1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp tăng cường ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân tại huyện minh long tỉnh quảng ngãi

106 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp tăng cường ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân tại huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả Phạm Duy Bạo
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Hiền, TS. Phạm Ngọc Khanh
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

Tất cả các nghiên cứu cũng đã chỉ ra được các nhân tố ảnh hưởng đến Ý định tham gia BHXH tự nguyện của người dằn như: 1 Hiểu biết về BHXH tự nguyện ; 2 Ảnh hưởng xã hội ; 3 Thu nhập ; 4

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỔ HÒ CHÍ MINH

PHẠM DUY BẠO

HIỂM XÃ HỘI Tự NGUYỆN CỦA • • • NGƯỜI DÂN • TẠI

Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã ngành: 8340101

LUẬN VĂN THẠC sĩ

THÀNH PHỐHỔCHÍ MINH, NĂM 2024

Trang 2

Công trình được hoàn thànhtại Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn khoahọc 01: TS Nguyễn Ngọc Hiền

Người hướng dẫn khoahọc 02: TS Phạm Ngọc Khanh

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường

Đại học Côngnghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày23 tháng 12 năm 2023

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1 PGS TS Phạm Xuân Giang Chủ tịch Hội đồng

2 TS Nguyễn Ngọc Long Phản biện 1

3 PGS TS Nguyễn Quyết Thắng Phản biện 2

4 TS Ngô Quang Huân ủy viên

5 TS Nguyễn Ngọc Thức Thư ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG TRƯỞNG KHOA

Trang 3

BỘCÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XẪ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Họ tên học viên: Phạm DuyBạo

Ngày, tháng, năm sinh:

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

MSHV:

Nơi sinh:

Mã ngành: 8340101

I TÊN ĐÈ TÀI:

Giải pháptăng cường ý định tham gia Bảo hiểm xãhội tự nguyện của người dân tại

huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi

Đe tài được thực hiện nhằm mục đích đánh giá thực trạng Ý định tham gia BHXH

tự nguyện của người dân tại huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi Đe xuất giải pháp

tăng cường ý định tham BHXH của người dân trong thời gian tới

II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: TheoQĐ số0442/QĐ-ĐHCN ngày 20/3/2023

III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/09/2023.

IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: (1) TS Nguyễn Ngọc Hiền; (2)TS Phạm Ngọc Khanh

Tp, Ho Chí Minh, ngày tháng năm 20

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn và sự tri ân sâu sắc đối với các Quý Thầy Cô tại

Trường Đại học Công nghiệp Hồ Chí Minh nói chung và các Quý Thầy Cô của

Khoa Quản trị Kinh doanh vàViện Đào tạo Quốc tế và Sau Đại học nói riêng đãtạo

điều kiện tốt nhất có thể cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt

nghiệp

Đặc biệt, tôi cũng xin chân thành cảm ơn Thầy TS Nguyễn Ngọc Hiền, TS Phạm

Ngọc Khanh giảng viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã

luôn hướng dẫn nhiệttình, tận tình, chu đáo, chia sẻ kiến thức và hỗ trợ hướng dẫn

tôi hoàn thành luận văn này Đồng thời, tôi xin chằn thành cảm ơn đến bạn bè, đồng

nghiệp và gia đình đã luôn tận tình vàhỗ trợ cũng như động viên tôi trong suốt thời

gian học tập vànghiên cứu để hoàn thiện luận văn

Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã luôn cố gắng hết sức mình, trao đổi và

tiếp thu ý kiến góp ý từ Bạn bè, Quý Thầy Cô và giảng viên hướng dẫn nhưng với

thời gian nghiên cứu vàvới kiến thức bản thân còn hạn chế và chưa chuyên sâu thì

luận văn sẽ không tránh khỏi những sai sót, thiếu sót và hạn chế Rất mong nhận

được những thông tin góp ýcủa Bạn bè, Đồng nghiệpvà Quý Thầy Cô

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

TÓM TẤT LUẬN VĂN THẠC sĩ

BHXH tự nguyện là một chính sách an sinh xã hội của Việt Nam Hiện nay, tỷ lệ

người dân trên địa bàn Huyện Minh Long - Tỉnh Quảng Ngãi tham gia BHXH tự

nguyện còn thấp Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng tình hình tham gia

BHXH tự nguyện và thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến Ý định tham gia BHXH

tự nguyện Nhằm đưa ra các giải pháp gia tăng số lượng người tham gia BHXH tự

nguyện trên địa bàn Huyện Minh Long - Tỉnh Quảng Ngãi Đe tài này được thực

hiện thông qua việc nghiên cứu lý thuyết và dữ liệu của co quan BHXH Huyện

Minh Long - Tỉnh Quảng Ngãi Kết quảcho thấyrằng, tham gia bảo hiểm xã hội tự

nguyện người dân, người lao động được hưởng lưong hưu hàngtháng, được cấp thẻ

bảo hiểm y tế miễn phí để khám chữa bệnh, thân nhân được hưởng trợcấp tử tuất

Đây làmột trong những quyền lợi thiết thực đối vói người tham gia bảo hiểm xã hội

tự nguyện; tuy nhiên người tham gia BHXH bắt buộc được hưởng 5 chế độ hưu trí,

tử tuất, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp nhưng chính sách

BHXH tự nguyện chỉ thực hiện 2 chế độ là hưu trí và tử tuất, phải tham gia tối thiểu

đủ 20 năm và đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định mới được hưởng lưong hưu Do đó,

tác giả đề xuất các giải pháp liên quan để nâng cao số lượng người dân tham gia

BHXH tự nguyện trong thời gian đến Góp phần đảm bảo an ninh chính trị, lưong

thực và phát triển bền vững khu vực các huyện miền núi Tỉnh Quảng Ngãi trong

thòi gian đến

Trang 6

Voluntary social insurance is a social security policy of Vietnam Currently, the

percentage of people in Minh Long District - Quang Ngai Province participating in

voluntary social insurance is still low This study aims to assess the status of

voluntary social insurance participation and the actual situation offactors affecting

the intention to participate in voluntary social insurance In order to offer solutions

to increase the number of insured people Voluntary social insurance in Minh Long

District - Quang Ngai Province This topic is carried out through the study of theory

and data of the social insurance agency of Minh Long District - Quang Ngai

Province The results show that, participating in voluntary social insurance, people

and workers are entitled to a monthly pension, are given free health insurance cards

for medical examination and treatment, and relatives are entitled to death benefits

This is one of the practical benefits for people participating in voluntary social

insurance; However, participants in compulsory social insurance are entitled to 5

benefits: retirement, death, sickness, maternity, labor accident - occupational

disease, but the voluntary social insurance policy only provides 2 benefits:

retirement and death, survivors, must participate for a minimum of 20 years and

reach the prescribed retirement age to receive pension Therefore, the author

proposes related solutions to increase the number of people participating in

voluntary social insurance in the coming time Contributing to ensuring political

security, food and sustainable development in mountainous districts ofQuang Ngai

Province in the coming time

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp với đề tài: ‘Giải pháp tăng cường Ý định

tham gia BHXH tự nguyện củangười dân tại huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi’

là công trình mà tôi tự nghiên cứu, vận dụng kiến thức đã học và trao đổi học hỏi

với bạn bè, đồng nghiệp và giảng viên hướng dẫn Các thông tin, dữ liệu được trích

dẫn đầy đủ,trung thực và cónguồn gốcrõ ràng và minh bạch

Học viên

Phạm Duy Bạo

Trang 8

MỤC LỤC

MỤC LỤC V

DANH MỤC HÌNHẢNH viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT xi

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

2.1 Mục tiêu tổng quát 3

2.2 Mục tiêu cụ thể 3

3 Câu hỏi nghiên cứu 3

4 Đối tượng nghiên cứu 4

5 Phạm vi nghiên cứu 4

6 Phương pháp nghiên cứu 4

7 Y nghĩa của nghiên cứu 5

8 Ket cấu của nghiên cứu 5

CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ BHXH TựNGUYỆN 6

1.1 Một sốkhái niệm chung về BHXH 6

1.1.1 Khái niệm về BHXH 6

1.1.2 Đối tượng BHXH tựnguyện 7

1.2 Bản chấtvà nguyên tắc hoạt động của BHXH tự nguyện 7

1.2.1 Bản chất BHXH tự nguyện 7

1.2.2 Nguyên tắc hoạt động của BHXH tự nguyện 8

1.3 Ý định tham gia BHXH tự nguyện 8

1.3.1 Cơ sở lý thuyếtvề hành vi người tiêu dùng 8

1.4 Tổng quan tình hìnhnghiên cứu có liên quan đến đề tài 10

1.4.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 10

1.4.2 Tình hình nghiên cứu ởnướcngoài 13

Trang 9

1.5 Mô hình đánh giáthực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXHtự

nguyện của người dân Huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 16

1.6 Phương pháp đánh giá thựctrạng 23

1.6.1 Quy trình thực hiện 23

1.6.2 Phương pháp đánhgiá 24

TÓM TẲT CHƯƠNG 1 30

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG Ý ĐỊNH THAM GIA BHXHTự NGUYỆN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI 31

2.1 Khái quát chung về địa bàn huyện Minh Long,tỉnhQuảng Ngãi 31

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31

2.1.2 Điều kiện kinh tế 34

2.1.3 Tình hình dân số, lao động 36

2.1.4 Giới thiệu chung về BHXH huyện Minh Long 38

2.1.5 Cơ cấu tổchứcvà nhân sự BHXH huyện Minh Long 38

2.1.6 Tình hình người dân tham giaBHXH, BHYT, BH thất nghiệp trên Huyện Minh Long .42

2.1.7 Tình hình người dằn tham giaBHXH tự nguyện trên Huyện MinhLong 44

2.2 Thực trạngcác yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện của người dân tại huyện Minh Long,tỉnh Quảng Ngãi 53

2.2.1 Thống kê mô tả mẫu 53

2.2.2 Đánh giá định lượng về thực trạng 55

2.2.3 Phân tích thực trạngcác yếu tốảnh hưởng ý định tham giaBHXH tự nguyện của người dân tại huyện Minh Long,tỉnh Quảng Ngãi 58

TÓM TẤT CHƯƠNG 2 68

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TÀNG CƯỜNG Ý ĐỊNHTHAM GIA BHXH TựNGUYỆN CỦANGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNGNGẪI 69

3.1 Đánh giá chungtừ phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng ý định tham gia BHXH tự nguyện của người dân tại huyện Minh Long, Tỉnh QuảngNgãi 69

3.2 Mục tiêu và nhiệm vụ trọng tâm giatăng người tham gia BHXH tự nguyện tại huyện Minh Long, tỉnh QuảngNgãi 71

3.2.1 về côngtác chuyên môn thực hiện chính sách BHXH, BHYT 71

3.2.2 Công tác cấp sổ BHXH, thẻ BHYT 71

Trang 10

3.2.3 Công táctiếpnhận và quản lý hồsơ 71

3.2.4 Công tác chi trả cácchế độ BHXH, BHYT 72

3.2.5 Công tác quản lý giải quyết chế độ, chính sách 72

3.2.6 Công tác giám định BHYT 72

3.2.7 Công tác tuyên truyền 73

3.2.8 Công tác kiểm tra 73

3.2.9 Công tác công nghệ thông tin 73

3.2.10 Công tác tổ chức bộ máy 74

3.3 Các giải pháp tăng cường ý định tham gia BHXH tự nguyện của người dân tại huyện Minh Long, tỉnh QuảngNgãi 74

3.3.1 Giải pháp nằng cao thái độtham giaBHXH tự nguyện của người dân tại Huyện Minh Long, Tỉnh Quảng Ngãi 74

3.3.2 Giải pháp nâng cao nhận thức về ảnh hưởng xãhội đến ý định tham gia BHXH tự nguyện của người dân tại Huyện Minh Long, Tỉnh Quảng Ngãi 75

3.3.3 Giải pháp để phát triển, nâng cao chấtlượng kênh truyền thông 78

3.3.4 Giải pháp nằng cao sự hiểu biết về BHXH tự nguyện của người dân 83

3.3.5 Giải phápnâng cao nhận thức của người dân về tính an sinh xã hội của BHXH tự nguyện 85 3.4 Kiến nghị 86

3.4.1 Kiến nghị với cáccấpBộ, Ngành Trungương, Địaphương và BHXH tỉnh 86

3.4.2 Kiến nghị với UBND huyện MinhLong 87

TÓM TẤT CHƯƠNG 3 89

KẾT LUẬN 90

TÀI LIỆU THAMKHẢO 91

PHỤ LỤC 93

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HQCVIÊN 124

Trang 11

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Mô hình hành động hợp lý (TRA) 9

Hình 1.2 Mô hình hành vi dựtính (TPB) 10

Hình 1.3 Mô hình nghiên cứu Phạm Thanh Tùng 11

Hình 1.4 Mô hình nghiên cứu HồPhương 12

Hình 1.5 Mô hình nghiên cứu NguyễnNgọc Hiềnvà LêThị Thanh Hoa 13

Hình 1.6 Mô hình nghiên cứu của Raza và cộng sự(2019) 15

Hình 1.7 Mô hình đánh giáthực trạng 17

Hình 1.8 Qui trình thực hiện đánh giá thực trạng 24

Hình 2.1 Cơ cấu kinh tếngành của Huyện Minh Long từ 2020-2022 35 Hình 2.2 Cơ cấu kinh tếngành Huyện Minh Longtừ 2020- 2022 36

Hình 2.3 Diện tích và dân số các xã trên địa bàn Huyện 37

Hình 2.4 Sơ đồ tổchứcBHXH huyện Minh Long 39

Hình 2.5 Đặc điểm cơbản về CBVC BHXH huyện MinhMinh Long 41

Hình 2.6 Thống kế số lượng người dân tham gia BHXHbắt buộc từ 2017 đến 2022 .43

Hình 2.7 Thống kế số lượng người dân tham giaBHYT từ 2017 đến 2022 43

Hình 2.8 Thống kế số lượng người dân tham gia BHTNtừ 2017 đến 2022 44

Hình 2.9 Thống kê số lượng người dân tham gia BHXH tự nguyện từ 2017 đến 2022 46

Hình 2.10Người dân tham giaBHXH tựnguyện theo giới tính(2017-2022) 47

Hình 2.11 Thống kế người dân tham gia BHXH tự nguyện theo độ tuổi (2017-2022) 48

Hình 2.12 Thống kế người dân tham gia BHXH tự nguyện theo trình độ (2017- 2022) 49

Hình 2.13 Thống kê người dân tham gia BHXH tự nguyện theo thu nhập (2017 -2022) ? 50

Hình 2.14 Thống kê người dân tham gia BHXH tự nguyện theo nghề nghiệp (2017-2022) 51

Hình 2.15 Thống kê người dân tham gia BHXH tự nguyện theo địa bàn xã (2017- 2022) 52

Trang 12

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Tổng hợp cácnghiên cứu về ý định tham gia BHXH tự nguyện 15

Bảng 1.2 Thang đo và biến quan sát yếu tố“Thái độ tham gia BHXH tự nguyện” 18 Bảng 1.3 Thang đo và biến quan sát yếu tố“Ảnh hưởngcủa xã hội” 19

Bảng 1.4 Thang đo và biến quan sát yếu tố “Hiểu biết tham giaBHXH tự nguyện” .19

Bảng 1.5 Thang đo và biến quan sát yếu tố“Nhận thức vềASXH của BHXHtự nguyện” 20

Bảng 1.6 Thang đo và biến quan sát yếu tố “Bảo hộ về việctham gia BHXHtự nguyện” 21

Bảng 1.7 Thang đo và biến quan sát yếu tố“Thunhập” 21

Bảng 1.8 Thang đo và biến quan sát yếu tố “Truyền thông” 22

Bảng 1.9 Thang đo và biến quan sát yếu tố “ định” 22

Bảng 1.10 Thang đo và mã hóa biến quan sát 26

Bảng 2.1 Tình hình sản xuất kinh tế xã hội Huyện Minh Long giai đoạn 2020-2022 34

Bảng 2.2 Dân sốvà mật độ dằn số trên địabàn huyện (người/km2) 37

Bảng 2.3 Đặc điểm co bản về CBVC BHXH huyện Minh Long 40

Bảng 2.4 Số lượng người dân tham gia BHXH tựnguyện 45

Bảng 2.5 Bảng tổng hợp thống kênhân khẩu theo giới tính 54

Bảng 2.6 Bảng tổng hợp thống kênhân khẩu theo độtuổi 54

Bảng 2.7 Bảng tổng hợp thống kênhân khẩu theotrình độ 54

Bảng 2.8 Bảng thống kênhân khẩu ngành nghề làm việc 55

Bảng 2.9 Bảng thống kênhân khẩu quê quán 55

Bảng 2.10 Kết quả giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số p các yếu tố ảnh hưởng đến “ Ý định tham gia BHXH tựnguyện ” 56

Bảng 2.11 Trung bình và độ lệch chuẩn của yếu tố“Thái độtham gia BHXH tự nguyện” 58

Bảng 2.12 Trung bình và độ lệch chuẩn của yếu tố ‘“Ảnh hưởng xã hội” 60

Bảng 2.13 Trung bình và độ lệch chuẩn của yếu tố “Hiểu biết BHXH tựnguyện” 61 Bảng 2.14 Trung bình và độ lệch chuẩn của yếu tố “Nhận thức về tính an sinh xã hội của BHXH tự nguyện” 63

Bảng 2.15 Trung bình và độ lệch chuẩn của yếu tố“Sự bảo hộ về việctham gia BHXH tựnguyện ” 64

Bảng 2.16 Trung bình và độ lệch chuẩn của yếu tố “Ảnh hưởng của thu nhập đến ý định tham gia BHXH tự nguyện” 65

Trang 13

Bảng 2.17 Trung bình và độ lệch chuẩn của yếu tố“Công tác truyền thông về

BHXH tự nguyẹn” 67

Trang 14

DANH MỤC Từ VIẾT TẤT

HĐND Hội đồng nhân dân;

Trang 15

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Ngày nay, bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển kinh tế thì các quốc gia trên thế giới

đang không ngừng hoàn thiện để hướng đến một hệ thống an sinh xã hội toàn diện,

trước hết là bảo hiểm xã hội (BHXH) để giúp chongười lao động (NLĐ) yên tâm

đối mặt rủi ro trong nền kinh tế thị trường và rủi ro xã hội khác Đe kinh tế phát

triển toàn diện thì hệ thống an sinh xã hội phải thật sự vững chắc để góp phần thực

hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội và phát triển

kinhtế xã hội của đất nước

Chính sách BHXH tự nguyện được ra đời năm 2008 có thể nói đây là một chính

sách lớn của Đảng và Nhà nước đã mở ra co hội hưởng lưong hưu cho nhiều NLĐ

tự do, buôn bán, thợ thủ công, nông dân Những người không nằm trong diện đóng

BHXH bắt buộc Mọi người đều có được sống cuộc sống an nhàn lúc về già từ đó

tạo tiền đề pháttriển kinh tế

Huyện Minh Long là huyện vùng sâu vùng xa của tỉnh Quảng Ngãi có 5 đon vị

hành chính cấp xãvà dằn số khoảng 19.427 người Những năm gần đây có sự phát

triển cả về kinh tế, xã hội, một phần nhờ đóng góp của các thành phần kinh tế trên

địa bàn Kết quả thực hiện kế hoạch pháttriển kinh tế - xãhội, quốc phòng, an ninh

năm 2022 và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2023 của ƯBND Huyện Minh Long: tổng giá trị sản suấtcác ngành trọng yếu đạt 732.921 triệu đồng, tăng 8,53%

so vói cùng kỳ và đạt 103,50% kế hoạch huyện giao, trong đó: Giá trị sản xuất khu

vực Nông, lâm nghiệp và thủy sản ước đạt 251.721 triệu đồng, tăng 4,5% so vói

cùng kỳ vàđạt 100,22% kế hoạch huyện giao; Giátrị sản xuất khu vực Côngnghiệp

- xây dựng ưóc đạt 251.520 triệu đồng, tăng 9,25% so với cùng kỳ và đạt 101,06%

kế hoạch huyện giao; Giá trị sản xuất khu vực dịch vụ ước đạt 229.680 triệu đồng,

tăng 12,47% so với cùng kỳ và đạt 110,38% kế hoạch huyện giao; Thu nhập bình

quân đầu người đạt 37,7 triệu đồng/kế hoạch 37 triệu đồng Các doanh nghiệp đóng

Trang 16

trên địa bàn huyện khá nhiều nhưng chỉ là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu

hoạt động bên lĩnh vựcxây dựng tuy nhiên do chịu ảnh hưởng khôngnhỏ của thiên

tai, sự khủng hoảng kinhtế toàn cầu, đại dịch Covid-19 làm cho nhiều doanh nghiệp

gặp nhiều khó khăn Theo Chi Cục Thống Kê khu vực Nghĩa hành - Minh Long

biên soạn cuốn "Niên giám Thống kê năm 2022" số người trong độ tuổi lao động

năm 2022 tại huyện Minh Long là 10.520 người, số người đã tham gia BHXH là

1.235 người (trong đó số người tham gia BHXH bắt buộc là 909 người; số người

tham gia BHXH tự nguyện là 326 người), còn lại 9.285 người trong độ tuổi lao

động chưatham gia BHXH Cơ quan BHXH huyện đãphối hợp với các Hội, Đoàn

thể, UBND cácxã và một số đơn vị liên quan không ngừng tuyên truyền, vận động

người dân tham gia BHXH tự nguyện như : số người tham gia BHXH tự nguyện cụ

thể qua các năm là năm 2017 có 29 người, 2018 có 70 người, 2019 có 218 người,

2020 có 353 người, 2021 có 394 và năm 2022 tương ứng chỉ 326 người tham gia

trên toàn huyện (BHXH huyện Minh Long,2017 - 2022)

Ngoài ra, rất nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới và trong nước đã tiến hành thực

hiện nghiên cứu sâu hơn về Y định tham gia BHXH tự nguyện của người dân như:

Lin Liyue, Zhu Yu (2006), Hà Văn Sỹ (2017), Nguyễn Thị Nguyệt Dung, Nguyễn Thị Sinh (2019), Hồ Phương (2019), Nguyễn Hồng Hà và Lê Long Hồ (2020),

Phạm Thanh Tùng (2020) Tất cả các nghiên cứu cũng đã chỉ ra được các nhân tố

ảnh hưởng đến Ý định tham gia BHXH tự nguyện của người dằn như: (1) Hiểu biết

về BHXH tự nguyện ; (2) Ảnh hưởng xã hội ; (3) Thu nhập ; (4) Công tác tuyên

truyền ; (5) Nhận thức về sự hữu ích BHXH tự nguyện ; (6) Độ tuổi, thu nhập và

tình hình việc làm Tuy nhiên cho đến nay ở ViệtNam nói chung và địa bàn Tỉnh

Quảng Ngãi nói riêng cho đến hiện nay vẫn chưa cónghiên cứu nào đề cập chi tiết

về giải pháp tăng cường Ý định tham gia BHXH tự nguyện người dằn khu vực miền

núi nơi có người dân tộc thiểu số chiếm đại đa số như Huyện Minh Long - Tỉnh

Quảng Ngãi Vì vậy việc thực hiện đề tài hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay

để đảm bảo an sinh xã hội và an ninh quốc phòng khu vực miền núi hải đảo

Trang 17

Câu hỏi đặt ra cho tác giả là làm thế nào đây để người dân trên toàn huyện nhận

thức được sự cần thiết BHXH tự nguyên và phương hướng, chiến lược giải pháp

nàonâng cao hơn nữa số lượng người tham gia trong thời gian đến Vì vậy để đi tìm

những câu trả lời như trên, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu : "Giải pháp tăng

cường ý định tham gia BHXH tự nguyện của người dân tại huyện Minh Long, TỉnhQuảngNgãi" để giải quyết vấn đề nêutrên

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu cụ thểbao gồm :

(1) Tổng hợp lý thuyết về ý định tham gia BHXH tự nguyện và các yếu tố ảnh

hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyên của người lao động

(2) Phân tích thực trạng về BHXH và các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia

BHXH tựnguyện của người dân tại huyện Minh Long - Tỉnh QuảngNgãi

(3) Đe xuất những giải pháp tăng cường ý định tham gia BHXH tự nguyện của

người dân tại huyện Minh Long,tỉnh QuảngNgãi

3 Câu hỏi nghiên cứu

Xuấtpháttừ mục tiêu nghiên cứu, từ đó có các câu hỏi nghiên cứu đặt ra:

(1) Cơ sở lý thuyếtnào phù hợp để nghiên cứu về ý định tham gia BHXH tự nguyện

của người lao động?

(2) Thực trạng BHXH và các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự

nguyện của người dân tại huyện Minh Long - Tỉnh QuảngNgãi nhưthế nào?

Trang 18

(3) Cần có những giải pháp nào giúp tăng cường Ý định tham giaBHXH tự nguyện

của người dân tại huyện Minh Long - Tỉnh QuảngNgãi?

4 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượngnghiên cứu: Giải pháp tăng cường ý định tham giaBHXH tự nguyện của

người dân tại huyện Minh Long - Tỉnh QuảngNgãi

Đối tượng khảo sát: Tập trung vàonhóm nông dân, lao động tự do, tiểu thương, làm

thuê, nội trợ, giúp việc có ý định tham gia BHXH tự nguyện tại Huyện Minh Long

- Tỉnh QuảngNgãi

5 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Thực hiện nghiên cứu trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh

QuảngNgãi

Phạm vi thời gian: Dữ liệu thứ cấp được thu thập trong 05 năm (2017-2022)

Dữ liệu sơ cấp được khảo sát và thu thậpxử lý từ tháng 3/2023 đến tháng 7/2023

6 Phưong pháp nghiên cứu

Nghiên cứu định tính và định lượng sẽ được sử dụng cho nghiên cứu :

Nghiên cứu định tính: Thực hiên bằng cách phỏng vấn trực tiếp (gồm 10 thành viên) là những người đại diện trong cơ quan BHXH, đại lý phụ trách bảo hiểm và

người dân nhằm rà soát những thành phần thường xuyên ảnh hưởng đến định

tham gia BHXH tự nguyện của người dân mà có tần suất cao nhất để từ đó điều

chỉnh, lược bỏ, bổ sung rồi điều chỉnh thang đo phù hợp tại huyện Minh Long hoặc

thay đổi điều chỉnh nếu có

Nghiên cứu định lượng: Thu thập dữ liệu từ người dân chưa tham gia BHXH tựnguyện tại huyện Minh Long nhằm mục đích kiểm định lạ, phân tích thống kê mô tả

với các định lượng: giá trị trung bình, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, độ lệch

chuẩn Dữ liệu khảo sát được xử lý bằng phần mềm phân tích SPSS phiên bản 26.0

và Excel 2016

Trang 19

7 Ý nghĩa của nghiên cứu

Đảng và Nhà nước luôn tìm mọi cách để tạo điều kiện vàchăm lo đời sống an sinh

xã hội (ASXH) của người dân trong đó gắn liền với lợi ích người dân khi về tuổi già

của nhữngNLĐ tự do,buôn bán và nông dân thì đó chính là BHXH tựnguyện

Nghiên cứu đã rà soát lại nhận diện các thành phần ảnh hưởng và nhóm nông dân,

lao động tự do, tiểu thưong, làm thuê, nội trợ, giúp việc có ý định tham gia BHXH

tự nguyện tại Huyện Từ đó rà soát lại tình hình tham gia BHXH tự nguyện củangười dân trên Huyện để từ đó đánh giá các ưu và nhược điểm, hạn chế còn tồn tại

để đưa ra những giải pháp nâng cao và tăng cường ý định tham gia BHXH tự

nguyện của nông dân, lao động tự do, tiểu thưong, làm thuê, nội trợ, giúp việc tại

huyện Minh Long tỉnh QuảngNgãi trong năm 2024- 2030

8 Kết cấu của nghiên cứu

Ngoài mỏ đầu, kết luận và phụ lục, luận văn có bốcụcgồm 3 chưong Cụ thể:

Chưong 1: Co sở lý luận về BHXH tự nguyện

Chưong 2: Thực trạng ý định tham gia BHXH tự nguyện của người dân tại huyện

Minh Long,tỉnh QuảngNgãi

Chưong 3: Giải pháp tăng cường ý định tham gia BHXH tự nguyện củangười dân

tại huyện Minh Long, tỉnh QuảngNgãi

Trang 20

CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ BHXH Tự NGUYỆN

1.1 Một số khái niệm chung về BHXH

1 ĩ 1 Khái niệm ve BHXH

ỉ ỉ ỉ ỉ Khái niệm BHXH

Khái niệm BHXH có khá nhiều tác giả định nghĩa nhưng rõ ràng chi tiết nhất là từ

Luật BHXH 2014 Theo khoản 1 điều 3, Luật BHXH số 58/2014/QH13 ban hành

ngày 20/11/2014 “BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập

của NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,

bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết,trên co sở đóngvào quỹ BHXH”

Bảo hiểm xãhội thể hiện chủ nghĩanhằn đạo cao đẹp Bảo hiểm xãhội giúp những

người kém may mắn có thêm điều kiện, động lực cần thiết để vượt qua các biến cố

xãhội, hòa nhập cộng đồng, kích thích an sinh xã hội Yêu thích sự tích cực của xã

hội trong mỗi con người giúp họ hướng tói những chuẩn mực Chân, Thiện, Mỹ, từ

đó đấu tranh với tư tưởng “Nhàai sáng” Bảo hiểm xã hội là yếu tố tạo nên sự hài

hòa cho mọi người, không phân biệt quan điểm chính trị, tôn giáo, chủng tộc hay

địa vị xã hội, giúp mọi người hướng tói một xã hội nhân ái, cuộc sống công bằng,

bìnhyên

Bảo hiểm xã hội không chỉ tạo động lực cho các thành phần kinh tế phát triển mà

mặt khác tạo sự bình đẳng giữa các tầng lớp dân cư thông qua hệ thống phân phối

lại thu nhập, góp phần xây dựng thị trường lao động lành mạnh

Trong mọi tình huống, mọi lúc, rủi ro luôn rình rập, đe dọa tính mạng mỗi người,

gây gánh nặng cho cộng đồng, xãhội Rủi ro phát sinh hoàn toàn ngẫu nhiên và bất

ngờnhưng xét ở góc độ xãhội thì rủi ro là điều không thể tránh khỏi Phòngngừa,

hạn chế những tác động tiêu cực của rủi ro đến con người và xã hội làsứ mệnh, mục

tiêu hoạt độngcủa Bảo hiểm xã hội

Trang 21

ỉ ỉ ỉ 2 Khái niệm về BHXH tự nguyện

Theo khoản 3 Điều 3 Luật BHXH, 2014, BHXH tự nguyện được định nghĩa:

“BHXH tự nguyện là loại hình BHXH do Nhà nước tổ chức mà người tham gia

được lựachọn mức đóng, phưong thức đóng phù họp với thu nhập của mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng BHXH để người tham gia hưởng chế độ hưu trí

và tử tuất”

Bảo hiểm xã hội tự nguyện đã được triển khai ở nhiều nước trên thế giới như Mỹ,

BaLan, Phần Lan, Trung Quốc, Thái Lan Ở mỗi nước, quan niệm và chế độ đóng,

hưởng phúc lợi làkhác nhau Tuy nhiên, tất cả đều dựa trên sự đóng góp tự nguyện

của người lao động và là chính sách bảo hiểm xã hội của nhà nước nhằm thực hiện

mục tiêu an sinh xã hội chung của mỗi quốc gia (ISSA,2018)

1 1.2 Đoi tượng BHXH tự nguyện

Trong công cuộc đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập quốctế vấn đề an

sinh xã hội luôn được Chính phủ quan tâm chú trọng và bảo vệ quyền lợi cho NLĐ

Vì vậy đối tượng tham gia BHXH tự nguyên đã được luật BHXH năm 2014 quy

định đó chính là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trỏ lên và khôngthuộc những đối

tượngtham gia BHXHbắt buộctheo quy định và chi tiết kỹtrong luật

1.2 Bản chất và nguyên tắc hoạt động của BHXH tự nguyện

1.2.1 Bản ch at BHXH tự nguyện

1.2 ỉ ỉ Bản chất kinh tế của BHXH tự nguyện

BHXH nói chung và BHXH tự nguyện nói riêng thực chất chính là những người

tham gia sẽ đóng góp một khoản tiền được trích trong thu nhập hằng tháng đến co

quan BHXH quản lý và sử dụng đầu tư Và trong quá trình làm việc gặp rủi ro làm

giảm sức khỏe, thu nhập hoặc về hưu thì cơ quan BHXH sẽ chi trả lại cho người

tham gianhằm góp phần ổn định cuộc sống(Nguyễn Thị Mai Hương, 2016)

Trang 22

ỉ 2 ỉ 2 Bản chất BHXH tự nguyện

Bản chất xãhội của BHXH tự nguyền đó chính là “hoạt động không vì mục tiêu lợi

nhuận, mà mục đích vì bảo đảm sự phát triển lâu bền của nền kinh tế, góp phần ổn

định và thúc đẩy tiến bộ xã hội, điều này giải thích tại sao BHXH được coi là một

chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển của một quốc gia” (Nguyễn Thị Mai Hưong,

2016)

ĩ 2.2 Nguyên tắc hoạt động của BHXH tự nguyện

Để đạt được những mục tiêu BHXH tự nguyện đề ra ban đầu cần xây dựng định

hướng, quy định và những phưong thức hoạt động được xâydựng trên nền tảng các

nguyên tắc sau: 1) Tự nguyện tham gia; 2) Người tham gia đủ điều kiện theo quy

định; 3) Nhà nước phải có trách nhiệm đối vói quỹ BHXH tự nguyện của người

tham gia và người tham gia cũng có trách nhiệm; 4) số đông bù số ít nghĩa là khi

xảy ra rủi ro một hoặc một ít người sẽ được bù đắp bằng số tiền huy động được từ

rất nhiều người có khả năng cùng gặp rủi ro như vậy; 5) Hài hòa giữa các lợi ích,

khảnăng và phưong thức đáp ứng được nhu cầu BHXH; 6) Mức hưởng tiền lưong

hưu tỷ lệthuận vói mức đóng vào quỹ BHXH; 7) BHXH pháttriển sao cho phù hợp

với các điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước theo từng giai đoạn phát triển

(Nguyễn Thị Mai Hưong,2016)

í.3 Ý định tham gia BHXH tự nguyện

1.3.1 Cơ sở lý thuyết ve hành vi người tiêu dùng

Ỉ.3 ỉ ỉ Thuyết hành động hợp lý (TRA)

Theo hai nhà nghiên cứu Fishbein vàAjzen (1975) cho rằng “thuyết hành động hợp

lý (TRA) nhằm giải thích mối quan hệ giữathái độ và hành vi trong hành động của

con người Thuyết này được sử dụng để dự đoán cách mà các cá nhân sẽ hành xử

dựa trên thái độ và ý định hành vi đã có từ trước củahọ Các cá nhân sẽ hành động

dựa vào những kết quả màhọ mong đợi khi thực hiện hành vi đó”

Trang 23

Mụcđích chính của TRA là tìm hiểu hành vi tự nguyện của một cánhânbằng cách

kiểmtra động lực cơ bản tiềm ẩn của cá nhân đó để thực hiện một hành động TRAcho rằng ỷ định thực hiện hành vi của một người là yếu tố dự đoán chính về việchọ

có thực sự thực hiện hành vi đó hay không Ý định hành VI rất quan trọng đối với lỷthuyếtTRA bởi vì nhữngỷ định này "được xác định bởi thái độ đốivới cáchành vi

và chuẩn chủ quan"

Hình 1.1 Mô hình hànhđộng hợp lỷ (TRA)

Nguồn: Ajzen vàFishbein (1975)

ỉ 3.1.2 Mô hình hành Vỉ dự định (TPB)

Lý thuyếthành vi hoạch định (TPB) là một lý thuyết trong llhh vực tâm lý học và

khoa học hành vi, được pháttriển bởi nhà tâm lỷ học xã hội người Scotland, tên làleek Ajzen TPB giảithích cách mà con người hình thành ỷ định và thực hiện hành

vi của mình, thông qua bayếu tố chính: thái độ, quanđiểmchungvàkiểm soát hành

vi (Ajzen,1991)

Thái độ là cách nhìn nhận của người thực hiện hành động về hành vi đó, bao gồm các giá trị, niềm tin và cảm xúc Quan điểm chung là sựảnh hưởng của xã hội, giađình và bạn bè đến hành vi của người thực hiện, được xác định bởi sự đồng thuận

xã hội và áp lực nhóm Kiểm soát hành vi là khả năng và tin tưởng của người thực hiện đểkiểm soát hành vi củamìnhtrong các tình huống khácnhau (Ajzen, 1991)

TPB cho rằng ỷ định của người thực hiện là yếu tố quan trọng nhất để dự đoán hành

VI của họ Ý định được hình thành từ sự tương tác giữa các yếu tố thái độ, quanđiểm chung và kiểm soát hành vi Nếu người thực hiện có ỷ định rỗ ràng để thực

9

Trang 24

hiện một hànhvi, và đủkhả năng để kiểm soáthànhvi của mình, thì khảnăng họ sẽ

thực hiệnhành vi đó sẽcao hơn (Ajzen,1991)

Hình 1.2 Mô hìnhhànhvi dự tính (TPB)

Nguồn: Ajzen (ỉ 99ỉ)

1.4 TỔng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

i 4.1 Tinh hỉnh nghiên CÚM trong nưởc

ỉ.4.ỉ.ỉ Nghiên cứu của Phạm Thanh Tùng (2020)

Nghiên cứu đê tài “PháttriểnBHXH tự nguyện trên địa bànHuyệnMai Châu- Tỉnh

Hòa Bình”, Tác giả đi đánh giá thực trạng tình hình người dân trên địa bàn Huyện

Mai Châu- TỉnhHòaBình đe từ đó tìmra các giải pháp phát triển BHXH tự nguyện

của người dân trên địa bàn Huyện được nâng cao Tác giả đã tiên hành khảo sát 120

NLĐ và kiểm địnhphân tích đánh giá Kêt quảnghiên cứu đã chỉ ra các yêu tô ảnh

hưởng đên phát triển BHXH tự nguyện trên địa bàn huyệnMai Châu - Tỉnh Hòa

Bình được the hiệntheo mô hình như sau:

Trang 25

Hình 1.3 Mô hình nghiên cứu Phạm ThanhTùng

Nguồn: Phạm Thanh Tùng (2020)

ỉ 4 ỉ 2 Nghiên cứu của Ho Phương (2020)

Tác giả đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển đối tượng tham gia

BHXH tự nguyện khu vực phi chính thức trên địa bàn tỉnh Phú Yên” Tác giả tiến

hành thực trạng phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện KVPCT tại tỉnh

Phú Yên để từ đó tìm ra các giải pháp phát triển BHXH tự nguyện của người dân

trên địa bàn Tỉnh được nâng cao Tác giả đã tiến hành khảo sát 400 NLĐ, kết quả

nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến pháttriển BHXH tự nguyện trên địa

bàn Tỉnh Phú Yên theo mô hình được thể hiện như sau:

Trang 26

Hình 1.4 Mô hìnhnghiên cứu Hồ Phương

Nguồn: Hồ Phương (2020)

ỉ 4 ỉ 3 Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Hiền và Lê Thị Thanh Hoa (2023)

Các tác giả thực hiên nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua BHXH tự

nguyện của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh” Nghiên cứu này mở rộng lý

thuyếthành vi theo kế hoạch (TPB) vàlý thuyết lý do hành vi (BRT) để điều tracác

yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện của người dân tại TPHCM

Dựa trên dữ liệu thu thập được từ 317 người dằn quan tâm đến BHXH tự nguyện tại

TPHCM, và sử dụng mô hình phương trình cấu trúc tuyến tính dựa trên hiệp

phương sai (CB-SEM) để đánh giá các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu Kết

quả cho thấy rằng, thái độ chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi có ảnh

hưởngtích cực đến ý định tham gia BHXH tự nguyện Kết quả nghiên cứu cũng xác

nhận những yếu tố tác động tiêu cực đến ý định tham gia BHXH tự nguyện bao

gồm, rào cản giá trị, rủi ro tài chính và rủi ro hiệu quả Bên cạnh đó, tácgiả đề xuất

các hàm ý ứng dụng nhằm giatăng ý định mua BHXH tự nguyện củangười dân tại

TPHCM Đồng thời, các phát hiện của nghiên cứu giúp cho cơ quan BHXH phát

Trang 27

triển BHXH tự nguyện cả về số lượng tham gia và chất lượng của BHXH tự

nguyện

Hình 1.5 Môhình nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hiền và Lê Thị Thanh Hoa

Nguồn: Nguyễn Ngọc Hiền và Lê Thị Thanh Hoa (2023)

1.4.2 Tỉnh hình nghiên cứu ở nước ngoài

ỉ 4.2 ỉ Nghiên cứu của Amỉan và Shrutikeerti (20 ỉ 6)

Kết quả nghiên cứu: Tác giả đã tiến hành nghiên cứu đềtài “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia vào chưong trình hưu trí đóng góp xác định của khu vực đô thị

không có tổ chức ỏ Ân Độ”, thực hiện tại các khu vực đô thị không có tổ chứcÂn

độ Nội dung nghiên cứu là đi tìm các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia vào các

chưong trình hưu trí Với số lượng mẫu khảo sát400 NLĐ với các câu trả lời được

ghi lại với sự trợ giúp của một bảng câu hỏi, được thiết kế để khám phá việc ra

quyết định tài chính của khu vực phi tổ chức đối vói sản phẩm tài chính Các kỹ

thuật nghiên cứu bao gồm Phân tích nhân tố nhằm tìm ra những yếu tố đóng vai trò

quan trọng trong quá trình thực hiện quyết định tài chính tiếptheo là Kiểm tra độ tin

cậy Hon nữa đa đồng kiểm tra tuyến tính cũng được thực hiện để kiểm tra xem có

Trang 28

bất kỳ vấn đề nào không tuyến tính đa đồng giữa các nhân tố Kết quảnghiên cứu

đãchỉ ra các nhân số ảnh hưởng tác động: Quyết định dựa trên thu nhập; Tư vấn tài

chính; Lo lắng cho tương lai; Khả năng chấp nhận rủi ro

ỉ 4.2.2 Nghiên cứu Andreea Cỉaudia ƯREAN (2016)

Kết quả nghiên cứu: Tác giả đã tiến hành nghiên cứu “Ảnh hưởng của các yếu tố

dân số và xã hội đến hưu trí tự nguyện và BHXH nhân thọ ở Romania” Nội dung

nghiên cứu là đi xácđịnh các yếu tố dân sốvà xã hội tác động đến hưu trí tự nguyện

và BHXH nhân thọ ở Romania Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu là phân tích mô tả, tài liệu thực tế dựa trên dữ liệu được cung cấp bởi một cuộc khảo sát

được thực hiện trong dự án nghiên cứu "Nghiên cứu bảo hiểm nhân thọ ở Romania

trong bối cảnh quốc tế: đổi mới, mô hình hóa không gian và hành vi; tác động của

các yếu tố thể chế" ở Romania đang hoạt động dân số (18-65 tuổi), trong khoảng

thời gian từ tháng 4 đến tháng 5 năm 2016 Cỡ mẫu bao gồm 1.700 người được

khảo sát, đại diện ởcấp quốc giatheo vùng, quận, nhóm tuổi, trình độ học vấn, mức

thu nhập, giới tính và hoàn cảnh (thành thị /nông thôn), theo loại địa điểm (thành

phố/thị trấn/làng) Việc phỏng vấn được thực hiện theo phương pháp CATI (Phỏng

vấn qua điện thoại có sự trợ giúp của máy tính), thời lượng trung bình của một

phiếu điều tra khoảng 10 phút, không quá 15 phút theo tiêu chuẩn của ESOMAR

Tỷ lệ phản hồi là 92,8 8%, trong số 1.700 người được khảo sát, 1.579 người không

có phản hồi Kết quả nghiên cứu tác giả đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng như: Môi

trường cư trú; Thu nhập vàKhu vực phát triển ảnh hưởng đến việc tham giahưu trí

tự nguyện và bảo hiểm nhân thọ

ỉ 4.2.3 Nghiên cứu của Raza và cộng sự (2019)

Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu nàykhám phá tiềm năng của môhình các yếutố ảnhhưởng đến việcápdụng bảo hiểm hồi giáo ởPakistan: một phần mở rộng của lý thuyếtvề

hành vi cókếhoạch Thôngquaviệc sử dụngphần mem PLS: Smart PLS3.2.3 (Ringer và

cộng sự, 2014) để xác định phép đovà mô hình cấutrúc được đềxuất bởi Hair etal (2011)

đãcho ra mô hìnhnghiên cứu gồm bảy yếu tố: nhận thức vềhệthống bảo hiểm hồi giáo,

Trang 29

lợi thế đầu tư, cảm nhận khả năng tương thích, rủi ro được nhận thức, thái độ, chuẩn chủ

quan vànhận thức kiểmsoát hành vi tácđộng lên ý định mua bảo hiểm y tế hồi giáo

Hình 1.6 Môhình nghiên cứucủa Razavà cộng sự (2019)

Nguyễn Ngọc Hiền

và Lê Thị ThanhHoa (2023), ThànhPhố Hồ Chí Minh

Trang 30

Nguôn: Tông hợp của tác giả (2023)

(5) Thu nhập người dân

(6) Hiểu biết BHXH tự nguyện

(7) Thông tin và tuyên truyền

Phát triển đốitượngtham giaBHXHtự nguyện khu vựcphi chínhthức

Hồ Phương (2020),Tỉnh Phú yên

3 (1) Thủ tục tham giaBHXH tự

nguyện(2) Thông tin và tuyên truyền

(3) Thu nhập

(4) Độ tuổi vànhóm yếu tố khác

Phát triển BHXHTự nguyện

Phạm Thanh Tùng (2020), Huyện MaiChâu, Tỉnh Hòa Bình

4 (1) Nhậnthức về hệthống bảo

hiểm hồi giáo

(2) Lợi thế tưong đối

áp dụng bảo hiểm hồi giáo

Raza và cộng sự(2019), ỞPakistan

Amlan vàShrutikeerti (2016),

Urean (2016),Romania

1.5 Mô hình đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưỏng đến ý định tham gia

BHXH tự nguyện của người dân Huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi

Kết quả tổng hợp các nghiên cứu liên quan đến đề tài tại bảng 1.1 cho thấy có rất

nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện, đối với từng khu vực

và đối tượng nghiên cứu khác nhau thì có những yếu tố ảnh hưởng khác nhau, với

Trang 31

kết quảcủa 8 đề tài nghiên cứu có liên quan có 15 yếu tố đã được chứng minh là có

tác động đến việc tham gia BHXH tự nguyện, trong đó yếu tố thu nhập đượctất cả

các nghiên cứu chứng minh là có tác động đến việc tham gia BHXH tự nguyện

Ngoài ra, các yếu tố: tuổi, công việc, giới tính, thông tin về BHXH tự nguyện, Thái

độ tham gia BHXH tự nguyện; Ảnh hưởng xã hội; Hiểu biết về BHXH tự nguyện;

Truyền thông; Nhận thức tính ASXH của BHXH tự nguyện; Sự bảo hộ về việc

tham gia BHXH tự nguyện chứng minh là có tác động đến việc tham gia BHXH tự

nguyện

Ngoài ra thông qua việc phỏng vấn chuyên gia thảo luận nhóm 10 thành viên bao

gồm: lãnh đạo BHXH Huyện; Chuyên viên các phòng; các đại lý và người dân chưa

tham gia bảo hiểm, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu ý định tham gia BHXH tự

nguyện của Người dân Huyện Minh Long,tỉnh QuảngNgãi gồm 7 yếu tố như sau:

Hình 1.7 Mô hình đánh giáthựctrạng

Nguồn: Tác giả tổng hợp và đề xuất (2023)

Trang 32

(1) Thái độ tham gia BHXH tự nguyện: Theo nhà nghiên cứu Ajzen (1991) chorằng “thái độ là nói đến sự đánh giá của con người về kết quả của một hành vi nàođó” Thái độ người dân trong nghiên cứu sẽ được biểu hiện cả tích cực hoặc tiêu

cực về việc tham gia BHXH tự nguyện Và theo Hồ Phưong (2020) khi người dân

hoặc người lao động bất kỳ có thái độ tốt về BHXH tự nguyện thì sẽ ảnh hưởng đến

ý định tham giabảo hiểm Tác giả đềxuấtthang đo và biến quan sát như sau:

Bảng 1.2 Thang đo và biến quan sát yếu tố “Thái độ tham gia BHXH tự nguyện”

tham khảo

1

Tham gia BHXH tự nguyện làrất quan trọng Raza và

cộng sự(2019), Hồ Phương(2020)

2 Tham gia BHXH tựnguyện làhành động đúng

3

Chính sách BHXH tự nguyện mang độ tin cậycho người tham

gia

(2) Ảnh hưởng của xã hội: Cũngtheonhànghiên cứu Ajzen (1991) thì “ảnh hưởng

xã hội là những áp lực chung của xã hội để thể hiện hay không thể hiện hành vi”

Nói cách khác chính là hành động phản đối hay ủng hộ của những người xung

quanh trong xã hội Trong lĩnh vực BHXH tự nguyện thì ảnh hưởng xã hội chính là

thái độ của bạn bè, người thân, đồng nghiệp và người quen biết quan tâm của họ về

BHXH tự nguyện ở mức độ mạnh hay yếu tác động đến người tham gia BHXH tự

nguyện Tác giả đề xuất thang đo và biến quan sát như sau:

Trang 33

Bảng 1.3 Thang đo và biến quan sát yếu tố “Anh hưởng của xã hội”

TT Nội dung câu hỏi Nguồn tham

khảo

1 Nhữngngười xung quanh ủng hộ tham gia BHXH tự nguyện.

Hồ Phưong (2020)

2 Người thân ủng hộ việc tham gia BHXH tựnguyện.

3 Tham gia BHXH tựnguyện vì xung quanh aicũng tham gia

4 Thamm gia BHXH tự nguyện vì nhìn thấy lợi ích BHXH tự

nguyện manglại cho những người xung quanh

(3) Hiểu biết về BHXH tự nguyện: Nói đến hiểu biếtthì người ta sẽ nhắc đến sựhiểu và biết về mộtvấn đề gì đótrong cuộc sống BHXH tự nguyện là hình thức bảo

hiểm đã quy định rất rõ Tuy nhiên nhiều thuật ngữ sẽ gấy khó hiểu và làm người

tham gia sẽ thấy khó chịu khi tham gia Người tham gia hiểu biết về BHXH tự

nguyện sẽ giúp người tham gia hiểu rõ về tác dụng mà BHXH tự nguyện mang lại

trong cuộc sống từ đó nhận thức và tham gia BHXH tự nguyện Tác giả đề xuất

thang đo và biến quan sát như sau:

Bảng 1.4 Thang đo và biến quan sátyếu tố “Hiểu biết tham gia BHXH tự nguyện”

TT Nội dung câu hỏi Nguồn tham

khảo

1 Hiểu được quyền lợi khi mua BHXH tự nguyện (2008),Paulette Lin Castel

Liyue; Zhu Yu (2006), HồPhưong (2020), Nguyễn Ngọc Hiền và Lê ThịThanh Hoa (2023)

2 Đốitượng, điều khoản và phưongthức đóng đều hiểu rõ

3 Quy địnhthủ trong luật BHXH tự nguyện (độ tuổi, mức phí,

tục đăngký) nắm kỹ

4

Tham gia BHXH tựnguyện là việclàm ýnghĩa

(4) ASXH của BHXH tự nguyện: Đó chính là sự bảo đảm, sự ổn định, tiết kiệm,

lâu dài để đề phòng rủi ro cho người thân và chính người tham gia khi tuổi già,

đồng thời giảm bớt gánh nặng cho con cái về sau Trên co sở các nghiên cứu đã

tham khảo, tác giả đề xuấtthangđo và biến quan sát như sau:

Trang 34

Bảng 1.5 Thang đo và biến quan sátyếu tố“Nhận thức về ASXH của BHXH tự

nguyện”

TT Nội dung câu hỏi Nguồn tham

khảo

1

Xã hội càng phát triển thì khả năng rủi ro cuộc sống có

chiều hướng tăng

Lin Liyue; Zhu

Yu (2006),Nguyễn Thị Nguyệt Dung,Nguyễn Thị Sinh (2019), HồPhương (2020)

2 Rất lo lắng khi về già sống phụ thuộc vào con cháu

3

Tâm lý NLĐ thích ăn chơi mua sắm hơn là lo nghĩ về

tham gia mua BHXH tự nguyện để tích luỹ dần

4

Rất muốn có nguồn thu nhập ổn định và đượcchăm sóc y

tế để giảm bớt gánh nặng cho con cháu khi hết tuổi lao

động

5

Tham gia BHXH tự nguyện là phương thức để tích lũy

trong cuộc sốngvà tự locho bản thân khi hết tuổi lao động

6

Tham gia BHXH tự nguyện là manglại sự an tâm vàtự tin

cuộc sống khi về già

(5) Bảo hộ về việc tham gia BHXH tự nguyện: Nhắc đến bảo hộ thì người ta nhắc đến đó chính là sự che chỏ để không bị tổn thất về bất cứ điều gì.Như vậy nói đến

Bảo hộ về việc tham gia BHXH tự nguyện thì nghĩa là việc tham gia sẽ được nhà

nước luôn ủng hộ và bảo đảm nguồn tiền màngười tham gia đã đóng Ngoài ra theo

Nghị định 134/2015/NĐ-CP thì việc tham gia BHXH tự nguyện sẽ được nhà nước

hộ trợ thêm như sau: thuộc hộ nghèo 30%, hộ cận nghèo 25%, các đối tượng khác

10% Trên cơ sở các nghiên cứu đã tham khảo, tác giả đề xuất thang đo và biến

quan sát như sau:

Trang 35

Bảng 1.6 Thang đo và biến quan sátyếu tố “Bảo hộ về việc tham gia BHXHtự

2 Rất cần các tổ chức trong xã hộ hỗ trợ để tham gia BHXH tự

hiểm, khi thu nhập cao hon họ càng muốn tham gia bảo hiểm” Và đối với người

tham gia BHXH tự nguyện thì thu nhập đóng vai trò rất quan trọng Trên cơ sở các

nghiên cứu đã tham khảo, tác giả đề xuất thang đo và biến quan sát như sau:

Bảng 1.7 Thang đo và biến quan sát yếu tố “Thu nhập”

TT Nội dung câu hỏi Nguồn tham

khảo

1 Thu nhập khó khăn thì rất khó tham giaBHXH tự nguyện Lin Liyue và Zhu

Yu (2006), Castel(2008), Nguyễn Thị KimNgọc (2018) Nguyễn ThịNguyệt Dung, Nguyễn Thị Sinh(2019), Phạm Thanh Tùng(2020), Hồ Phương(2020)

