Giao tiếp dựa trên cơ sở hiểu biết lần nhau giữa con người Với con người 2.Val trò chức năng Các chức năng thuần tủy xã hội: Chức năng thông tin tổ chức; Chức năng điều khiển; Chức năng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
TPHCM KHOA THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
NUH:
TIEU LUAN THUONG KI MON: KY NANG GIAO TIEP
ĐÈ TÀI: GIAO TIẾP TRONG CUỘC SÓNG
GVHD:
Nhóm thực hiện: 20
Lớp:
Trang 2MỤC LỤC
PHAN 1: NHỮNG NỘI DƯNG CƠ BẢN VẺ GIAO TIẾP - 222222222 2222222222122222122222222 xe 1
1.Giao tiếp là gÌ? c1 HH1 HH n1 HH tt ng HH ra 1
PÀ* i0 0v0 3 207 1 3.Phân loại giao tiẾp à- TT 1121212111 HH H111 n1 n1 nga 1 4.Nguyên tắc giao tiẾp c1 HH nh nh 1111 111 2n ng ngu 2 5.Phong cách giao tiẾ c ST 1E 11 1 1 110121111 n1 n1 n 21 ng ng ng 2 6.Các kỹ năng giao tiếp cơ bản - c1 E1 EEỰ H1 H11 1 1 H11 1 2n ng ru g 3 (IS lich v0idaầaaÝÃẼỶẼỶÃỶÝÃÝÝÃÝÝÝÝd 7 8.K¥ nang giao tiếp trong môi trường doanh nghiỆp 5 - S91 1E 111121111 21EEE 8E rrrưeg 8 9.K¥ nang giao tiép trong mi trong da Van HOA cecccccceccesceesseeveseesvssesescsvsseeescevesceceesveeteees 9
PHAN 2: PHẦN TÍCH VIDEO TRONG CUỘC SÓNG -252 222222222211 2221 112212 10
1.Đối tượng - Mục đích — Nội dung giao tiẾp 5 - S1 1 1121211 121121 111 re re 10 2.Quá trình giao tIẾp: - 5c 2 1 TỰ 11112111021 121211 H2 11 1121 1n ng rau 10 3.Các vấn đề cơ bản về giao tIẾp - c1 11211 11 1 T11 1 H11 n1 na 10
PHÂN 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG GIAO TIẾP, CUỘC SÓNG 2 S2 cs sen se 16
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
._ KỸ NẴNG GIAO TIẾP ( IUH) (n.d.) htps://123docz.net/document/3392 165-de-cuong-on- tap-ky-nang-g1ao-tiep-iuh.hữm
DE CUONG KY NANG GIAO TIEP (UH), (n.d.) hitps://iuhers.com/sbook/de-cuong-on- tap-thi-cuoi-ky-mon-ky-nang-giao-tiep html]
_ Tran, N Q (2017a, December 18) TAI LIEU GIANG DAY MON KY NANG
GIAO TIEP https://www.academia edu/35455900/T%C3%801_ LI%E1%BB
%8§6U_ GI%EI%BA%A2NG D%EI%BA%A0Y_M%C3%94N K%EI%BB
%B8_ N%C4%82NG GIAO TI%E1%BA%BEP
Attps:/Aae.ufm.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/iae/Ky% 20nang%20mem/Tai
% 20liew/S Tai% 20lieu% 20DHDT%20KGT pdf (n.d.)
https://1ae.ufm.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/1ae/Ky%20nane%20mem/Tai
%20lieu/5.Tai%20licu%20DHDT%20KGT pdf
Access to this page has been denied (n.d.) https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc- cong-nghiep-thuc-pham-thanh-pho-ho-chi-minh/giao-duc-quoc-phong-an-ninh/123doc-de- cuong-on-tap-ky-nang-giao-tiep-iuh/2939323 1
Trang 4DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 20
Trang 5
PHAN 1: NHUNG NOI DUNG CO BAN VE GIAO TIEP
1.Giao tiếp là gì?
Giao tiệp là một hiện tượng đặc thù của con người, nghĩa là chỉ riêng con người mới có giao tiếp thật sự khi sử dụng phương tiện ngôn ngữ (nói, viết, hình ảnh nghệ thuật ) và được thực hiện chỉ trong xã hội loài người
Giao tiếp được thê hiện ở trao đôi thông tin, sự hiểu biết lẫn nhau, sự rung cam và ảnh hưởng lẫn nhau
Giao tiếp dựa trên cơ sở hiểu biết lần nhau giữa con người Với con người
2.Val trò chức năng
Các chức năng thuần tủy xã hội: Chức năng thông tin tổ chức; Chức năng điều khiển; Chức năng phôi hợp hành động; Chức năng động viên kích thích
Các chức năng tâm lý xã hội: Chức năng tạo mối quan hệ; Chức năng cân bằng cảm xúc; Chức năng phát triên nhân cách
Dưới góc độ tâm lý cá nhân thì giao tiếp có ba chức năng cơ bản: Chức năng định hướng hoạt động: Chức năng nhận thức; Chức năng đánh giá và điều chỉnh
3.Phân loại giao tiếp
Can cử vào nội dung tâm lý của giao tiếp: Giao tiếp nhằm thông báo những thông tin mới; Giao tiếp
nhằm thay đổi hệ thống động cơ và giá trị : Giao tiếp nhằm kích thích động viên hành động
Căn cứ vào đối tượng hoạt động: Giao tiếp giao tiếp liên nhân cách (giữa hai ba người với nhau); Giao tiếp xã hội là giao tiếp giữa một người với một nhóm người (như lớp học hội nghị); Giao tiếp nhóm - đây là loại hình giao tiếp đặc trưng cho một tập thể nhờ liên kết với nhau bởi hoạt động chung và nó phục vụ cho hoạt động này
Căn cứ vào khoảng cách không gian của các cá nhân mà chúng ta có hai loại giao tiếp: Giao tiếp trực tiếp là loại hình giao tiếp thông dụng nhất trong mọi hoạt động của con người; Giao tiếp gián tiệp là giao tiếp thông qua một phương tiện trung gian khác như là thư từ sách báo điện thoại Căn cử vào quy cách giao tiếp: Giao tiếp chính thức là loại giao tiếp diễn ra khi cá nhân cùng thực hiện một nhiệm vụ chung theo quy định như làm việc ở các công ty, trường học; Giao tiếp không chính thức là giao tiệp không theo sự quy định nào cả mang nặng tính ca nhân
Căn cứ vào thế tâm lý giữa hai bên trong giao tiếp: Giao tiếp ở thế mạnh; Giao tiếp ở thế yếu; Giao tiệp ở thê cân băng
Căn cứ vào thái độ và sách lược giao tiếp: Giao tiếp kiêu thắng thắng; Giao tiếp kiểu thắng thua; Giao tiếp kiêu thua thăng; G1ao tiếp kiêu thua thua; Giao tiếp kiêu thăng thăng hoặc không hợp đồng
Trang 64.Nguyên tắc giao tiếp
Nguyên tắc giao tiếp là hệ thống những quy tắc cơ bản chỉ đạo định hướng thái độ và hành vi của
con người khi tiếp xúc với nhau đồng thời chỉ đạo việc lựa chọn các phương thức và phương tiện
giao tiếp của con người
Một số nguyên tắc giao tiếp cơ bản:
-Tôn trọng đối tượng giao tiếp: Tức là tôn trọng tất cá những gì hiện có của nhau, từ cá tính đến tâm
tư nguyện vọng của nhau, không ép buộc nhau hoặc áp đặt nhau
-Có thiện chí trong giao tiếp: Luôn có ý muốn tốt: nghĩ điều tốt và làm việc tốt cho người khác Thiện chí trong giao tiếp thê hiện phâm chất đạo đức của con người trong quan hệ với người khác -Déng cam trong giao tiếp: Chủ thê biết đặt mình vào vị trí của người khác đề hiểu và cảm nhận đang nghĩ gì, cảm gì, tại sao họ lại hành động như vậy, từ đó cùng chĩa sẻ những tâm tư, tình cảm
với họ
5.Phong cach giao tiếp
Khái niệm phong cách giao tiếp: Phong cách giao tiếp là hệ thông những lời nói, cử chỉ, điệu bộ, động tác, các ứng xử tương đối 6n định của mỗi con người hoặc mỗi nhóm người trong giao tiếp Đặc trưng của phong cách giao tiếp: Có ba đặc trưng cơ bản
-Tính ôn định
-Tính chuẩn mực
- Tĩnh linh hoạt
Các loại phong cách giao tiếp:
-Phong cách giao tiếp dân chủ:
Bình đăng, gần gũi, thoải mái
Tôn trọng đối tượng giao tiếp, chú ý đến đặc điểm tâm lí cá nhân của họ
Lắng nghe đối tượng giao tiếp
-Phong cách giao tiếp độc đoán:
Đề cao nguyên tắc, đòi hỏi ranh giới phải được tôn trọng
Hành động cứng rắn, kiên quyết, đánh giá và ứng xử mang tính đơn phương, một chiều, xuất phát
từ ý của minh, ít chú ý đên người khác
Tính sáng tạo, tích cực, chủ động của nhân viên không được phát huy
-Phong cách giao tiếp tự do:
Trang 7Mục đích, nội dung và đối tượng giao tiếp thường để đàng thay đổi
Quan hệ giao tiếp rộng nhưng hời hợt, không sâu sắc
6.Cac k¥ nang giao tiếp cơ bản
Kỹ năng nghe:
Lắng nghe là hành vi nghe chăm chủ hay là quá trình tập trung chú ý để giải mã song âm thanh thành ngữ nghĩa-Kỹ năng lắng nghe là khả năng hiểu được nội dung lời nói nhận biết được tâm
trạng cảm xúc và nhu câu của người nói một cách hiệu qua trong giao tiếp
Các kiểu lắng nghe:
-Lắng nghe tập trung cao
-Lắng nghe có chủ ý
-Lắng nghe đề thu thập thông tin
-Lắng nghe để giải quyết vấn đề
-Lắng nghe đề thâu cảm
Cáp độ lắng nghe:
-Lờ người khác, thật sự là không nghe gì cả
-Giả vờ nghe đề làm cho người khác an tâm bằng cách lặp đi lặp lại một cách máy móc và đôi khi
không đúng chỗ
-Nghe có chọn lọc tức là chỉ nghe một phân lúc nói chuyện
-Chăm chú nghe, tập trung chú ý và sức lực vào những lời mình nghe được
-Nghe thấu cảm đây là mức độ cao nhất và cũng rất ít người thể hiện được mức độ này
Trong giao tiếp, lắng nghe có vai trò:
Thỏa mãn nhu cầu của đối tượng Khi nói, ai cũng có nhu cầu được người khác quan tâm, lắng nghe nên khi bạn lăng nghe tức là đã thỏa mãn được nhu câu của người nói
Thu thập được nhiều thông tin hơn Khi lắng nghe, chủng ta sẽ thu nhận được nhiều thông tin hơn
từ phía người nói để có nhiều căn cứ, cơ sở hơn khi quyết định một vấn đề gì đó
Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với người khác Khi một người tìm được một người có cảm tình lắng
nghe thì sẽ nảy sinh một môi quan hệ tôt đẹp
Tìm hiểu được người khác một cách tốt hơn Lắng nghe giúp bạn năm bắt được tính cách, tính nết
và quan điểm của họ, vì họ sẽ bộc lộ con người của họ trong khi nói
Giúp người khác có được một sự lắng nghe có hiệu quả
Trang 8Lắng nghe giúp giải quyết được nhiều vấn đề Có nhiều vẫn đề, sự mâu thuẫn không giải quyết được chỉ vì hai bên không chịu lắng nghe để thầu hiệu nhau Bằng sự cởi mở và bằng cách khuyên khích người ta nói, hai bên sẽ phát hiện ra những nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn và cùng nhau đưa ra các giải pháp đề thoát ra sự xung đột đó
Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ có lời
Kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ là kỹ năng thê hiện sự tiếp xúc trao đôi thông tin giữa người với người thông qua nói và việt có hiệu quả
Nguyên tắc giao tiếp bằng ngôn ngĩ:
Lời nói phải đúng vai
Phù hợp với trình độ người nghe
Nội dung truyền đạt phải rõ ràng, mạch lạc, tránh dùng những từ nhiều nghĩa
Cách nói khéo léo, tế nhị
Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ không lời
Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ là kỹ năng thê hiện thông qua sự vận động của cơ thê như cử chí tư thể nét mặt giọng nói thông qua các trang phục hoặc tạo ra khoảng không gian nhất định trong giao tiếp
Vai tro ctia giao tiép phi ngôn ngữ:
Phi ngôn ngữ hỗ trợ, đôi khi thay thế cả lời nói ”Không ai giữ được bí mật cả Nếu miệng không nói thì ngón tay, ngón chân cũng động đậy”.(S.Freud)
Phi ngôn ngữ tạo nên sự sinh động, cuốn hút trong giao tiếp
Phi ngôn ngữ còn có khả năng gửi những thông điệp ”tế nhị” Nó giúp cho người ta nói được những điêu khó nói
Nếu được sử dụng phù hợp, đúng cách sẽ tạo cho chủ thê một sự duyên dáng, đáng yêu, gây thiện cảm gân gũi trong g1ao tiệp
Phi ngôn ngữ nêu được phát ra, tiếp nhận chính xác, đầy đủ thì những thông điệp đó rất đáng tin
cậy
Kỹ năng đặt câu hỏi:
Kỹ năng đặt câu hỏi là khả năng đưa ra câu hỏi chính xác, thích hợp với mục đích, nội dung, đôi tượng và hoàn cảnh giao tiếp
Mục đích đặt cầu hỏi:
+Xác định vấn đề
Trang 9+Xác định nguyên nhân
+Thu thập thông tin cần thiết
+Tìm kiếm phương án giải quyết cho một vấn đề nào đó
+Kích thích suy nghĩ
+Khuyén khích sự tham gia
+Tìm kiếm sự đồng tình và ủng hộ
Tủy vào các trường hợp mà người đặt câu hỏi hướng đến những mục đích khác nhau nhưng
cũng có khi một câu hỏi có thê đồng thời thực hướng tới nhiêu mục đích khác nhau
Kỹ năng đặt câu hỏi có hiệu qua:
Nên bắt đầu bằng một câu hỏi dễ
Nên sử dụng nhiều câu hỏi mở
Thẻ hiện sự kiên trì trong quá trình đặt câu hỏi
Xác định rõ mục đích trước khi hỏi
Chuân bị câu trả lời từ trước
Chọn câu hỏi phù hợp với đôi tượng và hoàn cảnh
Hỏi về vấn đề tông thể trước, chi tiết sau
Đặt câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng
Sử dụng câu hỏi đơn ý
Kỹ năng trả lời câu hỏi:
Kỹ năng trả lời câu hỏi là khả năng đưa ra trả lời rõ ràng, chính xác, thích hợp với mục đích, nội dung, đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp
Vai tro của trả lời câu hỏi:
Trả lời câu hỏi đề cung cấp cho đối tác những thông tin mà họ cần
Bày tỏ quan điểm cũng như mong muốn của ta đối với đối tác
Trang 10Kỹ năng khác:
Kỹ năng xã giao thông thường
Những quy tắc chung của giao tiếp xã giao
+ Phải kết hợp tính khoa học với tính nghệ thuật
+ Kết hợp tính đân tộc và tính quốc tế
+ Kết hợp tính truyền thống và tính hiện đại
Các phép xã giao thông thường: bằng danh thiếp, chào hỏi, bắt tay giới thiệu
Kỹ năng xử lý mâu thuẫn:
Kỹ năng xử lý mâu thuẫn là khả năng nhận dạng nguồn gốc của mâu thuẫn, hiểu được phong cách
xử lý mâu thuẫn và lựa chọn các chiến lược phù hợp để xử lý mâu thuẫn
Các phương pháp giải quyết mâu thuẫn:
+ Cứng rắn, áp đảo
+ Nẻ tránh
+ Nhường nhịn, xoa diu
+ Thỏa hiệp
+ Hợp tác
Một số lời khuyên trong việc xử lý mâu thuẫn:
+ Xóa bỏ các trung tâm tạo nên xung đột bằng cách tổ chức lại các nhóm nhỏ để các thành viên
có thê làm việc cùng với nhau à Họ có điều kiện hiệu nhau hơn
+ Có các biện pháp bồ trí phân giao công việc à Các thành viên trong nhóm không còn có điều
kiện tập trung vào những lĩnh vực đã từng chia rẽ họ và luôn nhắc nhở họ về nguy cơ chia rễ
tiềm ấn
+ Cân bang quyền lực giữa các nhóm bằng cách phân công lại nhiệm vụ cho các nhóm à Tránh một số nhóm có khả năng nắm quyền lực mà chế áp các nhóm khác
+ Kiểm tra lợi ích giữa các nhóm
Trang 117.K¥ năng làm việc nhóm
Nhóm là một tập hợp người tạo thành một chỉnh thê, có cầu tạo, câu trúc và những chức năng nhat định
Nhóm làm việc là một tập hợp những cá nhân có kỹ năng bồ sung cho nhau và cùng cam kết chịu
trách nhiệm thực hiện một mục tiêu chung
Phán loại nhóm:
+ Dựa theo quy mô: Nhóm lớn, nhóm nhỏ
+Dựa theo quy chế xã hội: Nhóm chính thức, nhóm không chính thức
+ Dựa theo giá trị: Nhóm quy chiếu (nhóm chuẩn), nhóm hội viên
Giai đoạn phát triển nhóm
+ Giai đoạn hình thành
+ Giai đoạn xung đột
+ Giai đoạn bình thường hóa
+ Giai đoạn hoạt động trôi chảy
+ Giai đoạn kết thúc
Ÿ nghĩa của làm việc nhóm:
-Lợi ích:
+Là một môi trường thuận lợi e1úp cho các thành viên hướng tới mục tiêu chung của tô chức,
nô lực phân đâu vào thành công của nhóm và của tô chức
+Khi hoạt động nhóm các thành viên sẽ có cảm piác mình được đối xử tốt hơn, bình đẳng và được tôn trọng
+Khi các thành viên cùng góp sức giải quyết một vấn đề chung, họ học hỏi được nhiều về cách
xử lí mọi nhiệm vụ từ những thành viên khác và cả người lãnh đạo
+Các thành viên có nhiều cơ hội phát triển năng lực của bản thân, thông qua việc học hỏi từ đồng nghiệp, ban bè trong nhóm,,
+Tạo mối liên kết gắn bó giữa các thành viên trong tổ chức lại với nhau, xóa bỏ hàng rào ngăn cách
+Các thành viên có thể học hỏi và vận dụng phong cách lãnh đạo từ cấp trên của mình à Tạo sự thông nhật về cách quan ly trong tô chức
+Giúp phát huy khả năng phối hợp những bộ óc sáng tạo để đưa ra các quyết định đúng đắn