Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá và hiểu rõ hơn về các yếu tế ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn mục đích sống của sinh viên Đại học Thương Mại.. Việc hiểu rõ cách các yếu tố khác nh
Trang 1
BẢN BÁO CÁO KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
Đề tài:
Nghiên cứu các yếu tô tác động đến quyết định lựa chọn mục đích sống của sinh viên
trường Đại học Thương Mại
Học phần : Phương pháp nghiên cứu khoa học
Trang 2MỤC LỤC
DANH MUC CAC HiNH VA BIEU DO 7 CHUONG I MỞ ĐẦU 9 1.1 Lý đo lựa chọn đề tài 2222 2225222252 eee 022110222 0221102 2212222222222 2, 9
1.2 Mục tiêu nghiên cỨuU 2 0n n n TT ng TT TT ng ng TT gnn ni 9
1.3 Câu hỏi nghiên cứu „2222222 2 2222212202122 222222 21202212226 9 1.4 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 22- cc 222 2522 21212 xe 10 1.5 Kết cầu đề tài 2 2222221122212 2222222222222 ceeces aussie 10
2.1 Các lý thuyết co liên quan 222222222222252222222221 22222 2221221222 222222212 12 2.2 Một số khái niệm cơ bản 2 2222222222222 222222 2 14
2.3 Tông quan tài liệu nghiên cứu 2.2 2 2n số 16
2.4 Khoảng trông nghiên ctr ee eee eee eee 18 2.5 Giả thuyết và m6 hinh nghién ci ce ee tees 18 CHUONG 3 PHUONG PHAP NGHIEN CU Un ssssssssssssssssssssssssssssssesssssssssessesseseessaeesssees 22 3.1 Quy trình nghiên cứu 2 22 22222 22021221 2 22 2 2222212 22 3.2 Kay dung phiéu diy tra cc ce 2 225222212 215221112212 22112222 22222112 22 3.3 Mẫu điều tra 2.2 2 2 2221220121 2 2n 2E H222 22c 25
3.5 Pham tich der Qua ccccccccccccccccccescccsscccseccsscecscsssssecesestesstesestesutsssetseisssuississuessttes: 26 CHUONG 4 KET QUA NGHIEN CUU 29
4.1 Phân tích thống kê mé ta mau nghién ctr eee 29
4.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha 33 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA -2222122211122110221512211020 025 222212 xe 38
4.4 Phân tích tương quan PearSOHn Q2 22 2112 T2 ng TT TH TH TH cu, 43
4.5 Phân tích hồi quy đa biến 2 222 S22 2222221222221 2 2222222221222 s2 45 CHUONG 5 KET LUAN VA THAO LUAN.ssssssssssssssssssssssessnesssssessssssssssssnssectsasssnsssseess 51 5.1 Các két ludn rit ra tir két qua mghién COU eee ce ee testes 51
5.2 Để xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm giảm thiêu sự tiêu cực từ các yếu tố ảnh
hưởng đên quyết định lựa chọn mục đích sông của sinh viên 33 5.3 Một số hạn chế của nghiên cỨu 2 2D 2 2 D2 D2 n n 2 55
TAL LIEU THAM KHẢO 56
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong thế kỷ 21, cuộc sống của chúng ta đã trở nên phức tạp và đa dạng hơn bao giờ hết, và việc định hình mục đích sống của mỗi cá nhân trở thành một nhiệm vụ
không hè để dàng Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá và hiểu rõ hơn về các yếu
tế ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn mục đích sống của sinh viên Đại học Thương Mại
Mục đích sống, là nền tảng cho các quyết định cuộc sống quan trọng, định hình động cơ và hướng dẫn hành động của con người Việc hiểu rõ cách các yếu tố khác nhau
ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn mục đích sống là một phần quan trọng của việc phát
triển và hỗ trợ sự thành công của sinh viên Đại học Thương Mại Các yếu tố này co thé bao gồm mối quan hệ xã hội, sức khỏe tinh thần, sức khỏe thể chất, văn hoa, giáo dục,
và nhiều yếu tố khác
Trong nghiên cứu này, nhom nghiên cứu sẽ khám phá những tương tác phức tạp
giữa các yếu tế chính ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn mục đích sống của sinh viên
Đại học Thương Mại Nhom sẽ tiễn hành phân tích chỉ tiết để đưa ra cái nhìn rõ ràng
hơn về những yếu tế nào đong vai trò quan trọng nhất trong quyết định này và làm thế nao ching tương tác với nhau
Nghiên cứu này không chỉ co ý nghĩa lý thuyết mà còn mang giá trị thực tiễn đối
với việc hỗ trợ sinh viên trong việc định hình va đạt được mục tiêu cá nhân của họ trong
tương lai Sự hiểu biết sâu rộng về các yếu tổ ảnh hưởng đến mục đích sống co thể giúp trường Đại học Thương Mại cung cấp những dịch vụ và nguồn lực tốt nhất để thúc đây
sự phát triên cá nhân và nghề nghiệp của sinh viên Những phân tích, đữ liệu và kết quả
trong nghiên cứu này của nhom sẽ giúp chúng ta nhìn thấy một khía cạnh quan trọng của cuộc sống sinh viên và cung cấp cơ sở cho việc phát triển các chiến lược và chương trình hễ trợ cụ thể để giúp ho đạt được mục tiêu cá nhân và chuyên ngành của mình
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Đề thực hiện và hoàn thành để tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu các yếu tổ
ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn mục đích sống của sinh viên Đại học Thương Mạt”,
nhom đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như là sự quan tâm và hỗ trợ đồng hành của tất cả mọi người trong quá trình thực hiện nghiên cứu
Trước hết, nhom xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Nguyễn Nguyệt Nga —
người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức tận tình
hướng dẫn, chí bảo, giúp đỡ và động viên nhom trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành dé tài nghiên cứu khoa học Nhom nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đặc
biệt tới các sinh viên Đại học Thương Mại đã tham gia vào cuộc khảo sát và phỏng vấn,
bởi sự hợp tác của các bạn đã tạo nên nên tảng quan trọng cho nghiên cứu này Nhom 1 xin chân thành cảm ơn!
Trang 5TÓM TẮT
Trong một thế giới hiện đại và nhanh chong, công nghệ ngày càng phát triển và
co thể thay thế vai trò con nguoi Hau hét sinh viên, đặc biệt là sinh viên Đại học
Thương Mại, thường đối mặt với sự áp lực của cuộc sống, công việc và thường xuyên mất đi định hướng và mục tiêu trong cuộc sông Việc mất phương hướng và không biết
mục đích sống của mình đã trở thành một vấn đề tâm lý không còn xa lạ đối với sinh
viên
Trước tình trạng đo, nhom đã phát hiện khoảng trống và tiễn hành nghiên cứu
nhằm kiểm định sự ảnh hưởng của các yếu tế đến quyết định lựa chọn mục đích sống
của sinh viên ĐHTM Mục tiêu nghiên cứu tông quát là xác định và kiêm định những
nhân tố co tác động đến việc lựa chọn mục đích sống của họ Dựa trên cơ sở lý thuyết
cùng sự kế thừa từ các mô hình nghiên cứu trước đo, nhom 1 đề xuất mô hình nghiên
cứu ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn mục đích sống của sinh viên ĐHTM bao gồm:
“Mối quan hệ xã hội”, “Sức khỏe tinh thần” và “Sức khỏe thê chất”, “Khoa học - Công nghệ” Sử dụng số liệu điều tra bằng bảng hỏi đối với 239 sinh viên trường ĐHTM, thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha, nhân tố khám phá (EFA), hệ số tương quan
Pearson và phân tích hồi quy đa biến, kết quả cho thấy 3 yếu tố: “Mối quan hệ xã hội”,
“Sức khỏe tinh thần” và “Sức khỏe thể chất” tác động đến biến phụ thuộc Từ đo chí ra
“Mỗi quan hệ xã hội" co ảnh hưởng quyết định nhất tới quyết định lựa chọn mục đích
sống Bên cạnh đo, “Khoa học- Công nghệ" không co ý nghĩa thống kê tới quyết định
lựa chọn mục định sống của sinh viên DHTM
Từ kết quả nghiên cứu, nhom 1 đề xuất, gợi ý một số giải pháp giúp sinh viên
quyết định lựa chọn mục đích sống rõ ràng hơn, Đồng thời, nhoơm l đưa ra một số
khuyến nghị, hạn chế về bài nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng, thúc đây giá trị của bài nghiên cứu hơn nữa
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Thang đo nghiên cứu
Bảng 4.1: Tỷ lệ người được khảo sát theo giới tính
Bảng 4.2: Tỷ lệ người được khảo sát theo độ tudi
Bang 4.3: Ty lệ người được khảo sát theo các năm
học
Bảng 4.4: Tỷ lệ người được khảo sát theo mục đích sống
Bảng 4.5: Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng của Sức khỏe thé chat
Bảng 4.6: Thống kê mô tả mức độ ảnh hướng của Sức khỏe tỉnh thần
Bảng 4.7: Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng của Quan hệ xã hội
Bang 4.8: Thông kê mô tả mức độ ảnh hưởng của Khoa học- công nghệ
Bảng 4.9: Hệ số Cronbach”s Alpha của biến độc lập “Sức khỏe thể chất”
Bang 4.10: Hé sé Cronbach’s Alpha cua từng biến quan sát đo lường “Sức khỏe thé
chất Báng 4.11: Hệ số Cronbach's Alpha của biến độc lập “Sức khoẻ thể chất” lần 2
Bang 4.12: Hé sé Cronbach’s Alpha cua từng biến quan sát đo lường “Sức khỏe thé
chất” lần 2
Bảng 4.13: Hệ số Cronbach's Alpha của biến độc lập “Sức khỏe tỉnh thần”
Bảng 4.14: Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường “Sức khỏe tỉnh
thần” Bảng 4.15: Hệ số Cronbach's Alpha của biến độc lập “Mối quan hệ xã hội”
Bảng 4.16: Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường “Mối quan hệ xã hột”
Bảng 4.17: Hệ số Cronbach's Alpha của biến độc lập “Khoa học - Công nghệ” Bảng 4.18: Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường “Khoa học - Công nghệ”
Bảng 4.19: Hệ số Cronbach's Alpha của biến độc lập “Quyết định lựa chọn mục đích sống”
Bảng 4.20: Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường “Quyết định lựa
chọn mục đích sống”
Bảng 4.21 Kiếm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập
Bảng 4.22 Bang tong phuong sai trích
Bang 4.23 Ma tran xoay cac nhan tổ
Bảng 4.24 Kiếm định KMO và Bartlett's Test biến phụ thuộc
Bảng 4.25 Bảng tông phương sai trích
Bang 4.26: Bang tom tat cac gia thuyết cho mô hình nghiên cứu sau khi nghiên cứu định
lượng và phân tich EFA
Trang 7Bảng 4.29: Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA
Bảng 4.30: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Coefficients"
Bảng 4.31: Kiểm định giá thuyết nghiên cứu
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIÊU ĐỎ
Hình 2.1: Mô hình lý thuyết hành vi đự
định Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
Hình 5.1: Kết quả nghiên cứu mô hình
Biéu dé 4.1: Tỷ lệ người được khảo sát theo giới tinh
Biéu dé 4.2: Tỷ lệ người được khảo sát theo độ tuôi
Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ người được khảo sát theo các năm học
Biéu dé 4.4: Tỷ lệ người được khảo sát theo mục đích
song
Trang 9DANH MUC CAC TU VIET TAT
EFA: Exploratory Factor Analysis- Phân tích nhân tố khám phả
TPB: Theory of Planned Behavior - Lý thuyết hành vi dự định
SPSS: Statistical Package for the Social Sciences - Chuong trình máy tính phục vụ công
CFA: Confirmatory Factor Analysis - Phân tích nhân tố khẳng định
VIF: Variance Inflation Factor - Hệ số phong đại phương sai
Trang 10CHƯƠNG 1 MO BAU
1.1 Lý do lựa chọn đề tài
Trong cuộc sống nhanh và hiện đại như hiện nay, với công nghệ kĩ thuật phát triển co
thé lam việc thay thế con người, người tré noi chung va sinh viên noi riêng co xu hướng chạy theo vòng quay của công việc và đôi khi quên đi mục đích sống của mình là gì Tình
trang mat định hướng, vô định trước những công việc, ý định hay những cột mốc trong đời
không còn là vấn đẻ tâm lí xa lạ đối với sinh viên
Mục đích sống được hiểu là việc đặt ra các mục tiêu, kế hoạch và phương hướng cho
cuộc sống cá nhân của một người (Hill & cộng sự, 2010) Khi sinh viên co mục đích trong cuộc sống, sinh viên cảm thấy hài lòng về cách họ đang sống và đang đong gop cho thế giới Khi đo, sinh viên làm việc co chủ đích, co mục tiêu hướng đến rõ ràng, co lý do để
hành động Điều này mang lại cho sinh viên cảm giác hài lòng, co trách nhiệm và gắn kết,
co thể giúp họ đạt được mức độ hạnh phúc cao hơn Vậy làm thé nao dé sinh viên tìm thấy
mục đích sống của mình?
Vì vậy, nhom 1 quyết định thực hiện dự tài “Nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng tới
quyết định lựa chọn mục đích sống của sinh viên trường đại học Thương mại” nhằm tìm hiểu các yếu tế đưa ra quyết định lựa chọn mục đích sống của sinh viên noi chung
và sinh viên trường Đại học Thương mại noI riêng
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu tông quát: Nhằm xác định và đo lường những nhân tố co tác động đến việc lựa chọn mục đích sống của sinh viên Trường Đại học Thương mại Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
Xác định các nhân tổ ảnh hưởng đến việc lựa chọn mục đích sống của sinh viên Trường Đại học Thương mại
Đo lường và phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đo đến quyết định lựa
chọn mục đích sống của sinh viên Trường Đại học Thương mại
1.3 Câu hói nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu tổng quát: Những nhân tô ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn mục đích sống của sinh viên Trường Đại học Thương mại là gì?
Câu hỏi nghiên cứu cụ thể:
Sức khoẻ thể chất co ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn mục đích sống của của
sinh viên Trường Đại học Thương mại hay không?
Trang 11Méi quan hệ xã hội co ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn mục đích sống của của sinh viên Trường Đại học Thương mại hay không?
Khoa học công nghệ co ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn mục đích sống của của sinh viên Trường Đại học Thương mại hay không?
