó Hồ Chi Minh
Nhóm quyết định thu thập số liệu bằng cách khảo sát qua Google Forms
Gui link cho cac sinh viên thông qua các hội nhóm sinh viên trên mạng xã hội
(Facebook) đề sinh viên tham gia trả lời khảo sát
1.1 Câu hỏi khảo sát
Qua quá trình thảo luận nhóm thì nhóm đã thống nhất nội dung và chia thành 3 phan:
- Cau hoi gan loc
- Thông tin cá nhân
- Qác yếu tố ảnh hưởng tới chỉ tiêu của đời sống sinh viên trường Đại học Công
nghiệp Thành Phó Hỗ Chí Minh
1 Giới tính của bạn là gì?
Ban la sinh viên năm mấy?
Sinh viên tốn nhiều chi phi cho ăn uống?
Sinh viên tốn nhiều chỉ phí cho việc mua sắm?
2
3
4
5 Chi phi ba me chu cap anh hưởng tới sinh hoạt của sinh viên?
6 Chi phí sinh hoạt chiếm phản lớn chỉ tiêu của sinh viên?
# Sinh viên có nên ở ktx thay vì trọ cho tiết kiệm
8 Chi phí ba mẹ chu cấp ảnh hưởng tới nơi ở của sinh viên?
9, Chi phí nơi ở chiếm phần lớn chỉ tiêu của sinh viên?
10 Sinh viên chỉ rất nhiều tiền cho việc đi chơi cùng bạn bè
11 Méi quan hệ ảnh hưởng tới việc đi chơi của sinh viên?
12 Sinh viên nên tiết kiệm hơn khi chỉ tiền cho việc giải trí?
13 Khoản chỉ tiêu cho giải trí là rất quan trọng?
12
Trang 2114 Sinh viên có nên ở gần trường đề giảm chi phí đi lại?
15 Sinh viên nên có phương tiện di chuyên riêng ?
16 Khoản chỉ tiêu cho việc đi lại là rất quan trọng?
17 Sinh viên cảm thấy như thế nào về mức chỉ phí đi lại hàng tháng của minh?
18 Sinh viên tồn nhiều ch¡ phí vào đầu tư dụng cụ học tập?
19 Sinh viên có nên ưu tiên chí các khoản đầu tư về mảng học tập?
20 Sinh viên có ngành học khác nhau thì chỉ phí học tập khác nhau?
22 Khoản chỉ tiêu cho học tập là rất quan trọng?
23 Bạn có tháy mình tiết kiệm không?
24 Bạn có hài lòng với mức chu cấp của gia đình không?
25 Bạn có hài lòng với mức chỉ tiêu hiện tại của mình?
1.2Gác biến của mô hình
1.2.1 Biến phạ thuộc
Biến phụ thuộc sử dụng trong mô hình là số tiền mà sinh viên phải chỉ tiêu hàng tháng
Mọi nhân tô làm tăng hay giảm lượng chỉ tiêu của sinh viên đều là các nhân tó
tác động đến chỉ tiêu hàng tháng của sinh viên
1 HL1 Ban có tháy mình tiết kiệm không?
2 HL2 Bạn có hài lòng với mức chu cấp của gia đình
Trang 221.2.2 Biến độc lap
Các nhân tó tác động tới chỉ tiêu hang tháng của sinh viên
Các nhân tố được chọn: nơi ở, sinh hoạt, giải trí, đi lại, học tap
1 NO1 Sinh viên có nên ở ktx thay vì trọ cho tiết
Biến thứ hai: Sinh hoạt
Trang 23Bién thir ba: Giai tri
Biên thứ tư: Đi lại
đi lại?
2 DL2 Sinh viên nên có phương tiện di chuyên riêng?
3 DL3 Khoản chỉ tiêu cho việc di lai la rat quan
trọng?
