1.2.Luận cứ diễn dịch “Luận cứ diễn dịch là cách suy luận được tô chức sao cho từ tiền đề ta rút ra được kết luận một cách tất yêu hay chắc chăn, nghĩa là trong cấu trúc logic của luận
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
* >—m&!I " tI< >»< >
2000
TIEU LUAN HOC PHAN: TU DUY BIEN LUAN UNG DUNG (2,0)
Ma hoc phan: KTCHO005 Hoc ky 1, Nam hoc 20223 — 2024
Tên đề tài: Vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận để nhận diện, phân tích, đánh giá và xây dựng các luận cứ diễn
dịch, quy nạp trong chuyên ngành hoặc trong đời sống hằng ngày
Giang vién giang dạy/hướng dẫn: Dương Thanh Huyền
THÀNH VIÊN NHÓM:
1 Huỳnh Trần Trúc Ngân MSSV: 2223401011084
2 Trần Thị Duyên MSSV: 2223401010098
3 Lê Thụy Minh Anh MSSV: 2223401010980
4 Nguyễn Khánh Linh MSSV: 2223401011051
Bình Dương, ngày 22 thủng TÌ năm 2023
Trang 2
TIỂU LUẬN
HỌC PHẢN: TƯ DUY BIỆN LUẬN ỨNG DỤNG (2,0)
Mã học phần: KTCH005 Tên đề tài: Vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận đề nhận diện, phân tích, đánh giá
và xây dựng các luận cứ điễn địch, quy nạp trong chuyên ngành hoặc trong đời sông hằng ngày
Bảng tự đánh giá của nhóm:
STT Mã số sinh Họ và tên Công việc được phân Mức độ
viên công hoàn thành
(%)
Soạn nội dung chuong 1,
, tài liệ khảo, kế
1 | 5993401011084 | Huynh Tran Tric Ngan | Hệu tham khảo, ket 100%
luận, tông hợp và chỉnh
sửa nội dung chương 2 Soạn nội dung Luận cứ
2223401010098 | Trân Thị D , °
Tan Ain Suyen khảo, kết luận, chỉnh sửa
nội dung chương 2
3 2223401010980 | Lê Thụy Minh Anh ˆ Soạn nội dung Luận cử l F 100%
nhât quyêt
2223401011051 | Nguyên Khánh Linh z ¿ °
nhât quyêt
2223403010447 | Nguyên Bảo Ngọc Lk 9
loại suy, kêt luận
Trang 3
Đánh giá của giảng viên
Điểm bằng số Nhận xét của GV chấm ] Nhận xét của GV cham 2
Điểm bằng chữ Giang vién 1 ký tên Giáng viên 2 ký tên
Trang 4
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2 21 22222212211221122112211221112112212 1011212112212 re 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTT 22-2222 112512221251121127112110.1221121121212 1x6 2 DANH MỤC BẢNG BIỀỂU 222222 222222112211271221121121112121120121212121 ru 3 DANH MỤC HÌNH VẼ 52 2222122211211 1102111211212 ee 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN .-22-252221221122212211121122712112.112112.1111 xe 5 l.1 Luận CỨ 2 2222122222 2222 212212.2222122122Ereree 5 1.2 Luận cứ diễn dịch 25:22: 21221221221221212212121221121221112121 22a 5
1.2.1 Luận cứ nhất quyết s11 1 112211121121111 2121112 1 ng Ha HH Huệ 6
1.3 Luận cứ qUy nạp G 1 2 112 1n n1 kg TK He nh tk khe tk 10
CHƯƠNG 2: LUẬN CỨ NHẤT QUYẾT, LUẬN CỨ LOẠI SUY TRONG CUỘC SÓNG HÀNG NGÀY .-2- 52 2122212111211 13
2.2 Chuẩn hóa, gọi tên, phân tích và đánh giá luận cứ . - c2 SE srryn 13
KẾT LUẬN -©52- 22 2212211222122112211221121122112211211212121212221212 1 eryu 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22-221 22E222122211221122112111271121112112112101211121 2e 18
Trang 5DANH MUC CAC TU VIET TAT TP: Thành phố
Trang 6DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.3.1 Bảng danh mục các phán đoán nhất quyết (Định Hồng Phúc, 2021, trang
Trang 7DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình vẽ 2.4.1 Sơ đồ Venn của luận cứ 2s s3 E221 1111515111111211511 551 Eteer re 14
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.Luận cứ
“Luận cứ là nỗ lực đưa ra những lý do ủng hộ cho việc nghĩ rằng một niềm tin nào đó
là đúng Luận cứ có hai phần: tiền đề và kết luận Tiền dé là những lý do ta dùng đề nâng
đỡ kết luận, và kết luận là niềm tin được các lý do nâng đỡ” (Đïnh Hồng Phúc, 2021,
trang 10)
Luận cứ là tập hợp các phán đoán, do đó cả tiền đề và kết luận đề là phán đoán Phán đoán có thê đứng hoặc sai và chúng ở dạng câu tường thuật Những câu không mang giá trị chân lý thì chúng không thể là các phán đoán Tất cả luận cứ đều do hai hay nhiều phán đoán tạo nên Tiền đề là phán đoán nâng đỡ cho kết luận và kết luận là phán đoán được nâng đỡ
Thao tác tìm luận cứ gồm 3 bước:
* Bước l: Xác định xem có sự nỗ lực hfuyetes phục nào không
Bước 2: Tìm kết luận
Bước 3: Tìm các tiền đề”
(Đinh Hồng Phúc, 2021, trang 12)
“Cầu trúc đạng chuẩn của một luận cứ:
(1) Tiền đề thứ nhất
(2) Tiền đề thứ hai
(3) Tiền đề thứ ba
(4) Kết luận” (Đinh Hồng Phúc, 2021, trang 18)
Một số dạng luận cứ thường gặp như: luận cứ có các từ chỉ báo, luận cứ không có từ chỉ báo, luận cứ có tiền đề hay kết luận ngầm và luận cứ chứa phán đoán không cấu tạo
luận cứ
1.2.Luận cứ diễn dịch
“Luận cứ diễn dịch là cách suy luận được tô chức sao cho từ tiền đề ta rút ra được kết
luận một cách tất yêu hay chắc chăn, nghĩa là trong cấu trúc logic của luận cứ diễn dịch,
Trang 8nếu tiền đề được cho là đúng thì kết luận tất phải đúng” (Đinh Hồng Phúc, 2021, trang 52)
Ví dụ: Tất cả người đân sống tại TP Thủ Dầu Một đều là người Bình Dương, Trúc
sống tại TP Thủ Dầu Một Do đó, Trúc là người Bình Dương
Chuân hóa cầu trúc như sau:
(1) Tat cá người dân sống tại TP Thủ Dầu Một đều là người Bình Dương
(2) Trúc sống tại TP Thủ Dầu Một
(3) Trúc là người Bình Dương
Xét ở ví dụ này cho thấy được rằng là “Tất cả” người dân sống tại TP Thủ Dầu Một đều là người Bình Dương, và Trúc là người sinh sống tại TP này, chính vì thế mà nếu tiền
đề (1) và tiền đề (2) đúng thì kết luận là điều tất phải đúng, rằng là Trúc cũng là người
Binh Dương Vì thế, luận cứ nảy là luân cứ diễn dịch
1.2.1.Luận cứ nhất quyết
“Luận cứ nhất quyết là luận cứ điển dịch chứa các phản đoán nhất quyết” (Địïnh Hồng Phuc, 2021, trang 100)
“Phan đoán nhất quyết phát biểu rang tap hop cac sw vat duge biéu thi bang chu tr
được bao gộp trong hoặc bị loại trừ khỏi tập hợp các sự vật được biểu thị bằng vị từ”
(Đinh Hồng Phúc, 2021, trang 100)
Các phán đoán nhất quyết là những phán đoán nối kết hai tập hợp các sự vật hay đối tượng lại với nhau Tên gọi của các tập hợp này là hạn từ Có hai hạn từ trong một phán
đoán nhất quyết: Thứ nhất, hạn từ làm chủ ngữ được gọi là chủ từ (ký hiệu là S) và thứ
hai, hạn từ làm vị ngữ được gọi là vị từ (ký hiệu là P) Ngoài Š và P, còn có hai thành phân lượng từ và hệ từ Lượng từ là từ biểu thị mặt lượng của phán đoán nhất quyết, nó
biéu thị cho ta biết được phán đoán ấy là bộ phận hay toàn bộ Hệ từ là từ biểu thị mặt chất của phán đoán, nó cho ta biết phán đoán ấy là khăng định hay phủ định Phán đoán
khăng định phát biểu rằng lượng của tập hợp các đối tượng ở chủ từ được bao gộp trong tập hợp các đối tượng ở vị từ; ngược lại, phán đoán phủ định phát biểu rằng tập hợp các
Trang 9phán đoán được biểu thị bằng chữ “là” thì phán đoán ấy là khăng định; ngược lại, nếu chất của một phán đoán được biêu thị bằng chữ “không là” thì phán đoán ấy là phủ định
“Các phán đoán nhất quyết được phân biệt và nhận biết qua lượng từ và hệ từ, tức là qua lượng và chất của chúng Phán đoán chứa lượng toàn bộ và hệ từ “là” gọi là khăng định toàn bộ (phản đoán A) Phan đoán chứa lượng toàn bộ và hệ từ “không là” gọi là phủ định toàn bộ (phán đoán E) Phán đoán chứa lượng bộ phận và hệ từ “là” gọi là khăng định bộ phận (phán đoán I) Phan đoán chứa lượng bộ phận và hệ từ “không là” gọi là phủ định bộ phận (phán đoán O©)” (Định Hồng Phúc, 2021, trang 101 va trang 102)
Dạng Tên gọi Viết tắt
Mai S không là P Phủ định toàn bộ E
Một sô S là P Khăng định bộ phận I
Một sô 5 không là P Phủ định bộ phận O
Bang 1.3.1 Bảng danh mục các phán đoán nhất quyết (Đình Hồng Phúc, 2021, trang
102)
Ví dụ: Một số loài động vật không phải là thú cưng
Ở ví dụ này có chủ từ “loài động vật” và vị từ “thú cưng”, đồng thời ở ví đụ còn xuất hiện lượng từ “một số” và hệ từ “không là” Do đó, đây là phán đoán phủ định bộ phận Nhưng trên thực tế, có nhiều trường hợp không theo dạng chuẩn của phán đoán nhất quyết mà phải biết cách chuyên những biến thê ấy sang dạng chuẩn để có thể dễ đàng xác định cầu trúc của chúng
Ví dụ: Có những sinh viên không thích ăn nhậu
Có thê viết lại ví dụ này thành dạng chuẩn như sau: Một số sinh viên không là người thích ăn nhậu Ở câu mới này ta có thê để đàng nhận thấy lượng từ “một số”, chủ từ “sinh
Al
viên”, hệ từ “không là” và vị từ “người thích ăn nhậu” Vậy câu này la câu phủ định bộ
phận
1.2.2.Luận cứ tam đoạn luận nhất quyết
Luận cứ tam đoạn luận nhất quyết là loại luận cứ phô biến sử dụng các phán đoán nhất quyết Tam đoạn luận nhất quyết do ba phán đoán tạo nên: hai phán đoán làm tiền đề
và một phán đoán làm kết luận Điểm khác biệt của nó là đo ba phán đoán nhất quyết cầu
Trang 10tạo nên Phán đoán nhất quyết biểu thị mối quan hệ giữa hai tập hợp sự vật được gọi tên bằng các hạn từ tương ứng Mỗi hạn từ của phán đoán này có quan hệ với hạn từ của hai phán đoán còn lại Vì vậy, bất cứ tam đoạn luận nhất quyết nào cũng có ba hạn từ, và mỗi
hạn từ đều xất hiện hai lần trong luận cứ
Các hạn từ trong tam đoạn luận nhất quyết thường được gọi với những cái tên như
sau: hạn từ lớn (đại diện là P), hạn từ nhỏ (đại diện là S) và hạn từ trung gian (đại diện là
MỊ) Hạn từ lớn là hạn từ xuất hiện với vai trò là vị từ trong phán đoán kết luận của luận
cứ Hạn từ nhỏ là hạn từ xuất hiện với vai trò chủ từ của phán đoán kết luận của luận cứ
Hạn từ trung gian, hay còn gọi là trung từ, là hạn từ xuất hiện cả hai lần trong tiền đề và
không xuất hiện trong kết luận của luận cứ, có vai trò là cầu nói hai hạn từ còn lại để môi quan hệ giữa hai hạn từ ay được rút ra trong kết luận
Ví dụ: Cá là loài thở bằng mang Cá voi không phải là loài thở bằng mang Vì vậy, cá voi không phải là cá
Luận cứ này được chuẩn hóa như sau:
(1) Cá là loài thở bằng mang
(2) Cá voi không phải là loài thở bằng mang
(3) Cá voi không phải là cá
Xét ví dụ này ta có thể thấy từ “loài thở bằng mang” xuất hiện hai lần trong tiền đẻ, vậy nó là trung từ, hạn từ nhỏ là “cá voi” vì từ này là chủ từ của phán đoán kết luận và
hạn từ lớn là “cá” vì nó là vị từ của phán đoán kết luận
Bảng 1.3.2 Bảng quy đổi công thức phán đoán nhất quyết (Đình Hông Phúc, 2021,
trang 109) 'Tên phán đoán Công thức Phat biéu la:
Khang dinh toàn bộ SaP Mọi S là P
Phủ định toàn bộ SeP Mọi S không la P
Khăng định bộ phận SIP Một số S la P
Phủ định bộ phận SoP Một sô S không là P
Đánh giá luận cứ nhất quyết
Trang 11Đề phân tích luận cứ nhất quyết, ta cần phải phân tích chính xác cấu trúc của luận cứ, phải hiểu chính xác nghĩa của câu nói người khác Cùng một vấn đề nhưng có đa dạng
cách nói, cách biểu đạt khác nhau với những mức độ tường minh khác nhau Vì vậy, ta
cần phải cần trọng khi xử lí ngôn ngữ
Đề đánh giá được một luận cứ nhất quyết, chúng ta có thê sử đụng một trong hai cách sau: sử dụng sơ đồ Venn hoặc sử dụng các quy tắc để xác định tính hợp quy tac
Sử dụng sơ đồ Venn đề xác định tính hợp quy tắc là nội dung của cả phán đoán nhất quyết và tam đoạn luận nhất quyết đều có thê điễn đạt bằng các vòng tròn chồng lên nhau Các phán đoán nhất quyết ở dạng chuân - A, E, I và O - có thê được trình bày như trong Bang 1.3.3
A: Moi S la P S
Khu vuc t6 sam =
tập hợp rỗng
E: Mọi S không làP | Š
I: Một số S là P CO») P
X = có ít nhất một
Bảng 1.3.3 Bảng sơ đồ Vemn (Đình Hàng Phúc, 2021, trang 113)
Trang 12Để vẽ sơ đồ Vemn cho từng phán đoán, ta vẽ hai vòng tròn đại diện cho S và P chồng lên nhau và đánh số cho từng khu vực và hai vòng tròn ấy giao nhau tạo ra Khu vực | la tat cả những phần tử S không thuộc P, khu vực 3 là tất cả những phần tử P không thuộc S
và khu vực 2 là sự tồn tại của một số phan tử vừa thuộc Š mà lại vừa thuộc P
Quy ước cách vẽ sơ đồ Vemn cho tam đoạn luận nhất quyết:
“ Bước 1: Phát biêu luận cử ở dạng chuẩn của tam đoạn luận nhất quyết
Bước 2: Vẽ và đặt ba vòng tròn giao nhau và đánh số cách khu vực do ba vòng tròn
ay giao nhau tao ra
Bước 4: Đặt X vào khu vực hay trên đường viền đề biểu thị các tiền đề là phán đoán
bộ phận
trên sơ đồ hay không”
(Đinh Hồng Phúc, 2021, trang 116)
1.3.Luận cứ quy nạp
“Luận cứ quy nạp là cách suy luận trong đó người lập luận căn cứ trên những tiền đề nào đó mà đưa ra kết luận có thê chấp nhận, nghĩa là trong cấu trúc logic của luận cứ quy nạp, nếu tiền đề được cho là đúng thì kế luận có khả năng đúng” (Đinh Hồng Phúc, 2021, trang 52)
Ví dụ: Hầu hết người dân sông tại TP Thủ Dầu Một đều là người Bình Dương, Trúc
sống tại TP Thủ Dầu Một Do đó, Trúc là người Bình Dương
(1) Hầu hết người dân sống tại TP Thủ Dầu Một đều là người Bình Dương
(2) Trúc sống tại TP Thủ Dầu Một
(3) Trúc là người Bình Dương
Ví dụ này cho thấy rằng “Hầu hết” người dân sống tại TP Thủ Dầu Một đều là người Bình Dương và Trúc sống tại TP Thủ Dầu Một Nhưng ta cũng chỉ có thể đoán rằng khả năng lớn Trúc là người Bình Dương, còn nếu kết luận rằng Trúc là người Bình Dương thì không có tính chuẩn xác vì chỉ có “hầu hết” người dân sống tại TP Thủ Dầu Một, cũng có
Trang 13những người dân là người từ nơi khác đến Vậy cho nên không thê đoán chắc rằng Trúc là người Bình Dương Do đó, luận cứ này là luận cứ quy nạp
1.3.1.Luận cứ loại suy
“Luận cứ loại suy là một luận cứ quy nạp dùng phép loại suy để kết luận rằng vì trường hợp này có đặc điểm nào đó nên trường hợp kia cũng sẽ có đặc điểm ấy Luận cứ loại suy bao giờ nó cũng chứa một sự loại suy giữa các tiền đề của chúng Loại suy là sự
so sánh giữa các sự vật dựa trên cơ sở những đặc điểm tương đồng mà những sự vật ay có
chung với nhau” (Đinh Hồng Phúc, 2021, trang 133)
Bắt cứ luận cử loại suy nào cũng có chung một cầu trúc cơ bản, là hình thức chung của các luận cứ loại suy Trong hình thức này, mỗi luận cứ loại suy chứa hai tiền đề nâng
đỡ cho kết luận Một là để cung cấp một đặc điểm tương tự và nhận diện đặc điểm mà
người lập luận kết luận là phải có chung giữa các đối tượng giống nhau
“Luận cứ cầu trúc loại suy thường có câu trúc như sau:
(1) X có thêm đặc điểm F
(2) Y cũng có đặc điểm F”
(Đinh Hồng Phúc, 2021, trang 137)
Tiền đề (1) phát biểu về sự tương tự giữa hai đối tượng Ký hiệu X đại điện cho thực
thé nguon và ký hiệu Y đại diện cho thực thể đích X là vật tương tự và chỉ xuất hiện trong tiền đề, còn Y là vật tương tự xuất hiện trong ca tiền đề và kết luận Đặc điểm được
ký hiệu là F, F là những thuộc tính của thực thể nguồn mà người lập luận đang cố chứng
minh là cũng có ở thực thê đích Luận cứ loại suy co thé duoc trinh bày khác với cầu trúc
loại suy trên nhưng đều phải có ba thành phần chính đó là thực thê nguồn X, thực thé dich
Y và đặc điểm F
Danh gia luận cứ loại sHp
Đề đánh giá được luận cứ loại suy, ta phải sử dụng các thuật ngữ đánh giá chỉ dành cho luận cứ quy nạp là cặp thuật ngữ mạnh và yêu Chân lý của luận cứ quy nạp là vẫn đề mức độ, nghĩa là sức mạnh của luận cứ quy nạp biến thiên trên chuỗi liên tục từ rất yêu đến mạnh Nếu xác suất đúng của kết luận quy nạp nằm trong chuỗi biến thiên trên 50%,