1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả vận dụng cặp phạm trù này làm rõ hứng thú học tập môn triết học của sinh viên trường Đại học sư phạm nghệ thuật tw

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

Khái niệm nguyên nhân và kết quả:  Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật hoặc giữa các sựvật với nhau, gây ra một biến đổi nhất đị

Trang 1

TRƯỜNG ĐHSP NGHỆ THUẬT TW

KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

Trang 2

TRƯỜNG ĐHSP NGHỆ THUẬT TW

KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

TIỂU LUẬNHỌC PHẦN TRIẾT HỌC HỌC MÁC-LÊNIN

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 3

1 Lý do chọn đề tài: 5

2 Mục đích của đề tài 5

3 Phương pháp nghiên cứu 5

CHƯƠNG I: CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ 6

1 Khái niệm nguyên nhân và kết quả: 6

2 Tính chất của mối liên hệ nhân - quả 7

1.2: Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả 7

1.2.1 Nguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn luôn có trước kết quả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân đã xuất hiện 8

1.2.2 Nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng kết quả không hoàn toàn thụ động, nó vẫn có khả năng tác động trở lại nguyên nhân 9

1.2.3 Nguyên nhân - kết quả có thể hoán đổi vị trí cho nhau 10

1.2.4 Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả, và ngược lại, một kết quả có thể được ra đời từ rất nhiều nguyên nhân 10

1.2.5 Kết quả không bao giờ được to hơn nguyên nhân 12

1.2.6 Sự vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả trong thực tiễn 12

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN-KẾT QUẢ VÀO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TRIẾT HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW <NUAE> 14

2.1: Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập của sinh viên và dấu hiệu hứng thú học tập học phần Triết học Mác - Lênin của sinh viên Trường Đại học Sư phạm nghệ thuật TW 14

2.1.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập của sinh viên Trường Đại học Sư phạm nghệ thuật TW 14

2.1.2 Dấu hiệu hứng thú học tập học phần Triết học Mác - Lênin của sinh viên Trường Đại học Sư phạm nghệ thuật TW 15

2.2 Thực trạng hứng thú học tập học phần Triết học Mác - Lênin của sinh viên Trường Đại học Sư phạm nghệ thuật TW 16

2.3 Nguyên nhân của thực trạng hứng thú học tập học phần Triết học Mác - Lênin của sinh viên Trường Đại học Sư phạm nghệ thuật TW hiện nay 17

2.4: Giải pháp về HTHT học phần Triết học Mác - Lênin của sinh viên Trường Đại học Sư phạm nghệ thuật TW hiện nay 19

2.5 Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả 19

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 20

3

Trang 4

Từ những lý do trên, em đã chọn đề tài “Về cặp phạm trùnguyên nhân - kết quả trong triết học Mác - Lênin” làm niênluận của mình

Trang 5

Trong niên luận này, các phương pháp được em sử dụngkhi trình bày là: phương pháp lôgic và lịch sử, phương pháptổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp trừu tượnghóa…

5

Trang 6

CHƯƠNG I: CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ

1 Khái niệm nguyên nhân và kết quả:

Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn

nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật hoặc giữa các sựvật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó

Kết quả là một phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất

hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vậthoặc giữa các sự vật với nhau gây ra

Nội hàm của khái niệm nguyên nhân vừa trình bày đưa lạicho chúng ta nhận thức đầu tiên rất quan trọng, đó là sự vậthiện tượng không bao giờ là chính bản thân nguyên nhân, chỉ

có sự tác động của các sự vật hiện tượng mới là nguyên nhân.Cho nên, nếu ta ở gần một thằng lưu manh thì bản thân thằnglưu manh chưa là tai họa cho ta, chỉ khi nó có những hànhđộng lưu manh xâm hại đến chính bản thân ta, bấy giờ hànhđộng xâm hại đó mới là nguyên nhân gây ra tai họa chochúng ta Có rất nhiều ví dụ để cho người ta quán triệt đượcnhận thức sâu sắc này

Ví dụ bản thân cái nhân chứa ở trong hạt không phải lànguyên nhân của cái mầm, mà những quá trình sinh học vàhóa học (quá trình sinh học, hóa học này mới chính là nguyênnhân làm nảy sinh nên mầm chứ không phải bản thân cáinhân) Do đó trong trường hợp này có thể liên hệ sang lĩnhvực khác, một cặp phạm trù khác đó là khả năng và hiệnthực Trong trường hợp này, cái nhân ở trong hạt mới chỉ làkhả năng mà thôi, chỉ bao giờ nó hóa thành hiện thực lànhững quá trình sinh hóa ở trong cái hạt, bấy giờ nó mới là sựtác động và nó mới làm nảy sinh mầm Tóm lại, cái mầm làkết quả sinh ra từ những quá trình sinh học, hóa học ở trongcái nhân chứ không phải bản thân cái nhân là nguyên nhâncủa nó

Vấn đề thứ hai là trong thế giới luôn luôn có sự tác độngqua lại của các sự vật hiện tượng với nhau Suy cho cùng, mỗimột sự tác động đều đưa lại những hệ quả nào đó, một kếtquả nào đó, nhưng như vậy mọi tác động của bản thân nó đều

Trang 7

chưa được xem xét như là những nguyên nhân Nguyên nhânchỉ là nguyên nhân trong mối quan hệ với kết quả Nếu không

có kết quả thì cũng không gọi sự tác động đó là nguyên nhân.Hay nói cách khác, nếu không quy kết quả như là hậu quả củamột quá trình tác động thì tác động đó cũng không được gọi

là nguyên nhân Còn bây giờ chúng ta nói đến vấn đề kết quả.Kết quả vốn là sự xuất hiện của một sự vật hiện tượng nào đó.Như vậy, sự xuất hiện đó chỉ được xem là kết quả nếu xemxét nó sinh ra từ những nhân tố nào Các nguyên nhân là sựtác động thì kết quả có thể là sự vật hiện tượng

2 Tính chất của mối liên hệ nhân - quả

Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nhân quả

có tính khách quan, tính phổ biến và tính tất yếu

Tính khách quan của mối liên hệ nhân - quả thể hiện ở chỗ,mối liên hệ nhân - quả là cái vốn có của bản thân sự vật, nókhông phụ thuộc vào ý thức của con người Chúng ta biếtrằng, mọi sự vật trong thế giới là luôn luôn vận động, tácđộng lẫn nhau, và sự tác động đó tất yếu sẽ dẫn đến một sựbiến đổi nhất định Do đó có thể nói mối liên hệ nhân - quảluôn mang tính khách quan

Còn tính phổ biến của mối quan hệ này thì điều đầu tiênchúng ta có thể thấy là mối liên hệ phổ biến có tính phổ biếnnhư thế nào thì mối liên hệ nhân quả cũng có tính phổ biếnnhư thế Chúng ta có thể nhận thấy mối liên hệ nhân quả tồntại ở khắp mọi nơi, trong cả tự nhiên, xã hội và trong cả tưduy của con người Không có một hiện tượng nào không cónguyên nhân, nhưng vấn đề là ở chỗ nguyên nhân đó đã đượcnhận thức hay chưa mà thôi

Ví dụ mối liên hệ nhân - quả được thể hiện trong trườnghợp khi trời mưa độ ẩm cao, làm cho con chuồn chuồn không,

bay được lên cao Ngược lại, nếu trời nắng, độ ẩm thấp đã tạođiều kiện cho chuồn chuồn bay cao hơn Hay như trong xãhội, nếu như luật pháp càng lỏng lẻo thì an ninh trật tự của xãhội đó sẽ bất ổn

Tính tất yếu thể hiện ở một điểm là cùng một nguyên nhânnhư nhau, trong những điều kiện giống nhau sẽ nhất định nảy

7

Trang 8

sinh những kết quả như nhau Ta có thể lấy một ví dụ là tất cảnhững cuộc chiến tranh phi nghĩa xâm lược ở trong lịch sửnhân loại dù sớm hay dù muộn đều có kết thúc giống nhau.

Kẻ đi xâm lược nhất định sẽ bị thất bại Nói riêng về quan hệnhân quả ở trong trường hợp này thì chúng ta sẽ thấy được sựthất bại của chiến tranh xâm lược với tư cách là một kết quảbắt nguồn từ những tác động của những điều kiện kinh tế - xãhội, do tính phi nghĩa của cuộc chiến tranh đó đem lại Cuộcchiến tranh phi nghĩa đó và sự tác động của tính chất đó làmcho nhân dân ở trong bản thân các nước đi xâm lược đều làchán ghét cuộc chiến tranh, đứng lên phản đối cuộc chiếntranh dẫn đến quân lính ở trong một đội quân xâm lược cũngnhư vậy, sớm muộn họ cũng nhận ra tính chất phi nghĩa củacuộc chiến, và tinh thần của họ sẽ bị giảm sút Đó là mộttrong những lý do làm cho quân xâm lược bị thất bại

1.2: Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân

Ở đây vấn đề là tự bản thân nó đã rõ ràng, không cần phảiluận chứng gì thêm, chỉ cần phải phân biệt không phải một sựvật nào đó có trước sự vật thứ hai, thì tác động của nó đãđược coi là nguyên nhân của hiện tượng thứ hai Ví dụ, ngày

là sự nối tiếp của đêm nhưng không phải là nguyên nhân củađêm Ở đây sự phân biệt không phải là thời gian mà là mốiliên hệ hiện thực giữa nguyên nhân và kết quả Hai hiệntượng, hiện tượng trước không phải là nguyên nhân của hiệntượng sau chỉ là ở chỗ sự tác động của nó không có liên quan

gì đến sự xuất hiện của hiện tượng sau Còn trong quan hệnhân quả, thì bao giờ sự tác động của nguyên nhân là cái sinh

ra kết quả Sự kế tục giữa các mùa ở trong năm cũng như vậy

Đó là hậu quả của những vị trí khác nhau của trái đất so vớimặt trời trong vòng quay của trái đất xung quanh mặt trời,chứ không phải mùa xuân sinh ra mùa hè, mùa hè sinh ramùa thu…

Trang 9

Vấn đề thứ hai cần chú ý là sự kế tiếp nhau của nguyênnhân và kết quả trong mối quan hệ nhân quả không có nghĩa

là nguyên nhân sinh ra xong rồi thì kết quả mới nảy sinh Tráilại, nguyên nhân vừa tác động thì sự hình thành của kết quả

đã có thể được coi như là bắt đầu, cho đến khi kết quả hìnhthành như một sự vật, hiện tượng nó vẫn còn nhận tác độngcủa nguyên nhân, và như vậy nó vẫn còn đang tiếp tục biếnđổi do tác động của nguyên nhân

Tóm lại, người ta không thể nhìn quan hệ nhân quả như là

sự đứt đoạn mà là trong sự vận động biến đổi liên tục của thếgiới vật chất, của sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các sự vậthiện tượng

Hiện nay, năm thành phần kinh tế cơ bản của chúng ta làkinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản tư nhân,trong đó gồm cả tư bản nước ngoài, kinh tế sản xuất hàng hóanhỏ và kinh tế tự cung tự cấp ở những vùng còn chưa pháttriển được kinh tế hàng hóa, tất cả những thành phần kinh tếnày đều có những vai trò nhất định trong sự phát triển củakinh tế Việt Nam Tuy nhiên chúng ta thấy rằng, nền kinh tếquốc doanh bao giờ cũng nắm vai trò chủ yếu do chỗ chúng

ta định hướng phát triển kinh tế và định hướng xã hội chủnghĩa, những ngành kinh tế chủ chốt có vai trò cơ bản tácđộng đến nền kinh tế quốc dân đều thuộc khu vực quốcdoanh, do đó hiển nhiên thành phần kinh tế này luôn đóng vaitrò chủ đạo, phát huy những tác dụng của nó làm cho kinh tếViệt Nam ngày càng trở nên hiện đại

1.2.2 Nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng kết quả không hoàn toàn thụ động, nó vẫn có khả năng tác động trở lại nguyên nhân

Cần chú ý là tác động này là hai nghĩa, cả tác động tíchcực hoặc tác động tiêu cực

Ví dụ, trình độ dân trí thấp là do nền kinh tế kém phát triểngây ra, nếu không đủ đầu tư cho việc nâng cao dân trí củanhân dân, đầu tư giáo dục không đầy đủ Đến lượt mình, dântrí thấp với tư cách là kết quả lại tác động trở lại với quá trìnhphát triển kinh tế và xã hội của đất nước, làm cho kinh tế kém

9

Trang 10

phát triển và dân trí sẽ lại tiếp tục thấp xuống Ngược lại,trình độ dân trí cao vốn là kết quả của sự phát triển xã hội cả

về chính trị, kinh tế, văn hóa… làm cho nền giáo dục quốcdân cũng phát triển đầy đủ, khi đó nó sẽ đem lại một kết quả

là tầng lớp trí thức và một đội ngũ lao động với trình độ cao,tay nghề vững và điều đó chắc chắn làm cho kinh tế quốc dâncàng phát triển tốt hơn

Vấn đề tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân cómột ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng Nó làm cho người taphải dự kiến rất đầy đủ những hậu quả của một chính sách xãhội chẳng hạn, đặc biệt trong vấn đề đầu tư, một trong nhữngyếu tố tạo ra nguyên nhân phát triển nền kinh tế đất nước.Việc đầu tư rất có thể mang lại những hậu quả lớn, làm chokinh tế phát triển rất cao nếu đúng đắn Ví dụ, người ta đầu tưvào những ngành mũi nhọn có tác dụng làm thay đổi căn bảnnền kinh tế, vì chỉ một thời gian ngắn sau, nền kinh tế quốcdân đã có một động lực lớn như là công nghệ thông tin, bưuchính viễn thông, công nghệ tin học…

Những kết quả do sự đầu tư đúng đắn đó làm cho cácngành kinh tế như công nghiệp, thủy sản, nông nghiệp… cónhững sự phát triển vượt bậc, khi đó nó lại tạo điều kiện choviệc tái đầu tư ngày càng tốt hơn với lực lượng tài chính, lựclượng vật chất ngày càng to lớn hơn Rồi khi đó, trong mộtchu kỳ khác, sự đầu tư đúng đắn lại làm cho các ngành khoahọc mới ra đời, cứ như thế một chu trình đầu tư mang lại mộtkết quả và bản thân kết quả đó làm cho quá trình đầu tư ngàycàng có ý nghĩa kinh tế xã hội sâu sắc hơn Trong những nămvừa qua, chúng ta đã có những hiện tượng đầu tư bất hợp lý

Sự đầu tư bất hợp lý như vào một nhà máy mía ở vùng không

có nguyên liệu, những nhà máy xi măng lò đứng với hàngchục triệu đôla đã gây ra những hậu quả tai hại Những hậuquả này lại làm cho bản thân những ngành đó không pháttriển hoặc phát triển rất chậm, thậm chí có những bước thụtlùi

Ngày nay toàn bộ chiến lược xi măng đang phải tính toánlại cơ cấu đầu tư Nhà máy mía cũng phải lựa chọn nhữngvùng có nguyên liệu lâu bền, vừa làm thay đổi bộ mặt của

Trang 11

một vùng nông thôn, vừa đem lại những bước tiến vững chắccho ngành mía đường toàn quốc

1.2.3 Nguyên nhân - kết quả có thể hoán đổi vị trí cho nhau

Nguyên nhân và kết quả có thể hoán đổi vị trí cho nhau

theo hai ý nghĩa dưới đây:

Thứ nhất, nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng bản thânnguyên nhân khi sinh ra kết quả lại đã là kết quả ở một mốiquan hệ nhân - quả trước đó Ngược lại, kết quả với tư cách làkết quả được sinh ra từ một nguyên nhân nhưng bản thân nókhông dừng lại Nó lại tiếp tục tác động, và sự tác động của

nó lại gây ra những kết quả khác Nói một cách khác, có thểtóm lại trong chuỗi nhân – quả: A sinh ra B, B sinh ra C, C sinh

ra D… thì mỗi cái đều là nguyên nhân ở trong một mối quan

hệ này, nhưng đồng thời lại là kết quả ở một mối quan hệkhác Ví dụ, sự phân phối thu nhập không công bằng dẫn tớimâu thuẫn trong xã hội Những mâu thuẫn xã hội làm nảysinh những tệ nạn xã hội Những tệ nạn xã hội lại làm cho nềnkinh tế xã hội phát triển chậm lại