4 DL4 Sinh viên cảm thấy như thế nào về mức chỉ phí đi lại hàng tháng của mình?
15
Trang 24Biến thứ năm: Học tập
1.2.3 Các biến kiềm soát
Bién kiém soat (Control Variable): la một dạng biến được kiếm soát trực tiếp để chúng không đổi trong suốt quá trình nghiên cứu, nó có thé không ảnh hưởng đến mục tiêu nghiên cứu nhưng lại được kiếm soát vì có thẻ chúng sẽ ảnh hưởng đến kết
quả.Dựa theo nghiên cứu trên thì các biến kiềm soát là: giới tính, tudi
1.2.4 Thống kê mô td
Thống kê mô tả là phương pháp sử dụng đề tóm tắt hoặc mô tả một tập hợp dữ liệu, một mẫu nghiên cứu dưới dạng số hay biểu đồ trực quan Nhóm chúng tôi sử dụng thống kê mô tả cho tát cả các biến quan sát, cho tất cả các nhóm người được khảo sát, tính tàn số cho từng nhóm biến
2 Phương pháp lấy mẫu
Theo Hair và cộng sự (2006)
_ m
n= k.3;—o P
(n: cỡ mẫu; k: số biến quan sát; p j: só câu hỏi khảo sát)
Vậy kích thước mẫu chuân: (3+4+4+4+4)x5 = 95
16
Trang 25Thu được 138 bản, trong đó 109 bản kết quả hợp lệ Tổng khảo sát được 109 kết
quả thỏa công thức của Hair và cộng sự 2006, theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện
Ưu điểm của phương pháp này là chọn phần tử dễ tiếp cận, dễ lây thông tin, tiết
3.1 Đánh giá độ tin cậy thang do
Độ tin cậy thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua hệ só Cronbach’s Alpha Su dung phương pháp hệ số tin cậy Cronbach's Alpha trước khi
phân tích nhân tố EFA đề loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thê tạo
ra các yéu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thi Mai Trang, 2009)
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chi cho biét cac do lường có liên kết với nhau hay
không, nhưng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sat nao can giữ lại khi đó, việc tính toán hệ số tương quan giữa biến-tông sẽ giúp loại ra những
biến quan sát nào không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo (Hoàng
Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005)
Các mức giá trị cua Alpha: 0,8 dén gan | thi thang do là tốt; trong khi khoảng từ 0,7 đến gần 0,8 là được chấp nhận; từ 0,6 trở lên cũng có thể được sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc trong bối cảnh nghiên cứu (Nguyễn
Dinh Tho)
17
Trang 26Phân tích nhân tổ khám pha EFA(Exploratory Factor Analysis) la một phương
pháp phô biến giúp chúng ta đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá
trị hội tụ và giá trị phân biệt Phương pháp phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (Interdependence techniques), nghĩa là không có biến
phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau (Interrelationships) Trong nghiên cứu này, EFA được sử dụng đề tóm tắt các tập biến quan sát thành các nhân tó để đo lường thuộc tính của các khái niệm nghiên cứu Để
áp dụng và lựa chọn biến cho phân tích nhân tố khám phá EFA, ta sử dụng tiêu chuẩn Bartlett va hé s6 KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) dé danh giá tính thích hợp của EFA Vì thé, phan tich nhân tố khám phá EFA được xem là thích hợp khi KMO năm trong
khoảng từ 0,5-1 và giá trị Sip<0,05 Trong trường hợp KMO<0,5 phân tích nhân tó
có thê không thích hợp với dữ liệu
3.2 Phân tích hồi quy tuyến tính
Các bước phân tích hỏi quy tuyến tính được thực hiện như sau:
Bước L: Kiểm tra tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc qua các ma trận hệ số tương quan Điều kiện để có thê phân tích hồi quy là phải có tương quan giữa các biến độc lập với nhau và với cả biến phụ thuộc Tuy nhiên, theo John & Benet Martinez (2000), nếu hệ số tương quan < 0,85 thì có khả năng sẽ đảm bảo được giá trị phân biệt giữa các biến đó Điều đó có nghĩa là, nếu hệ số tương quan lớn hơn 0,85 thì cần phải xem xét vai trò của các biến độc lập, bởi vì sự tương quan cao này
có thể dẫn đến hiện tượng đa cộng tuyến, tức là một biến độc lập có thê được giải thích bằng một hoặc nhiều biến độc lập khác
Bước 2: Xây dựng và kiêm định mô hình hồi quy
Đề đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy, ta có thể sử dụng hệ số xác định RZ
(R Square) Tuy nhiên, RZ có thê tăng khi thêm các biến độc lập vào mô hình, dẫn
đến mô hình có thể không phù hợp với đữ liệu Do đó, ta cần sử dụng RẺ điều chỉnh (Adjusted R Square), vì nó không phụ thuộc vào số lượng biến độc lập được thêm vào mô hình R2 điều chỉnh được sử dụng để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy
18
Trang 27Kiém định mức độ phù hợp của mô hình đề lựa chọn mô hình tối ưu hóa bằng cách
sử dụng phương pháp phân tích ANOVA để kiểm định giả thuyết H0 Nếu giá trị thống kê F có Sig rất nhỏ (< 0,05), thì giả thuyết H0 sẽ bị bác bỏ, khi đó ta kết luận
tập hợp của các biến độc lập trong mô hình có thể giải thích cho sự biến thiên của biến phụ thuộc Điều đó có nghĩa là mô hình được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu, nên có thể đưa vào sử dụng được
Bước 3: Kiểm tra vi phạm các giả định hồi quy
Mô hình hồi quy sẽ được xem là phù hợp với nghiên cứu khi nó không vi phạm các giả định Vì vậy, sau khi xây dựng được phương trình hồi quy, cần phải kiểm tra lại các vi phạm giả định cần thiết sau:
Không có tương quan giữa các phần dư (tính độc lập của các sai số)
Không có tương quan giữa các biến độc lập (không có hiện tượng đa cộng tuyến)
19
Trang 28CHUONG 4: PHAN TICH VA DIEN GIAI KET QUA NGHIEN CUU
Mẫu được thu thập theo phương pháp chọn mẫu phi xác suất hay cụ thê là phương pháp chọn mẫu thuận tiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát Số lượng câu hỏi đưa vào
khảo sát có tỉ lệ ít hơn là 42,2%
20
Trang 29Bạn là sinh viên năm mấy?
Biểu đô 4.1.2 Biểu đô thể hiện năm hoc
Kết quả thống kê mô tả ở trên cho thấy số năm học của sinh viên gồm có : năm |,
năm 2, năm 3, năm 4 Trong đó số lượng sinh viên năm 3 có tỉ lệ caO nhát với 40,4%, cao thứ 2 là sinh viên năm 2 với tỉ lệ là 27,3%, tiếp theo là sinh viên năm 4 với tỉ lệ
là 19,3% đứng thứ 3 và cuối cùng chiếm tỉ lệ ít nhất 13% là sinh viên năm nhất Từ
số liệu trên cho thay số lượng sinh viên năm 3 tham gia khảo sát là cao nhát Đánh giá theo mức độ tương ứng từ I đến 5
Trang 30Từ thông kê mô tá trên cho tháy, có sự chênh lệch vẻ sự tiêu tốn chi phí dành cho việc ăn uống Trong biểu đồ có thê thấy chiếm tỉ lệ cao nhát 39,1% sinh viên thấy việc chi tiêu cho ăn uống ở mức 4, cột cao thứ 2 mức 5 chiếm tỉ lệ 34,2%, tiếp theo
là mức 3 với ti lệ 23%, 2 cột tháp nhát gồm cột 1 chiếm 2,5% và cuối cùng cột 1,2%
Từ đó có thể thấy việc chi tiêu cho ăn uống thì quan trọng đối Với sinh viên Trường
đại học Công Nghiệp TPHCM
e Chi phi mua sam
Sinh viên tốn nhiều chỉ phí cho việc mua sắm?
Biéu dé 4.1.4 Biéu dé thé hién chi phi mua sam
Từ thông kê mé ta cho thay, có sự chênh lệch vẻ sự tiêu tốn chỉ phí dành cho việc
mua sam Trong biêu đồ có thê tháy chiếm tỉ lệ cao nhát 37,3% sinh viên thấy việc chi tiêu cho mua sắm ở mức 4, cột cao thứ 2 mức 5 chiếm tỉ lệ 30,4%, tiếp theo là
mức 3 với tỉ lệ 24,2%, ké tiếp là cột 2 với tỉ lệ 5,6% và cuối cùng là cột 1 với 2,5%
Từ đó có thể thấy đối với sinh viên Trường đại học Công Nghiệp TPHCM thì việc
chỉ tiêu cho mua sắm cũng quan trọng không kém chí phí ăn uống
22
Trang 31e Chỉ phí gia đình chu cap
Chi phí ba mẹ chu cấp ảnh hưởng tới sinh hoạt của sinh viên?
60 65 (40,4%)
57 (35,4%)
30 (18,6%)
6 (3,7%)
Biều đồ 4.1.5 Biểu đồ thể hiện chỉ phí gia đình chu cấp
Từ thông kê mô tả cho thấy, chi phi gia đình chu cấp có sự tăng dần đối với 5 mức
độ Trong đó thấy được thấp nhất là ở mức 1 với 1,9% và tăng dần mức 2,3,4 lần lượt
là 3,7%, 18,6%, 35,4%; và mức cao nhát là mức 5 với tỉ lệ 40,4% Qua đó có thê thấy
tiền gia đình chu cấp cÓ ảnh hưởng rất quan trọng đến sinh viên Trường đại học Công