ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CLASS POINT TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH 5e CHƯƠNG CHẤT KHÍ – VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
4,37 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 1,2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CLASS POINT TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH 5E CHƯƠNG CHẤT KHÍ – VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Lĩnh vực: Vật lí Nhóm tác giả: Chu Thị Hồng – Trường THPT Đô Lương Thái Ngô Sơn – Trường THPT Đô Lương Năm thực hiện: 2021-2022 Số điện thoại: 0911183829-0985336131 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần việc đổi giáo dục diễn mạnh mẽ Việt Nam để đáp ứng nhu cầu cầu xã hội Mục tiêu giáo dục phải thay đổi theo để hướng tới học sinh nhiều hơn; mục tiêu giáo dục không phải học sinh thi đỗ nhiều hay mà việc học chuẩn bị cho các em hành trang để vào đời Định hướng đổi giáo dục “Dạy học phải kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp, góp phần chuyển giáo dục nặng nề truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện cả phẩm chất lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục có nhiều mơ hình, giải pháp nhà nghiên cứu giáo dục đề xuất Đặc biệt, thuật ngữ nhắc đến nhiều hiện “Thuyết kiến tạo nhận thức” “Thuyết kiến tạo nhận thức” lấy quan điểm xây dựng kiến thức dựa kiến thức cũ trải nghiệm biết trước đó nhiều nhà nghiên cứu, tìm hiểu Và quan điểm thuyết kiến tạo nhận thức là: Học tập trình cá nhân tự hình thành tri thức cho mình, đó quá trình cá nhân tổ chức hoạt động tìm tịi, khám phá giới bên cấu tạo lại chúng dạng sơ đồ nhận thức Khi vận dụng lí thuyết kiến tạo vào giảng dạy, mơ hình dạy học dựa thuyết kiến tạo nhận thức để xây dựng các giai đoạn học tập đời, áp dụng rộng rãi các nước phát triển đó mơ hình dạy học 5E Mơ hình dạy học 5E mơ hình dạy học gồm bước viết tắt chữ E bao gồm: Engage (Gắn kết), Explore (Khảo sát), Explain (Giải thích) , Elaborate (Củng cố) Evaluate (Đánh giá) Trong mơ hình dạy học 5E, giáo viên người kích thích, gây hứng thú, tạo động cho các em học tập Còn học sinh người tham gia trực tiếp vào tình huống, làm việc với dụng cụ, thực hành, thu thập thông tin Học sinh khám phá nội dung học tập thông qua việc giải vấn đề, khám phá khoa học, quan sát, thực hành, giải thích, củng cố, đánh giá Như vậy, dạy học theo mơ hình 5E đáp ứng đầy đủ yêu cầu đổi giáo dục hiện phát triển lực hợp tác, lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo Trong thời đại 4.0, việc ứng dụng CNTT dạy học tất yếu, giáo viên phải ứng dụng cơng nghệ thơng tin để trình chiếu kiến thức mà cịn phải ứng dụng cơng nghệ thơng tin để có thể tương tác với học sinh Nhất năm học 2020 – 2021 2021- 2022, dịch bệnh covid -19 cả nước diễn phức tạp học sinh chủ yếu học online Tuy nhiên hiện nay, đa phần giáo viên ứng dụng CNTT để trình chiếu kiến thức cách đơn điệu nên quá trình học tập học sinh tương tác, thiếu tập trung vào học cảm thấy nhàm chán dẫn đến chất lượng giảng dạy không cao Để đáp ứng nhu cầu tương tác giảng dạy Online học trực tiếp chúng tơi tìm đến phần mềm ClassPoint Đây cơng tương tác mạnh mẽ tích hợp vào Microsoft PowerPoint giúp giáo viên không cần sử dụng nhiều phần mềm tiết học mà đảm bảo yếu tố trình chiếu tương tác với học sinh, nâng cao hiệu quả trình dạy học Qua nghiên cứu chương trình cùng với thực tiễn dạy học, chúng tơi thấy mơ hình 5E phù hợp để giảng dạy số chủ đề chương trình Vật lí THPT hiệu quả nâng cao rõ rệt sử dụng công nghệ thông tin quá trình triển khai Với mong muốn phát triển các phẩm chất lực học sinh đào tạo các hệ học trò động, có lực làm việc hợp