2 Thu nhập ảnh hưởng rất lớn đến việc tham gia BHXH Tự

nguyện

3 Tham gia BHXH tự nguyện khi có thunhập ốn định

4

Thu nhập là thành phần quan trong nhất ảnh hưởng đến

việctham giaBHXH tự nguyện

5 Mức phí đang quy định còn cao làm ảnh hưởng đến việc

tham gia BHXH tự nguyện

6 Mong muốn được hỗ trợ một phần nhỏ để trang trãi tham

gia BHXH tự nguyện

(7) Truyền thông: Nguyễn văn Dững (2012) đãnói rằng “truyền thông là quá trìnhliên tục trao đổi thông tin tư tưởng, tình cảm chia sẽ kỹ năng và kinh nghiệm giữa

Trang 36

hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến

tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân, của

nhóm, của cộng đồng vàxã hội” Trên cơ sở các nghiên cứu đã tham khảo, tác giả

đềxuấtthang đo và biến quan sát như sau:

Bảng 1.8 Thang đo và biến quan sát yếu tố “Truyền thông”

TT Nội dung câu hỏi Nguồn tham

4 Biết BHXH tự nguyện từ các tổchức đoàn thể

5 Truyền thông BHXH tự nguyện qua mạng xã hội sẽ giúp

nhiều người biết

6 Có thông tin BHXH tự nguyện qua nhân viên đại lý

7 Truyền thôngtác động mạnh đến BHXH tự nguyện

8 Tổ chức xã hội nên nắm kỹ về BHXH tự nguyện

(8) Ý định tham gia BHXH Tự nguyện: Trên cơ sởcác nghiên cứu đãtham khảo,

tác giả đềxuấtthang đo và biến quan sát như sau:

Bảng 1.9 Thang đo và biến quan sát yếu tố “ý định”

TT Nội dung câu hỏi Nguồn tham khảo

1 Phân vân có nên hay không nên tham gia BHXH tự

(2006), Castel (2008),Nguyễn Thị Kim Ngọc(2018)Nguyễn ThịNguyệt Dung, Nguyễn Thị Sinh (2019), PhạmThanhTùng (2020),

2 Rất mập mờý định tham giaBXH tự nguyện

3 Tham gia BHXH tự nguyện.

4 Tham gia BHXH tựnguyện từ hôm nay

Trang 37

í.6 Phương pháp đánh giá thực trạng

1.6.1 Quy trình thực hiện

Công tác đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp tăng cường ý định tham gia

BHXH tự nguyện của người dân tại huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi được thực

hiện theo các bước sau đây:

Bước 1: Rà soát cơ sở lý thuyết liên quan đến các nội dung nghiên cứu và mô hình

đánh giá

Bước 2: Xây dựng mô hình Mô hình nghiên cứu dự thảo bao gồm các yếu tố phù

hợp với không gian, thời gian nghiên cứu của đề tài được lựa chọn từ các bài báo

nghiên cứu ngoài và trongnước và các lý thuyết liên quan

Bước 3: Xây dựng các thang đodựa trên mô hìnhdự thảo đề xuấttừ các nghiên cứu

liên quan trong và ngoài nước

Bước 4: Thựchiện khảo sát

Bước5: Đánh giávàphân tích thựctrạng

Bước 6: Rà soát và đề xuất chi tiết các giải pháp để tăng cường ý định tham gia

BHXH tựnguyện của người dân Huyện Minh Long

Trang 38

Bl: Cơ sởlý thuyết

Hình 1.8 Qui trình thực hiện đánh giáthực trạng

Nguồn: Tác giả đề xuất (2023)

1.6.2 Phương pháp đánh gìá

Đánh giá thực trạng về ý định tham gia BHXH tự nguyện người dân trên Huyện

Minh Long được thực hiện thông qua hai bước chính là đánh giá định tính và đánh

Xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến ý định

tham gia BHXH tự nguyện với điều kiện

thựctế hiện tại của Huyện Minh Long

Phỏng vấn tay đôi, bảng câuhỏi nháp

Tháng 4/2023 Huyện

MinhLong

Tháng 6/2023

Ngu Ôn: Tác giả tông hợp (2023)

Trang 39

ỉ 6.2 ỉ Đánh giá định tính

Tác giả đãthực hiện thực hiện phỏng vấntay đôingẫu nhiên với các đối tượng khác

nhau tại Huyện Minh Long như Giám đốc, Phó giám đốc, Chuyên viên, nhân viên

bưu điện và người dân trên Huyện Minh Long các nội dung phỏng vấn sơ bộ như

sau:

- Thảo luận về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện, nhận

diện sơ bộ về thựctrạng về ý định tham giaBHXH tự nguyện của người dằn

- Thảo luận và trao đổi về 07 yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự

nguyện của tự nguyện được tác giả đề xuất tại môhình đánh giáthực trạng

- Thảo luận và trao đổi về các biến độc lập ảnh hưởng củatừng yếu tố cụ thể trong

môhình đềxuất đánh giáthực trạng

Tất cả quá trình thảo luận, trao đổi trực tiếp được tác giả ghi chép và tổng kết lại để

hoàn thiện thang đo Nhìn chungtất cả các chuyên gia và người dân tham giaphỏng

vấn đều đồng thuận với các yếu tốảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tựnguyện

tác giả đềxuất tại mô hình đánh giáthực trạng

Câu hỏi khảo sát về các thành phần ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự

nguyện thì các chuyên gia và người dân tham gia phỏng vấn và thảo luận cơ bản

đồng ý với các biến đề xuất Tuy nhiên, cũng có một số góp ý và yêu cầu cập nhật

lại cho bảng câu hỏi khảo sát được rõ ràng, cụ thể hơn để cho tất cả người dân tham

giatrảlời khảo sát có cùng một cách hiểu nhằm có câu trả lời chính xácnhấtcó thể

Như vậy qua quátrình thực hiện đánh giá định tính về mô hình thực trạng và bảng

câu hỏi khảo sát sơ bộ các yếu tố tác động đến ý định tham gia BHXH tự nguyện

của người dân tại huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi, bằng phương pháp phỏng

vấn trực tiếp ngẫu nhiên 10 chuyên gia, nhằn viên và người dân trên địabàn Huyện

Minh Long Kết quả thu được là phù hợp với mô hình lý thuyết tác giả đã đề xuất

Thông qua phỏng vấn này, tác giả đã tiếp thu các ý kiến trong quá trình đánh giá

định tính, ý kiến của giảng viên hướng dẫn vàthực hiện cập nhật, hiệu chỉnh, làm rõ

Trang 40

về ngữ nghĩa cho mô hình đánh giá thực trạng, cũng như bảng câu hỏi khảo sát

trước khi thực hiện các bước đánh giá tiếp theo của luận văn

ỉ 6.2.2 Mã hóa thang đo và biến quan sát

Thông qua quá trình phỏng vấn tay đôi và nhằm thuận tiện cho việc phằn tích số

liệu, các biến quan sát trong thang đo của bảng khảo sátđược mãhóa như bảng 1.10

Thái độ

TĐ1 Anh (chị) nhận thấy hữu ích BHXH tự nguyện manglại

TĐ2 Tham gia BHXH tự nguyện là hành động đúng của anh

(chị)TĐ3 Chínhsách BHXH tự nguyện mang độ tin cậy choanh

AHXH2 Người thân ủng hộ anh (chị)tham gia BHXH tựnguyện.

AHXH3 Anh (chị) tham gia BHXH tự nguyện vì xung quanh ai

cũng tham gia rồi

AHXH4 Anh (chị) tham gia BHXH tự nguyện vì nhìn thấy lợi ích

BHXH tự nguyện mang lại cho những người xung quanh

Hiểu biết

HB1 Anh (chị) Hiếu được quyền lợi khi mua BHXH tự nguyện

HB2 Đối tượng, điều khoản và phưong thức đóng anh (chị) đều

hiểu rõHB3 Quy định trong luật BHXH tự nguyện (độ tuổi, mức phí,

thủ tục đăng ký) anh (chị) đều nắm kỹ

HB4 Tham gia BHXH tự nguyện là việc làm ý nghĩa của anh

tham gia mua BHXH tự nguyện để tích luỹ dần

NT3 Anh (chị) Rất muốn có nguồn thu nhập ổn định và được

chăm sóc y tế để giảm bớt gánh nặng cho con cháu khi hết

Ngày đăng: 10/05/2024, 07:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w