1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm một (hoặc một số) ngụy biện (vấn Đề xã hội hoặc chuyên ngành), vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận phân tích và Đánh giá các ngụy biện Đó

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm một (hoặc một số) ngụy biện (vấn đề xã hội hoặc chuyên ngành), vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận phân tích và đánh giá các ngụy biện đó.
Tác giả Lương Thanh Hằng, Trần Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thế Lộc, Nguyễn Thị Kim Thy, Đính Thị Thanh Vân
Người hướng dẫn TS. Phan Văn Trung
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023 - 2024
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

TIEU LUAN HOC PHAN: TU DUY BIEN LUAN UNG DUNG 2,0 Tên đề tài: Tìm một hoặc một số ngụy biện vấn đề xã hội hoặc chuyên ngành, vận dụng kiên thức, kỹ năng tư duy biện luận phân tích và đ

Trang 1

Mã học phần: KTCH005 Học kỳ 1 , Nam học 2023 — 2024

Tên đề tài: Tìm một (hoặc một số) ngụy biện (vấn đề xã hội hoặc

chuyên ngành), vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận phân tích và đánh giả các ngụy biện đó

Giảng viên giảng dạy/hướng dẫn: TS Phan Văn Trung

Trang 2

TIEU LUAN

HOC PHAN: TU DUY BIEN LUAN UNG DUNG (2,0)

Tên đề tài: Tìm một (hoặc một số) ngụy biện (vấn đề xã hội hoặc chuyên ngành), vận

dụng kiên thức, kỹ năng tư duy biện luận phân tích và đánh giá các ngụy biện đó

Bảng tự đánh giá của nhóm:

STT Ho va tén Công việc được phân công Mức độ hoàn

thanh (%)

Ì_ ÍT vờng Thanh Hằng Tìm kiếm thông tin và cùng làm 100%

tiêu luận với nhóm

2 Trần Thị Thúy Hằng Sa ` Tìm kiếm thông tin và cùng lẻ im fem ụ ong In va cung lam 100%

tiêu luận với nhóm

3 x Tìm kiếm thông tin và cùng là

Nguyễn Thế Lộc im fem ụ ong tin va cung lam 100%

tiêu luận với nhóm

100%

5 | Dinh Thi Thanh Van

Danh gia cua giang vién

Điểm bằng số Nhận xét của GV chấm Nhận xét của GV chấm 2 Điểm bằng chữ Giảng viên 1 ký tên Giảng viên 2 ký tên

Trang 3

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Trong thê giới phức tạp và day thông tin của ngày nay, khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận, phân tích và đánh giá ngụy biện là một vấn đề quan trọng và cần thiết Chúng ta thường đối mặt với một lượng lớn thông tin hàng ngày, từ các thông tin trên mạng xã hội đến thông tin trong các bài giảng và tài liệu nghiên cứu Đề đảm bảo rằng chúng ta không

bị lạc hướng trong biên thông tin thì khả năng lọc, phân tích và đánh giá thông tin là cực kỳ quan trọng Hơn nữa, kỹ năng tư duy biện luận giúp chúng ta xây dựng những luận cứ có logic, đây thuyết phục và có cơ sở khoa học Nó không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc tham gia vào các cuộc tranh luận xã hội mà còn trong quá trình ra quyết định cá nhân Chúng ta cần

biết cách suy luận logic, phát triển luận cứ dựa trên sự thật và báo vệ ý kiến của mình một cách

co căn cứ

Bên cạnh đó, khả năng phân tích là chìa khóa đề hiểu sâu hơn về các vấn đề phức tạp Thông qua quá trình phân tích, chúng ta có thể tách rời các thành phần của một vấn đề, nghiên cứu chúng một cách chỉ tiết và đưa ra những nhận thức mới Điều này không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh mà còn giúp cải thiện khả năng giải quyết vấn đề Vì vậy

nhóm chọn đề tài: Tìm một (hoặc một số) ngụy biện (van đề xã hội hoặc chuyên ngành), vận

dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận phân tích và đánh giá các ngụy biện đó Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi sâu hơn vào khái niệm của việc vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy

biện luận, phân tích và đánh giá ngụy biện, nhận diện được ngụy biện và tìm cách dé ngăn chặn

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu của bài tiêu luận này là tìm hiểu được thế nào là ngụy biện, phân loại được các loại ngụy biện và vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận phân tích và đánh giá các ngụy

biện đó Đề đạt được mục tiêu này, tiểu luận tập trung vào các nhiệm vụ sau:

- Phân tích các cơ sở lý luận của tư duy biện luận và ngụy biện

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận phân tích và đánh giá các ngụy biện

- Đưa ra những giải pháp nhằm bác bỏ ngụy biện đề áp dụng vào thực tiễn

Trang 4

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là phân tích và đánh giá các ngụy biện (vấn đề xã hội hoặc chuyên ngành)

Phạm vi nghiên cứu là một (hoặc một số) ngụy biện (vấn đề xã hội hoặc chuyên ngành)

và những kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận

Trang 5

NOI DUNG CHUONG 1 CO SO LY LUAN CUA TU DUY BIEN LUAN VA NGUY BIEN

1.1 Tư duy biện luận

111, Khai niém tw duy

Theo Tir dién Bach khoa toan thu Viét Nam, tap 4 (Nha xuat ban Tur dién bach khoa Ha

Nôi 2005) thì: “7 duy là sản phẩm cao nhất của vật chất được tô chức môt cách đặc biệt —

bộ não con người Tư duy phan ảnh tích cực hiện thực khách quan dưới dạng các khải niêm, sự

,

phan dodn, ly ludn.v.v ’

Còn theo triết học duy tâm khách quan thì: “7 duy là sản phẩm của ý niệm tuyệt đối với tư cách là bản năng siêu tự nhiên, độc lập, không phụ thuộc vào vật chất ”

Có thê nói, tư duy là phạm trù triết học dùng đề chỉ những hoạt động của tỉnh thần, đem những cảm giác của người ta sửa đôi và cai tao thê giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho

người fa có nhận thức đúng đăn về sự vật và ứng xử tích cực với nó

1,12 Khải niệm tư duy biện luận

Với tư cách là một khái niệm dùng dé chỉ một lĩnh vực trong hoạt động giáo dục và nghiên cứu, tư duy biện luận chỉ mới xuất hiện trong thời hiện đại, khoảng một trăm năm nay,

gan lién với người khai sinh ra nó là John Dewey (1859-1952), một triết gia, nhà tâm lý học và

giáo dục học người Mỹ, rồi được kế tục và phát triên bởi các học giả thuộc thê hệ sau ông và tạo thành một truyền thống J.Dewey cho rằng: “7 đuy biện luận là sự suy xét chủ động, kiên trì và cẩn trọng một niềm tin hay cái gọi là một dạng tri thức nào đó bằng cách xem xét những

,

cơ sở nâng đồ cho niềm tin ây và những kết luận nào đó nữa mà nó nhằm đền `

Gần đây hơn, một học giả có uy tín khác trong lĩnh vực tư duy biện luận là Richard Paul

đã nêu ra một định nghĩa có phần khác với các định nghĩa trên Theo ông: “7 đưy biện luận là phương cách tư duy về bất cứ chủ đề, nội dung hay vấn đề nào — trong đó người tư duy cải thiện chất lượng tư duy của mình bằng cách điều hành khéo léo các cấu trúc cô hữu trong tư

,

duy và áp đặt cho chúng các tiêu chuún của trí tuệ `

Trang 6

Qua việc xem xét những định nghĩa trên về tư duy biện luận, chúng ta có thể thấy tư duy biện luận không chỉ đơn giản là một tập hợp kỹ năng sử dụng các phương pháp và quy tắc logic

dé lam sáng tỏ vấn đề, mà còn là một tri thức đặc biệt, một cách tiếp cận đối với cuộc song No

không chỉ đòi hỏi kỹ năng, mà còn đòi hỏi thái độ và phâm chất đặc biệt như tính chủ động,

kiên nhẫn, sự cần trọng và tinh thần cởi mở Mục tiêu của tư duy biện luận là hỗ trợ chúng ta trong việc đưa ra những quyết định thông minh khi đối điện với việc phải tin vào điều gì hoặc thực hiện một công việc nào đó Cuối cùng, trong lĩnh vực giáo dục, tư duy biện luận là một

khả năng có thê được rèn luyện và cải thiện thông qua việc học hỏi và thực hành đúng cách 1.2 Ngụy biện

1.2.1 Khải niệm ngụy biện

Trong thực tế cuộc sông thường ngày cũng như trong khoa học và kỹ thuật ta thường gặp những suy luận nhìn bề ngoài thì có vẻ đúng, có vẻ hợp lý, nhưng nếu xem xét kỹ thì thấy chúng vi phạm các quy tắc logic Người ta gọi những sai lầm không cô ý trong suy luận là sự ngộ biện, còn những sai lầm có ý thì được gọi là sự ngụy biện Nếu chỉ xét về mặt logic thì ngụy biện cũng là sai lầm logic

Theo đó, ngụy biện là việc sử dụng các lập luận một cách sai lầm, không hợp lý, cô ý vi phạm các quy tắc logic trong suy luận Một lý luận ngụy biện có thể có ý lừa đảo bằng cách

làm cho sự việc có vẻ tốt hơn so với thực tế Một số ngụy biện cố ý đề nhằm mục đích thao tác

đánh lạc hướng người nghe, người đọc, làm cho họ nhằm tưởng cái sai là đúng và cái đúng là sai Những sai lầm không cô ý trong suy luận do cầu thả, thiếu hiểu biết được gọi là ngụy biện 1.2.2 Phân loại ngụy biện

Có hai loại ngụy biện: ngụy biện hình thức và ngụy biện phi hình thức Các ngụy biện hình thức là những luận cứ diễn dịch không hợp lệ trong cấu trúc logic của nó; nói cách khác là luận cứ có kết luận được rút ra từ tiền đề một cách sai nguyên tắc Còn ngụy biện phi hình thức

là luận cứ sai lâm do phạm phải lỗi thuộc về nội dung của luận cứ

So với ngụy biện hình thức, số lượng các ngụy biện phi hình thức nhiều và phong phú

hơn hăn Các ngụy biện phi hình thức có thê được chia thành hai loại chính: (1) loại ngụy biện

Trang 7

có các tiền đề không liên quan (irrelevant) và (2) loại ngụy biện có các tiền đề không thê chấp nhận được (unacceptable)

Việc học những kỹ năng nhận biết các ngụy biện không những sẽ giúp ta dễ đàng phát hiện ra các luận cứ tồi, mà còn giúp ta có thê phát triển được năng lực phân tích và có được sự

tự tin trước các thách thức và cám đỗ của những niềm tin thơ ngây thiếu phê phán về các vấn

đề trong cuộc sống cũng như trong học thuật

1.2.3 Tác động của ngụy biện

Mỗi loại ngụy biện khác nhau sẽ tạo nên các tác động khác nhau Những ngụy biện bắt nguồn từ ý định tốt sẽ cho ra kết quả tốt, những ngụy biện bắt nguồn từ ý định xấu sẽ cho ra kết quả xấu Hoặc cũng có thê xảy ra kết quả theo trường hợp ngược lại Những tác động tốt

thường sẽ ít hơn vì một phần bản chất của ngụy biện là nhằm làm sai lệch thông tin mà người

nghe cần được truyền đạt Do đó khi nhắc đến ngụy biện người ta thường nghĩ đến tác động

tiêu cực của nó

1.3 Mối quan hệ giữa tư duy biện luận và ngụy biện

Từ khái niệm tư duy biện luận nêu trên có thể thấy ngụy biện là khái niệm đối lập hoàn

toàn với khái niệm tư duy biện luận Trong quá trình tư duy biện luận thì:

Thứ nhất, ngụy biện chính là rào cản, hướng những vẫn đề mà chúng ta suy nghĩ sang một hướng khác, phi logic và sai lệch với những định hướng khách quan, đúng đắn ban đầu Thứ hai, ngụy biện là công cụ mang tính chất sai lệch, phi logic, được cố tình sử dụng nhằm thay đổi kết quả của quá trình tư duy, khiến chủ thê tư duy cảm thấy bối rối, phân vân và mâu thuần

Thứ ba, ngụy biện là phương pháp che đậy điểm sai, đồng thời tạo thêm nhiều tình

huống nghi vấn cho quá trình tư duy Nếu người tư duy không tuân thủ đúng các phương pháp

tư duy biện luận, không có kiến thức vững vàng thì rất đễ rơi vào bẫy ngụy biện và bị phương pháp này đánh lệch hướng tư duy, đồng thời cho ra kết quả tư duy hoàn toàn sai lệch, không đúng với bản chất khách quan ban đầu

Trang 8

CHUONG 2 VAN DUNG KIEN THUC, KY NANG TU DUY BIEN LUAN PHAN

TICH VA DANH GIA CAC NGUY BIEN

2.1 Phan tich danh gia cac nguy bién

2.1.1 Ngụy biện linh thức

2.1.1.1 Ngụy biện khẳng định hậu kiện

Ngụy biện khăng định hậu kiện (affirming the consequent) 1a mét ngyy bién logic Nguy biện này xảy ra khi người ta suy điễn một cách sai lầm rằng đối lập với một phán đoán "nếu - thì" đúng nào đó là một phán đoán đúng

Nguy biện khăng định hậu kiện là một luận cứ không hợp lệ vì các tiền đề của nó không

đảm bảo cho chân lý của kết luận Như đã thấy ở trên, có một lỗi trong cấu trúc của luận cứ vì

nó sử dụng sai logic điều kiện, và nó là lỗi khiến cho kết luận không hợp lệ

2.1.1.2 Ngụy biện phủ định tiền kiện

Ngụy biện phủ định tiền kiện (denying the antecedent) là một ngụy biện hình thức khác

và giống với ngụy biện vừa được giải thích ở trên, nhưng về cơ bản là nó đi theo hướng ngược lại Nó phát biểu rằng:

Trang 9

1 Néu X thi Y

2 Không X

3 Do đó, không Y

Giống như trong ngụy biện khăng định hậu kiện, hình thức luận cứ này không hợp lệ vì

các tiền đề không đảm bảo cho chân lý của kết luận; X sai không có nghĩa là Y tất phải sai Ví

dụ sau giúp ta hình dung rõ hơn ngụy biện này: “Nếu nó là một con người thì nó có bộ não Nó không phải là con người (nó là một con chó) Do đó, nó không có bộ nao."

2.1.1.3 Ngụy biện trung từ không chu dién

Nguy biện trung từ không chu điên là một ngụy biện hình thức trong luận cử nhất quyết Ngụy biện này xáy ra khi hạn từ trung gian, hay trung từ, không chu điên trong cả hai tiền đề

Ví du: "Smith là người thông mình" và "Mọi triết gia là người thông mình", do đó

"Smith la triét gia"

Luận cứ ba đoạn này không hợp thức, bởi vì trung từ "người thông mình” trong ca hai tiền đề là vị từ của mệnh đề khăng định và không chu điên trong cả hai tiền đẻ

2.1.2 Ngụy biện phi hình thức

2.1.2.1 Các ngụy biện có tiền đề không liên quan

s Ngụy biện công kích cá nhân (ad hominem)

Chúng ta phạm vào ngụy biện công kích cá nhân khi chúng ta bác bỏ luận cứ hay nhận định của ai đó bằng cách công kích theo lối chỉ trích tư cách cá nhân con người chứ không phải

luận cử hay nhận định của người đó Loại luận cứ này là ngụy biện bởi lễ người đưa ra luận cứ

không liên quan gì đến việc luận cứ ấy có tốt hay không

Ví dụ thứ nhất: 4 và B đang tranh luận triết học, A là sinh viên triết hoc con B thi không A nói: “Vì anh không học triết học nên những gì anh nói không có giá trị” Trong trường hợp này, A đã ngụy biện vì chuyện học triết không ảnh hưởng đến giá trị chân lý của

tranh cãi triết học Bởi tính đặc thù của triết học chủ yếu là sự quan sát và chiêm nghiệm chứ

không phải được đào tạo bài bản hay không

Trang 10

Ví dụ thứ hai: A4 và 8 đang bàn về vấn đề kinh tế vĩ mô A là sinh viên khoa kinh tế, B

là sinh viên khoa nông nghiệp A nói: “B không học về kinh tế thì không có kiến thức kinh

tế để bàn luận đúng sai.”, thì trường hợp này không phải là ngụy biện, vì tính đặc thù của

kinh tế là phải học mới biết được cụ thể kiến thức của mình đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp

Từ đó có thê nói, ngụy biện công kích cá nhân (ad hominem) là một hình thức ngụy biện không hiệu quả và thiếu logic Trong ví dụ thứ nhất, A đã lạm dụng ngụy biện công kích cá

nhân khi chê bai B về việc học triết học thay vì thảo luận về lẽ phải của các luận điểm Trong ví

dụ thứ hai, A không sử dụng ngụy biện công kích cá nhân vì nó liên quan đến sự chuyên môn

và kiến thức cụ thể về vấn đề kinh tế vĩ mô, điều này có thể ảnh hưởng đến độ chính xác của

cuộc tranh luận

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng thậm chí trong trường hợp thứ hai, việc sử dụng kiến thức

kinh tế vĩ mô có thê chỉ là một phan của cuộc tranh luận Trong một cuộc tranh luận hiệu quả,

quan trọng hơn là đưa ra lý lẽ và dẫn chứng hợp lý đề hỗ trợ luận điểm thay vì chỉ đựa vào tư cách cá nhân của người tham gia

s Ngụy biện viện dẫn số đông

Nguy biện viện dẫn số đông (hay viện dẫn niềm tin phố biến) là lối lập luận cho rằng

một tuyên bố hay quan điểm nào đó là đúng vì có nhiều người tin nó Ngụy biện này thường xảy ra ở những cuộc tranh luận trước một đám đông người Đây là lập luận ngụy biện, vì nhiều người cho là đúng chưa đám bảo tính đúng đắn của luận điểm; ngược lại, nhiều người cho là sai cũng không có nghĩa là luận điểm chắc chắn sai

Ví dụ Hồi đâu thể kỷ XX, khi nhà bác học Einstein đưa ra thuyết tương đối, nhiều nhà vật lý học cho rằng nó sai Và ta đã thấy rằng không phải vì vậy mà thuyết trong đối sai,

ngược lại, tính đứng đắn của nó đã được lịch sử vật ly hoc kiém chứng

Đối với hình thức ngụy biện này, người nghe phải hết sức tỉnh táo và đặc biệt phải thật

sự có nhiều kinh nghiệm, kiến thức và bản lĩnh vững vàng trong tư duy mới có thể nhận thấy được những luận cứ sai, mang tính phi logic, thiếu thuyết phục và đưa vấn đề tư duy trở lại

Trang 11

đúng với bản chất khách quan của nó, phù hợp với cơ sở khoa học, thậm chí có thể khiến đám

đông dư luận bị thuyết phục và ủng hộ

s Ngụy biện viện dẫn truyền thống

Nguy biện viện dẫn truyền thống là luận cứ cho thấy rằng một phán đoán nào đó phải đúng vì nó là một phần của truyền thống

Vi du: Đã ñao đời nay, chỉ có tình yêu giữa người nam và người nữ, chứ không có tình yêu giữa những người cùng giới tính; do đó, tình yêu đồng giới tính là không thể chấp nhận

được

Luận cứ này đã viện dẫn sai truyền thống tình yêu giữa những người cùng giới tính Các văn bản của nền văn hóa Hy Lạp cỗ đại còn lại cho tới ngày nay đã ghi nhận tình yêu giữa những người cùng giới tính là một hiện tượng phô biến trong đời sống văn hóa xã hội lúc bấy giờ Đây rõ ràng là một ngụy biện

s Ngụy biện viện dẫn điều chưa biết

Nguy biện viện dẫn điều chưa biết là lối lập luận cho rằng việc thiếu chứng cứ cũng chứng minh được một điều gì đó Có hai biến thể của ngụy biện này Trước hết đó là dạng luận

cứ phát biều rằng một phán đoán nào đó tất phải đúng vì chưa ai chứng minh được nó sai

Ví dụ: 7a có thê khẳng định rõ ràng rằng có Thượng để, bói lẽ khoa học chưa chứng mình được là không có Thượng để

Lỗi của luận cứ này là ở chỗ người đưa ra khẳng định một cách sai lầm rằng việc thiếu chứng cứ đã là một chứng cứ chứng minh cho một điều gì đó rồi Sự thực thì việc thiếu chứng

cứ không thể chứng minh cho bất cứ điều gì cả, nó chỉ bộc lộ ra tình trạng không biết của chúng ta về một điều gì đó mà thôi Giống như việc khoa học chưa chứng minh được là không

có Thượng để thì cũng không đồng nghĩa với việc có sự tồn tại của Thượng đề

s Ngụy biện viện đến cảm xúc

Nguy biện viện đến cảm xúc là lỗi lập luận trong đó tác giả luận cử lây cảm xúc làm tiền

đề cho kết luận của mình Điều này có nghĩa là tác giá có gắng thuyết phục người khác bằng cách khơi gợi những tình cảm của họ chứ không phải đưa ra những lý do có liên quan xác đáng với những gì họ đang thuyết phục

Trang 12

đưa ra các chứng cứ đề chứng mình rằng mình vô tội, anh ta lại đi kế lề về tình cảnh gia đình khó khăn, nghèo đói, nhân thân tối, đề hy vọng hội động xét xử thông cảm mà kết luận anh ta