tác, giải các vấn đề thực tiễn, chọn đề tài “Ứng dụng phần mềm ClassPoint tổ chức dạy học theo mơ hình 5E chương “Chất khí” - Vật lí 10 nhằm phát triển lực cho học sinh” Mục đích nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu, thiết kế sử dụng phương pháp DH theo mơ hình 5E vào dạy học chương “Chất Khí” - Vật lí 10 nhằm phát huy lực cho HS - Đề tài nghiên cứu phần mềm ClassPoint dạy học nhằm đổi dạy học theo định hướng phát triển lực HS - Ngồi thơng qua đề tài giúp bản thân các đồng nghiệp bồi dưỡng thêm kiến thức để đổi phương pháp dạy học theo công nghệ giáo dục hiện đại Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài - Điều tra thực trạng đổi phương pháp giảng dạy, ứng dụng CNTT dạy học, thực trạng dạy học theo mơ hình 5E địa bàn công tác - Điều tra thực trạng học tập học sinh THPT học tập môn Vật lí trường THPT - Nghiên cứu quy trình vận dụng dạy học theo mơ hình 5E nói chung mơn Vật lí nói riêng - Cách ứng dụng phần mềm ClassPoint dạy học theo mơ hình 5E - Xây dựng tiến trình dạy học chương “chất khí”- Vật lí 10 theo mơ hình 5E có ứng dụng phần mềm “ClassPoint” - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài việc nâng cao hiệu quả dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Mơ hình dạy học 5E - Ứng dụng phần mềm ClassPoint dạy học - Năng lực chuyên biệt cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học mơn Vật lí chương trình giáo dục phổ thông 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu, khảo sát việc ứng dụng phần mềm ClassPoint dạy học mơ hình dạy học 5E địa bàn công tác - Thời gian nghiên cứu: Áp dụng cho học sinh khối 10 đơn vị công tác năm học 2020 -2021 2021-2022 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp nghiên cứu quan sát sản phẩm hoạt động học sinh - Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp Những đóng góp đề tài - Bổ sung làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn DH mơ hình 5E hoạt động học tập theo hướng phát huy lực cho HS - Đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo mơ hình 5E với ứng dụng phần mềm ClassPoint giảng dạy mơn Vật lí - Thiết kế dạng hoạt động học tập theo mơ hình E ứng dụng phần mềm ClassPoint dạy học chương chất khí Vật lí 10 theo hướng phát triển lực cho học sinh - Xây dựng các rubic đánh giá lực học sinh tham gia học tập theo mơ hình 5E - Kết quả nghiên cứu đề tài vừa cung cấp sở khoa học thực tiễn, vừa trở thành tài liệu tham khảo việc đổi PPDH theo định hướng PTNL hiện mơn Vật lí nói riêng mơn học nói chung PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Cơ sở lí luận hình thức tổ chức dạy học theo mơ hình 5E 1.1.1 Khái niệm tổ chức dạy học theo mơ hình 5E Mơ hình dạy học 5E, phát triển vào năm 1987 tiến sĩ Rodger W Bybee các cộng tổ chức giáo dục Nghiên cứu Chương trình Khoa học Sinh học, thúc đẩy học tập hợp tác, tích cực đó học sinh làm việc cùng để giải vấn đề điều tra các khái niệm cách đặt câu hỏi, quan sát, phân tích đưa kết luận 5E thuật ngữ viết tắt từ bắt đầu chữ E tiếng Anh: Engage (gắn kết), Explore (Khảo sát), Explain (Giải thích), Elaborate (Củng cố) Evaluate (Đánh giá) Mơ hình dạy học 5E mơ hình dạy học gồm giai đoạn: gắn kết, khảo sát, giải thích, củng cố đánh giá Năm giai đoạn xây dựng dựa thuyết kiến tạo nhận thức quá trình học, theo đó học sinh xây dựng các kiến thức dựa các kiến thức trải nghiệm biết trước đó 1.1.2 Đặc điểm mơ hình dạy học 5E Đây quy trình gồm bước sau: Bước 1: Tạo ý (Engage): Để kích thích tích cực, chủ động HS tìm hiểu nội dung học tập GV phải chuẩn bị trước các đồ dùng học tập tạo ý hứng thú tìm tịi khám phá học sinh: Ví dụ chuẩn bị các tranh ảnh, các đoạn phim các thí nghiệm, mẫu vật, câu hỏi định hướng, tập tình huống, bảng biểu, số liệu thực tế, các hiện tượng thực tế có liên quan trực tiếp tới nội dung học tập để HS có thể khám phá tìm hiểu nội dung học tập cách dễ dàng lý thú Bước 2: Khảo sát (Explore): Khi có tay đồ dùng dụng cụ học tập, GV phải hướng dẫn HS khảo sát tức bắt tay vào tìm hiểu vấn đề có liên quan tới nội dung học tập: Có thể việc quan sát tranh, phim ảnh hay làm thí nghiệm giải tập tình huống, trả lời câu hỏi, phân tích các số liệu các hiện tượng thực tế vận dụng kiến thức học, thực tế biết gợi ý thầy để hiểu vấn đề nội dung học tập Bước 3: Giải thích (Exflain): Khi có kiến riêng HS chủ động thảo luận nhóm để có thể giải thích băn khoăn thắc mắc mình, bạn để hiểu rõ đắn vấn đề nội dung học tập xây dựng thành các định nghĩa, khái niệm, quy luật, quá trình Bước 4: Phát biểu (Elaborate): Sau tìm hiểu nội dung học tập để có thể ghi nhớ, khắc sâu kiến thức GV hướng dẫn cho HS phát biểu vấn đề, ý kiến, nhận định bản thân, nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tế giải các vấn đề liên quan hay phân tích tổng hợp xâu chuỗi các vấn đề với phát biểu mơ hình hay quy trình cơng nghệ dựa vào kiến thức thu nhận từ nội dung học tập Bước 5: Đánh giá (Evaluation): Khi HS cử phát biểu ý kiến mình, GV nên để các HS khác đánh giá, bổ sung cho bạn học từ sai lầm bạn sau đó GV người cuối cùng chốt đáp án định hướng cho HS đường hướng, cách thức học tập các nội dung 1.1.3 Ưu điểm mơ hình dạy học 5E Đối với các chương trình giáo dục các mơn khoa học tự nhiên mơ hình 5E trở thành công cụ hữu hiệu giúp cho cả người học người dạy cảm thấy tiếp nhận học có tính hệ thống, liền mạch, có hội phát triển theo tâm lý tự khám phá kiến tạo kiến thức cụ thể sau: - Hiệu mơ hình 5E học sinh: + Các học sinh cảm thấy dễ nhớ các kiến thức học học theo mơ hình 5E + Mơ hình giúp tăng đáng kể kết quả học tập trì tính kết nối các học khoa học - Hiệu mơ hình 5E giáo viên: + Mơ hình 5E cịn giúp cho giáo viên chuẩn bị giảng trở nên đơn giản có tính hệ thống hơn, giúp tạo hoạt động đa dạng cho học sinh trải nghiệm + Điều đó có nghĩa mơ hình thúc đẩy triết lý lấy học sinh làm trung tâm Vai trò giáo viên tạo mơi trường học tập trải nghiệm giúp học sinh bước khám phá kiến thức dựa các kiến thức biết trước đó + Mơ hình 5E giúp giáo viên cảm thấy hào hứng với dạy, các nội dung triển khai dễ dàng thuận lợi hơn, đặc biệt tránh các tình bỏ sót kiến thức hay các hoạt động trải nghiệm + Mô hình 5E mang lại cho giáo viên cách nhìn hệ thống tồn diện, giúp ích việc triển khai các nội dung đa dạng khác + Mô hình 5E giúp cho giáo viên tìm trọng tâm học dẫn dắt học sinh tiến hành các bước cách có hệ thống 1.2 Khái niệm, đặc điểm dạy học phát triển lực cho học sinh 1.2.1 Khái niệm dạy học phát triển lực Dạy học phát triển lực quá trình thiết kế, tổ chức phối hợp hoạt động dạy hoạt động học, tập trung vào kết quả đầu quá trình Trong đó nhấn mạnh người học cần đạt các mức lực sau kết thúc giai đoạn (hay trình) dạy học 1.2.1.1 Đặc điểm dạy học phát triển lực - Đặc điểm mục tiêu: Chú trọng hình thành phẩm chất lực thơng qua việc hình thành kiến thức, kỹ năng; mục tiêu dạy học mô tả chi tiết có thể đo lường đánh giá Dạy học để biết cách làm việc giải vấn đề - Đặc điểm nội dung dạy học: Nội dung lựa chọn nhằm đạt các mục tiêu lực đầu Chú trọng các kỹ thực hành, vận dụng vào thực tiễn Nội dung chương trình dạy học có tính mở tạo điều kiện để người dạy người học dễ cập nhật tri thức - Đặc điểm phương pháp tổ chức: + Người dạy chủ yếu đóng vai trò người tổ chức, cố vấn, hỗ trợ người học chiếm lĩnh tri thức; trọng phát triển khả giải vấn đề + Đẩy mạnh tổ chức dạng các hoạt động, người học chủ động tham gia các hoạt động nhằm tìm tịi khám phá, tiếp nhận tri thức + Giáo án thiết kế có phân hóa theo trình độ lực người học + Người học có nhiều hội bày tỏ ý kiến, quan điểm tham gia phản biện - Đặc điểm không gian dạy học: Không gian dạy học có tính linh hoạt, tạo khơng khí cởi mở, thân thiện lớp học - Đặc điểm đánh giá: Tiêu chí đánh giá dựa vào kết quả “đầu ra”, quan tâm tới tiến người học Chú trọng khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Ngoài đặc điểm quan trọng đánh giá đó là: người học tham gia vào quá trình đánh giá, nâng cao lực phản biện, phẩm chất quan trọng người thời kỳ hiện đại - Đặc điểm sản phẩm giáo dục: + Tri thức người học có khả áp dụng vào thực tiễn + Phát huy khả tự tìm tịi, khám phá vừ ứng dụng nên người học không bị phụ thuộc vào học liệu + Người học trở thành người tự tin động có lực Đặc điểm quan trọng dạy học phát triển lực xác định đo lường “năng lực” đầu học sinh Dựa mức độ làm chủ kiến thức, kỹ thái độ học sinh quá trình học tập 1.2.2 Định hướng phát triển lực chung cho học sinh chương trình GDPT 2018 Năng lực chung: Đây lực bản nhất, thiết yếu, cốt lõi, tảng cho hoạt động người sống, lao động nghề nghiệp Theo chương trình GDPT 2018 ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT yêu cầu phát triển lực chung đó là: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo 1.2.3 Định hướng phát triển lực đặc thù mơn Vật lí THPT Cũng theo chương trình GDPT 2018 Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT chương trình Vật lí THPT hình thành cho học sinh các lực, phẩm chất chung thông qua các lực chuyên biệt môn sau: 1.2.3.1 Nhận thức Vật lí - Nhận biết nêu các đối tượng, khái niệm, hiện tượng, quy luật, quá trình Vật lí - Trình bày các hiện tượng, quá trình Vật lí; đặc điểm, vai trị các hiện tượng, quá trình Vật lí các hình thức biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đồ, biểu đồ - Tìm từ khoá, sử dụng thuật ngữ khoa học, kết nối thông tin theo logic có ý nghĩa, lập dàn ý đọc trình bày các văn bản khoa học - So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích các hiện tượng, quá trình Vật lí theo tiêu chí khác - Giải thích mối quan hệ các vật, hiện tượng, quá trình - Nhận điểm sai chỉnh sửa nhận thức lời giải thích; đưa nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận - Nhận số ngành nghề phù hợp với thiên hướng bản thân 1.2.3.2 Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ Vật lí - Đề xuất vấn đề liên quan đến Vật lí: Nhận đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích bối cảnh để đề xuất vấn đề, dùng ngơn ngữ để biểu đạt vấn đề đề xuất - Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết: Phân tích vấn đề để nêu phán đoán; xây dựng phát biểu giả thuyết cần tìm hiểu - Lập kế hoạch thực hiện: Xây dựng khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn phương pháp thích; lập kế hoạch triển khai tìm hiểu - Thực hiện kế hoạch: Thu thập, lưu giữ liệu từ kết quả tổng quan, thực nghiệm, điều tra; đánh giá kết quả dựa phân tích, xử lí các liệu; so sánh kết quả với giả thuyết; giải thích, rút kết luận điều chỉnh cần thiết - Viết, trình bày báo cáo thảo luận: Sử dụng ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình kết quả tìm hiểu; viết báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác với đối tác thái độ tích cực tơn trọng quan điểm…, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu cách thuyết phục - Ra định đề xuất ý kiến, giải pháp: Đưa định xử lí cho vấn đề tìm hiểu; đề xuất ý kiến khuyến nghị vận dụng kết quả tìm hiểu, nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu tiếp 1.2.3.3 Vận dụng kiến thức, kỹ học Vận dụng kiến thức, kỹ học số trường hợp đơn giản, biểu hiện cụ thể là: - Giải thích, chứng minh vấn đề thực tiễn - Đánh giá, phản biện ảnh hưởng vấn đề thực tiễn - Thiết kế mơ hình, lập kế hoạch, đề xuất thực hiện số phương pháp hay biện pháp - Nêu giải pháp thực hiện số giải pháp để bảo vệ thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ hợp lí nhằm phát triển bền vững 1.3 Giới thiệu tính phần mềm ClassPoint dạy học - ClassPoint cơng cụ tích hợp vào Microsoft PowerPoint nhằm tạo câu hỏi trực tiếp có tính tương tác mạnh mẽ slide giảng giúp giáo viên xây dựng tương tác trực tiếp mạnh mẽ với học sinh nhằm cải thiện chất lượng dạy học Đây công cụ phù hợp để giáo viên tăng cường việc ứng dụng CNTT dạy học - Ứng dụng không chạy slide PowerPoint thơng thường mà cịn cho phép người tham gia tương tác trực tiếp slide, ngồi cịn giúp GV thu thập câu trả lời trực tiếp lưu liệu điểm số học sinh theo thứ tự thời gian tệp riêng biệt - Ngồi chức cơng cụ đố vui câu hỏi trắc nghiệm giống Kahoot, Quizz, nó có có nhiều dạng tương tác khác tối ưu các câu trả lời tự luận, vẽ hình, uploat ảnh, bảng trắng… - Nó đáp ứng yêu cầu dạy học mơn Vật lí: thí nghiệm ảo, hình ảnh, bảng trắng, tập trắc nghiệm, tự luận…Chỉ nốt nhạc dạy Vật lí trở thành giảng tương tác tuyệt vời Hình 1: Ảnh minh họa chức Classpoin -Tính ưu việt ClassPoint tích hợp PowerPoint Nội dung Giống Khác PowerPoint ClassPoint Cách soạn giảng: chèn video, hình ảnh…, sử dụng các bút: laser , tô màu , bút ghi chú, bảng trắng -Để HS tương tác GV phải dùng các hiệu ứng, triger - Để HS tương tác ta cần dạng câu hỏi tương tác nhóm công cụ tạo tương tác -Trong DHTT: HS tương tác cách trả lời vấn đáp, nêu đáp án hộp chat : Google meet, zoom, chủ yếu dùng câu hỏi trắc nghiệm ( Hình 1) - Trong DHTT: HS tương tác vào ClassPoint, nhập mã code quét QR, trả lời câu hỏi cách ghi đáp án, tải ảnh, nối, vẽ…trực tiếp lên slide câu hỏi điện thoại - Các tự luận không thực hiện Ưu điểm DHTT Dễ cài đặt - 100% HS tương tác thể hiện bày tỏ quan điểm riêng quá trình học hứng thú GV thiết lập câu hỏi chế độ thi đấu - Có chức xuất giảng share pdf - Câu hỏi tương tác dễ thiết kế Nhược điểm DHTT Chỉ số HS tham gia tương tác Tương thích các phần mềm windows 7,8,10, các phiên bản Microsoft PowerPoint 2016, Nếu muốn tương tác cần sử dụng thêm các cơng 2019,365 Bản free giảng cụ hỗ trợ khác slide tương tác, 25 HS tham gia 10 Bảng kết quả sau học sinh nộp bài, Giáo viên dùng tính gọi tên ngẫu nhiên để yêu cầu giải thích đáp án lựa chọn - Bảng kết quả thống kê xếp vị thứ sau trả lời các câu hỏi, giáo viên có thể xem học sinh trả lời câu hỏi bảng thống kê Như giáo viên có thể lưu lại kết quả để làm cho điểm, xếp loại thành tích học tập các em 89 Giai đoạn E5 (Đánh giá): Giáo viên sử dụng dạng câu hỏi Short Answer Sumbmissions cho phép học sinh đánh trực tiếp điện thoại Học sinh dựa vào các tiêu chí rubic để đánh giá hoạt động học tập nhóm khác - Khi các nhóm đánh giá nạp kết quả hình giáo viên hiện sau: - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích phần đánh giá để tránh tình trạng học sinh không ý, đánh giá không khách quan xác 90 91 PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG NHÓM CỦA HỌC SINH (DÀNH CHO HỌC SINH) Họ tên : …………………………………………………………… Nhóm:………………………………………………………………… Đánh giá sản phẩm học tập nhóm………………………………… Nội dung đánh giá sản phẩm học tập Tiêu chí chất lượng/ điểm số M1 M2 M3 0–4 5-7 - 10 Điểm đạt Nêu phương án tiến hành thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm khoa học, độ xác cao Xử lí kết quả thí nghiệm xác Rút định luật Phong thái báo cáo, thuyết trình Tinh thần đồng đội Tính thẩm mỹ, sáng tạo Đóng góp ý kiến : Ưu điểm ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khắc phục…………………………………………………………………… 92 PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VÀ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Họ tên giáo viên : …………………………………………………………… Đánh giá sản phẩm học tập nhóm……………………………………………… 1.Đánh giá sản phẩm học tập học sinh Nội dung đánh giá sản phẩm học tập Tiêu chí chất lượng/ điểm số M1 M2 M3 0–4 5-7 - 10 Điểm đạt Nêu đặc điểm lực (Điểm đặt phương, chiều độ lớn) Tiến hành thí nghiệm khoa học, độ xác cao Liên hệ thực tế Phong thái thuyết trình Tinh thần đồng đội Tính thẩm mỹ Tính sáng tạo Đánh giá hoạt động luyện tập nhóm Tiêu chí chất lượng Tiêu chí đánh giá M1 M2 M3 0–4 5-7 - 10 Điểm đạt Tham gia phân công nhiệm vụ Chấp nhận nhiệm vụ phân công Chú tâm thực hiện nhiệm vụ Khuyến khích các thành viên khác nhóm Chấp nhận định nhóm 93 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ (Dành cho học sinh trường THPT) Link khảo sát: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSd57FWGgJyfgdN7BPgjvt2DHBSVE 4uZ9SzR4EzHpWYgHhbykQ/viewform “ Họ tên: ………………………… Lớp…………………………… Theo em, học tập Vật lí hiệu quả? □ Chỉ học lớp đủ □ Chỉ có hiệu quả tự nghiên cứu SGK □ Phải nghiên cứu tìm thêm tài liệu ngồi SGK □ Phải nghiên cứu SGK, tìm thêm tài liệu tham khảo, có GV hướng dẫn Em cảm thấy các hoạt động học tập các học □ Rất hứng thú □ Hứng thú □ Bình thường □ Khơng thích, chán nản Em tự đánh giá kỹ hoạt động nhóm bản thân mức độ: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt Em tự đánh giá kỹ trình bày, phát biểu ý kiến trước lớp bản thân mức độ: □ Thường xuyên □ Có tham gia □ Tham gia bắt buộc □ chưa tham gia Em tự đánh giá kỹ sử dụng CNTT trao đổi với bạn bè giáo viên bản thân mức độ: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt Em nhận thấy bản thân học trực tuyến tương tác giáo viên các bạn tham gia học online? □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt Em có mong muốn các học Vật lí? □ Được tự làm thí nghiệm □ Được chơi các trị chơi học tập □ Được hoạt động nhóm □ Tất cả các ý PHỤ LỤC 94 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG CNT (Dành cho giáo viên THPT) Link kết khảo sát: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSdGbxncFNBkbzl5PqUUDgmnMTfC0 wdSKI_8jEg0IWIBnBtkcg/viewform Các nội dung phiếu nhằm mục đích khảo sát thực tế, phục vụ cho công tác làm sáng kiến Rất mong hợp tác nhiệt tình các thầy Xin vui lịng điền các thơng tin sau : Họ tên: ………………………………………………………… Giáo viên trường THPT …………………………………………… Câu Trong dạy học các đồng chí dạy học theo mơ hình 5E chưa? Thường xun Thỉnh thoảng Chưa biết tới mơ hình dạy học 5E Câu Hiện học Vật lí thầy thực hiện ứng dụng CNTT để giảng dạy mức độ nào? Thường xuyên sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Không sử dụng Câu Công cụ hỗ trợ giảng dạy mà đồng chí hay dùng Youtobe PowerPoint ClassPoint Cơng cụ khác Câu Trong dạy học trực tuyến (online) thầy cô tương tác với học sinh mức độ nào? Thường xuyên tương tác Thỉnh thoảng tương tác Khơng tương tác Câu Các đồng chí thường tương tác với học sinh dạy học lớp online hình thức nào? Giáo viên đặt câu hỏi – Gọi HS trả lời Tương tác hình thức cho học sinh làm phiếu học tập sau đó chữa phiếu học tập Tương tác cách đưa các câu hỏi lên phần mềm (ứng dụng CNTT) để HS trả lời dạy online Phương pháp khác 95 Câu Công cụ hỗ trợ để tương tác với học sinh dạy học online mà đồng chí hay dùng Quizizz Google form Tương tác các tính ClassPoint Công cụ khác Câu Các đồng chí gặp khó khăn tương tác với học sinh dạy học online? Các phần mềm khó sử dụng Học sinh khó đăng nhập, tương tác không hiệu quả Việc biên soạn để đưa câu hỏi lên phần mềm tương tác tốn thời gian Không gặp khó khăn Câu Các đồng chí bồi dưỡng các lực cho học sinh (theo chuẩn lực chương trình GDPT 2018) các học mức độ nào? Thường xun Thỉnh thoảng Rất Khơng Câu Các đồng chí biết tới phần mềm ClassPoint dạy học chưa? Chưa biết Đã nghe qua chưa sử dụng Sử dụng thành thạo Câu 10 Nếu có phần mềm dạy học vừa có chức trình chiếu vừa có chức tương tác, lại dễ sử dụng các đồng chí có sẵn sàng học bỏ kinh phí để trải nghiệm dạy học không? Không đồng ý Đồng ý 96 PHỤ LỤC 7: ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG CHẤT KHÍ Câu Trong hệ tọa độ (p, T) đường biểu diễn đường đẳng tích ? A đường hypebol B đường thẳng song song song với trục tung C đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ D đường thẳng song song song với trục hồnh Câu Một lượng khí có thể tích lít nhiệt độ 27o C áp suất 2atm Người ta nén đẳng nhiệt tới áp suất nửa áp suất lúc đầu Hỏi tích khí lúc đó A lít B lít C lít D lít Câu Ba thơng số sau xác định trạng thái lượng khí xác định ? A áp suất, thể tích, khối lượng B nhiệt độ, khối lượng, áp suất C thể tích, nhiệt độ, khối lượng D áp suất, nhiệt độ, thể tích Câu Biểu thức biểu thức định luật Bôi – lơ – ma – ri – ốt ? V A p1V2 p2V1 B cost p p C cost D pV cost V Câu Một lượng khí có thể tích 2dm3 nhiệt độ 27o C áp suất 2atm Người ta nén đẳng nhiệt tới thể tích cịn nửa thể tích lúc đầu Hỏi áp suất khí lúc đó ? A atm B atm C atm D atm Câu Trong các quá trình sau đây, q trình khơng áp dụng phương trình trạng thái ? Coi khơng khí khí lí tưởng A Bơm khơng khí vào săm xe đạp B Bóp quả bóng bay căng C Đun nóng lượng khí xi lanh D Làm lạnh lượng khí xi lanh Câu Trong q trình biến đổi đẳng tích lượng khí, nhiệt độ giảm 97 A mật độ phân tử chất khí giảm B mật độ phân tử chất khí tăng C mật độ phân tử chất khí giảm tỷ lệ theo nhiệt độ D mật độ phân tử chất khí khơng đổi Câu Chọn cách xếp các thể đó lực tương tác các phân tử tăng dần A Lỏng, rắn, khí B Khí, lỏng, rắn C Rắn, lỏng, khí D Rắn, khí, lỏng Câu Một bình khí kín đựng khí nhiệt độ 270 C áp suất 105 Pa Khi áp suất bình tăng lên gấp hai lần nhiệt độ lượng khí ? A 6300 C B 6000 C C 540 C D 327 C Câu 10 Tăng áp suất lượng khí lí tưởng lên lần, giữ nhiệt độ khơng đổi tích pV khí A tăng lần B giảm lần C tăng lần D khơng thay đổi Câu 11 Trong q trình biến đổi đẳng nhiệt lượng khí xác định, áp suất giảm nửa A mật độ phân tử khí giảm nửa B mật độ phân tử khí tăng gấp đơi C mật độ phân tử khí khơng đổi D Không đủ kiện để xác định thay đổi Câu 12 Một lượng khí lí tưởng biến đổi đẳng tích Khi nhiệt độ tăng từ 1000 C lên đến 2000 C áp suất A tăng gấp đôi B giảm nửa C không đổi D Cả ba đáp án sai Câu 13 Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1atm làm tăng áp suất đến atm nhiệt độ khơng đổi thể tích biến đổi lượng lít Thể tích ban đầu khối khí đó 98 A lít B lít C 12 lít D 16 lít Câu 14 Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng chất khí nối với ống nằm ngang (hình vẽ bên).Một giọt thủy ngân nằm ống ngang Nhiệt độ bình tương ứng T1 T2 Tăng gấp đôi nhiệt độ tụt đối khí bình giọt thủy ngân A nằm yên không chuyển động B chuyển động sang phải C chuyển động sang trái D chưa đủ kiện để nhận xét Câu 15 Chọn phát biểu tính chất phân tử cấu tạo nên chất khí A Các phân tử chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân B Các phân tử chuyển động hỗn loạn, không ngừng C Các phân tử chuyển động hoàn toàn tự D Các phân tử chuyển động không ngừng theo quỹ đạo xác định Câu 16 Ba bình kín 1, 2, có cùng dung tích chứa các chất khí hidro, heli, oxi với cùng mol Biết ba bình có cùng nhiệt độ Chọn nhận xét mối quan hệ áp suất khí các bình tương ứng p1,p2 ,p3 A p1 p2 p3 B p1 p2 p3 C p1 p2 p3 D p2 p1 p3 Câu 17 Một lượng khí biến đổi đẳng áp, nhiệt độ tăng gấp đôi, sau đó tiếp tục biến đổi đẳng nhiệt, áp suất giảm nửa Trong cả quá trình thể tích A khơng đổi B tăng gấp đơi C tăng gấp bốn D giảm nửa Câu 18 Một bình kín hút chân khơng đặt ngồi khơng khí Người ta mở nắp bình sau thời gian ổn định lại đóng nắp bình lại Áp suất khí bình đó A nhỏ áp suất khí B lớn áp suất khí C khơng D áp suất khí Câu 19 Người ta nén đẳng nhiệt lượng khí lí tưởng thấy rằng: 99 – Khi thể tích tăng lít áp suất thay đổi đổi atm – Khi thể tích tăng lít áp suất thay đổi atm Áp suất thể tích ban đầu lượng khí A V 2lit; p 6atm B V = lit; p = 6atm C V = lit; p = 8atm D V = lit; p = 6atm Câu 20 Một khí lí tưởng có thể tích 10 lít, nhiệt độ 270 C, áp suất 105 Pa biến đổi qua hai quá trình nối tiếp nhau: – Quá trình 1: đẳng tích, áp suất tăng gấp hai lần – Quá trình 2: đẳng áp, thể tích cuối cùng 15 lít Nhiệt độ cuối cùng khí A 300K B 600K C 900K D 1200K 100 MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Cơ sở lí luận hình thức tổ chức dạy học theo mơ hình 5E 1.1.1 Khái niệm tổ chức dạy học theo mơ hình 5E 1.1.2 Đặc điểm mơ hình dạy học 5E 1.1.3 Ưu điểm mơ hình dạy học 5E 1.2 Khái niệm, đặc điểm dạy học phát triển lực cho học sinh 1.2.1 Khái niệm dạy học phát triển lực 1.2.2 Định hướng phát triển lực chung cho học sinh chương trình GDPT 2018 1.2.3 Định hướng phát triển các lực đặc thù mơn Vật lí THPT 1.3 Giới thiệu tính phần mềm ClassPoint dạy học Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học phát triển lực vận dụng mơ hình 5E dạy học Vật lí các trường THPT 2.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường THPT 10 2.3 Thực trạng thái độ học tập tương tác HS DH các trường THPT hiện 11 2.4 Nhận xét 12 Giải vấn đề 13 101 3.1 Đề xuất quy trình dạy học theo mơ hình dạy học 5E với ứng dụng phần mềm ClassPoint dạy học mơn Vật lí trường THPT để phát triển lực cho học sinh 13 3.1.1 Xây dựng quy trình dạy học theo mơ hình 5E nhằm phát triển lực dạy học Vật lí THPT 13 3.1.2.Giới thiệu các chức phần mềm ClassPoint 18 3.1.3 Ứng dụng phần mềm ClassPoint các giai đoạn mơ hình dạy học 5E 27 3.2 Ứng dụng phần mềm ClassPoint tổ chức dạy học theo mơ hình 5E dạy học chương “Chất khí” – Vật lí 10 nhằm phát triển lực cho học sinh 29 3.2.1 Vị trí đặc điểm chương chất khí – Vật lí 10 29 3.2.2.Định hướng các lực hình thành cho học sinh dạy học chương Chất khí 30 3.2.3 Thiết kế hoạt động dạy học theo mơ hình 5E chương “Chất khí” 32 Thực nghiệm sư phạm 40 4.1 Mục đích 40 4.2 Đối tượng thực nghiệm 40 4.3 Phương pháp thực nghiệm 40 4.4 Kết quả thực nghiệm 40 4.4.1.Đánh giá định tính 40 4.4.2.Đánh giá định lượng 41 PHẦN III - KẾT LUẬN 43 Kết luận 43 Ý nghĩa đề tài 43 Đề xuất, kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 47 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ 102 THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học DHTC Dạy học tích cực NL Năng lực PTNL Phát triển lực PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa 10 CNTT Công nghệ thông tin 103 ... các chức ClassPoint, sử dụng phần mềm cách có hiệu quả 3.2 Ứng dụng phần mềm ClassPoint tổ chức dạy học theo mơ hình 5E dạy học chương chất khí – Vật lí 10 nhằm phát triển lực cho học sinh 3.2.1... dạy học 5E theo định hướng phát triển lực nói chung quy trình ứng dụng phần mềm ClassPoint dạy học theo mơ hình 5E mơn Vật lí - Sau đề xuất quy trình ứng dụng phần mềm ClassPoint dạy học theo. .. riêng - Cách ứng dụng phần mềm ClassPoint dạy học theo mơ hình 5E - Xây dựng tiến trình dạy học chương “chất khí”- Vật lí 10 theo mơ hình 5E có ứng dụng phần mềm “ClassPoint” - Tiến hành thực nghiệm