1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tư duy biện luận ứng dụng s

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Tư Duy Biện Luận Ứng Dụng
Tác giả Nguyễn Thi Huyền Trang, Lê Triều Dương, Vũ Thiên Hoàng Nhựt, Nguyễn Trung Hiểu, Nguyễn Minh Nhựt
Người hướng dẫn ThS. Đỗ Thị Quỳnh Ngọc
Trường học Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Tư Duy Biện Luận Ứng Dụng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Luận cứ diễn dịch: Luận cứ diễn địch là luận cứ trong đó người lập luận cô găng chứng minh rằng chân lý của kết luận tất yéu/ chắc chắn được rút ra từ các tiền đề.. Các phán đoán nhất q

Trang 1

ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TE

kik kkk kk kk kkk

Prat nav wor

2009 ~=THU DAU MOT UNIVERSITY

TIEU LUAN

TU DUY BIEN LUAN UNG DUNG

Ho tén SV: Nguyén Thi Huyén Trang — MSSV: 2225106010324

Nguyễn Trung Hiểu — MSSV: 2225106010180

Lớp: HPC.CQ.38

GVHD: ThS D6 Thị Quỳnh Ngọc

Binh Duong, thang 11 nam 2023

Trang 2

CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT

CTĐT: TLH&TDBL

Bình Dương, ngày tháng 10 năm 2023

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TIỂU LUẬN

Học phân: Tư duy biện luận ứng dụng

Hoc ky: 1, Nam hoe: 2023 — 2024

` sen Fan BBS kh key ° Chức danh: ,

2 Họ tên SVI: MSSV: "— Lớp "———

Ngành

Họ tên SV2: MSSV: LỚP

Ngành

Họ tên SV3: MSSV: LỚP

Ngành

Họ tên SV4: MSSV: LỚP

Ngành

Họ tên SV5: MSSV: LỚP

Ngành

3 Yêu cau: : Anh/ chị hãy ứng dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận để viết một bài luận

về các vấn đề trong cuộc sống thực tiễn

4 Giảng viên hướng dẫn: ¬ .Ẽ.Ẽ <<

Tiêu Cấp độ đánh giá - -

chuan | Tiêu Điểm | Diem

chi tối | đánh

đa giá

Tốt Khá Trung bình Yếu

85%-100% 70%-84% 50%-69% < 50%

1 1.1 - Hợp lý, đúng | - Đúng quy - Tương đôi - Không đúng quy 0.5

Hình | Cấu quy định định hợp lý, đúng định

thức | trúc - Bồ cục chặt - Bồ cục chưa | quy định - Bồ cục chưa chặt

(3.5 chẽ, rõ ràng chặt chẽ, rõ - Bố cục chưa | chẽ, rõ ràng 0.5 điểm) rang chat ché

1.2 | - Trích dẫn, - Trích dẫn, - Trích dẫn, - Không có trích dẫn | 0,5

Trinh trình bày đúng | trình bày đúng | trình bày chưa bày, quy định quy định Có đúng quy định | - Biểu bảng sơ sải,

trích - Biểu bảngrõ | một vài lỗi nhó | - Biểu bảng sơ | không đúng quy định

dẫn ràng, đúng quy | - Biểu bảngrõ | sải

định rang 1.3 - Văn phong - Văn phong - Văn phong - Văn phong chưa 0,5 Ngôn khoa học, diễn | khoa học, diễn | khoa học, diễn | khoa học, diễn đạt ngữ đạt mạch lạc đạt rõ ý đạt chưa mạch | lủng cúng

- Trnhbàyrõ | - Trinhbàyrõ | lạc - Trinh bay không rõ ràng, không lỗi | ràng, có ít lỗi - Trinh bay rõ ràng, nhiều lỗi chính

chính tả chính tả ràng, nhiều lỗi | tả

chính tả 1.4 Sơ | - Liệtkê đú6 | - Liệt kê đủ 4 - Liệt kê đủ 3 - Liệt kê đủ dưới 3 0.5

đồ lập | thành tố lập thành tổ lập thành tố lập thành tố lập luận

luận | luận luận luận - Các thành tổ lập

- 6 thành tổ lập | - 4 thành tố lập | - 3 thành tổ lập | luận có chức năng

luận có chức luận có chức luận có chức phù hợp 1.0 năng phù hợp | năng phù hợp | năng phù hợp

2.Nội | 2.1 - Nêu được - Nêu được tính | - Nêu được tính | - Chưa nêu được tính | 1,0 dung | Tính tính cấp thiết cấp thiết cập thiệt cap thiết

(6.5 | cap - Muc tiéu, - Muc tiéu, - Co néu muc - Mục tiêu, nhiệm vụ

2

Trang 3

mục rang rang tiéu,

nhiém

vu 2.2 |- Phương pháp | - Phương pháp | - Phương pháp | - Phương pháp 1,0 Phương | phù hợp nội tương đôi phù | tương đôiphù | không phù hợp nội pháp | dung nghiên hợp nội dung hợp nội dung dung nghiên cứu cứu - nghiên cứu nghiên cứu - Sử dụng PP không

- Co ket hop - Co su dung - Chưa kêthợp | đúng, không hiệu các PP các PP nhau các PP quả

- Sứ dụng PP - Sử dụng PP - Sứ dụng PP hiệu quả chưa hiệu quả | chưa hiệu quả 2.3 - Tư liệu - Tư liệu chính | - Tư liệu phù - Tư liệu không phù 1,0 Nội phong phú, xác phủ hợp hợp chuyên hợp chuyên ngành

dung chính xác phù | phù hợp ngành - Không có khả năng nghiên | hợp chuyên chuyên ngành | - Chưa phân phân tích, tông hợp

cứu ngành - Biết phân tích, tổng hợp

- Phân tích, tích, téng hep | được vấn đề tông hợp tốt tốt nghiên cứu

- Nhận xétxác | - Nhận xétxác | - Có nhận xét, | - Nhận xét không 1.0 đáng, suy luận | đáng, khoahọc | suy luận khoa học, xác đáng, lôgic, khoa học | - Sử dụng - Sử dụng được | suy luận thiểu căn

- Sử dụng linh | nhiều hình thức | một vải hình cử

hoạt các hình | logic lợp lệ thức logic lợp | - Hoàn toàn không thức logic lợp lệ sử dụng các hình

lệ thức logie hợp lệ

Vẽ sơ đồ luận | Vẽsơđồluận | Vẽsơđổluận | Chưavẽ đượcsơđồ | 1.0

cứ chính xác cứ nhưng có cứ nhưng có luận cử

Vẽ sơ đồ lập | vài lỗi sai nhiều lỗi sai Chưa vẽ được sơ đồ luận chính xác | Vẽ sơ đồ lập Vẽ sơ đỗ lập lập luận

luận nhưng có | luận nhưng có

vài lỗi sai nhiều lễi sai

Không vi Nhiều lần vi Một vài lầnvi | Ví phạm test Tiên đề | 0.5

phạm test Tiền phạm test Tiền phạm test Tiền | đúng

đề đúng đề đúng đề đúng

2.4 Kê | - Kết luận rõ - Kết luận rõ - Kôt luận chưa | - Kết luận không rõ 1,0 tluận, | nội dung nội dung rõ nội dung rang

y, kiến nghiên cứu nghiên cứu ` nghiên cứu - Đề xuất không có

đề xuất | - Đề xuất các - Đề xuất Dé - Có đề xuất ý _ | tính khoa học, khả

giải pháp có xuất các giải — | kiến thi

tinh khoa hoc, | phap co ldgic kha thi khoa hoc,

TONG 10,0 | ./10

ChỮ: cu cọ Hn nh nnn nh nh nhe nà

Người đánh giá

Trang 4

LOI CAM ON

Môn học Tư duy biện luận ứng dụng là môn học thú vị, vô cùng hữu ích và có tính thực tế cao cũng như đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực

tế trong cuộc sống Tuy nhiên, do vốn kiên thức còn nhiều hạn chế và khả năng nắm bắt thực tế còn nhiều mơ hỗ, chưa rõ ràng Mặc dù chúng em đã cô gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong quý thầy cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn

Trước hết, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thủ Dầu Một đã đưa môn học Tư duy biện luận ứng dụng vào chương trình giảng dạy của trường Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến giảng viên bộ môn - cô Đỗ Thị Quỳnh Ngọc đã hướng dẫn, giảng dạy và luôn hỗ trợ chúng em trong quá trình viết tiêu luận

Sự hỗ trợ của cô trong việc chỉ dẫn cách tiếp cận vấn đề, gợi ý các phương pháp phân tích, và đặc biệt là sự kiên nhẫn và phản hồi chỉ tiết từ cô Những góp ý này không chỉ giúp chúng em hoàn thiện tiêu luận mà còn là nguồn động viên lớn để chúng em nỗ lực hơn

Chúng em cảm nhận rõ sự tận tâm và sự chuyên nghiệp của cô trong việc dạy

và hướng dẫn chúng em qua môn học này Mỗi buổi học, mỗi góp ý, đều là những bước tiến quan trọng trên con đường của chúng em trong việc phát triển kỹ năng Tư duy Biện Luận

Cảm ơn cô vì đã trang bị cho chúng em không chỉ kiến thức chuyên sâu mà còn

là những kỹ năng quan trọng trong việc thê hiện ý kiến và thuyết phục người đọc Môn học này không chỉ là một phan quan trọng của chương trình học, mà còn là

hành trình giúp chúng em trở thành người nói và người viết hiệu quả

Chúng em xin chân thành cảm ơn

Trang 5

CHUONG 1:

TU DUY BIEN LUAN UNG DUNG

1.1 Dinh nghia:

Khái niệm Tư Duy Biện Luận phản ánh một ý niệm có gốc ré trong ngôn ngữ

Hy Lạp cô đại Chữ “critical” (“biện luận”, “phê phán” hay “phản biện”) trong tiếng Anh, xét về mặt từ nguyên, có gốc rễ từ hai chữ Hy Lạp cô: “kriticos” (nghĩa là

“phán xét sáng suốt”) và “kriterion” (nghĩa là “các tiêu chuẩn”) Căn cứ theo nghĩa

từ nguyên này, chữ biện luận hàm ý một sự phán xét sáng xuốt dựa trên những tiêu chuẩn nào đó Trong thể giới Hy Lạp cô đại, có thể nói trieeys gia Socrates (k.470-

399 TCN) là hiện thân cho tính thần nguyên thủy của khái niệm này Cả cuộc đời thực hành triết học của mình, Socrates luôn sử dụng cách tiếp cận mang tính phê phan dé tra xét mọi vấn để trong cuộc sống

Vị dụ

Luận cứ là nỗ lực đưa ra những lý do ủng hộ cho việc nghĩ rằngmột niềm tin nào đó là đúng Luận cứ có hai phan: tiền dé và kết luận Tiền để là những lý do ta dùng để nâng đỡ kết luận, và kết luận là niềm tin được các lý do nâng đỡ

Ví dụ: Nhóm tự đưa ví dụ của chính nhóm mình., không chép ví dụ từ giáo trình

1.2 Các dạng luận cứ

1.2.1 Luận cứ diễn dịch:

Luận cứ diễn địch là luận cứ trong đó người lập luận cô găng chứng minh rằng chân lý của kết luận tất yéu/ chắc chắn được rút ra từ các tiền đề

Từ chỉ báo tình thái của kết luận diễn dịch là các từ như: chắc chắn, tất yếu, tất phải là,

1.2.1.1 Luận cứ mệnh đề:

Luận cứ mệnh đề là luận cứ diễn dịch chứa các phan đoán mệnh đề

Các phán đoán mệnh để là các phán đoán được hình thành từ các phán đoán đơn và các liên từ logic

Trang 6

Các loại phán đoán mệnh đề:

+ Phán đoán phủ định là phán đoán phủ định một phán đoán khác

+ Phán đoán liên kết là phán đoán phức chứa hai hay nhiều phán đoán được nối với nhau bằng từ “và”

+ Phán đoán tuyên (phân liệt): là phán đoán phức chứa hai hay nhiều phán đoán được nối nhau bằng từ “hoặc/hay”

+ Phán đoán điều kiện là phán đoán phức nối kết các phán đoán đơn bằng liên

từ “nêu thi

Ví dụ: Nhóm tự đưa ví dụ của chính mình

1.2.1.2 Luận cứ nhất quyết:

Luận cứ nhất quyết là luận cứ diễn dịch chứa các phán đoán nhất quyết Các phán đoán nhất quyết là các phán đoán biểu thị mối quan hệ của hai nhóm

sự vật hay sự việc được nói đến

Phán đoán nhất quyết nói rằng các sự vật thuộc phạm trù này hoặc ở trong hoặc không ở trong phạm trủ khác

Ví dụ: Nhóm tự đưa ví dụ của chính mình

1.2.2 Luận cứ quy nạp:

Luận cứ quy nạp là luận cứ trong đó tác giả luận cứ cô gắng chứng minh chân

lý của kết luận có thê được rút ra từ các tiền đề

Từ chỉ tình thái của kết luận quy nạp là các từ như: có lẽ, có khả năng 1.2.2.2 Luận cứ loại suy:

+ Loại suy là sự so sánh hai hay nhiều vật

+ Luận cử loại suy chứa sự loại suy giữa các tiên đề

+ Cấu trúc:

TÊN VIET TAT HINH THUC KY HIEU

(toàn bộ)

Phủ định chì

Trang 7

(bộ phận)

phan) P

1) X giéng Y 6 mat duoc biét nao do

2) X c6 thém dac diém F

3) Y cũng có đặc điểm F

Trong đó: X là thực thê nguồn

Y là thực thê đích

F là đặc điểm Đánh giả luận cứ loại suy:

+ Hai thực thể nguồn (X) và đích (Y) có chung với nhau càng nhiều tính chất tương đồng thì luân cứ càng mạnh

+ Số lượng các thực thể nguồn (X) tham gia vào sự so sánh càng nhiều thi cau truc logic của luận cứ càng mạnh

+ Xét mối liên quan xác đáng giữa thực thê nguồn và các đặc điểm tương tự với kêt luận của luận cử

Ví dụ: Nhóm tự đưa ví dụ của chính mình

1.2.2.2 Luận cứ Khái quát hóa quy nạp:

Luận cứ khái quát hóa quy nạp kết luận rằng một số, hầu hết, hay tất cả phần tử của một nhóm có đặc điểm nào đó dựa trên chứng cứ là một bộ phận, hay mẫu, của nhóm ấy có đặc điểm này Kết luận của khái quát hóa quy nạp sẽ là một phán đoán khái quát Phán đoán khái quát sẽ đưa ra một phát biêu về tất cả, hầu hết, hay nhiều phần tử của một nhóm hay tập hợp

Ví dụ: Nhóm tự đưa ví dụ của chính mình

1.2.2.3 Luận cứ nhân quả:

Luận cứ nhân quả là một luận cứ quy nạp trong đó các tiền để cung cấp chứng

cứ đề nâng đỡ cho một phán đoán nhân quả

Trang 8

Kết luận của luận cứ nhân quả bao giờ cũng là một phán đoán nhân quả

Hinh thức của phán đoán nhân qua: X là nguyên nhân của

- Câu trúc của luận cử nhân quả:

L) Sự kiện Y xảy ra 2) Trước đó sự kiện X xảy ra

3)Su kién X la nguyên nhân của sự kiện Y

- Phương pháp xây dựng luận cứ nhân quả:

+ Phương pháp tương đồng:

2)adf xX

3) a là nguyên nhân của X + Phương pháp dị biệt:

3) a là nguyên nhân của X

Ví dụ: Nhóm tự đưa ví dụ của chính mình

1.2, Cac dạng ngụy biện

1.2.1 Ngụy biện hình thức

Ngụy biện hinh thức là luận cứ sai lầm do phạm phải lỗi thuộc về cấu trúc logic của luận cứ Các ngụy biện hình thức là những luận cứ diễn dịch không hợp lệ trong cầu trúc logic của nó; nói cách khác, luận cứ có kết luận được rút ra từ tiền đề một cách sai nguyên tắc

Có 4 dạng ngụy biện hình thức thường gặp:

* Ngụy biện khăng định hậu kiện

Ví dụ: Nhóm tự đưa ví dụ của chính mình

1.3 Kỹ thuật vẽ sơ đồ luận cứ

Trang 9

Vẽ sơ đồ luận cứ là thao tác cần thiết giup ta nắm bat một cách trực quan cau trúc của luận cứ, trên cơ sở đó tiễn hành sự đánh giá có phê phán luận cứ ay một cách dễ dàng hơn Các thành phần cầu tạo sơ đồ gồm: các con số đại diện cho các phán đoán và một mũi tên từ tiền đề hướng mũi đến kết luận Phương pháp vẽ

sơ đồ luận cứ có thể thực hiện theo 5 bước sau:

Trước hết, đọc qua luận cứ và khoanh tròn các tử chỉ báo tiền đề và kết luận nao ban thay

Thứ hai, đánh số phán đoán theo trình tự chúng xuất hiện ra trong luận cứ (lưu

ý những câu không phải phán đoán thì đừng đánh số)

Thứ ba, đặt các con số đại diện cho phán đoán tiền đề ở bên trên và con số đại diện cho phân đoán kết luận ở dưới

(1)

(2)

Thứ tư, loại bỏ bất cứ phán đoán hay các câu hỏi nào không tham gia cầu tạo luận cứ mà tôi gọi là phán đoán thừa, hay các câu chữ thừa

Cuối cùng, sử dụng mũi tên tử các con số đại diện cho tiền đề hướng mũi tên đến con số đại điện cho kết luận (mũi tên này có giá trị tương đương với các từ chỉ báo kết luận) dé biểu thị mối quan hệ logic giữ tiền đề và kết luận:

(1)

(2

Ví dụ: Nhóm tự đưa ví dụ của chính mình

Trang 10

TAI LIEU THAM KHAO

Ngày đăng: 17/01/2025, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w