« Ngụy biện người rơm

Ngụy biện người rơm là một dạng luận cứ trong đó người lập luận xuyên tạc luận cứ của đối phương hay làm suy yếu nó đề công kích đễ dàng hơn, rồi bác bỏ cái luận cứ đã bị xuyên tạc ấy, và sau đó kết luận rằng luận cứ gốc của đối phương đã bị bác bỏ

Vi dụ:

A: Tôi nghĩ nên đề cho giới trẻ ngày nay nhiều khoảng trồng hơn đề có thể tự dua ra

những lựa chọn cho bản thân

B: Tôi không đẳng ý với anh Không thể để lũ trẻ muốn làm gì thì làm được Chúng sẽ mau chóng hư hỏng

Ở đây, lập luận đầu tiên của A là: “Co giới trẻ nhiều khoảng trồng hơn để tự lựa chọn.” Lập luận của B là: “Không thể để lũ trẻ thích làm gì thi lam.” Lập luận của B bóp méo lập

luận của A và biến nó thành một lập luận sa1 Tất nhiên chúng ta không thể đề lũ trẻ thích làm

gì thì làm, nhưng đó không phải là lập luận cua A

s Ngụy biện đánh lạc hướng

Ngụy biện đánh lạc hướng, còn gọi là ngụy biện cá trich (red herring), 1a mét 16i lập luận trong đó tác giả luận cứ cô đánh lạc hướng đối phương bằng cách nêu ra một vấn đề khác không liên quan dé dẫn tới việc bác bỏ quan điểm hay luận cứ của đối phương

Vi dụ:

Quan tòa: “Anh có biết ấu dâm là một hành vi vô đạo đức không? ”

Bi cáo: “Xin quan tòa hãy định nghĩa “đạo đức” cho tôi nghe cái đãi

Trang 13

Vì vậy, khi thấy đôi phương lảng tránh sang vấn đề khác thay vì trả lời trực tiếp vào lập luận của mình, chúng ta hãy lịch sự nhưng kiên quyết yêu cầu họ quay lại chủ đề chính đang thảo luận

s Nguy biện toàn bộ và bộ phận

Nguy biện từ toàn bộ phận ra bộ phận (fallacy of division) là luận cứ cho rằng cái toàn

bộ đúng thì các bộ phận của nó tất phải đúng

Ví dụ: Trường Đại học X được xếp hạng cao nhất trong bảng hệ thống đánh giá chất

lượng đào tạo của các trường đại học và cao dang Ở Việt Nam lo đó, sinh viên của trường Đại học X là các sinh viên giỏi nhất ở Việt Nam

Luận cử này là ngụy biện bởi lẽ nó giả định rằng trưởng Đại học X có chất lượng đảo tạo tốt nhất thì các sinh viên của nó tat phải là những sinh viên giỏi nhất Xét về mặt logic, chat

lượng đảo tạo tốt nhất của một cơ sở đào tạo không có mỗi liên hệ xác đáng trực tiếp VỚI SỰ

việc mọi sinh viên của cơ sở ấy là những con người giỏi nhất

Nguy biện từ bộ phận hợp thành toàn bộ (fallacy of composition) là lối lập luận cho rằng cái gì đúng với các bộ phận thì nó tất phái đúng với cái toàn bộ Cũng giống như ngụy biện từ toàn bộ phận ra bộ phận, lỗi sai ở đây là người ta nghĩ rằng các bộ phận và cái toàn bộ hợp thành của chúng cùng có chung những đặc điểm nào đó

Vi dụ: Các nguyên tử cấu thành cơ thể con người không thê thấy được bằng mắt thường Do đó, cơ thể con người không thể thấy được bằng mắt thường

Đúng là cơ thể con người của chúng ta được cầu thành từ các nguyên tử, và kích thước của các nguyên tử là vô cùng bé, đến mức mắt thường không thé nhìn thấy được Đặc điểm "vô cùng bé" này chỉ có ở các nguyên tử (các bộ phận) chứ không có ở cơ thể con người (cái toàn

bộ được hợp thành) Chính vì vậy, tiền đề của luận cứ này không có mối liên hệ xác đáng với kết luận mà nó muốn biện minh Đây là một ngụy biện

s Nguy biện hai cái sai thành một cái đúng

Ngụy biện hai cái sai thành một cái đúng nhắn mạnh đến việc biện minh cho một hành

động niềm tin sai trai bằng cách chỉ ra người khác cũng có hành động/niềm tin như vậy

Ngày đăng: 17/01/2025, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN