1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ hội nghề nghiệp và phẩm chất Đạo Đức của sinh viên

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Hội Nghề Nghiệp Và Phẩm Chất Đạo Đức Của Sinh Viên
Tác giả Lê Thị Thúy Trang
Người hướng dẫn Thầy Trần Chí Chinh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Tài Chính
Thể loại tiểu luận
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo PLO Chuẩn đầu ra theothangđoPLO1 Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trong lĩnh vực kinh tế 3 PLO3 Khả năng t

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

-TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA

MÔN: GIỚI THIỆU NGÀNH CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH

SVTH: Lê Thị Thúy TrangMSSV: 03013822417Lớp:BAF702_D02Khóa học: DH38CT01GVHD: Thầy Trần Chí Chinh

TP Hồ Chí Minh, tháng…năm…

Trang 2

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

-TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA

MÔN: GIỚI THIỆU NGÀNH CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH

SVTH: Lê Thị Thúy TrangMSSV: 03013822417Lớp:BAF702_D02Khóa học: DH38CT01GVHD: Thầy Trần Chí Chinh

TP Hồ Chí Minh, tháng…năm…

Trang 3

PHIẾU CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊNGiảng viên chấm 1:

Nhận xét nếu có:

Điểm:

Giảng viên chấm 1( Ký và ghi rõ họ tên)

Giảng viên chấm 2:

Nhận xét nếu có:

Điểm:

Giảng viên chấm 2(Ký và ghi rõ họ tên)

Điểm tổng hợp:

Trang 4

MỤC LỤC

Lời cảm ơn

I CÁC CHUẨN ĐẦU RA VÀ KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG, CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 1.1 Các chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo 1

1.1.1 Chuẩn đầu ra Ngoại ngữ áp dụng cho các chương trình đào tạo hệ đại học chính quy chương trình chuẩn (ngoại trừ chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh) 1

1.1.2 Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo đối với tin học 1

1.1.3 Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLO) 2

1.2 Kết cấu và khung chương trình đào tạo 3

1.2.1 Khối lượng kiến thức toàn khóa 3

1.2.2 Kết cấu chương trình đào tạo 3

1.2.3 Khung chương trình đào tạo 4

II KẾT QUẢ VÀ KẾ HOẠCH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 2.1 Kết quả học tập 8

2.1.1 Các môn học đã đăng ký học(Tính đến học kỳ 1 năm 2023-2024) 8

2.1.2 Số lượng tín chỉ tích lũy và điểm bình quân( tính đến hết học kỳ 2 năm 2022-2023) 9

2.2 Kế hoạch học tập từng học kỳ đối với các môn học/học phần còn lại và thời gian tốt nghiệp dự kiến 10

III CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP VÀ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN 3.1 Hai vị trí việc làm dự kiến và yêu cầu của nhà tuyển dụng 12

3.1.1 Vị trí việc làm thứ nhất: Chuyên viên phân tích tài chính 12

a) Chi tiết công việc của chuyên viên phân tích tài chính 12

Trang 5

b) Yêu cầu về công việc 13

c) Kỹ năng cần có của chuyên viên phân tích tài chính 13

3.1.2 Vị trí việc làm thứ hai:Chuyên viên phân tích dữ liệu 15

a) Chi tiết công việc của chuyên viên phân tích dữ liệu 15

b)Yêu cầu về công việc 16

c) Kỹ năng cần có của chuyên viên phân tích dữ liệu 17

3.2 Phẩm chất đạo đức 19

3.2.1 Những phẩm chất đạo đức cần có 19

3.2.2 Cách thức tu dưỡng và rèn luyện những phẩm chất đạo đức 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

em có thể vững bước trên con đường mình đã chọn ban đầu.

Bộ môn Giới thiệu ngành Công nghệ tài chính không chỉ bổ ích mà còn có tính thực tếcao Tuy nhiên với vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu kiến thức cònnhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó tránhkhỏi những thiếu sót và nhiều chỗ chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý

để bài tiếu luận của em có thể hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

I CÁC CHUẨN ĐẦU RA VÀ KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNHTÀI CHÍNH NGÂN HÀNG, CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH.1.1 Các chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.

1.1.1 Chuẩn đầu ra Ngoại ngữ áp dụng cho các chương trình đào tạo hệ đạihọc chính quy chương trình chuẩn (ngoại trừ chương trình đào tạongành Ngôn ngữ Anh)

- Sinh viên hệ đại học chính quy chương trình đào tạo chất lượng cao phải đạtchuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh tối thiểu ở bậc 4/6 theo Khung năng lực ngoạingữ 6 bậc dùng cho Việt Nam

- Trước khi xét công nhận tốt nghiệp, Sinh viên phải xuất trình một trong các loạichứng chỉ sau để chứng minh việc đạt chuẩn đầu ra Ngoại ngữ quy định nhưtrên:

iBT

TOEIC

ExamNghe và

1.1.2 Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo đối với tin học

Sinh viên được công nhận đạt chuẩn đầu ra tin học nếu đạt 1 trong các điều kiệnsau đây:

- Chứng chỉ sử dụng máy tính và internet cơ bản (IC3) và Chứng chỉ MOS(Specialist) của 3 trong các môn sau: MOS – Word, MOSExcel, MOSPowerpoint, MOS – Access, hoặc

- Chứng chỉ ứng dụng CNTT cơ bản do Trường Đại học Ngân hàng TP HCMcấp và Chứng chỉ MOS (Specialist) của 3 trong các môn sau: MOS – Word,MOS Excel, MOS Powerpoint, MOS – Access, hoặc

Trang 8

- Chứng chỉ tin học ứng dụng CNTT nâng cao do Trường Đại họcNgân hàng TP.HCM cấp.

Lưu ý: Các chứng chỉ IC3, MOS do Microsoft cấp, được Certiport Hoa Kỳ và IIG Việt Nam tổ chức theo đúng quy định.

1.1.3 Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLO)

Chuẩn

đầu ra

theothangđoPLO1 Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên

và khoa học xã hội trong lĩnh vực kinh tế

3

PLO3 Khả năng tổ chức và làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả

trong môi trường hội nhập quốc tế

3

PLO4 Thể hiện tính chủ động, tích cực trong học tập, nghiên cứu

và đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời

4

PLO5 Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và

trách nhiệm xã hội

4

PLO6 Khả năng vận dụng kiến thức nền tảng và chuyên sâu một

cách hệ thống để giải quyết các vấn đề chuyên môn trong

công nghệ tài chính và lĩnh vực tài chính - ngân hàng

4

PLO7 Khả năng tham gia phát triển công nghệ tài chính và xây

dựng giải pháp ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực tài chính

ngân hàng

4

Trang 9

PLO8 Khả năng nhận biết, nắm bắt và thích ứng với các xu hướng

công nghệ cũng như các thay đổi trong ngành tài chính-ngân

hàng

4

1.2 Kết cấu và khung chương trình đào tạo

1.2.1 Khối lượng kiến thức toàn khóa:

Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 123 tín chỉ, cộng với học phần giáodục thể chất (05 tín chỉ) và giáo dục quốc phòng  an ninh (08 tín chỉ) Bên cạnh đó,Chương trình đào tạo tăng cường gồm 08 tín chỉ kỹ năng mềm và tối đa 20 tín chỉ tiếngAnh tăng cường Các học phần giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng  an ninh đượctính vào tổng số tín chỉ tích lũy, nhưng không tính vào điểm trung bình tích lũy học tậpcủa sinh viên Việc tích lũy đạt các học phần này là điều kiện để xét đủ điều kiện côngnhận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Điểm số của các học phầntrong Chương trình giáo dục đại cương và chuyên nghiệp là căn cứ để tính điểm bìnhquân tích lũy và xếp loại tốt nghiệp

1.2.2 Kết cấu chương trình đào tạo:

STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ Tỷ lệ (%)

Trang 10

1.2.3 Khung chương trình đào tạo:

Học phần tự chọn

2.KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

2.1 Kiến thức cơ sở ngành

Học phần bắt buộc

Trang 11

14 Tiếng Anh chuyên ngành Tài chính Ngân hàng 3

Học phần tự chọn kiến thức cơ sở ngành (chọn 03 môn trong cùng một tổ hợp)

Trang 12

15b Phân tích dữ liệu mạng xã hội 3

2.2 Kiến thức ngành

Học phần bắt buộc

Trang 13

7c Thanh toán điện tử 3

5 Kho dữ liệu & Hệ thống hỗ trợ ra quyết định 3

6 Thực tập cuối khóa ngành công nghệ tài chính 3Học phần tự chọn kiến thức chuyên ngành (chọn viết khóa luận hoặc học cáchọc phần thay thế)

7a Khoá luận tốt nghiệp ngành công nghệ tài chính 97b Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp 1: Thanh

9b Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp 3:

Quản trị rủi ro ngân hàng

3

Trang 14

II KẾT QUẢ VÀ KẾ HOẠCH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

7 Luật kinh doanh

8 Lý thuyết tài chính tiền tệ

9 Lý thuyết xác suất thống kê toán

10 Nguyên lí kế toán

11 Nguyên lí Marketing

12 Quản trị học

HỌC KỲ 1/ 2023-2024

1 Giải thuật ứng dụng trong kinh doanh

2 Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 15

3 Logic ứng dụng trong kinh doanh

4 Phân tích dữ liệu mạng xã hội

5 Tiếng anh chuyên ngành 1

6 Học phần GDTC 3

7 Giới thiệu ngành Công nghệ tài chính

8 Kinh tế chính trị Mác - Lênin

9 Tài chính doanh nghiệp

10 Chủ nghĩa xã hội khoa học

2.1.2 Số lượng tín chỉ tích lũy và điểm bình quân( tính đến hết học kỳ 2 năm2022-2023)

TÍNCHỈ

Trang 16

9 Lý thuyết xác suất thống kê

Trang 18

III CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP VÀ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN3.1 Hai vị trí việc làm dự kiến sau khi tốt ghiệp và yêu cầu của nhà tuyển dụng3.1.1 Vị trí việc làm thứ nhất: Chuyên viên phân tích tài chính

Chuyên viên phân tích tài chính – Financial Analyst là người đưa ra nhữngkhuyến nghị kinh doanh hoặc đầu tư cho doanh nghiệp, tổ chức hoặc cá nhân Cáckhuyến nghị đưa ra dựa trên các phân tích, đánh giá dữ liệu tài chính liên quan đến cácyếu tố như xu hướng thị trường, tình trạng tài chính của doanh nghiệp, kết quả dự đoán

về một loại giao dịch nào đó Từ đó giúp doanh nghiệp đưa ra được những dự báo liênquan đến việc phát triển cũng như tăng trưởng tài chính trong tương lai

a) Chi tiết công việc của chuyên viên tư vấn tài chính:

- Thiết lập, thẩm định các thông tin liên quan đến tài chính đối với các dự án của doanhnghiệp

- Thực hiện những nhiệm vụ chuyên môn liên quan đến việc phân tích và đánh giá tài

Trang 19

chính Những thông tin này có thể bao gồm các vấn đề khó khăn mà doanh nghiệp đanggặp phải, xu hướng phát triển và giải pháp khắc phục khó khăn tài chính của doanhnghiệp.

- Tiến hành lên kế hoạch và đưa ra các phương án huy động vốn cũng như tối ưu hóa lợinhuận cho doanh nghiệp

- Xây dựng quy trình quản lý nguồn tài chính cho doanh nghiệp một cách hợp lý và chặtchẽ

- Nắm bắt nhanh chóng các vấn đề liên quan đến rủi ro hoặc những nhân tố có thể ảnhhưởng đến tình hình tài chính cũng như hoạt động của doanh nghiệp

- Phân tích một số thông tin, báo cáo tài chính liên quan khác nếu được yêu cầu

- Thực hiện các báo cáo liên quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp

b) Yêu cầu về công việc:

 Tốt nghiệp trình độ Đại học các ngành liên quan đến Kinh tế, Tài chính – Ngân hàng,Marketing

 Có kinh nghiệm làm tư vấn tài chính, chăm sóc khách hàng và một số lĩnh vực có liênquan

 Hiểu biết tốt về các dịch vụ tài chính và các thuật ngữ trong ngành

 Thành thạo tin học văn phòng: Kỹ năng này không chỉ quan trọng với nhân viên tư vấntài chính mà bất cứ ngành nghề nào cũng cần

 Thành thạo ngoại ngữ

 Là người nhanh nhẹn, hoạt bát, có khả năng ăn nói

c) Kỹ năng cần có của chuyên viên phân tích tài chính:

- Kỹ năng giao tiếp tốt: Chuyên viên tư vấn tài chính phải có khả năng giao tiếp chuyênnghiệp, rõ ràng, khéo léo cả về phần viết và phần nói Như vậy, bạn mới có thể có khảnăng tạo sự tin cậy để thu thập thông tin, hỏi và nhận đúng câu trả lời cho “đề bài”mình đang tư vấn

Trang 20

- Kỹ năng phân tích toán học tốt, tư duy logic:

Công việc của chuyên viên phân tích tài chính là tiếp xúc trực tiếp với các con sốcũng như thuật toán phân tích Vì vậy, bạn cần trang bị kỹ năng phân tích toán học tốt để

xử lý dữ liệu nhanh chóng Các kỹ năng liên quan đến toán học có thể bao gồm:

 Kỹ năng phân tích xác suất thống kê

 Kỹ năng tính toán liên quan đến kinh tế vĩ mô

 Kiến thức liên quan đến toán cao cấp

 Kiến thức về tư duy logic

 …

- Khả năng dự đoán xu hướng thị trường trong tương lai: Một chuyên viên tài chínhphải hiểu xu hướng biến động của thị trường tài chính mới có thể đưa ra lời khuyênphù hợp cho những khoản đầu tư của khách hàng Dù sao, họ cũng là người đượckhách hàng tin tưởng giao phó trách nhiệm về lãi suất dòng tiền trong tương lai củamình

- Kỹ năng quản lý thời gian: Làm việc ở vị trí chuyên viên phân tích tài chính sẽ phảiđối mặt với khối lượng công việc lớn và áp lực khá nhiều Vì thế, cần trang bị cho bảnthân kỹ năng xây dựng kế hoạch làm việc hợp lý cũng như biết cách quản lý thời giantối ưu và hiệu quả Kỹ năng này sẽ giúp bản thân làm việc năng suất hơn, đồng thờigiảm tải được một số áp lực khác trong công việc

- Nhạy cảm với những biến động tài chính: Thực tế cho thấy, thị trường tài chính luônbiến động, thay đổi không ngừng và bạn khó thể nào có thể kiểm soát được Vì vậy,nhạy cảm với những biến động về tài chính là một yếu tố quan trọng mà bất kỳ mộtchuyên viên phân tích tài chính nào cũng cần phải tự rèn luyện cho bản thân.Nếu không có yếu tố này khi phân tích tài chính, có thể bạn sẽ khiến cho doanhnghiệp gặp rủi ro, ảnh hưởng đến sự phát triển chung của toàn công ty Do đó, hãythường xuyên cập nhật những thông tin, xu hướng mới nhất về thị trường tài chính

Trang 21

thông qua các kênh như Internet, sách báo hay tạp chí về tài chính,

- Kỹ năng ứng xử linh hoạt giải quyết vấn đề tốt: Trong quá trình phân tích các dự án,các chuyên viên phân tích về tài chính có thể gặp phải một số vấn đề phát sinh ngoài ýmuốn Lúc này, cần phải ứng biến linh hoạt, nhanh chóng đưa ra phương án xử lý kịpthời để giải quyết ổn thỏa mà không làm ảnh hưởng đến tiến độ dự án.Như vậy, kỹ năng ứng xử linh hoạt và giải quyết vấn đề tốt là vô cùng cần thiết Đâycũng là một trong các yếu tố giúp doanh nghiệp đánh giá năng lực thực sự của mộtchuyên viên phân tích tài chính chuyên nghiệp

- Nắm vững các quy định liên quan đến đầu tư: Dĩ nhiên rồi, chẳng khách hàng nàolại tin tưởng một chuyên viên tài chính mà lại không nắm được những biến động cơbản nhất của dòng tiền Muốn trở thành một chuyên viên tài chính xuất sắc, đầu tiênbạn phải nắm rõ các quy định liên quan đến đầu tư đã nhé

- Nhiệt tình và sẵn sàng giúp đỡ khách hàng khi cần: Đây là một thái độ không chỉchuyên viên tư vấn tài chính mà bất cứ ai thuộc ngành nghề nào cũng cần có Gìn giữcác mối quan hệ với khách hàng sẽ khiến họ tin tưởng và liên tục quay lại hỏi ý kiếnbạn

3.1.2 Vị trí việc làm thứ hai:Chuyên viên phân tích dữ liệu

Chuyên viên phân tích dữ liệu ( hay còn gọi là Data Analyst) là người thu thập, lưu trữ

và phân tích các dữ liệu để đưa ra các đề xuất chiến lược cho công ty

a) Chi tiết công việc của chuyên viên phân tích dữ liệu:

- Tiếp nhận và thu thập dữ liệu: Chuyên viên phân tích dữ liệu Data Analyst cầnthu thập các dữ liệu cần thiết đến từ nhiều nguồn khác nhau, như mạng xã hội,mẫu khảo sát, ý kiến khách hàng Các dữ liệu ở đây có thể dưới đa dạng hìnhthức (số, chữ, kí tự) Việc tiếp nhận đầy đủ dữ liệu liên quan đến vấn đề cầnnghiên cứu trên mọi nền tảng giúp quá trình phân tích, xử lý đi đúng hướng Qua

đó, Data Analyst sẽ đi đúng hướng, đảm bảo tính chính xác khi triển khai dự án

- Xử lý và phân tích dữ liệu: Các dữ liệu sau khi được chuyên viên phân tích dữliệu thu thập về được chắt lọc bằng các công cụ, máy móc chuyên dụng nhằm tìm

Trang 22

ra bộ dữ liệu có ý nghĩa trong tương lai Các dụng cụ máy móc phân tích dữ liệuthô thường sử dụng: SPSS, SQL & STATA Kết quả các dữ liệu ban đầu đượcthống kê chính xác, "biểu diễn" ở dạng biểu đồ, hình ảnh trực quan để người dùng

dễ nắm bắt

- Dự báo xu hướng: Qua các con số thống kế được trong quá trình xử lý và phântích dữ liệu, nhiệm vụ tiếp theo của Data Analyst là đưa ra dự báo, nắm bắt các xuhướng trong tương lai Các dự báo đưa ra càng thực tế càng có lợi cho doanhnghiệp và khách hàng

- Các công việc khác được phân công: Chuyên viên phân tích dữ liệu có thể sửdụng công cụ hỗ trợ như Tableau (Bi Tool) để thiết kế báo cáo gửi đến các phòngban Nếu cấp trên nhận thấy có bất cứ vấn đề nào (chưa đạt chuẩn, chưa đủ cơ sở

để kết luận…) Data Analyst cần chỉnh sửa, bổ sung hay khắc phục sự cố môitrường cơ sở dữ liệu và báo cáo

b) Yêu cầu về công việc:

- Nền tảng giáo dục là điều kiện cần đầu tiên để trở thành một chuyên viên phân tích

dữ liệu Data Analyst giỏi Ứng viên cần phải tốt nghiệp Đại học trở lên chuyênngành về Toán, Công nghệ thông tin hay Kinh tế, Tài chính, Khoa học máy tínhhoặc các chuyên ngành khác có liên quan

- Ngoài giáo dục chính thống, ứng viên có thể học những kiến thức cần thiết thôngqua các chương trình ngắn hạn như: chương trình đào tạo chứng chỉ nghề nghiệphoặc các khóa tự học

- Bên cạnh đó, ứng viên sở hữu các kinh nghiệm sau có lợi thế trong quá trình tìmviệc làm chuyên viên phân tích dữ liệu:

 Có kinh nghiệm trong phân tích dữ liệu hoặc vai trò liên quan

 Có kinh nghiệm tạo báo cáo, trang tổng quan và bản trình bày để hỗ trợ việc

ra quyết định sáng suốt

Có kinh nghiệm sử dụng toán học, công cụ trực quan hóa dữ liệu, chuyển đổi

Ngày đăng: 05/12/2024, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w