1.4 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tổ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn mục đích sống của sinh viên Trường Đại học Thương mại
Khách thé nghiên cứu: sinh viên Trường Đại học Thương mại
Phạm vỉ nghiên cứu:
- _ Về thời gian: nhom tiến hành nghiên cứu trong 8 tuân, từ 23/08/2023 đến
1/10/2023
- VỀ không gian: khuôn viên Trường Đại học Thương mại
- Linh vực nghiên cứu: nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, cụ thể là
liên quan đến tâm lí, hành vi, lối sống của con người
1.5 Kết cầu đề tài
Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo va phụ lục, báo cáo nghiên cứu được kết
cấu thành 5 chương Nội dung của từng chương như sau:
Chương 1: Mo dau
Đây là chương đâu tiên của bài thao luận Nội dung của chương trình bày các nội
dung ly do chon dé tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng, khách thé, phạm vi nghiên cứu và kết cầu của đề tài nghiên cứu
Chương 2: Tông quan nghiên cứu
Chương này trình bày các khái niệm và lý thuyết liên quan đến mục đích sống Nhom tiến hành tổng quan các tài liệu trong nước và nước ngoài liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ đo, nhom chí ra khoảng trống nghiên cứu, đồng thời đưa ra giả thuyết và
mô hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Nối tiếp chương 2, từ giả thiết nhom xây dựng thang đo và nội dung bảng câu hỏi
điều tra, quy trình nghiên cứu, mẫu điều tra, phương pháp thu thập và xử lí dữ liệu, phương pháp phân tích dữ liệu và chọn mẫu
Trang 12Chương 4 trình bày kết quả phân tích thống kê mô tả mẫu nghiên cứu, phân tích
kiểm định đệ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khám
phá (EFA), phân tích hệ số tương quan Pearson và phân tích hồi quy đa biến Chương 5: Kết luâä và thao luâủ
Đây là chương cuối cùng của bài thảo luận Chương đưa ra kết luận về kết quả nghiên cứu đã đạt được, từ đo đưa ra giải pháp, kiến nghị cho các bên liên quan và chỉ
ra những điểm hạn chế so với những nghiên cứu trước đo
Trang 13CHƯƠNG 2.TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Các lý thuyết có liên quan
2.1.1 Lý thuyết hành vỉ dự định
Lý thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior - TPB) theo Ajzen (1991) là một lý thuyết tâm lý xã hội giải thích và dự đoán hành vi của con người trong các tình huống khác nhau Theo lý thuyết này, hành vi của một người được xác định bởi
ý định của người đo, tức là sự sẵn sàng hoặc mong muốn thực hiện hành vi Ÿ định
hành vi được ảnh hưởng bởi ba nhân tố chính: thái độ đối với hành vi, tiêu chuẩn chủ quan và kiểm soát nhận thức hành vi
Thái độ đối với hành vi là sự đánh giá tích cực hay tiêu cực của một người về việc thực hiện hành vị Thái độ được xây dựng từ niềm tin về hành vi, tức là những quan điểm về kết quả hoặc tác động của hành vi, và giá trị của kết quả đo đối với người
đo
Tiêu chuân chủ quan là sự nhận thức của một người về áp lực xã hội hoặc kỳ vọng của người khác liên quan đến hành vi Tiêu chuẩn chủ quan được hình thành từ niềm tin theo chuẩn mực, tức là những quan điểm về sự phê duyệt hoặc phản đối của
người khác đối với hành vi, và sự tuân theo hoặc không tuân theo của người đo với
những người khác
Kiểm soát nhận thức hành vi là sự tin tưởng của một người vào khả năng thực hiện hành vi trong các điều kiện và rào cần co liên quan Kiểm soát nhận thức hành vi
được
Trang 14của việc thực hiện hành vi, và sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài hoặc bên trong
Lý thuyết TPB cho răng càng co thái độ tích cực, tiêu chuẩn chủ quan cao và kiểm soát nhận thức hành vi mạnh mẽ, thì càng co ý định hành vi cao và càng co khả
năng thực hiện hành vị
2.1.2 Lý thuyết quyết dinh ludn kf thudt cia Marshall McLuhan
McLuhan H Innis va M McLuhan thuéc về trường phái Toronto, Canada Quan điểm của các ông cho chúng ta những gợi ý hữu ích trong nghiên cứu những công nghệ
mới và ảnh hưởng của chúng, nhất là khi Innis cho rằng chính kỹ thuật của các phương
tiện truyền thông quyết định cách thức suy nghĩ và ứng xử của con người Lý thuyết của McLuhan dao sau tu tuéng ctia Innis, cho rằng kỹ thuật là sự nối dài của giác quan và
hệ thống thân kinh của con người, vì thế những thay đôi kỹ thuật co thê dẫn tới những
cách thức tri giác và nhận thức mới (McLuhan, 1994)
2.1.3 Quan điểm về mục địch sông của Frankl
Theo Frankl (1984), mục đích co thể xuất phát từ công việc hoặc tên gọi của một
cá nhân, ông cũng tin rằng ý nghĩa co thê bắt nguồn từ việc trải nghiệm “thiên nhiên và
văn hoa” hoặc “bang cách trải nghiệm sự độc đáo của một con người khác” Cuối cùng,
Frankl tin rằng mỗi cá nhân đều tìm thấy mục đích thậm chí “khi đối mặt với một tình
huống vô vọng” - điều quan trọng là làm thế nào một người biến bi kịch cá nhân đo thành thành tích
Frankl cho rằng mỗi cá nhân đều co mong muốn bắm sinh là phát triển mục đích
sống mà ông gọi là ý chí hướng tới ý nghĩa Ông noi: “Với điều này, chúng tôi biểu thị
nỗ lực của con người nhằm thực hiện càng nhiều ý nghĩa trong sy ton tại của mình càng tốt và nhận ra càng nhiều giá trị trong cuộc sống của mình càng tốt” (Frankl, 1959) Những người không trải nghiệm được cảm giác co mục đích trong cuộc sống đều ở trạng thái
trống rỗng hiện sinh hoặc thất vọng vẻ mặt hiện sinh Frankl tin rằng những cá nhân từng trải qua sự thất vọng về sự tồn tại sẽ bù dap cho sự thiếu mục đích của họ bằng
cách tham gia vào các hành vi nguy hiểm
2.1.4 Ly thuyết về năng lực bản thân của Albert Bandura
Theo Bandura (1977, 1977), một cá nhân co thể đạt được ý thức cao hơn về năng
lực bản thân từ bốn nguồn thông tin: (a) thành tích thực hiện, (b) học tập gián tiếp, (c)
thuyết phục xã hội và (d) khơi dậy cảm xúc Thành tích thực hiện dựa trên thành công
trong quá khứ của một cá nhân trong việc thực hiện một nhiệm vụ hoặc hành vị Học
tập
Trang 15thuyết phục xã hội gợi ý rằng nêu người khác ủng hộ một hành vi của cá nhân thì người
đo co khả năng tự tin vào năng lực bản thân cao hơn đối với hành vi đo Nguồn cuối cùng ảnh hưởng đến niềm tin vào năng lực bản thân là trạng thái sinh lý và tình cảm Bandura (1997) chỉ ra rằng thông tin cảm xúc/cơ thê đặc biệt quan trọng đối với các hành vi liên quan đến chức năng sức khỏe, đối pho với các yếu tố căng thắng và thành
tựu về thể chất Ba kết quả hành vi chính bị ảnh hưởng bởi niềm tin vào năng lực bản thân là (a) tiếp cận so với né tránh, (b) hiệu suất, và (c) kiên trì (Bandura, 1977,1997) Một cá nhân co năng lực bản thân cao đối với một hành vi cụ thể co nhiều khả năng tiếp
cận, thực hiện tốt hơn và kiên trì với hành vi đo Mặt khác, một cá nhân co mức độ tự
tin vào năng lực bản thân thấp đối với một hành vi cụ thể sẽ ít co khả năng gặp phải những kết quả hành vi đo hơn
2.2 Một số khái niệm cơ ễan
2.2.1 Khai niệm “mục đích”
Theo McKnight & Kashdan (2009) cho rằng mục đích là mục tiêu trung tâm, tự
tổ chức của cuộc sống nhằm tô chức và kích thích các mục tiêu, quản lý hành vi và
mang lại cảm giác về ý nghĩa Mục đích định hướng các mục tiêu cuộc sống Và các
quyết định hàng ngày bằng cách hướng dẫn việc sử dụng các nguồn lực cá nhân hữu hạn Thay vì điều khiến hành vi, mục đích đưa ra phương hướng giống như la bàn đưa ra phương hướng cho người dẫn đường: đi theo la bàn đo (tức là mục đích) là tùy chọn Tuy nhiên, sống phù hợp với mục đích của mình sẽ mang lại cho người đo nguồn ý nghĩa tự
duy trì thông qua việc theo đuổi mục tiêu và đạt được mục tiêu Hơn nữa, mục đích
được gắn liên với bản sắc và hành vi của một người như một chủ đề trung tâm, chiếm
ưu thế - cũng là trung tâm của tinh cách
Đối với các nhà tâm lý học, mục đích là một ý định lâu dài nhằm đạt được một mục tiêu dài hạn vừa co ý nghĩa ca nhân vừa tạo được dấu ấn tích cực trên thế gidi
Những mục tiêu thúc đây ý thức về mục đích là những mục tiêu co khả năng thay đôi
cuộc sống của người khác, chăng hạn như thành lập một tô chức, nghiên cứu một căn
bệnh hoặc dạy trẻ đọc Ý thức về mục đích của chúng ta sẽ thay đôi trong suốt cuộc đời Khi chúng ta vật lộn với danh tính của mình khi còn là thanh thiểu niên, ổn định các trách nhiệm của tuôi trưởng thành và chuyên sang nghí hưu, nghiên cứu phát hiện ra rằng ý thức về mục đích của chúng ta sẽ thay đôi và suy yếu một cách tự nhiên Giống như hạnh phúc, mục đích không phải là đích đến mà là một hành trình và sự luyện tập Điều đo co nghĩa là no co thê truy cập được ở mọi lứa tuôi nếu chúng ta sẵn sàng khám phá những gì quan trọng với mình và loại người mà chúng ta muốn trở thành và hành
Trang 16Mục đích và mục tiêu khéng déng nghia voi nhau (McKnight & Kashdan, 2009)
Các mục tiêu chính xác hơn khi chúng ảnh hưởng đến các hành vi gần nhat (Carver &
Scheier, 1998) “Cac mục tiêu tập trung vào một điểm cuối cụ thể được thể hiện về mặt
nhận thức và dùng để hướng dẫn hành vi của cá nhân hướng tới hoặc rời xa điểm cuối do” (Elliot, 2006) Trong khi đo, mục đích cung cấp một thành phần động lực rộng lớn hơn nhằm kích thích các mục tiêu và ảnh hưởng đến hành vi Mục đích không nhất thiết
phải đạt được một kết quả đã định trước, nhưng no phải thúc đây con người hướng tới mục tiêu Elliot (2006) làm rõ thêm vai trò của mục tiêu trong quá trình tạo động lực bằng cách loại trừ ảnh hưởng thứ bậc mà chúng ta gán cho mục đích Mục tiêu hợp lý
co kết quả cuối cùng: các mục đích, như giá trị, không co kết quả cuối cùng cân thiết (Wilson & Murrell, 2004a)
Mục tiêu co thể đong vai trò là khuôn khổ tô chức cho các mục tiêu phụ khác
(Elliot, Gable, & Mapes, 2006) Tương tự, mục đích kích thích nhiều mục tiêu nhỏ hơn
và nhất quán hơn Từ đo, co thê nhận thấy rằng mục đích mang tính tầm nhìn rộng và là mục tiêu bao quát cho định hướng tương lai, trong khi mục tiêu là những bước cụ thể
thực hiện để đạt được mục đích của bản thân
2.2.3 Khai niém “muc dich sing”
Theo Mei & Cộng sự (2021), mục đích sống được mô tả như một quá trình nhằm
rút ra ý nghĩa từ trải nghiệm cuộc sống và sở hữu ý thức định hướng cũng như chủ ý trong cuộc sống Còn Shin & Cộng sự (2018) cho rằng mục đích sống là đạt được điều
gì đo vừa co ý nghĩa đối với bản thân vừa co ích cho xã hội Tương tự, Ryf (1989) định nghĩa mục đích sống là co mục tiêu trong cuộc sống và ý thức định hướng, cảm thấy
rằng cuộc sống hiện tại và khoa khứ co ý nghĩa
Thông qua các khái niệm từ bài nghiên cứu trên, nhom thấy rằng mục đích sống
là đặt ra những mục tiêu mang tính chất định hướng cuộc sống để mang lại sự hạnh
phúc và ý nghĩa cho chính bản thân và xã hội Một người được coi là co mục đích sống hay không sẽ được xem xét dựa trên ba khía cạnh: Sự tự tin trong việc theo đuổi mục dich sống, nỗ lực hiện thực hoa mục đích và tạo ảnh hưởng đến những người xung
quanh hoặc đong gop cho xã hội (Bronk & Cộng sự, 2010; Moran, 2018)
Trang 17đánh giá được xu hướng biểu hiện của họ đối với các giá trị: Sức khỏe; Học vấn va tri
thức; Việc làm và nghề nghiệp; Quan hệ xã hội; Quyền tự do cá nhân; Giàu sang, danh
vọng: Danh dự và nhân phẩm; Co vai trò xã hội Xây dựng lòng nhân ái; Xây dựng tinh đoàn kết cộng đồng: Co lí tưởng và hoài bão; Co niềm tin, ý chí, nghị lực; Biết cách sống
Tương tự, Ban thanh niên trường học (2007) cũng chỉ ra rằng nhận thức về mục
đích sống là một trong 3 nội dung của những biểu hiện và xu hướng biến đổi định
hướng giá trị của sinh viên
2.3.2 Ngoài nước
Theo William Mollasso (2006), nghiên cứu với mục đích xem xét các hoạt động môi trường và sự tham gia của sinh viên đại học co mối quan hệ với ý thức về mục đích sống của sinh viên hay không Dựa trên những đữ liệu của nghiên cứu này thì các hoạt động mà sinh viên đại học tham gia co liên quan đến ý thức về mục đích của họ Nghiên cứu này xác định một số cân nhắc quan trọng đối với những người thực hiện công tác sinh viên khi họ làm việc với sinh viên trong việc phát triển ý thức về mục đích đo và phục vụ cho công việc lý thuyết về mục đích của cuộc sống Những phát hiện của cuộc nghiên cứu này chỉ ra rằng những nhân viên làm việc với những sinh viên thiểu mục đích trong cuộc sống nên khuyến khích họ dành ra nhiều thời gian tham gia các hoạt động trong khuôn viên trường,
Bằng cách sử dụng hồi quy tuyến tính với cách tiếp cận toàn điện co độ trễ,
nghiên cứu của tác giả Nakamura & cộng sự (2022) nhằm xác định các tiền đề của ý
thức về mục đích trong cuộc sống Bài nghiên cứu đặt ra giả thuyết mục đích sống bị tác
động bởi 6 yếu tố: Sức khỏe thể chất, hành vi sức khỏe, hạnh phúc tâm lý, đau khô tâm
lý, các yếu tế xã hội và việc làm Kết quả thu được là 5 yếu tế đầu tiên co tác động rõ
rệt đến mục đích sống tiếp theo còn yếu việc làm bị bác bỏ Tương tự, Mei & cộng sự (2021) đã co các kết quả mang các điểm tương đồng như: Mục tiêu sống cao hơn co tương quan với giới tính là nam giới, co nhiều năm học tập hơn, kết hôn, thu nhập cao
hơn, không bị suy giảm nhận thức, hoạt động thể chất nhiều hơn, hoạt động nhận thức
nhiều hơn ở thời thơ ấu, tuôi thanh niên, tuôi trung niên và cuộc sống sau này, chứng
kiến tuôi thơ nhiều hơn
Trang 18nhận được sự hỗ trợ xã hội lớn hơn
Với mục đích xem xét tác động của động lực nội tại của sinh viên đối với hoạt
động tình nguyện và phản hồi thông tin từ những người quan trọng, Shin & Cộng sự
(2018) đã thực hiện nghiên cứu trên ba khía cạnh của mục đích cuộc sống: niềm tin vào
mục đích, cam kết với mục đích và đong gop cho xã hội Nghiên cứu này cũng kiểm tra xem liệu thông tin phản hồi co ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa động lực nội tại và sự phát triển của mục đích sống hay không Kết quả cho thấy phản hôi giàu thông tin co tác
động tích cực đến cam kết đối với mục đích và đong gop xã hội, đặc biệt đối với những
sinh viên co động lực nội tại thấp Động lực nội tại và phản hồi đều dự đoán tích cực sự
tự tin của học sinh vào mục đích Để tác động tích cực đến sự phát triển mục đích sống
của sinh viên, những kết quả này cho thấy tầm quan trọng của việc cung cấp cho sinh
viên đại học những trải nghiệm co động lực nội tại cộng với những phản hồi giau thông
tin hỗ trợ năng lực của họ trong quá trình làm việc phục vụ cộng đồng
Với việc sinh viên đại học thường xuyên phải đối mặt với chứng lo âu và tram
cảm, điều quan trọng hơn cả của các nhà quan chức và hệ thống giáo dục noi chung là phải hỗ trợ và nâng cao được sức khỏe sinh viên Hill & cộng sự (2016) cho rang trai
nghiệm ở trường đại học là giai đoạn đặc biệt quan trọng cho việc phát triển mục đích, giảng viên và nhà quản lý co vai trò đặc biệt trong việc hỗ trợ sinh viên theo đuổi mục
đích co thể co tác động lâu dài đến hạnh phúc của họ Việc sử dụng tích hợp phương
pháp thực hành định hình và củng cố tính co mục đích trong suốt trải nghiệm ở trường
đại học, bài nghiên cứu đã cho ra được kết quả: Mục đích là một cấu trúc cung cấp
hướng dẫn cho sinh viên khi họ vận dụng trải nghiệm đại học của mình, thúc đây cả sức
khỏe và khả năng phục hồi
Nghiên cứu này điều tra tính bền co điểm tương đồng với Kuusisto & Schutteb
(2023) mong muốn xác định xem sinh viên đại học đã tiếp thu và tích hợp tính bền vững
vào cuộc sống của họ tốt như thế nào, chính xác hơn là vào mục đích sống của họ Từ
dữ liệu định lượng xác định được bốn hồ sơ mục đích: co mục đích (33%), mơ mộng (32%), tự định hướng (18%) và thánh thơi (17%) Những hồ sơ này cho thấy hơn một
nửa số sinh viên tham gia muốn biến thế giới thành một nơi tốt đẹp hơn, cho thấy mối quan tâm tiềm ân và cam kết duy trì khả năng, khuyến khích sinh viên sử dụng tài năng của mình để cải thiện thế giới và đong gop vào việc giải quyết các vấn đề xã hội Tuy nhiên, số lượng lớn những người mơ mộng ngụ ý rằng nhiều sinh viên vẫn chưa tìm ra
cách đề thực hiện tầm nhìn và hy vọng của mình Dữ liệu định tính tiết lộ mức độ hạnh
phúc (61%), công việc (22%) và tính bền vững (22%) là những nội dung mục đích được
đề cập thường xuyên nhất, hàm ý một bức tranh mang tính tự định hướng hơn Hai
Trang 19sống Sự bền vững về môi trường là cốt lõi trong mục đích sống
2.4 Khoang trống nghiên cứu
Thông qua tìm hiểu các lý thuyết, các bài nghiên cứu trong và ngoài nước cùng đề tài, nhom nhận dạng được một số khoảng trống nghiên cứu về các yếu tô ảnh hưởng tới
quyết định lựa chọn mục đích sống
Hầu hết các tài liệu tham khảo co khách thể nghiên cứu chủ yếu ở độ tuôi trung niên
- Những người đã xác định rõ được mục đích sống của bản thân và các nghiên cứu sẽ
tập trung vào việc mục đích sống này sẽ thay đổi tiếp theo như thế nào (Nakamura &
cộng sự, 2022; Mei & cộng sự 2021; ) Trong khi đo, còn khả ít tài liệu nghiên cứu
trực tiếp liên quan vấn đề mục đích sống co đối tượng sinh viên, giới trẻ hiện nay - Một
khách thể nghiên cứu tiềm năng khi đây là giai đoạn bắt đầu phải chon loc dé bat dau
đưa ra quyết định mục đích sống tương lai
Bên cạnh đo, đa số các tài liệu tập chung nghiên cứu ở phương Tây Cách tiếp
cận tư duy của các nhom nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu phương Tây khác với tư duy của người phương Đông Cho đến nay, các nghiên cứu về hiện tượng này đối với ở
Việt Nam còn khá hạn chế Chính vì thế, môi trường, hoàn cảnh sống, đa văn hoa như
Việt Nam thì các bài nghiên cứu của phương Tây sẽ không hoàn toàn phù hợp để áp
dụng vào thực tiễn ở Việt Nam
2.5 Gia thuyết và mô hình nghiên cứu
Sau khi nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước, kết hợp với thực tiễn về vấn
đề quyết định mục đích sống ở Việt Nam Nhom đề cử mô hình nghiên cứu gồm 4 yếu
td tac động đến quyết định lựa chọn mục đích sống của sinh viên trường đại học
Thương mại bao gồm: Sức khoẻ thể chất, Sức khoẻ tình thần, Mối quan hệ xã hội và
Khoa học - Công nghệ
2.5.1 Sức khỏe thể chất
Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy mọi người tạo ra ý nghĩa cuộc sống từ sức khỏe thể chất tốt của họ (Ebersole, 1998; Reker &; Wong, 1988) Người lớn tuổi thậm chí còn co nhiều khả năng hơn người trung niên khi đặt sức khỏe thê chất như một mục đích của cuộc sống (Ebersole, 1998) Bên cạnh đo, Scheier & cộng sự (2006) đề xuất, con người thực sự phải nỗ lực hướng tới mong muốn cá nhân của họ về ý thức về mục đích sống Các mục tiêu co giá trị rất quan trọng vì mục đích sống là co mục tiêu trong cuộc sống và ý thức định hướng, cảm thấy rằng cuộc sống hiện tại và quá khứ co ý
Trang 20kết về mặt hành vi trong cuộc sống Thêm vào đo, Scheier & cộng sự (2006) cũng chỉ ra
sự vận động co liên quan đến lòng tự trọng và sự lạc quan cao hơn cũng như ít tram cảm
hơn Những sinh viên co thể chất yếu sẽ hướng tới các mục đích sống nhẹ nhàng, ít đòi hỏi sức mạnh và sự bền bỉ Trong khi đo, những người co thể chất tốt co thê sẽ lựa chọn
các mục đích sống mãnh liệt và nhiều thử thách hơn Đặc biệt, Nakamura & cộng sự
(2022) kiêm nghiệm được rằng những người tham gia hoạt động thể chất thường xuyên
( x x H x £ £ H
>1 lân/tuân) ở thời điểm ban đầu đã co mục đích sông tăng lên bôn năm sau do Co the
quyết định lựa chọn mục đích sống cao hơn là một con đường mà qua đo sự hoạt động
thé chat co thê mang lại những trạng thái hạnh phúc này
HI: Yếu tổ “Sức khỏe thể chất” tác động đến quyết định lựa chọn mục đích sông của sinh viên Đại học Thương Mại
2.5.2 Các vẫn dé tim Ip
Theo Weber (1991), hành động của con người thường bị chỉ phối bởi cảm xúc
Sự ảnh hưởng của sức khoẻ tỉnh thần này còn rõ ràng hơn đối với sinh viên, những
người còn trẻ và thường bị tác động của trạng thái cảm xúc hoặc tình cảm bộc phát, mà không co sự cân nhắc, xem xét, phân tích mối quan hệ giữa công cụ, phương tiện và mục đích hành động Ngoài ra, những người co hạnh phúc chủ quan cao hơn và không
co triệu chứng trầm cảm co thể cho thay sự lạc quan cao hon để đạt được các mục tiêu
trong tương lai và động lực cao hơn để phấn đấu cho các mục tiêu mang lại ý nghĩa cuộc sống của họ (Lapierre & Cộng sự, 2001) Tương tự, Pinquart (2002) cũng chỉ ra và
mối liên hệ tiêu cực của mục đích trong cuộc sống với trầm cảm Bên cạnh trầm cảm,
còn co nhiều yếu tố tâm lý khác làm giảm quyết định mục đích sống tiếp theo như cô