Thứ hai, đó chính là ý nghĩa đã được xét ở khía cạnh trên,tức là nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng kết quả lại có khảnăng tác động trở lại đối với nguyên nhân Trong mối quan hệnày, khi kết quả tác động trở lại với nguyên nhân thì kết quảlại có tư cách là nguyên nhân chứ không phải là kết quả nữa

Do đó có thể nói có sự hoán đổi vị trí giữa nguyên nhân và kếtquả ngay trong cùng một mối quan hệ nhân – quả Chúng ta

có thể lấy lại những ví dụ về dân trí và giáo dục đối với sựphát triển của nền kinh tế quốc dân vừa được dẫn ra ở trên

Vì vậy, Ph Ăng – ghen nói rằng, nguyên nhân và kết quả lànhững khái niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khiđược áp dụng vào một trường hợp riêng biệt nhất định Haynói cách khác, một hiện tượng nào đấy được coi là nguyênnhân hay kết quả bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác định

cụ thể

11

Trang 12

1.2.4 Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả,

và ngược lại, một kết quả có thể được ra đời từ rất nhiều nguyên nhân

Ví dụ trường hợp chặt phá rừng bừa bãi ở trên đầu nguồn

có thể sinh ra nhiều kết quả Sự thay đổi sinh thái ở bản thânvùng đó làm cho quỹ gien động vật và thực vật bị biến đổi, sựcân bằng sinh thái bị phá vỡ gây ra sự thay đổi khí hậu ởchính bản thân vùng rừng đầu nguồn

Thứ nhất là sự lãnh đạo đúng đắn, tài tình của Đảng Khithực tiễn đã nảy sinh những hiện tượng mới, khi cảm thấy nềnkinh tế quốc dân đang bị trì trệ, không còn lối thoát, chúng ta

đã nghiên cứu lý luận, đúc kết thực tiễn và đề ra chính sáchđổi mới Chính sách này còn được bắt nguồn từ những thúc épcủa đời sống xã hội, nền kinh tế với cơ chế hành chính quanliêu bao cấp đã làm cho sức sản xuất của xã hội Việt Nam bịcản trở rất lớn, thậm chí có những khi đẩy đất nước đến bờvực thẳm, như tình trạng năm 1985 Đồng thời, ngày đóchúng ta cũng thực hiện một công việc ở tầm vĩ mô rất sailầm, đó là liên tiếp thực hiện những cuộc đổi tiền Điều này đãlàm cho nền tài chính quốc gia bị đảo lộn, càng ngày càngmất cân bằng thu - chi, làm cho đồng tiền Việt Nam ngàycàng mất giá và sức sống của toàn bộ nền kinh tế bị ảnhhưởng nghiêm trọng Thứ hai, nó là nguyên nhân gây ranhững trận lụt, thậm chí là những trận lũ quét gây ra rấtnhiều thiệt hại cho đời sống kinh tế – xã hội không chỉ ở vùngcao mà còn ở vùng đồng bằng Thứ ba, nó gây ra những hậuquả làm xáo trộn đời sống xã hội của cư dân, làm ảnh hưởngđến tình hình xã hội chung của toàn quốc Thứ tư, nó làm chongân sách quốc gia bị ảnh hưởng do phải chi trả cho nhữngthiệt hại mà thiên nhiên và xã hội đã đưa đến Như thế là mộtnguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả Một kết quả cũng

có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra Ví dụ, thành công củacông cuộc đổi mới ở trên đất nước ta bắt nguồn từ rất nhiềunguyên nhân Tất cả những cái đó đã dồn ép chúng ta và bắtbuộc chúng ta phải thay đổi một cách cơ bản đường lối kinh

tế của đất nước Và kết quả là sự ra đời của đường lối đổi mới.Thành công của công cuộc đổi mới còn bắt nguồn trực tiếp từ

sự chỉ đạo tầm vĩ mô của Đảng và Chính phủ rất đúng đắn và

Ngày đăng: 14/12/2024, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN