1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔ CHỨC DẠY HỌC GẮN KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TIẾP CẬN đề THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH THÔNG QUA CHƯƠNG CHẤT KHÍ VẬT LÝ 10

53 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Dạy Học Gắn Kiến Thức Vào Thực Tiễn Nhằm Tiếp Cận Đề Thi Đánh Giá Năng Lực Cho Học Sinh Trong Các Kì Thi Tuyển Sinh Thông Qua Chương Chất Khí - Vật Lý 10
Tác giả Ngô Văn Hồng
Trường học Trường THPT Yên Thành 2
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH  - TỔ CHỨC DẠY HỌC GẮN KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TIẾP CẬN ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH THƠNG QUA CHƯƠNG CHẤT KHÍ - VẬT LÝ 10 THPT" LĨNH VỰC: VẬT LÝ Tác giả: Ngô Văn Hồng Tổ: KHTN Trường THPT Yên Thành Điện thoại: 0976612458 NĂM 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng nguyên nhân trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Quy trình xây dựng hệ thống tập thực tiễn phần nhiệt học 3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 3.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập 3.3 Hệ thống tập thực tiễn chương Chất khí 3.3.1 Cấu tạo chất - thuyết động học phân tử chất khí 3.3.2 Q trình đẳng nhiệt Định luật bơi - lơ – ma-ri-ốt 3.3.3 Q trình đẳng tích Định luật sác – lơ 16 3.3.4 Phương trình trạng thái khí lí tưởng 26 Xây dựng giáo án dạy học 30 4.1 Giáo án q trình đẳng tích Định luật Sác lơ 30 4.2 Giáo án luyện tập Quá trình đẳng nhiệt, định luật Bôi lơ – Mari ốt trình đẳng tích, định luật Sác lơ 39 Thực nghiệm sư phạm 47 5.1 Mục đích thực nghiệm 47 5.2 Đối tượng thực nghiệm 47 5.3 Thời gian thực nghiệm 47 5.4 Phương pháp thực nghiệm 47 5.5 Kết trình thực nghiệm nhận xét 48 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 3.1 Kết luận 50 3.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Căn vào cơng văn, văn hướng dẫn Bộ Giáo Dục Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An việc cải cách giáo dục năm nghành giáo dục nhằm đạt mục tiêu chung giáo dục phổ thơng nhằm phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế sâu rộng Trong đó: Giáo dục trung học phổ thơng nhằm trang bị kiến thức công dân; bảo đảm cho học sinh củng cố, phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật, hướng nghiệp; có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mục tiêu nghành giáo dục đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định "phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh" Thực tiễn sống có vai trị vơ quan trọng phát triển khả nhận thức nhân cách học sinh Biết vận dụng kiến thức học để giải thích tượng diễn thực tiễn, cao sau trang bị kiến thức em tự đặt câu hỏi gắn liền với thực tiễn dùng kiến thức học để giải thích tượng đó, giúp em hình thành khả khám phá sống muôn màu muôn vẽ diễn xung quanh Căn vào tình hình tuyển sinh năm học 2022 trường Đại học nước Có 21 trường xét tuyển sinh vào kết thi đánh giá tư trường đại học Bách Khoa Hà Nội: trường Bách Khoa Hà Nội; trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải, trường Đại học Giao thông Vận tải; trường Đại học Mỏ - Địa Chất; trường Đại học Thăng Long; trường Đại học Thủy Lợi; trường Đại học Xây Dựng; trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên; trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội; trường Đại học Kinh tế Quốc dân; trường Đại học Phenicaa vào thi đánh giá tư Đại học Bách Khoa Hà Nội thi đánh giá trường Quốc gia Hà Nội; trường Đại học Vinh vào thi đánh giá tư Đại học Bách Khoa Hà Nội thi đánh giá trường Quốc gia Hà Nội; Học viện Công nghệ Bưu Viễn Thơng; trường Đại học Đơng Đơ, trường Đại học Hà Nội; Học Viện Chính sách Phát triển; trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nặng; trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp; trường Đại học Công nghiệp Đông Á, trường Đại học Kinh tế Nghệ An; trường Đại học Kỹ thuật Vinh Có 43 trường xét tuyển sinh vào kết đánh giá lực trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội gồm: trường Đại học Quốc Gia Hà Nội; trường Đại học Thái Nguyên; trường Đại học Ngoại Thương; trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân; trường Đại học Thương mại; trường Đại học Vinh; Trường Đại học Công Nghệ Giao thông vận tải; trường Đại học Tài nguyên Môi trường; Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên; trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp; trường Đại học Tân trào; trường Đại học Phennikaa; Học viện Tòa án; trường Đại học Hồng Đức; trường Đại học sư phạm Kỹ thuật Vinh; trường Đại học Lao động – Xã hội; trường Đại học sư phạm Hà Nội 2; trường Đại học Thủ đô; trường Đại học Hùng vương; Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương; Học viên Ngân hàng; trường Đại học Nông – Lâm Bắc Giang; trường Đại học sư phạm Kỹ thuật Nam Định; trường Đại học Công nghiệp Việt Trì; trường Đại học Điện lực; trường Đại học Công nghiệp Hà Nội; trường Đại học Thăng Long; trường Đại học Tây Bắc; trường Đại học Hàng Hải; trường Đại học Lâm Nghiệp; Học viện Chính sách Phát triển; trường Đại học Công nghệ Thông tin – ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh; trường Đại học Mở Hà Nội; Trường Đại học Nguyễn Tất Thành; Học viện Y - Dược Cổ truyền Việt Nam; trường Đại học Hà Nội; trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội; trường Đại học Y Thái Bình; trường Đại học Duy Tân; trường Đại học Mỹ Thuật Công nghiệp Á Châu; trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội, Học viện Tài chính; Học viện Bưu Viễn Thơng Căn nhu cầu học tập học sinh, học phải đơi với hành Bộ mơn Vật lí có liên quan mật thiết với nhiều tượng diễn tự nhiên, có vai trị quan trọng nghành kỹ thuật có nhiều ứng dụng đời sống hàng ngày, giúp người tìm hiểu khám phá bí ẩn vũ trụ, giúp người giải thích nhiều tượng tự nhiên Do giảng dạy giáo viên cần hướng dẫn học sinh phải biết sử dụng kiến thức học học để giải thích tượng thực tế có liên quan nhằm tạo hứng thú học tập cho em môn Vật lí Học đơi với hành trở ngại lớn với hầu hết giáo viên học sinh nói chung giáo viên học sinh dạy học Vật lí nói riêng q trình dạy học, để góp phần tháo gỡ phần khó khăn cho đồng nghiệp học sinh thân trăn trở mạnh dạn tìm hiểu từ nhiều nguồn thơng tin kinh nghiệm trình giảng dạy để viết sáng kiến với tên đề tài: "Tổ chức dạy học gắn kiến thức vào thực tiễn nhằm tiếp cận đề thi đánh giá cho học sinh kỳ thi tuyển sinh thông qua chương Chất khí – Vật lí 10 THPT" để thực Mục đích nghiên cứu - Dạy học gắn kiến thức vào thực tiễn nhằm tiếp cận đề thi đánh giá học sinh kỳ thi tuyển sinh thơng qua chương Chất khí – Vật lí 10 THPT - Xây dựng hệ thống tập gắn kiến thức vào thực tiễn nhằm nhằm tiếp cận đề thi đánh giá học sinh kỳ thi tuyển sinh thơng qua chương Chất khí – Vật lí 10 THPT - Xây dựng tiến trình dạy học có sử dụng tập gắn kiến thức vào thực tiễn nhằm nhằm tiếp cận đề thi đánh giá học sinh kỳ thi tuyển sinh thơng qua chương Chất khí – Vật lí 10 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Đưa sở lí luận đề tài - Nêu thực trạng đề tài nghiên cứu - Đưa hệ thống tập gắn liền với thực tế dùng kiến thức Vật lí học để giải thích tượng Phương pháp nghiên cứu - Tìm hiểu, đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu tham khảo, mạng internet - Tổng hợp từ kinh nghiệm giảng dạy thân học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp đợt tập huấn chuyên môn, bồi dưỡng thay sách giáo khoa - Lựa chọn câu hỏi tập phù hợp với nội dung, kiến thức đề tài - Quan sát thái độ học tập (sự hứng thú, linh hoạt hợp tác) học sinh học tập - Thực nghiệm sư phạm: trình dạy học hệ thống BT xây dựng tương ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đề Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống BT thực tiễn sử dụng chúng cách thích hợp dạy học chương “Chất khí”, Vật lí 10 THPT tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, bước đầu tiếp cận đề thi đánh giá lực tuyển sinh trường Đại học học sinh học chương “Chất khí” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Học sinh khối 10 trường THPT Yên Thành trường THPT khác đóng địa bàn - Chương chất khí Vật lí lớp 10 THPT Thời gian nghiên cứu - Đầu năm học 2020-2021 bắt đầu nghiên cứu đề tài từ ngồn tài liệu, buổi tập huấn, trang mạng trao đổi, học hỏi đồng nghiệp - Tháng 10 năm 2021 tiến hành viết đề tài - Tháng năm 2022 tiến hành thực nghiệm đề tài Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thông qua nội dung kiến thức học lí thuyết chương chất khí Vật lí 10 mà giáo viên giúp đỡ, dẫn dắt, định hướng cho học sinh vận dụng kiến thức học lí thuyết để tìm hiểu, giải thích khám phá tập gắn liền với tượng thực tế Nên phần nội dung dự kiến phân loại câu hỏi tập áp dụng phù hợp với mục đích cho nội dung học chương Chất khí – Vật lí 10 THPT đưa hai tiến trình dạy học Thực trạng nguyên nhân trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Môn Vật lí phận khoa học tự nhiên nghiên cứu tượng Vật lí tự nhiên sống Những thành tựu Vật lí ứng dụng để giải thích tượng Vật lí thực tiễn ngược lại tượng xẩy thực tiễn thúc đẩy khoa học Vật lí phát triển Vì học Vật lí khơng đơn nắm kiến thức mà phải biết vận dụng kiến thức Vật lí để giải thích tượng xẩy sống diễn xung quanh ta Thực trạng dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng cho thấy điểm yếu việc dạy học tách rời kiến thức với thực tế sống Học sinh khơng có thói quen vận dụng kiến thức để giải vấn đề gặp phải sống có nhiều học học sinh nắm vững kiến thức vận dụng vào thực tiễn lại gặp nhiều khó khăn lúng túng Theo tơi, thực trạng hạn chế xuất phát từ số nguyên nhân sau: Thứ nhất, việc giảng dạy kiến thức cho học sinh nói chung kiến thức Vật lí nói riêng nhiều giáo viên cịn tiến hành theo lối “thơng báo - tái hiện” Nhiều giáo viên chưa có quan tâm mức đến vấn đề đổi phương pháp dạy học Do nhiều giáo viên quan tâm chưa nhiều đổi phương pháp dạy học, chưa tiếp cận nhiều hình thức dạy học tiên tiến (sử dụng phương tiện dạy học tranh ảnh tự làm, tự sưu tầm, máy tính, thực tiết học giảng điện tử, phần mềm hỗ trợ …) lối “dạy chay” cách dạy học phổ biến Thứ hai, nhiều giáo viên chưa có chuẩn bị tốt cho giảng, giáo án thiên cung cấp kiến thức giáo khoa cách túy, chưa coi trọng việc soạn sử dụng giảng theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Cũng phải thừa nhận rằng, nhiều trường thiếu tài liệu liên quan đến tập gắn kiến thức học vào thực tế, thiếu tài liệu lí luận đổi phương pháp dạy học Điều gây khơng khó khăn cho giáo viên xây dựng giảng theo ý muốn Thứ ba, nội dung thi, đánh giá kết học tập học sinh cịn nặng lí thuyết, chưa gắn lí thuyết với thực tiễn đời sống Nội dung thi kiểm tra nhiều trường chủ yếu tập trung vào nội dung kiến thức mà chưa có câu hỏi mang tính vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nguyên nhân rõ để giải thích cho thực trạng nêu Với kì thi cao đối học sinh thi tốt nghiệp trung học phổ thông Quốc gia, nội dung đề thi nhiều năm trước chủ yếu nội dung kiến thức giáo khoa vận dụng kiến thức để giải tập định lượng Những năm gần đây, nội dung đề thi có thay đổi tích cực, nhiên “tính thực tiễn” chưa thể rõ nét nội dung đề thi Thứ tư, phận học sinh ý thức học tập chưa tốt, thụ động học tập, lười suy nghĩ, lười ghi chép, tái cách máy móc rập khn giáo viên giảng;…Từ đó, học sinh khơng rèn ý thức thói quen vận dụng điều học vào sống hàng ngày Để góp phần khắc phục dần thực trạng tơi xin cung cấp tập Vật lí gắn liền với tượng thực tiễn sống chương Nhiệt học - Vật lí 10 THPT hai tiến trình dạy học" nhằm đáp ứng phần nhỏ tư liệu phục vụ trình giảng dạy giáo viên giảng dạy phần Nhiệt học Để hệ thống tập sử dụng cách hiệu yêu cầu giáo viên nghiên cứu để vận dụng cách linh hoạt phù hợp để phát huy tốt tập mà thân đưa Giáo viên dùng để làm tập đặt vấn đề, làm tập củng cố, giải thích, tập gợi mở kiến thức, tập cố v.v Quy trình xây dựng hệ thống tập thực tiễn phần nhiệt học 3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập Việc xây dựng hệ thống BT dựa tiêu chí sau: - Mục đích BT phải phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ chương “Chất khí” - Các kiện đề phải rõ ràng, phù hợp với thực tiễn đời sống - Các BT phải đảm bảo phát huy hứng thú, tích cực tìm tòi vận dụng phối hợp nhiều kiến thức để giải vấn đề đặt bài, từ phát huy lực sáng tạo cho HS - Hệ thống BT phải có tính khả thi, sử dụng giai đoạn trình dạy học 3.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập Bước 1: Xác định mục đích hệ thống BT cần xây dựng Mục đích việc xây dựng hệ thống BT thực tiễn chương “Chất khí” (Vật lí 10 THPT) nhằm phát huy tính tích cực, lực sáng tạo HS q trình học tập chương “Chất khí” Bước 2: Xác định nội dung hệ thống BT nhằm thỏa mãn mục đích đề Để xây dựng hệ thống BT phù hợp với mục tiêu đề ra, cần phải trả lời câu hỏi sau: - Tình thực tiễn đặt BT? - Các câu hỏi đặt tập sử dụng giai đoạn trình dạy học? - Mối quan hệ kiến thức cần khám phá kiến thức cũ mối quan hệ kiến thức học tình thực tiễn gì? - BT có phù hợp với mục tiêu phát triển lực HS không? - Những phương tiện cần có để hỗ trợ trình dạy học hệ thống BT? Bước 3: Xác định quy trình sử dụng loại BT hệ thống Cần xác định rõ BT sử dụng giai đoạn giai đoạn trình dạy học: - Mở đầu học - Khảo sát, xây dựng kiến thức - Củng cố, vận dụng Bước 4: Thu thập thông tin để xây dựng hệ thống BT Tham khảo SGK, sách BT, sách tham khảo, đề cương số trường THPT nhằm xác định dạng BT giảng dạy trường THPT Thu thập thông tin ứng dụng thực tiễn có liên quan thực tiễn đời sống để bổ sung vào đề nhằm giúp cho HS hứng thú hơn, từ tích cực hơn, góp phần phát triển lực sáng tạo cho HS Tham khảo giáo trình phương pháp dạy học mơn Vật lí để xây dựng giáo án sử dụng hệ thống BT cách hiệu Bước 5: Tiến hành xây dựng hệ thống BT: Soạn thảo BT: - Bổ sung dạng BT thiếu nội dung chưa có SGK, sách BT - Dựa dạng BT, BT có, tiến hành chỉnh sửa đưa yếu tố thực tiễn vào nhằm giúp cho đề gần gũi với thực tiễn đời sống cho phù hợp với lực HS hơn, giúp HS hứng thú hơn, tích cực q trình học tập, tạo tiền đề cho phát triển lực sáng tạo HS - Tăng cường BT sáng tạo (giải thích tượng, thiết kế thí nghiệm kiểm chứng) nhằm phát huy khả tích cực tìm tịi, sáng tạo HS trình học tập - Xây dựng đáp án, quy trình, giáo án sử dụng hệ thống BT cách hợp lí - Sắp xếp, phân loại BT theo trình tự hợp lí đề Bước 6: Tham khảo, trao đổi thông tin với đồng nghiệp Sau xây dựng xong hệ thống BT, tiến hành trao đổi với đồng nghiệp trực tiếp giảng dạy trường THPT để rút kinh nghiệm tính khả thi, cách sử dụng, tính xác, tính khoa học trước thực nghiệm Bước 7: Thực nghiệm, chỉnh sửa, bổ sung Mục đích việc thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng lại giả thuyết nghiên cứu đặt ra, từ chỉnh sửa, bổ sung hệ thống BT cho phù hợp với thực tiễn dạy học trường THPT 3.3 Hệ thống tập thực tiễn chương Chất khí 3.3.1 Cấu tạo chất - thuyết động học phân tử chất khí Bài tập (Áp dụng giải thích đặc điểm khoảng cách phân tử Vật chất, sử dụng làm tập tình dẫn vào tập củng cố cuối học, tiết luyện tập, tiết ôn tập chương) Lấy cốc đựng đầy nước, đổ từ từ thêm thìa nước vào cốc nước tràn ngồi cốc Cịn bỏ từ từ thêm thìa muối tinh vào cốc thấy nước khơng tràn ngồi cốc Hãy giải thích tượng? Giải thích tham khảo: Do khoảng cách phân tử nước lớn khoảng cách phân tử muối (Chất rắn) thêm từ từ thìa muối vào cốc nước đầy, phân tử muối xen vào khoảng cách phân tử nước khơng làm tăng thể tích chiếm chỗ nên nước khơng tràn ngồi cốc Cịn đổ thêm thìa nước vào cốc, nước khơng xen vào khoảng cách phân tử nước cũ nên làm tăng thể tích nước tràn ngồi cốc Bài tập (Áp dụng giải thích đặc điểm khoảng cách phân tử Vật chất, sử dụng tập tình dẫn vào tập củng cố cuối học, tiết luyện tập, tiết ôn tập chương) Đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu hỗn hợp rượu - nước tích nào? Hãy giải thích? Giải thích tham khảo: Thể tích hỗn hợp bé 100cm3 Mặc dù chất lỏng khoảng cách phần tử rượu khác khoảng cách phân tử nước nên đỗ lẫn vào phân tử nằm xen vào khoảng cách phân tử làm cho thể tích hỗn hợp rượu - nước giảm Bài tập (Áp dụng giải thích đặc điểm khoảng cách phân tử Vật chất, sử dụng tập tình dẫn vào tập củng cố cuối học, tiết luyện tập, tiết ôn tập chương) Tại bóng bay, hay các loại lốp xe dù buộc chặt, vặn chặt van để lâu ngày bóng bay hay lốp xe bị xẹp? Giải thích tham khảo: Vì phân tử làm vỏ bóng hay lốp xe có khoảng cách nên phân tử khí ngồi, với tốc độ chậm nên bóng hay lốp xe xẹp xuống từ từ nên để an toàn tham gia giao thông ta nên kiểm tra lốp xe trước khởi hành Bài tập (Áp dụng giải thích đặc điểm khoảng cách phân tử Vật chất, sử dụng tập tình dẫn vào tập củng cố cuối học, tiết luyện tập tiết ôn tập chương) Tại muối dưa, muối cà muối thấm vào dưa, cọng dưa cà? Giải thích tham khảo: Giữa phân tử tạo nên dưa, cọng dưa cà có khoảng cách nên phân tử muối khuếch tán vào dưa cà Bài tập (Áp dụng để dạy phần lực tương tác phân tử, sử dụng tập tình dẫn vào mới, vào mục lực tương tác phân tử, tập củng cố cuối học, tiết luyện tập, tiết ơn tập chương) Vì tách hai ván gỗ úp lên dễ nhiều so với việc tách hai kính chồng lên chúng có bề mặt tiếp xúc khối lượng? Giải thích tham khảo: Tấm kính có bề mặt nhẵn nên đặt hai kính úp lên khoảng cách phân tử hai kính nhẵn gần nên phân tử hai kính hai bề mặt tiếp xúc hút hai gỗ bề mặt chúng không đủ nhẵn để khoảng cách phân tử hai gỗ phát huy lực hút phân tử nên tách hai kính khó tách hai gỗ chồng lên chúng có bề mặt tiếp xúc khối lượng Bài tập (Áp dụng cho tính chất chuyển động hỗn đỗn phân tử khí; sử dụng tập tình huống, dẫn vào nội dung thuyết động học phân tử chất khí tập củng cố cuối học, tiết luyện tập, tiết ôn tập chương) Nước ao, hồ, sông, biển có chứa khơng khí khơng? Tại khơng khí nhẹ nước nhiều mà không bay hết lên mà trộn lẫn vào nước? Giải thích tham khảo: Nước ao, hồ, sơng, biển có chứa khơng khí tính chất chất khí chuyển động hỗn độn khơng ngừng phía nên có số phân tử khí chui vào nước nên nước chứa khơng khí Bài tập (Áp dụng để dạy phân tử ln chuyển động khơng ngừng; sử dụng tập tình huống, dẫn vào nội dung thuyết động học phân tử chất khí tập củng cố cuối học, tiết luyện tập, tiết ôn tập chương) Tại mùi thơm nước hoa thoảng bay khơng khí dần tan biến Giải thích tham khảo: Các phân tử nước hoa ln chuyển động khơng ngừng Trong q trình chuyển động, phân tử chất tự hòa lẫn vào gây tượng khuếch tán Nước hoa thoảng bay biến kết khuếch tán định có đường đẳng tích? - Đường đẳng tích đường đẳng tích đường tích lớn hơn? Tại sao? Gợi ý: Xét hai điểm thuộc hai đường đẳng tích, biểu diễn trạng thái có áp suất hay nhiệt độ - Giải thích định luật Sác – Lơ thuyết động học phân tử chất khí GV: Kết luận Giải đáp thắc mắc Lắng nghe giải đáp của HS có giáo viên GV chốt lại Ghi lại kết luận cuối Dặn dò + GV tóm lại nội dung + u cầu HS nhà làm tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị sau III Luyện tập a Mục tiêu: - Vận dụng định luật Sác – Lơ để giải tập đơn giản học b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Kiến thức hệ thống hiểu sâu định nghĩa d Tổ chức thực hiện: ( 12 phút) Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - GV hoàn thành phiếu học tập số Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm 37 Bước Báo cáo kết thảo luận - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh + Ưu điểm: ……… + Nhược điểm cần khắc phục: ……… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Mức độ nhận biết Câu 1: Hiện tượng sau tuân theo định luật Sác-lơ? A Săm xe đạp để ngồi nắng bị nổ B Quả bóng bay bị vỡ dùng tay bóp mạnh C Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên cũ D Mở lọ nước hoa mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng Câu 2: Trong hệ thức sau đây, hệ thức không phù hợp với định luật Sáclơ A p ~ T B p ~ t C p  số T D p1 p2  T1 T2 Mức độ hiểu: Câu 3: Hệ thức sau phù hợp với định luật Sác – lơ A p ~ t B p1 p3  T1 T3 C p  số t D p1 T2  p2 T1 Câu 4: Xét trình đẳng tích lượng khí lí tưởng định Tìm phát biểu sai? A Độ biến thiên áp suất tỉ lệ thuận với độ biến thiên nhiệt độ B Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối C Độ biến thiên áp suất tỉ lệ thuận với độ biến thiên nhiệt độ bách phân D Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ bách phân Câu 5: Nếu nhiệt độ khí trơ bóng đèn sợi đốt tắt 25oC, sáng 323oC Áp suất khí trơ bóng đèn tăng lên A 10,8 lần B lần C 1,5 lần D 12,92 lần Câu 6: Một lốp tơ hãng VINFAT FADILL chứa khơng khí 25oC Khi 38 xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, áp suất khí lốp tăng lên tới 1,084 lần Lúc này, nhiệt độ lốp xe A 50oC B 27oC C 23oC D 30oC Câu 7: Khi đung nóng bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1oC áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu Nhiệt độ ban đầu khí A 73oC B 37oC C 87oC D 78oC Câu 8: Một bình thép chứa khí nhiệt độ 27oC áp suất 40 atm Nếu tăng áp suất thêm 10 atm nhiệt độ khí bình A 102oC B 375oC C 34oC D 402oC Câu 9: Một nồi áp suất, bên khơng khí 23oC có áp suất áp suất khơng khí bên (1 atm) Van bảo hiểm nồi mở áp suất bên cao áp suất bên ngồi 1,2 atm Nếu nồi đun nóng tới 160oC khơng khí nồi chưa? Áp suất khơng khí nồi bao nhiểu? Coi khối lượng khí nồi ln khơng đổi A Chưa; 1,46 atm B Rồi; 6,95 atm C Chưa; 0,69 atm D Rồi; 1,46 atm Câu 10: Một bánh xe bơm vào lúc sáng sớm nhiệt độ khơng khí xung quanh 70 C Coi thể tích xăm khơng thay đổi Số phần trăm áp suất khí ruột bánh xe tăng thêm vào trưa, lúc nhiệt độ lên đến 350C A.10% B 400% Hướng dẫn giải đáp án C 110% D 20% Câu 10 Đáp án A B B D B A C A A A 4.2 Giáo án luyện tập Quá trình đẳng nhiệt, định luật Bơi lơ – Mari ốt q trình đẳng tích, định luật Sác lơ I Mục tiêu dạy học Năng lực vật lí a) Nhận thức vật lí - Trình bày khái niệm q trình đẳng nhiệt q trình đẳng tích - Phát biểu nội dung định luật Bơilơ - Mariốt, Sac-lơ - Trình bày khái niệm mơ tả hình dạng đường đẳng tích, đẳng nhiệt b) Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí - Tìm hiểu hô hấp người dựa vào định luật Bôilơ - Mariốt - Tìm hiểu chế hơ hấp người thợ lặn dựa vào định luật Bôilơ - Mariốt, Saclơ - Tìm hiểu chế tạo bóng sợi đốt dựa vào định luật Sác – lơ 39 - Tìm hiểu chế bơm bánh xe tơ an toàn dựa vào định luật Sác – lơ c) Vận dụng kiến thức, kĩ học - Vận dụng định luật Bôilơ - Mariốt, Sac-lơ, Sac-lơ để giải BT - Giải thích số tượng liên quan đến q trình đẳng nhiệt, đẳng tích thực tiễn Năng lực giao tiếp hợp tác - Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp làm việc nhóm, kĩ quan sát, phát triển sáng tạo - Tự tin, chủ động làm tập, trình bày tập trước lớp - Xác định trách nhiệm hoạt động thân tiết học Phẩm chất - Chăm chỉ: Kiên trì, tỉ mỉ, cận thận q trình thảo luận, có ý chí vượt qua khó khăn khi thực nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng - Trung thực: Khách quan, trung thực việc đánh nhận xét - Trách nhiệm: Có tinh thần hợp tác, trách nhiệm hoạt động nhóm; thực nghiêm túc nhiệm vụ cá nhân phân cơng việc làm việc nhóm; có ý thức vận dụng hiểu biết, kiến thức vật lí vào thực tiễn sống - Có biểu hứng thú, tích cực, có ý tưởng sáng tạo q trình làm việc nhóm, xây dựng học - Có tinh thần đam mê, tìm tịi giải thích tượng thực tiễn kiến thức học - Yêu nước: Dựa vào định luật để chế tạo sử dụng sản phẩm (như nồi áp suất, bơm bánh xe) tiện lợi, an toàn cho người sử dụng II Thiết bị dạy học học liệu 1.Giáo viên: - Tài liệu: SGK Vật lí 10, đề cương BT - Chuẩn bị Phương tiện, đồ dùng dạy học: + Máy tính +Bảng, phấn - Phân nhóm: Lớp chia thành nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí Học sinh: - Những kiến thức cần chuẩn bị liên quan đến học: + Định luật Bôilơ - Mariốt trình đẳng nhiệt + Định luật Sac-lơ trình đẳng tích - Tài liệu học tập: SGK Vật lí 10, đề cương BT 40 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a) Ổn định lớp (01 phút): - Kiểm tra sĩ số lớp học - Nhắc nhở HS b) Kiểm tra cũ (05 phút): - Quá trình đẳng nhiệt gì? Phát biểu nội dung định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt - Q trình đẳng tích gì? Phát biểu nội dung định luật Sac-lơ c) Giảng (37 phút): IV Bài tập Giáo viên chia lớp thành nhóm phân cơng nhóm tiến hành làm tập sau: nhóm làm 1, nhóm làm 2, nhóm làm 3, nhóm làm Bài 1: Dưới sơ đồ hô hấp người: a) Em giải thích biến đổi áp suất phổi người hít vào, thở b) Một người thở áp suất khí phổi 107,7 kPa dung tích phổi 2,2 lít Khi người hít vào, áp suất khí phổi 101,01 kPa Dung tích phổi người hít vào cho thân nhiệt người lượng khí hít vào, thở lần thay đổi khơng đáng kể q trình hơ hấp Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Trong trình nhóm thảo luận cách giải GV quan sát hộ trợ nhóm thấy việc giải nhóm gặp khó khăn GV đặt câu hỏi gợi ý - Nhóm thảo luận theo nhóm - Thảo luận xong đến thống nhất, thư kí ghi lại nội dung thống vào bảng cử Câu a) người trình bày nội Câu hỏi gợi ý 1: Khi hít dung trước lớp vào thở hoành người chuyển động (Hạ thấp thấp xuống, nâng cao lên hay a) Khi hít vào, hồnh hạ thấp xuống làm thể tích lồng ngực(phổi) tăng lên Trong q trình hít vào, giả sử thân nhiệt thay đổi không đáng kể, theo định luật Bôilơ Mariốt, áp suất lồng ngực (phổi) giảm thấp áp suất bên ngồi mơi trường Sự chênh lệch áp suất làm cho khơng khí tiếp tục di chuyển từ môi trường vào bên phổi Khi thở Cơ hồnh nâng 41 khơng đổi)? Khi hồnh chuyển động thể tích lồng ngực (phổi) thay đổi (Tăng lên, giảm xuống hay không đổi) Câu hỏi gợi ý 2: Khi hoành chuyển động áp suất phổi thay đổi nào(Tăng lên, giảm xuống hay không đổi)? lên làm cho thể tích lồng ngực ( phổi) tiếp tục giảm, áp suất lồng ngực (phổi) tiếp tục tăng lên Sự chênh lệch áp suất khí bên lồng ngực (phổi) bên ngồi mơi trường khiến cho khơng khí tiếp tục đẩy từ phổi ngồi mơi trường b)Tóm tắt q trình biến đổi trạng thái hít, thở khí: Câu hỏi gợi ý 3: Để có cân áp suất phổi áp suất - Nhóm 2,3,4 lắng mơi trường khơng nghe, phản biện khí chuyển động Nhóm trả lời nào( vào hay ra)? câu hỏi phản biện Câu b) Hít vào Câu hỏi gợi ý ? p1.V1=p2.V2 Hãy viết dự kiến tốn? giải GV u cầu nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm p1 = 101,01kPa, V1 =? Thở p2 = 107,7kPa; V2 = 2,2l Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri- ốt: Vậy dung tích phổi người hít vào 2,34 lít GV lắng nghe, quan sát trình bày q trình giải tập trả lời câu hỏi phản biện nhóm 2,3,4 nhóm GV: Nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung câu trả lời HS thấy cần thiết sau thống câu trả lời Bài 2: Đối với người làm nghề thợ lặn, bên cạnh phải có sức khỏe tốt, trình lặn đặc biệt giai đoạn lặn sâu xuống nước giai đoạn bơi lên nhanh dễ 42 xảy tai nạn nghề nghiệp a Tại người thợ lặn gặp nguy hiểm nín thở lặn sâu nước? b Tại người thợ lặn bơi lên mặt nước cách đột ngột lại gặp nguy hiểm? Em đề xuất phương án hạn chế nguy hiểm đó? Hoạt động GV Trong q trình nhóm thảo luận GV quan sát hộ trợ nhóm thấy việc giải nhóm gặp khó khăn GV đặt câu hỏi gợi ý: Câu a Câu hỏi gợi ý 1: Càng lặn xuống sâu áp suất nước tác dụng vào phổi thay đổi (Tăng, giảm hay giữ nguyên)? Câu hỏi gợi ý 2: Để áp suất phổi cân với áp suất môi trường lặn xuống sâu thể tích phổi phải thay đổi (Tăng, giảm hay giữ nguyên)? Sự thay đổi có gây nguy hiểm cho người thợ lặn khơng? Câu b Câu hỏi gợi ý 1: Khi bơi lên mặt nước áp suất phổi người thợ lăn thay đổi (Tăng, giảm hay giữ nguyên)? Khi áp suất thay đổi làm ảnh hưởng đến thể tích phổi sao? Câu hỏi gợi ý 2: Khi bơi lên đột ngột thể tích phổi người thợ lặn thay đổi sao(Tăng, giảm hay giữ Hoạt động HS Nội dung - Nhóm tiến hành a) Khi người thợ lặn nín thở thảo luận theo lặn xuống sâu nhóm cách giải nước, áp suất tác dụng lên - Sau thảo luận thể lớn Để cân đến thống nhất, với áp suất bên ngồi, áp thư kí ghi lại nội suất khí bên phổi dung thống phải tăng theo để cân cử người trình với áp suất mơi trường bày nội dung trước bên ngồi Khi đó, thể tích khí phổi phải giảm nên lớp gây nguy hiểm cho người - Các nhóm: 1,3,4 thợ lặn lắng nghe, phản b) Khi người thợ lặn bơi lên biện mặt nước, áp suất chất lỏng - Nhóm trả lời tác dụng lên thể người câu hỏi phản biện giảm Để cân với áp suất môi trường bên ngồi, áp suất khí bên phổi giảm Khi đó, thể tích khí phổi tăng Nếu người thợ lặn bơi lên nhanh, chênh lệch áp suất diễn khoảng thời gian ngắn, khí phổi giãn nở q nhanh gây nguy hiểm cho người thợ lặn Khắc phục: Khi bơi lên mặt nước, người thợ lặn phải bơi thật chậm để khí phổi giãn nở từ từ khơng gây nguy hiểm cho 43 nguyên)? Sự thay đổi gây ảnh hưởng đến phổi? Câu hỏi gợi ý 3: Để hạn chế thay đổi đột ngột thể tích phổi người thợ lặn phải bơi lên (nhanh hay chậm)? GV yêu cầu nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm GV lắng nghe, quan sát trình bày nhóm trả lời câu hỏi phản biện nhóm 1,3,4 GV: Nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung câu trả lời HS thấy cần thiết sau thống câu trả lời Bài 3: Trong công việc chế tạo bóng đèn sợi đốt, nạp khí trơ (ví dụ khí Halogen) vào bóng đèn sợi đốt, người ta phải nạp khí áp suất thấp a) Em giải thích chế tạo bóng đèn sợi đốt người ta nạp khí vào bóng đèn phải có áp suất thấp? b) Một bóng đèn cháy sáng, áp suất tối đa mà vỏ bóng chịu đựng 1atm, nhiệt độ khí trơ bên bóng đèn 2270C Khi chưa sáng, nhiệt độ bên bóng đèn 270C Để bóng đèn khơng bị chế tạo bóng đèn người ta bơm khí trơ vào bóng đèn với áp suất tối đa bao nhiêu? Hoạt động GV Trong q trình nhóm thảo luận GV quan sát hộ trợ nhóm thấy việc giải nhóm gặp khó khăn GV đặt câu hỏi gợi ý: Câu a Câu hỏi gợi ý 1: Khi sợi đốt cháy sáng bóng đèn có chuyển hóa lượng nào? Câu hỏi gợi ý 2: Khi có Hoạt động HS Nội dung - Nhóm tiến hành a) Khi bóng đèn cháy thảo luận theo nhóm sáng, điện chuyển cách giải hóa thành nhiệt làm - Sau thảo luận nhiệt độ khí bên đến thống nhất, bóng đèn ngày tăng thư kí ghi lại nội Thể tích bóng đèn dung thống xem khơng thay đổi cử người trình nhiệt độ tăng Theo định bày nội dung trước luật Sac-lơ trình đẳng tích, nhiệt độ khí lớp đèn tăng dẫn đến áp - Các nhóm: 1,2,4 suất bóng đèn tăng lắng nghe, phản đến giá trị đó, lực 44 chuyển hóa lượng biện nhiệt độ khối khí thay đổi - Nhóm trả lời (tăng lên hay hạ câu hỏi phản biện xuống)? Khi nhiệt độ khối khí thay đổi áp suất khối khí thay đổi (Tăng lên hay hạ xuống)? tương tác phân tử khí vào đèn ngày tăng, đèn dễ bị vỡ Câu hỏi gợi ý 3:Áp suất bóng đèn có thay đổi khơng? Nếu khơng thay đổi đến dừng lại? T2 = 227+273=500K GV yêu cầu nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm GV lắng nghe, quan sát trình bày nhóm trả lời câu hỏi phản biện nhóm 1,2,4 GV: Nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung câu trả lời HS thấy cần thiết sau thống câu trả lời T1 = 27+273=300K p2 = 1atm P1 =? Áp dụng định luật Saclơ q trình đẳng tích, ta có: Vậy ta bơm khí trơ vào đèn với áp suất tối đa 0,6atm để cháy sáng, đèn không bị vỡ Bài 4:“Con số PSI ghi lốp xe số tối đa (maximum): Nghĩa không bơm Xe lên số Lốp xe, theo ước tính nhà sản xuất, chịu đựng tới mức cùng, bơm căng quá, vượt số không an tồn, dẫn tới nổ lốp.” (Nguồn: https://www.danhgiaxe.com/psi-trong-lop-xe 2880) Một lốp xe tơ có thơng số ghi lốp hình Lốp xe chứa khơng khí bơm vào lúc sáng sớm nhiệt độ 250C Đồng hồ đo áp suất lốp giá trị 2,5 bar Khi xe chạy nhanh vào lúc trưa, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ khơng khí lốp tăng lên tới 500C a) Trong toán này, lốp xe có bị nổ vào lúc trưa không? b) Để lốp xe không bị nổ vào lúc trưa, ta phép bơm lốp vào buổi sáng với áp suất tối đa bao nhiêu? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 45 Trong q trình nhóm thảo luận GV quan sát hộ trợ nhóm thấy việc giải nhóm gặp khó khăn GV đặt câu hỏi gợi ý: - Nhóm tiến hành thảo luận theo nhóm cách giải - Sau thảo luận đến thống nhất, thư kí ghi lại nội Câu a dung thống Câu hỏi gợi ý 1: Để biết cử người trình lốp xe có bị nổ hay bày nội dung trước khơng ta cần có lớp cách so sánh nào?(so - Các nhóm: 1,2,3 sánh áp suất khí lắng nghe, phản bánh xe với áp suất lớn biện ghi lốp xe - Nhóm trả lời so sánh nhiệt độ toán câu hỏi phản cho với nhiệt độ tối đa biện mà bánh xe chịu đựng được) Câu hỏi gợi ý 2: Ta áp dụng định luật để tìm áp suất nhiệt độ đó? Câu trả lời mong đợi từ HS: a) Cách 1: Áp dụng định luật Sac-lơ trình đẳng tích, ta có: p2 = 271kPa 500C Vậy bánh xe không bị nổ vào lúc trưa trình bày sản phẩm nhóm GV lắng nghe, quan sát trình bày nhóm trả lời câu hỏi b) Áp dụng định luật Sac-lơ ta có: 46 phản biện nhóm 1,2,3 GV: Nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung câu trả lời HS thấy cần thiết sau thống câu trả lời Vậy ta bơm bánh xe áp suất tối đa 3,23 bar để bánh xe khơng bị nổ Dặn dị, rút kinh nghiệm sau tiết học (2 phút) Thực nghiệm sư phạm 5.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích q trình thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết đặt sáng kiến: Nếu xây dựng hệ thống BT thực tiễn sử dụng chúng cách thích hợp dạy học chương “Chất khí”, Vật lí 10 tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, sáng tạo HS học chương “Chất khí” Đồng thời, thơng qua q trình thực nghiệm sư phạm, tác giả có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh lại hệ thống BT, giáo án dạy học cho phù hợp với thực tiễn 5.2 Đối tượng thực nghiệm Để thực nghiệm đề tài này, tác giả lựa chọn hai lớp có lực học ngang 10A9 lớp 10A11 Thầy Đặng Hữu Đạt, GV trường giảng dạy Trong đó, lớp thực nghiệm lớp 10A9 lớp 10A11 lớp đối chứng 5.3 Thời gian thực nghiệm Quá trình thực nghiệm sư phạm thực từ ngày 09/03/2022 đến ngày 23/03/2022, tiết thực nghiệm thực theo phân phối chương trình 5.4 Phương pháp thực nghiệm Trong trình thực nghiệm sư phạm, tác giả tiến hành phương pháp sau: + Đầu tiên, tác giả tiến hành trao đổi với Thầy Đặng Hữu Đạt tình hình học tập hai lớp trước tiến hành thực nghiệm sư phạm + Dựa thông tin biết, tác giả tiến hành soạn giáo án, giảng dạy lớp 10A9 BT thực tiễn hệ thống BT đặt sáng kiến Quá trình học tập lớp 10A11 diễn bình thường Thầy Đặng Hữu Đạt giảng dạy + Trong trình thực nghiệm, tác giả giúp đỡ nhân viên thiết bị quay phim lại trình dạy học lớp 10A9 lớp 10A11, kết hợp với sản phẩm HS để đánh giá tiến bộ, tích cực sáng tạo HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng qua tiết học Bên cạnh đó, tác giả dự 47 lớp10A11 để theo dõi thái độ, tiến HS lớp đối chứng trình thực nghiệm 5.5 Kết trình thực nghiệm nhận xét Đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng hệ thống tập thực tiễn đến tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh Đánh giá biểu tích cực, sáng tạo HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng học kiến thức tiết luyện tập Bảng 5.1 Biểu HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng học kiến thức chia lớp thành nhóm Nội dung quan sát Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số nhóm thảo luận sơi q trình học GV giao câu hỏi Số nhóm đề xuất phương án kiểm chứng giả thuyết đề trước GV đưa gợi ý dụng cụ Số nhóm đề xuất phương án kiểm chứng giả thuyết đề sau GV đưa gợi ý dụng cụ Số nhóm mơ tả q trình thí nghiệm sau GV cho xem thí nghiệm kiểm chứng Số nhóm đưa nhận xét, đề xuất cách giải vấn đề khác phương án GV đưa Số HS giải thích tượng thực tiễn đặt sau học xong trước GV gợi ý Số HS giải thích tượng thực tiễn đặt sau học xong sau GV gợi ý 10 Số nhóm nhận giả thuyết cần nghiên cứu tình mở đầu học trước GV gợi ý Đánh giá biểu tích cực, sáng tạo HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng tiết luyện tập “ Định luật Bôi lơ – Mariot Định luật Sác lơ” 48 Bảng 5.2 Biểu HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng luyện tập Lớp thực nghiệm Nội dung quan sát (sĩ số 40) Lớp đối chứng (sĩ số 40) Số HS giải BT trước GV đưa gợi ý 15 10 Số HS giải BT sau GV đưa gợi ý 30 20 Số HS giải BT sau GV hướng dẫn mẫu 35 25 Số HS không giải 15 HS đưa nhận xét, đề xuất cách giải vấn đề khác phương án GV đưa 10 Nhận xét: Dựa vào Bảng 5.1 Bảng 5.2, ta thấy sau buổi thực nghiệm sư phạm, tinh thần, thái độ hiệu học tập lớp thực nghiệm ngày cải thiện cách rõ nét so với lớp đối chứng, em khơng tích cực q trình học tập mà số lượng nhóm/ HS tự đưa phương án giải vấn đề trước GV đưa gợi ý gợi ý ngày nhiều Ngồi ra, số HS có biểu vượt bậc, làm trước nhiệm vụ khác ngồi nhiệm vụ GV giao cho Điều chứng tỏ yếu tố thực tiễn đề đóng vai trò quan trọng việc tạo hứng thú cho HS, giúp HS nhận kiến thức học sử dụng đời sống, giáo dục cho HS khoa học kĩ thuật đời sống Ngồi ra, việc cho nhóm HS thảo luận tìm cách giải giúp lực hợp tác HS lực giải vấn đề nâng cao, phát triển lực sáng tạo HS qua việc HS đưa ý tưởng lạ 49 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đề tài thực nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu khái niệm, vai trị, phân loại BT Vật lí, BT Vật lí thực tiễn q trình dạy học chương "Chất khí" Vật lí 10 THPT + Xây dựng hệ thống BT Vật lí thực tiễn giáo án giảng dạy giúp HS phát huy phẩm chất lực học sinh trình dạy học chương “Chất khí” + Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết đề + Đánh giá phát triển tính tích cực phát huy phẩm chất lực HS qua tiết thực nghiệm chứng minh việc áp dụng hệ thống BT thực tiễn với biện pháp dạy học phát triển lực cách hợp lí q trình dạy học giúp HS phát huy tính tích cực lực lực khác, biết cách ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn 3.2 Kiến nghị + Để đáp ứng yêu cầu kì thi đánh giá lực tuyển sinh đại học ngày phổ biến nên lãnh đạo trường cần phải có đạo, đơn đốc sát thay đổi cách thức, tổ chức dạy học toàn trường theo hướng gắn kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn đề + Mỗi giáo viên tồn trường tự tìm tịi, tự học hỏi, tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu ngày cao nghành Giáo dục xã hội yêu cầu phải huy động tối đa ứng dụng kiến thức học để giải toán thực tiễn + Phải tăng thời lượng cho dạy giảm kiến thức dạy để giáo viên có đủ thời gian yêu cầu học sinh áp dụng kiến thức học vào thực tiễn + Phải tăng cường sở vật chất nhà trường có tính đồng cao, chất lượng để đáp ứng yêu cầu chương trình + Cần mở rộng đề tài cho cho chương, khối lớp, mơn khác chương trình PT 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Vụ Giáo dục trung học, Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực HS môn Vật lí cấp Trung học phổ thơng Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Sửu (2006), Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá mơn Vật lí 10, Nxb Hà Nội Nguyễn Thanh Hải (2012), Sử dụng BT định tính câu hỏi thực tế dạy học Vật lí, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Mạnh Hùng (2001), “Phương pháp dạy học Vật lí trường Trung học phổ thông”, ĐH Sư phạm Tp.HCM Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV cốt cán trường Trung học phổ thông”, ĐH Sư phạm Tp.HCM Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2008) Vật lí 10 Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2008) Bài tập Vật lí 10 Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách (2009), Dạy học BT Vật lí trường phổ thơng,Nxb Đại học Sư phạm Đỗ Hương Trà tác giả (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển – Khoa học tự nhiên, Nxb Đại học Sư phạm 10 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb Đại học Sư phạm 11 Lê Trọng Tường, Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tn (2015), BT Vật lí 10 Nâng cao, Nxb Giáo dục Việt Nam 51 ... đề thi đánh giá cho học sinh kỳ thi tuyển sinh thông qua chương Chất khí – Vật lí 10 THPT" để thực Mục đích nghiên cứu - Dạy học gắn kiến thức vào thực tiễn nhằm tiếp cận đề thi đánh giá học sinh. .. sinh kỳ thi tuyển sinh thơng qua chương Chất khí – Vật lí 10 THPT - Xây dựng hệ thống tập gắn kiến thức vào thực tiễn nhằm nhằm tiếp cận đề thi đánh giá học sinh kỳ thi tuyển sinh thơng qua chương... Vật lí 10 THPT - Xây dựng tiến trình dạy học có sử dụng tập gắn kiến thức vào thực tiễn nhằm nhằm tiếp cận đề thi đánh giá học sinh kỳ thi tuyển sinh thơng qua chương Chất khí – Vật lí 10 THPT

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Mạnh Hùng (2001), “Phương pháp dạy học Vật lí ở trường Trung học phổ thông”, ĐH. Sư phạm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lí ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 2001
8. Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách (2009), Dạy học BT Vật lí ở trường phổ thông,Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học BT Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2009
9. Đỗ Hương Trà và các tác giả (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Quyển 1 – Khoa học tự nhiên, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Quyển 1 – Khoa học tự nhiên
Tác giả: Đỗ Hương Trà và các tác giả
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2015
10. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2004
11. Lê Trọng Tường, Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân (2015), BT Vật lí 10 Nâng cao, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: BT Vật lí 10 Nâng cao
Tác giả: Lê Trọng Tường, Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Vụ Giáo dục trung học, Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS môn Vật lí cấp Trung học phổ thông Khác
2. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Sửu (2006), Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Vật lí 10, Nxb Hà Nội Khác
3. Nguyễn Thanh Hải (2012), Sử dụng BT định tính và câu hỏi thực tế trong dạy học Vật lí, Nxb Đại học Sư phạm Khác
5. Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV cốt cán trường Trung học phổ thông”, ĐH. Sư phạm Tp.HCM Khác
6. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2008) Vật lí 10 Khác
7. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2008) Bài tập Vật lí 10 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài tập 6. Bong bóng cá là một bộ phận quan trọng của các loài cá, nó có hình dạng như một túi khí có chức năng tương đương với phổi, giúp cá giữ thăng bằng  trong nước  và  là  buồng  cộng  hưởng  nhằm  tiếp  nhận  hay  tạo  ra  âm  thanh - TỔ CHỨC DẠY HỌC GẮN KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TIẾP CẬN đề THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH THÔNG QUA CHƯƠNG CHẤT KHÍ   VẬT LÝ 10
i tập 6. Bong bóng cá là một bộ phận quan trọng của các loài cá, nó có hình dạng như một túi khí có chức năng tương đương với phổi, giúp cá giữ thăng bằng trong nước và là buồng cộng hưởng nhằm tiếp nhận hay tạo ra âm thanh (Trang 13)
Em hãy trình bày phương án để tìm lại các số liệu còn thiếu trong bảng số liệu đã cho biết rằng quá trình thí nghiệm, nhiệt độ khí trong xi lanh thay đổi không  đáng kể - TỔ CHỨC DẠY HỌC GẮN KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TIẾP CẬN đề THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH THÔNG QUA CHƯƠNG CHẤT KHÍ   VẬT LÝ 10
m hãy trình bày phương án để tìm lại các số liệu còn thiếu trong bảng số liệu đã cho biết rằng quá trình thí nghiệm, nhiệt độ khí trong xi lanh thay đổi không đáng kể (Trang 14)
báo cáo thí nghiệm bị nhòe đi như hình. Bằng kiến thức đã học, em hãy tìm lại những giá trị bị nhòe trong bảng số liệu trên - TỔ CHỨC DẠY HỌC GẮN KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TIẾP CẬN đề THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH THÔNG QUA CHƯƠNG CHẤT KHÍ   VẬT LÝ 10
b áo cáo thí nghiệm bị nhòe đi như hình. Bằng kiến thức đã học, em hãy tìm lại những giá trị bị nhòe trong bảng số liệu trên (Trang 20)
Hình 2.5. Cấu tạo nồi áp suất - TỔ CHỨC DẠY HỌC GẮN KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TIẾP CẬN đề THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH THÔNG QUA CHƯƠNG CHẤT KHÍ   VẬT LÝ 10
Hình 2.5. Cấu tạo nồi áp suất (Trang 22)
Hình 2.6. Thảm họa nổ lốp ô tô (Nguồn:http://vietnamnet.vn/vn/chuyen-trang/oto- (Nguồn:http://vietnamnet.vn/vn/chuyen-trang/oto-xemay/no-lop-o-to-tham-hoa-chet- chuc-nguoi-308980.html)  - TỔ CHỨC DẠY HỌC GẮN KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TIẾP CẬN đề THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH THÔNG QUA CHƯƠNG CHẤT KHÍ   VẬT LÝ 10
Hình 2.6. Thảm họa nổ lốp ô tô (Nguồn:http://vietnamnet.vn/vn/chuyen-trang/oto- (Nguồn:http://vietnamnet.vn/vn/chuyen-trang/oto-xemay/no-lop-o-to-tham-hoa-chet- chuc-nguoi-308980.html) (Trang 23)
Bài tập 10. Cho mô hình thí nghiệm như hình: - TỔ CHỨC DẠY HỌC GẮN KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TIẾP CẬN đề THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH THÔNG QUA CHƯƠNG CHẤT KHÍ   VẬT LÝ 10
i tập 10. Cho mô hình thí nghiệm như hình: (Trang 26)
Dựa vào các hình ảnh trên, em hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra khi đốt nến, úp ống thủy tinh lên và giải thích hiện tượng quan sát được - TỔ CHỨC DẠY HỌC GẮN KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TIẾP CẬN đề THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH THÔNG QUA CHƯƠNG CHẤT KHÍ   VẬT LÝ 10
a vào các hình ảnh trên, em hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra khi đốt nến, úp ống thủy tinh lên và giải thích hiện tượng quan sát được (Trang 26)
Hình 2.9. Dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng định luật Gay – Luýt-xắc  - TỔ CHỨC DẠY HỌC GẮN KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TIẾP CẬN đề THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH THÔNG QUA CHƯƠNG CHẤT KHÍ   VẬT LÝ 10
Hình 2.9. Dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng định luật Gay – Luýt-xắc (Trang 31)
- Mẫu bảng số liệu thí nghiệm - TỔ CHỨC DẠY HỌC GẮN KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TIẾP CẬN đề THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH THÔNG QUA CHƯƠNG CHẤT KHÍ   VẬT LÝ 10
u bảng số liệu thí nghiệm (Trang 31)
- Mẫu bảng số liệu thí nghiệm Lần  - TỔ CHỨC DẠY HỌC GẮN KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TIẾP CẬN đề THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH THÔNG QUA CHƯƠNG CHẤT KHÍ   VẬT LÝ 10
u bảng số liệu thí nghiệm Lần (Trang 32)
- Cho mô hình thí nghiệm như hình: - TỔ CHỨC DẠY HỌC GẮN KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TIẾP CẬN đề THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH THÔNG QUA CHƯƠNG CHẤT KHÍ   VẬT LÝ 10
ho mô hình thí nghiệm như hình: (Trang 34)
- Quan sát hình 30.2 nêu các  dụng  cụ  thí  nghiệm  và  trình  bày  phương  án  thí nghiệm khảo sát quá  trình đẳng tích - TỔ CHỨC DẠY HỌC GẮN KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TIẾP CẬN đề THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH THÔNG QUA CHƯƠNG CHẤT KHÍ   VẬT LÝ 10
uan sát hình 30.2 nêu các dụng cụ thí nghiệm và trình bày phương án thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng tích (Trang 36)
- Vẽ được đường đẳng tích dựa vào bảng số liệu thí nghiệm thu được theo tỉ lệ trên - TỔ CHỨC DẠY HỌC GẮN KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TIẾP CẬN đề THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH THÔNG QUA CHƯƠNG CHẤT KHÍ   VẬT LÝ 10
c đường đẳng tích dựa vào bảng số liệu thí nghiệm thu được theo tỉ lệ trên (Trang 38)
Một lốp xe ô tô có thông số được ghi trên lốp như hình. Lốp xe này chứa - TỔ CHỨC DẠY HỌC GẮN KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TIẾP CẬN đề THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH THÔNG QUA CHƯƠNG CHẤT KHÍ   VẬT LÝ 10
t lốp xe ô tô có thông số được ghi trên lốp như hình. Lốp xe này chứa (Trang 47)
+ Đầu tiên, tác giả đã tiến hành trao đổi với Thầy Đặng Hữu Đạt về tình hình học tập của hai lớp trước khi tiến hành thực nghiệm  sư phạm - TỔ CHỨC DẠY HỌC GẮN KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TIẾP CẬN đề THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH THÔNG QUA CHƯƠNG CHẤT KHÍ   VẬT LÝ 10
u tiên, tác giả đã tiến hành trao đổi với Thầy Đặng Hữu Đạt về tình hình học tập của hai lớp trước khi tiến hành thực nghiệm sư phạm (Trang 49)
Bảng 5.2. Biểu hiện của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trong giờ luyện tập  - TỔ CHỨC DẠY HỌC GẮN KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TIẾP CẬN đề THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CÁC KÌ THI TUYỂN SINH THÔNG QUA CHƯƠNG CHẤT KHÍ   VẬT LÝ 10
Bảng 5.2. Biểu hiện của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trong giờ luyện tập (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w