đơn, lo lắng, bị phân biệt đối xử (Nakamura & cộng sự, 2022) Theo đo, các vấn đề tâm
lý này sẽ mang đến nhiều trạng thái tiêu cực và ảnh hưởng đến mục đích sống của họ H2: Yếu tổ “Sức khỏe tỉnh thần ” tác động đến quyết định lựa chọn mục đích sống của sinh viên Đại học Thương Mại
2.5.3 Mỗi quan hệ xã hội
Méi quan hệ xã hội của con người co ý nghĩa rất quan trọng đối với các hành vi
xã hội học noi chung, và mục đích sống noi riêng Trong quá trình tương tác với xã hội,
các quyết định sống của cá nhân sẽ dần được cầu thành Quá trình này bị quy định bởi
hàng loạt các yếu tế như: lợi ích, nhu cầu, định hướng mục đích sống của chủ thể hành
động (Weber, 1991) Cụ thể, trong bất cứ xã hội nào, truyền thống hay hiện đại thì
Trang 21Xử với môi
Trang 22trường xung quanh phù hợp với năng lực, trình độ của cá nhân và điều kiện thực tế của
xã hội để đạt được kết quả mà mình đề ra Bên cạnh đo, mỗi sinh viên co đặc điểm cá
nhân riêng về trình độ học vấn, năng lực, kinh nghiệm và hoàn cảnh cá nhân khác nhau khi lựa chọn cách thức học tập, vui chơi và các mối quan hệ bên ngoài nhà trường khác nhau vì vậy mức độ phát triển của môi trường sống và môi trường học tập sẽ ảnh hưởng tới nhận thức giá trị của sinh viên, từ đo, sinh viên sẽ co những lựa chọn để hoàn thành con đường mình đang theo đuôi Theo Nakamura & cộng sự (2022) các yếu tế liên quan đến mối quan hệ xã hội như: Gặp gỡ bạn bè thường xuyên, tham gia tôn giáo, nhận sự
giúp đỡ đến từ bạn bè, gia đình, hàng xom sẽ ảnh hưởng lớn đến quyết định lựa chọn
mục đích sống Tiếp đo, duy trì các mối quan hệ xã hội là một nguồn mục đích sống phô biến ở tuổi già (Ebersole, 1998; Ebersole & DePaola, 1987; Reker & Wong, 1988;
Wong, 1998a) Gia đình và bạn bè là nguồn gốc của ý nghĩa sống cá nhân bởi vì họ
mang lại cảm giác về bản sắc và thúc day cam giác được tôn trọng và yêu thương (Wong, 1998a) Thêm vào đo, làm việc cho người khác là một nguồn cảm giác cân thiết
và hữu ích, là một thành phần cốt lõi của mục đích trong cuộc sống (Ebersole, 1998;
Reker &; Wong, 1988; Wong, 1998a) Tân suất và chất lượng cao của các mối quan hệ
xã hội với người thân và bạn bè cung cấp nhiều lựa chọn hơn để làm việc cho họ và cảm
thấy hữu ích và co thể kích thích các hoạt động trở thành nguồn mục đích trong cuộc sống
H3: Yếu tổ “ Mỗi quan hệ xã hội” tác động đến quyết định lựa chọn mục đích sống của sinh viên Đại học Thương Mại
2.5.4 Khoa học - công nghệ
Trong giai đoạn hiện nay, giới trẻ - thế hệ được gọi “thế hệ kỹ thuật số hoặc thé
hệ thời đại mới” được tiếp thu nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại dé
ứng dụng trong quá trinh học tập và rèn luyện nhân cách của bản thân Năm 2019 Việt Nam là quốc gia đứng thứ 7, đến năm 2022 là quốc gia đứng thứ 2 trong nhom các nước
thu nhập trung bình về đôi mới sang tao (WIPO, 2022) Việc tiếp thu văn hoa từ nhiều
nguồn khác nhau, đặc biệt là từ internet đã giúp người trẻ, đặc biệt là sinh viên co cái nhìn đa chiều về các vẫn đề xã hội đang diễn ra hàng ngay Nếu như Howard (2011) cho rằng “Cuộc sống xoay quanh công nghệ co ảnh hưởng lớn lao đến sự phát triển và giáo dục của trẻ nhỏ” và cho rằng khoa học công nghệ sẽ mở ra những cơ hội và thay đôi những nhận thức trong suy nghĩ của người trẻ Collin & cộng sự (2011) phát biểu về các lợi ích của công nghệ, trong đo co nhắc đến: “ hỗ trợ các mối quan hệ xã hội, cảm giác
tự tin và cảm thấy là một phần của cộng đồng” Mặt khác, Carr (2010) lại co suy nghĩ
Trang 23động hời
Trang 24đa phương thức (nghe, nhìn, và tương tác) mang lại những nhận thức và cách nhìn mới
về cuộc sống con người và xã hội nhưng đồng thời đặc điểm đo của công cụ này ngày
càng mang lại sự lo ngại về sự ảnh hưởng tiêu cực của khoa học và công nghệ lên cuộc
sống và con người Chính vì thế yếu tố Khoa học công nghệ liệu co tác động đến quyết
định về mục đích sống của giới trẻ hay không còn là điều tranh cãi đặc biệt là những
nghiên cứu mà nhom tìm hiểu chủ yếu được khảo sát tại nước ngoài - Nơi mà văn hoá
và phong cách sống khác với văn hoá Việt Nam Dựa trên lý thuyết quyết định luận kỹ thuật và kết quả nghiên cứu của các nhom tác giả, nhom nghiên cứu đặt ra giả thuyết:
H4: Yếu tổ “ Khoa học - công nghệ” tác động đến quyết định lựa chọn mục đích sống của sinh viên Đại học Thương Mại
Trang 25CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu từ khoảng trống lý thuyết và ý nghĩa thực tiễn
Bước 2: Nghiên cứu các tài liệu tham khảo và xác định tong quan tinh hinh
Bước 5: Tiến hành điều tra và thu thập đữ liệu
Bước 6: Xử lý, phân tích dữ liệu và kiếm định thang đo, giả thuyết nghiên cứu Bước 7: Đề xuất giải pháp và những kiến nghị cho các bên liên quan
Xác định vấn đề Tông quan tình Xây dựng nghiên cứu hình nghiên cứu phiêu điều tra
eile cans Xử lý, phân tích dữ ` Khảo sát thử
ê tin ad a kiêm nã ân TP TE và điều chỉnh
và thang do, giả thuyêt hập dữ liệu mm
a ee nghiên cứu chi phiéu diéu tra
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
(Nguôn: Nhóm tác giả đề xuất) 3.2 Xây dựng phiếu điều tra
Nhom nghiên cứu sử dụng phương pháp bảng hỏi dé thu thập đữ liệu Bảng hỏi
được thiết kế gồm 3 phần chính: phân thứ nhất là câu hỏi chọn lọc để xác định đúng
khách thê nghiên cứu là sinh viên đang theo học tại trường đại học Thương mại; phân thứ hai liên quan đến những cảm nhận của các yếu tổ tác động đến quyết định lựa chọn
mục đích
Trang 26của người trả lời
Thang đo được sử dụng trong khảo sát để đo lường các biến trong mô hình
nghiên cứu bao gồm 4 biến cụ thể sau
- _ Sức khỏe thê chất được đo bằng 5 thang SKTC1, SKTC2, SKTC3, SKTC4, SKTC5
- _ Sức khỏe tinh thân được đo bằng 5 thang SKTTI, SKTT2, SKTT3, SKTT4, SKTT5
- Mối quan hệ xã hội được đo bằng 5 thang QHXHI, QHXH2, QHXH3, QHXH4,
QHXH5
- Khoa học-Công nghệ duoc do bang 4 thang KHCN1, KHCN2, KHCN3, KHCN4, KHCNS
Bang 3.1 Thang đo nghiên cứu
Gia STT | Ký hiệu Thang đo Nguồn
2 SKTC2 | Tôi hạnh phúc hơn khi ngủ đủ giấc nên các
quyết định mục đích sống của tôi tích cực
hơn
3 SKTC3_ | Suy giảm thể chất không làm tôi giảm tự tin | Nhom tự xây
khi quyết định mục đích sống của bản thân | dựng
4 SKTC4 | Suy giảm nhận thức không làm tôi hạn chế
các quyết định mục đích sống của bản thân
5 SKTC5 | Mắc bệnh nan y giúp tăng nỗ lực thực hiện
quyết định mục đích sống của tôi
Sức khỏe | 1 SKTTI | Áp lực đồng trang lứa ảnh hưởng mạnh tới
2 SKTT2 | Tut tinh than (down mood) làm giảm quyết
định lựa chọn mục đích sống của tôi
3 SKTT3 | Căng thẳng tài chính làm hạn chế khả năng
quyết định mục đích sống của tôi
Trang 27KHCN3 Sử dụng những công cụ trí thông minh nhân
tao giup toi dé dàng thực hiện mục dich sống
của bản thân
KHCN4 Những câu chuyện truyền cảm hứng trên
mạng xã hội thúc đây tôi quyết định mục
đích sống co ý nghĩa cho bản thân và xã hội
lại nhiều lợi ích cho tôi và xã hội
3 QDLC3_ | Nhìn chung tôi co cảm nhận tốt về quyết
đính lựa chọn mục đích sống của bản thân
3.3 Mẫu điều tra
Nhom đã tiến hành điều tra với 239 mẫu Đo là sinh viên đang theo học tại trường đại học Thương Mại đến từ nhiều khoa/viện như: Khoa kế toán - kiểm toán, viện
đào tạo quốc tế, khoa marketing, khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế, khoa quản trị kinh
doanh, khoa tiếng anh, Bên cạnh đo, đối tượng tham gia khảo sát chủ yếu là sinh viên
năm thứ hai và năm thứ ba Độ tuôi này là những người đang ở trong giai đoạn học tập, nghiên cứu và phát triển bản thân Đây cũng giai đoạn họ chập chững bước vào đời và kiếm tìm mục đích sống cho mình Ngoài ra, mục đích sống phản ánh giá trị, niềm tin
và khát vọng của họ nên sinh viên cần co sớm xác định và quyết định lựa chọn mục đích sống của bản thân để học tập tốt, phát huy khả năng, gop phân vào sự phát triển của xã hội
3.4 Phương pháp chọn mẫu, thu thâj và xử lý số liệu
3.4.1 Phương pháp chọn mẫu
Đối với đề tài này, nhom nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất Cụ thê là phương pháp chọn mẫu thuận tiện và phương pháp quả bong tuyết Mẫu
thuận tiện được chọn là bạn bè, người thân của các thành viên trong nhom nghiên cứu
Tiến hành gửi bảng khảo sát đến các đối tượng đo và thông qua họ gửi bảng khảo sát
Trang 28này là tiếp
Trang 29khác nhau; từ đo co thê tiết kiệm được thời gian và chỉ phí
3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu
Nhom đã sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi tự điền được tạo bằng phần mềm Google Form và được thực hiện chủ yếu bởi thành viên nhom phiếu khảo sát được gửi qua email, Facebook hoặc các ứng dụng nhắn tin như Messenger, Zalo, Instagram gửi đến người tham gia khảo sát là thành viên của trường Đại học
Thương mại Dữ liệu thu thập được lọc và kiểm tra tính phân phối chuẩn, sau đo được
phân tích bằng phần mềm SPSS để đánh giá chất lượng thang đo và mức độ phù hợp của mô hình, đồng thời kiêm định mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc
trong mô hình nghiên cứu sẽ được thực hiện
3.4.3 Xứ lý dữ liệu
Sau khi thu thập thông tin bằng cách điều tra qua bảng câu hỏi định lượng được
gửi qua các trang mạng xã hội, Google form nhom tiến hành tông hợp, lọc đữ liệu và
mã hoa, phân tích thông tin bằng phân mềm SPSS Kết quả thu được là bảng, biểu đồ,
số liệu đã tông hợp, phân tích thống kê mô tả, phân tích độ tin cậy
3.5 Phân tích dữ liệu
Sau khi thu nhận các câu trả lời từ bảng hỏi, nhom tiến hành mã hoa và nhập
dữ liệu, sau do phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS Các phân tích được sử đụng
trong nghiên cứu bao gồm:
Phân tích thống kê mô tả
Phân tích thống kê mô tả là kĩ thuật phân tích đơn gián nhất của một nghiên cứu định lượng Bất kì một nghiên cứu định lượng nào cũng tiến hành các phân tích này, ít
nhất là để thống kê đối tượng điều tra
Phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach š Alpha
Tac gia tiễn hành đánh giá độ tin cậy của các thang đo qua Cronbach's Alpha cho từng nhom biến quan sát cho từng nhom khác nhau Theo Hoàng & Chu (2008), độ tin cậy Cronbach's Alpha phải nằm trong khoảng 0,6 — 1,0 để đảm bảo các biến trong cùng một nhom nhân tố co tương quan về ý nghĩa Hệ số Cronbach's Alpha càng lớn thì thang đo co độ tin cậy càng cao Tuy nhiên nếu hệ số này quá lớn (>0.95) thì lại cho thấy nhiều biến trong thang đo không co gì khác biệt Hệ số Cronbach's Alpha từ 0,7 —
Trang 30thể sử dụng được trong bối cảnh nghiên cứu là mới hoặc mới với những người phỏng vấn Trong nghiên cứu này vì người Việt Nam chưa được tiếp cận nhiều với cách thức điều tra nghiên cứu này nên thang đo co Cronbach's Alpha từ 0,6 được đánh giá và cân nhac coi la tin cay
Phân tích nhân tô khám phá EEIL
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một phương pháp phân tích định lượng dùng dé
rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (gọi là các nhân tố) để chúng co ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung
thông tin của tập bién ban dau
Hai mục tiêu chính của phân tích EEA là phải xác định:
Phân tích nhân tố được sử dụng để xác định các yếu tô xuất hiện từ câu hỏi ban
đầu liên quan đến mục đích sống của sinh viên trường Đại học Thương Mại Đây cũng
là một cách để cô đọng và tom tắt thông tin thu thập được từ câu hỏi đầu tiên liên quan
đến giá trị nhận thức của sinh viên trường Đại học Thương Mại về mục đích sống
Phân tích nhân tố cũng được sử dụng để kiểm tra tính đơn khía cạnh và giá trị
của thang đo về mục đích sống, trước khi tiễn hành phân tích hồi quy đa biến xác định
mối liên hệ giữa các yếu t6 anh hưởng đến việc lựa chọn mục đích sống của sinh viên
Đại học Thương Mại
Phân tích hệ số tương quan Pearson:
Sau khi thu được các biến đại diện độc lập và phụ thuộc trong phân tích nhân tổ
EFA, nhom thực hiện phân tích tương quan Pearson để kiểm định mối quan hệ tuyến
tính giữa các biến này Co nhiều loại mối quan hệ khác nhau giữa hai biến định lượng:
chúng co thê tuyến tính, phi tuyến tính hoặc không co mối quan hệ nào cả Người ta sử
dụng một thống kê gọi là hệ số tương quan Pearson (ký hiệu r) để định lượng độ chặt
chẽ của mối quan hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng (lưu ý Pearson chỉ xét đến mối quan hệ tuyến tính) (những mối quan hệ phi tuyến không được đánh giá) Trong tương quan Pearson, không co sự khác biệt về vai trò của hai biến, mối tương quan giữa biến
độc lập và biến độc lập và mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc
Phân tích hồi quy:
Nếu các giả định không bị vi phạm, mô hình hồi quy tuyến tính bội sẽ được tạo
Ngoài ra, hệ số R2 được điều chính (adjusted R square) cho biết mô hình hồi quy đã tạo
Trang 31đề phân tích hồi quy (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Vì R2 tăng khi các biến độc lập được
thêm vào mô hình nên sẽ an toàn hơn khi sử đụng R2 đã điều chính khi đánh giá mức
độ phù hợp của mô hình R2 điều chỉnh càng lớn thì mô hình càng phù hợp Phân tích hỗồi quy đa biến để kiểm tra các yếu tố và mối quan hệ giữa các yêu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn mục đích sống của sinh viên Đại học Thương Mại
Trang 32CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
4.1 Phân tích thống kê mô ta mẫu nghiên cứu
4.1.1 Số lượng mẫu
Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ 13/9/2023 đến 16/9/2023, nhom nghiên cứu thu
về 288 phản hồi, Sau khi thống kê 288 mẫu nghiên cứu là sinh viên của trường đại học
Thương Mại và tiễn hành sàng lọc các phiếu thiếu thông tin và không hợp lệ thì còn lại
239 phiếu được xác nhận đâm bảo điều kiện trở thành nguồn đữ liệu sơ cấp đưa vào
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ người được khao sát theo giới tính
Kết quả điều tra trong 239 người tham gia khảo sát co 79 nam (chiếm 33,1%),
160 nữ (chiếm 66,9%) Số liệu cho thấy tỷ lệ sinh viên nữ 33,8% sinh viên nam trong
tông số khảo sát thu được Lý giải sự chênh lệch này là đo nhom nghiên cứu khảo sát tại
Trường Đại học Thương mại - một trường đại học đào tạo về kinh tế cho nên co tỷ lệ
sinh viên nữ khá cao
b, Độ tuôi
Trang 33Tỉ lệ người theo độ tuổi
3.8¬ 0.8
218 #19 s20 s21 m22
(Nguồn: Xử lý số liệu trén SPSS 20)
Biểu đồ 4.2 Tỉ lệ người được khao sát theo độ tuôi
Nhìn vào kết quả thống kê, co thé thay trong tông số 239 người tham gia khảo sát
co 123 người 19 tuôi (chiếm 51,5%), 88 người 20 tuổi (chiếm 36,8%), 17 người 18 tudi (chiếm 7,1%), những người 21 và 22 tuôi là ít nhất với lần lượt là 9 người (chiếm 3,8%)
và 2 người (0,8%) Tí lệ người 19 tuổi chiếm cao nhất do bài nghiên cứu được thực hiện
bởi nhom sinh viên co độ tuổi 19 và 20
Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ người được khao sát theo các năm học
Theo kết quả thu về, co thé thay phan lớn số lượng sinh viên được khảo sát là
sinh viên năm hai 147 người (chiếm 61,5%), tiếp đo là sinh viên năm ba co 78 người
(chiếm
Trang 3432.6%) và cuối cùng là số lượng sinh viên năm tư co 4 người (chiếm 1.7%) và năm nhất
co 10 người (chiếm 4.2%) Sở đĩ co sự chênh lệch lớn như vậy là vì nhom nghiên cứu là sinh viên năm hai và năm ba nên việc tiếp cận nghiên cứu sinh viên cùng khoa trở nên
dễ dàng hơn so với các sinh viên năm khác
Biểu đồ 4.5 Tỉ lệ người được khao sát theo tình trạng mục đích sống
Theo kết quả thu về, đa số sinh viên đều chọn tình trạng mục đích sống tương đối
rõ ràng, cụ thể là 130 người, chiếm 54.4% trên tông số 239 sinh viên tham gia khảo sát Tiếp đo là mức độ còn mơ hồ là 62 người (chiếm 25,9%) và mức độ rất rõ ràng co 44 người (chiếm 18,4%) Cuối cùng là chưa co mục đích sống với chỉ 3 người (chiếm 1,3%)
4.1.3 Thông kê mô ta các ễiễn nghiên cứu
a, Mức độ ảnh hưởng của sức khỏe thể chất
Bang 4.5 Thông kê mô ta mức độ anh hương của Sức khóe thể chat
Trang 35
khi ngủ đủ giấc nên các quyết định mục đích sống của tôi tích cực hơn.” co mức độ
trung bình là 4.08; sau đo lần lượt là SKTC1 co mức độ trung bình là 3.87; SKTCS co mức độ trung bình 3.15; SKTC3 co mức độ trung bình 3.1 và SKTC4 co mức độ
trung bình là
2.96 Độ lệch chuân giữa các tiêu chí khá cao từ 1.02 đến
1.28 b, Mức độ ảnh hưởng của sức khỏe tinh thần
Bang 4.6 Thông kê mô ta mức độ anh hương của Sức khỏe tỉnh thần
mood) lam giam quyét định lựa chọn mục đích sống của tôi.” co mức độ trung bình là
3.77, sau đo lần lượt là SKTT1 co mức độ trung bình là 3.728; SKTT3 co mức độ trung
bình 3.723; SKTT5 co mức độ trung bình 3.67 và SKT T4 co mức độ trung bình là 3.55
Độ lệch chuan giữa các tiêu chí khá cao từ 0.98 đến 1.12
c, Mức độ ảnh hưởng của mối quan hệ xã hội
Bang 4.7 Thông kê mô ta mức độ anh hương của Mỗi quan hệ xã hội
(Nguôn: Xử lý số liệu trên SPSS 20)
Nhìn vào bảng thống kê, số người đồng ý QHXH3 “Sự giúp đỡ từ bạn bè, người
than lam tang ty tin quyết định mục đích sống của tôi.” co mức độ trung bình là 3.94;
sau đo lần lượt là QHXH2 co mức độ trung bình là 3.93; QHXHI co mức độ trung bình
Trang 36chuẩn giữa các tiêu chí từ 1.01 đến 1.04
d, Mức độ ảnh hưởng của khoa học - công nghệ
Bang 4.8 Thông kê mô ta mức độ anh hương của Khoa học - công nghệ
mức độ trung bình là 3.75; sau đo lần lượt là KHCN4 co mức độ trung bình là 3.74;
KHNS co mức độ trung bình 3.66; KHCNI co mức độ trung bình 3.56 Độ lệch chuẩn
giữa các tiêu chí tăng dân từ 0.91 đến 1.04
4.2 Kiểm định độ tin câu của thang đo ổằng hệ số Cronễach's Alpha
Trong phân tích nhân tố, nhiều nhà nghiên cứu đồng ý mức giá trị Cronbach's Alpha rằng:
- Từ 0.8 đến gần bằng 1: Thang đo lường rất tốt (Nunnally & Bernstein, 1994)
- Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: Thang đo lường sử dụng được (Peterson, 1994)
- Từ 0.6 trở lên: Thang đo lường đủ điều kiện (Slater, 1995)
Sau khi ứng dụng phần mềm SPSS dé tinh hé s6 Cronbach’s Alpha, quan sat cột
“Cronbach's Alpha nếu loại biến”, nếu ta thấy trong cột này co giá trị lớn hơn giá trị
Cronbach's Alpha thu được trước khi loại biến, cần loại bỏ biến tương ứng với giá trị cột đo để cải thiện hé s6 Cronbach’s Alpha
Nếu một biến đo lường co hệ số tương quan biến - tông hiệu chỉnh lớn hơn hoặc bằng 0,3 thì biến đo đạt yêu cầu (Nunnally & Bernstein, 1994)
4.2.1 Sức khỏe thé chat
Bang 4.9, Hé s6 Cronéach’s Alpha ctia éién độc lâ b “Sức khỏe thé chat”
Reliaéility Statistics Cronbach's Nof Alpha Items
Trang 37
Bang 4.10 Hệ số Cronễach's Alpha của từng ếiễn quan sát đo lường “Sức khỏe thể
(Nguôn: Xử lý số liệu trên SPSS 20)
chất”
Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's
if Item Variance if | Item-Total Alpha if
Deleted Item Correlation Item
Deleted Deleted SKTCI 13.3138 10.250 241 604 SKTC2 13.1004 10.032 267 593 SKTC3 14.0795 8.141 509 465 SKTC4 14.2218 7.913 461 489 SKTC5 14.0377 9.036 324 569
(Nguôn: Xử lý số liệu trên SPSS 20)
Sau khi kiểm định hệ số Cronbach's Alpha của biến độc lập “Sức khỏe thê chất” với 5 biến quan sát thì hệ số Cronbach”s Alpha chung của biến là 0.604 > 0.6, các hệ số
ở cột Cronbach”s Alpha ¡f Item Deleted đều thỏa mãn < 0.871 tuy nhiên biến SKTCI
và SKTC2 bị loại do hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) <
(Nguôn: Xử lý số liệu trên SPSS 20)
Bang 4.12 Hệ số Cronễach's Alpha của từng ễiến quan sát đo lường “Sức khỏe thể
chất” lần 2
Item-Total Statistics
Scale Scale C ted Cronbach's
Mean if | Variance if| ~~” | Alpha if
Item-Total
Correlation Deleted Deleted Deleted SKTC3 6.1172 4.440 602 584
Trang 38tương quan tông biến phủ hợp ( lớn hơn 0,3 ) Hệ số Cronbach's Alpha chung của nhân
tế = 0,729 > 0,6, các hệ số ở cột Cronbach's Alpha if Item Deleted đều thỏa mãn < 0,729 Như vậy, biến “Sức khỏe thể chất” đạt yêu câu về độ tin cậy
780 5 (Nguôn: Xử lý số liệu trên SPSS 20)
Scale Cronbach's Corrected j Scale Mean if | Variance Alpha if
: Item-Total Item Deleted | if Item - Item
Correlation Deleted Deleted SKTT1 14.7238} 10.991 486 761 SKTT2 14.6778} 10.085 580 731 SKTT3 14.7280 9.972 583 730 SKTT4 14.8996| 10.082 527 749 SKTTS 14.7782 9 896 598 724
(Nguôn: Xử lý số liệu trén SPSS 20) Sau khi kiêm định hệ số Cronbach's Alpha của biến độc lập “Sức khỏe tỉnh thân” với 5 biến quan sát thì hệ số Cronbach”s Alpha chung là 0,780 > 0.6, các hệ số tương