Lí do chọn đề tài/tính cấp thiết của đề tài Trong những năm trở lại đây, nhiều trane mạng xã hội, bài báo và tạp chí không ngừng đẻ cập đến vấn đề sinh viên gia nhập vào các loại hình đa
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRUONG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Nin
THUC TRANG SINH VIEN TRUONG DAI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM THAM GIA VÀO CÁC CÔNG TY - TỎ CHỨC DA CAP BAT
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG
TRUONG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
ts
THUC TRANG SINH VIEN TRUONG DAI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM THAM GIA VÀO CÁC CÔNG TY - TỎ CHỨC ĐA CÁP BÁT
Trang 3
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TỎ GIÁO DỤC HỌC
BAN CHAM DIEM TIEU LUẬN CUỎI KHÓA
(DE CUONG NGHIEN CUU)
anva | trong bai
cia | 10 [tinh bay trích dân 0,25
tham trong bai
(2) | tai liệu tham khảo
Trang 4
Tổng điểm (a)
Trang 5BANG DANH GIA KET QUA LÀM VIỆC NHÓM
2 | Nguyén Thi Hué /1.0 9,0
Trang 6MỤC LỤC
PHÂẦN MỞ ĐẦU .26-2222211222111122221112221111022111111 111211100011 1.1211 rrg l
1 Li do chon dé tai/tinh cap thiét ctta dé tai cccccccccccccccceccccecesessececevssssetevsvececeeees 1
2 Mục tiêu nghiên cứu .- c1 112111211121 1111 11111111011 011 0111101111120 1 188111 2 2.1 Mục tiêu chính - - cv 11111 n 1S HS 1 SE 11111111115 11111 2111115 115111115 15551111 cxy 2
2.2 Mục tiêu cụ thỂ -56 2221222211222 2
3 Câu hỏi nghiên cỨU - 5 c1 22122211211 121 1111111111111 1101110111111 11 11211 1911k kg 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -s- 5s 9E 2E12111111211211211211111 12 xe 3
lì n5 3
5.Ý nghia khoa học và thực tiễn của đề tài - SH ng TT TH Hee 3 51.Y nghia khoa hoc cua TT 3 52.Ý nghia thực tiễn của đề tài - ST ng 2111111121 1H Ha 3
TNG QUAN TÀI LIỆU 5.5252 E1 222E121121121271111211771212121 1121221 1Enree 4
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoải nước - s- 5
3 Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa nghiên cứu + se sec 2x22 zrzzxe 7
)I98900i609):0090)ie 110 9
1 Thiết kế nghiên cứu - +: + 5 521921 521211111211 111111211 1111111111212222 11 1 te 9
2 Chọn mẫu - - TT S111 1151515515 1515555 151511518155 2E51 551tr HH tre 9
3 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát - 2 + S11 E1 E112112112121111 212111212 rrg 10
CN vì 0o) 10 4.1 Quy trình thu thập đữ liệu - - 22 222122211222 121 112111118 cay 11
4.2 Xử lý dữ liệu - S 21 111111112111 1111111111111 0111111111 11111111110 16g rh 12
CÂU TRÚC DỰ KIÊN CỦA LUẬN VĂN c 2201222112211 2e 13
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐÈ TÀI 2222222222221112221112221112211 121.1 14 I.)00I2080:7 9/84 .s 15
008000 16 BIÊN BẢN HOẠT ĐỘNG NHÓM S2 21111 1121112115121211215 212tr rye 19
Trang 7DANH MUC CHU VIET TAT
Trang 8TÊN ĐÈ TÀI: THỰC TRẠNG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM THAM GIA VÀO CÁC CÔNG TY - TO CHỨC ĐA CÁP BÁT CHÍNH
PHAN MO DAU
1 Lí do chọn đề tài/tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm trở lại đây, nhiều trane mạng xã hội, bài báo và tạp chí
không ngừng đẻ cập đến vấn đề sinh viên gia nhập vào các loại hình đa cấp bất
hợp pháp Mặc dù loại hình đa cấp này đã trở nên rất phố biến rộng khắp toàn cầu Nhưng đối với nước ta, đây còn là loại hình khá non trẻ, nên vẫn còn nhiều người cảm thấy xa lạ với chúng Nhắm vào yếu tố này nên đã có rất nhiều tổ chức trá hình dựa vào đó đề kiếm lời một cách bất hợp pháp hay nói một cách dễ
hiểu đây là loại hình kinh doanh đa cấp biến tướng Công nhân, nông dân và
những người có ít kiến thức về loại hình KDĐC mới mẻ được xem là những con
mỗi béo bở mà các tổ chức này đặc biệt quan tâm, trong đó có các bạn sinh viên
(Nguyễn Hoàng Lan Vy và cộng sự, 2016)
Đã có rất nhiều trường hợp sinh viên bỏ học, lừa đảo tài sản và thậm chí mắt tích có liên quan đến các CT- TCDC được các phương tiện truyền thông đề cập đến rất nhiều Những năm gần đây, với thời đại phát triên như hiện nay thì thủ đoạn của các chiêu trò kinh doanh đa cấp bất chính ngày cảng tính ví hơn Nó đã trở thành một nỗi lo cho tất cả mỗi người mà hơn hết là sinh viên
Cùng với các lý do trên và các thành viên nhóm 5 cũng là sinh viên, là nhóm
con mỗi béo bỡ mà các tổ chức - công ty đa cấp bất chính đề ý đến Nên chúng tôi quyết định chọn đề tài về: “Thực trạng sinh viên trường Đại học Công nghiệp TpHCM tham gia vào các công ty -tô chức đa cấp bất chính”
Trang 92 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chính: Thực trạng SV TUH tham g1a vào các CT- TCĐC bất chính 2.2 Mục tiêu cụ thể
Đề thực hiện được mục tiêu tông quát nói trên, nhóm đã nghiên cứu đưa ra các mục tiêu cụ thê như sau:
- Tỉ lệ SV IUH gia nhập vào các CT- TCĐC bắt chính
- Xác định các nguyên nhân dẫn đến việc SV IUH gia nhập vào các CT- TCĐC
bắt chính
+ Ham muốn kiếm tiền một cách nhanh chóng
+ Chưa có kiến thức về đa cấp đúng đắn và đa cấp bất chính
+ Sự chào mời từ các tổ chức đa cấp
- Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế tình trang SV IUH gia nhap vao cac CT-
TCĐC bắt chính
3 Câu hỏi nghiên cứu
- Tỉ lệ SV IUH gia nhập vảo các CT- TCĐC bắt chính là bao nhiêu?
- Ham muốn kiếm tiền một cách nhanh chóng có phải là yếu tổ để SV IUH gia nhập vào các CT- TCĐC đa cấp bất chính?
- Chưa có kiến thức về đa cấp đúng đắn và đa cấp bắt chính có phải là yếu tô đề
SV IUH gia nhập vào các CT- TCĐC đa cấp bất chính?
- Sự chào mời từ các tô chức đa cấp có phải là yêu tổ của SV IUH gia nhập vào
các CT- TCĐC đa cấp bất chính?
- Lam sao để có thê hạn chế việc SV IUH gia nhap vao cac CT- TCDC da cap
bat chinh?
Trang 104 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng
Muốn thực hiện được đề tài: “Thực trạng sinh viên trường Đại học Công
nghiệp TpHCM tham gia vào các công ty - tổ chức đa cấp”, nhóm đã tiễn hành
khảo sát những sinh viên khoa Quản trị kinh doanh, Thương mại du lịch và Kế toán - Kiểm toán của IUH Trong đó đối tượng phân tích chủ yếu của bài nghiên cứu này là thực trạng SV IUH tham gia vào các CT- TCĐC bắt chính
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Sinh viên viên khoa Quản trị kinh doanh, Thương mại du lịch và Kế toán - Kiểm toán của IUH
Thời gian: trong vòng 6 tháng từ tháng 11-2021 đến 4-2022
Quy mô: 540 sinh viên (n=50+8*m, m là biến quan sat)
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Hiện tượng SV IUH tham gia vào các CT- TCĐC bắt chính đang là một vấn đề rất quan trọng hiện nay, vì số lượng SV tham gia đa cấp có xu hướng tăng cao và
vô cùng nghiêm trọng
- Vấn đề nghiên cứu tinh trang SV IUH tham gia vào các công ty tổ chức đa cấp bất chính là hiện tượng cấp thiết với các SV trường đại học và cụ thể là SV IUH Nghiên cứu về để tai nay sẽ giúp cho bản thân, øia đình và nhà trường có những
giải pháp giúp cho SV có cái nhìn sâu hơn và phân biệt được vấn dé
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
KDĐC bất chính đã đi qua và dé lai nhtmg mat hai cho SV IUH noi riéng va
SV toản quốc nói chung Do đó, kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ giúp cho chúng ta tìm ra được những giải pháp có ích trong việc phòng chỗng, sa vào bấy của KDĐC “biến tướng” Việc phân tích thực trạng SV IUH tham gia vào các CT- TCĐC thi nhóm nghiên cứu đã tìm ra một số nguyên nhân chính Từ các nguyên nhân đó sẽ giúp cho nhóm tìm ra những biện pháp có ích để hạn ché,
3
Trang 11khắc phục và ngăn chặn việc sinh viên bị lôi kéo vào đa cấp bất chính để sinh
viên hiểu sâu, hiểu rộng và không còn lả những nạn nhân của những chiêu trò đa
cấp biến tướng ấy
TÓNG QUAN TÀI LIỆU
1 Các khái niệm
1.1 Khái niệm “sinh viên”
Sinh viên được hiểu là: “ Người học ở bậc đại học” (Hoàng Phê, 2003) Sinh viên là người đang theo học tại các cơ sở giáo dục cao đẳng, đại học
(Hiền Bùi, 2001)
Sinh viên là những người đang trong p1ai đoạn hoàn thiện nhân cách, tích cực học tập, rèn luyện dé chuẩn bị gia nhập vào đội ngũ trí thức, lao động kỹ thuật cao của đất nước Tại các trường cao đẳng, đại học, họ sẽ được truyền đạt nhiều kiến thức, kỹ năng chuyên sâu về một ngành nghề ma minh da chon đề chuân bị cho công việc của họ sau nảy ( Vũ Thị Nho, 1999)
1.2 Khái niệm “kinh doanh đa cấp ”
Điều 2, Nghị định về giám sát hoạt động bán hàng đa cấp do Chính phủ Việt Nam ban hành nêu rõ “Bán hàng đa cấp (còn gọi KDĐC) là một hình thức,
tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp qua nhiều cấp độ khác nhau, trong đó người tham gia sẽ được hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc lợi ích kinh tế khác từ kết quả thu nhập do việc bán hàng hóa của mình và của người khác trong loại hình kinh doanh đa cấp do người đó tô chức ra và được doanh nghiệp bán
hàng đa cấp chấp thuận” (Chính phủ, 2005)
Failla (2003) đưa ra nhận định rằng: “Kinh doanh đa cấp - hình thức kinh doanh trong đó những người làm kinh doanh hợp thành sẽ một mạng lưới có tổ chức để lưu thông hàng hóa và dịch vụ từ điểm sản xuất đến người tiêu dùng băng cách thức mua bán trực tiếp ø1ữa người với người”
Trang 121.3 Khái niệm “kinh doanh đa cấp bất chính”
Đây là phương thức kinh doanh mà trong đó, doanh nghiệp và những tầng trên trong mạng lưới người tham gia được hưởng các khoản lợi ích kinh tế chủ yếu từ tiền đóng góp của những người mới tham gia từ việc nhập các sản phẩm với số lượng lớn mà không phải là từ số tiền kiếm được từ việc bán lẻ sản phẩm cho người tiêu dùng (Ninh Thị Minh Phượng, 2012)
2 Tông quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước
2.1 Tình hình nghiên cứu (rong nước:
Hà Ngọc Sơn (2006) với cách khai thác từ một số nhà doanh nhân thành công trên toàn cầu, tác giả đã đưa ra định nghĩa về KDĐC Qua đó, đã đưa ra định nghĩa ban hang da cap duoc ghi nhan khoản 1 diéu 3 Luat canh tranh nim
2004 Thế nhưng, nhà nghiên đã không sử dụng từ mang nghĩ hàm ý là “bán hàng” mà thay thế bằng định nghĩa “kinh doanh” đa cấp
Trương Văn Bảo (2012) đã viết về định nghĩa kinh doanh đa cấp đi từ quá
trình hình thành của kinh doanh đa cấp, đến định nghĩa KDĐC của một vài quốc
gia trên toàn cầu để tông hợp va đưa ra thành định nghĩa kinh doanh đa cấp chung nhất là: “Ở mỗi quốc gia đều đúc kết ra một định nghĩa riêng biệt về kinh doanh đa cấp, nhưng chung quy lại một điều rằng kinh doanh đa cấp là phương thức cung cấp lẻ hàng hóa, các dịch vụ thông qua hệ thống những người bán
hàng trong tô chức”
Trong công trình nghiên cứu khoa học cuối khóa của mình, Dương Ngọc
Quỳnh (2009)- sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Ngoại Thương đã tìm hiều về: “Hoạt động kinh doanh đa cấp tại Việt Nam -Thực trạng
và giải pháp” Tác giả đã ra sức tìm hiểu về hiện trạng KDĐC bằng việc giới
thiệu, đưa ra dẫn chứng về một số công ty điển hình đang hoạt động, cũng như là
các chính sách pháp lý đối với KDĐC Dựa trên xu hướng phát triển của ngành
KDĐC tại Việt Nam song song với các quốc gia trên thế giới Từ đó, đề ra các giải pháp cho các hoạt động KDĐC tại Việt Nam Ngọc Quynh đưa ra nhận định:
“mô hình kinh doanh đa cấp vốn không phải là hoạt động bát chính, chỉ có người
Trang 13kinh doanh sử dụng nó với mục đích bất chính” và mong muốn rằng hoạt động kinh doanh nay nhanh chống ôn định dưới chính sách của pháp luật Việt Nam đồng thời hy vọng các doanh nghiệp và mọi người sẽ có nhận thức đúng hơn về loại hình KDĐC
Nhìn chung, có rất nhiều những tài liệu tìm hiểu đến mô hình KDĐC bất
chính Nhưng tại Việt Nam, rất ít người dành thời gian và công sức cho việc làm
rõ về KDĐC bắt chính
2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước:
Peo (2003) với công trình nghiên cứu của mỉnh, ông đã chia quá trình hình thành và phát triển của các loại hình kinh doanh đa cấp ra làm ba giai đoạn chính:
H Giai đoạn 1940 — 1979: các loại KDĐC dần ra đời và lớn mạnh
H Giai đoạn 1979 — 1990: thời kỳ đỉnh cao của các loại hình đa cấp
H Giai đoạn 1990 đến nay: vì khoa học công nghệ có sự phát triển mạnh
mẽ nên KDĐC cũng có nhiều chuyên biến tích cực
Trong bài luận của mình, Lê Bí Bo đã trích dẫn một công trình nghiên cứu khoa hoc “Multilevel Marketing - Good or Bad” cua tac g1a Farrell Trong bai nghiên cứu này, Farrell chỉ rõ cốt lõi quá trình hình thành và phát triển của KDĐC, đồng thời đã làm rõ mặt tích cực và mặt tiêu cực của hoạt động này, một điều ấn tượng hơn là nghiên cứu của ông còn làm nổi bật lên các khuyết điểm làm cho hình thức kinh doanh này biến tướng, trở nên tai tiếng, sây ra các hệ lụy không tốt cho xã hội Song song đó, bài luận này cũng đã đưa ra giải pháp để giúp cho việc bán hàng đa cấp một cách có hiệu quả, góp phần thúc đây hoạt động thương mại trên toàn cầu Thế nhưng, nghiên cứu này vẫn không nói tới việc SV tham gia vào các CT- TCĐC bất chính cũng như đưa ra những giải pháp
KDĐC cũng phát sinh nhiều vấn đề liên quan tới sinh viên như ánh nhìn của SV
về KDĐC, sinh viên tham gia các loại hình đa cấp Mặc dù vậy, khi nghiên
6
Trang 14cứu về việc SV tham gia vào các công ty, tô chức đa câp bât chính thì có rất ít,
khó có công trình nào bàn chuyên sâu về vấn đề này (Lê Bí Bo, 2016)
3 Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa nghiên cứu
- Đa số các tài liệu chỉ phê phán và đề cập đến những tác động mà sinh viên phải trải qua khi tham gia KDĐC bắt chính nhưng lại ít đề cập những nguyên nhân
khiến cho sinh viên khi bị đa cấp bất chính tiếp cận và dụ dỗ Một số yếu tổ được nhac dén trong cac nghiên cửu:
H Muốn trau dồi thêm kinh nghiệm
Ham muốn kiếm tiền
Là đối tượng mà các công ty đa cấp hướng tới nhiều
Có ít kiến thức đề phân biệt đa cấp đúng đắn và bất chính
Còn nhẹ đạ ca tin
Muốn chứng tỏ với bạn bè đồng trang lứa
- Các yếu tố liên quan đến việc SV øia nhập vào loại hình đa cấp bất chính là vấn nạn gây nhức nhối và gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh cho nhiều người Đã có rất nhiều các nghiên cứu tiến hành tìm hiểu sâu và kỹ hơn về vấn đề này Nhóm nghiên cứu đã quyết định lựa chọn nghiên cứu các yếu tố dẫn đến việc SV tham gia vào loại hình KDĐC bắt chính dựa vào những nguyên nhân nhằm tìm ra
những giải pháp để khắc phục cho vấn để nảy Nội dung nghiên cứu của nhóm
chủ yếu dựa vào các nguyên nhân:
H Muôn phát tiễn bản thân
Tâm lý khao khát cải thiện đời sống
Muốn tìm kiếm cơ hội làm giau
Có ít kiến thức đề phân biệt đa cấp đúng đắn và bất chính
Còn nhe da ca tin dé bi du dé vi lợi nhuận đưa ra phía trước