1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 THPT để PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH

48 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Chương “Động Lực Học Chất Điểm” Vật Lý 10 Để Phát Triển Năng Lực Hợp Tác Cho Học Sinh
Tác giả Nguyễn Khánh Tân, Lê Tùng Lâm
Trường học Trường THPT Hà Huy Tập
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố TP Vinh
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 - THPT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH Họ tên giáo viên: Nguyễn Khánh Tân – Lê Tùng Lâm Bộ môn: Vật lý Tổ: Khoa học Tự nhiên Đơn vị công tác: Trường THPT Hà Huy Tập, TP Vinh, Tỉnh Nghệ An Số điện thoại: 0918.506.855 Năm học: 2021-2022 Phần I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật Giáo dục (2019) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, khả hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng vào q trình giáo dục” Xác định tầm quan trọng đặc biệt đổi giáo dục giai đoạn đất nước, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI thơng qua Nghị số 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, nêu rõ: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực khả thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn,…” Có thể nói vấn đề mang tính thời cấp bách giáo dục Căn vào chủ trương lớn Đảng, Nhà nước Ngành, nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học ý nghĩa phát triển lực nói chung lực hợp tác nói riêng học sinh thơng qua q trình dạy học, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật Lý trường THPT, xin mạnh dạn đề xuất đề tài: “ Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 trung học phổ thông để Phát triển lực hợp tác cho học sinh” Tuy nhiên, với khả có hạn thân, việc khai thác đề tài chưa đầy đủ cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý quý thầy cô giáo đồng nghiệp! 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động dạy học môn Vật Lý địa bàn thành phố Vinh vùng phụ cận Phạm vi nghiên cứu hoạt động dạy học vật lí chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lí luận việc tổ chức dạy học nhằm góp phần phát triển lực hợp tác cho học sinh nhờ ứng dụng công nghệ thông tin - Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thông thành phố Vinh vùng phụ cận Trên sở phân tích ngun nhân, khó khăn để đề xuất hướng giải đề tài - Đề xuất giải pháp thực đề tài nghiên cứu: ”Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 trung học phổ thông để Phát triển lực hợp tác cho học sinh” với việc thiết kế số học thuộc chương “Động lực học chất điểm” theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh nhờ ứng dụng công nghệ thông tin vận dụng quy trình đề xuất vào dạy học để tiến hành thực nghiệm tổ chức dạy học trường THPT Hà Huy Tập Đóng góp đề tài - Điều tra thực trạng dạy học Vật lý theo theo định hướng phát triển Phát triển lực hợp tác cho học sinh nhờ ứng dụng công nghệ thông tin số trường THPT địa bàn thành phố Vinh vùng phụ cận, phân tích nguyên nhân, khó khăn, đưa hướng khắc phục, giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học Vật lý, áp dụng thực nghiệm có hiệu trường THPT Hà Huy Tập - Thiết kế số tiến trình dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 trung học phổ thơng theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh nhờ ứng dụng công nghệ thông tin tiến hành áp dụng trường THPT Hà Huy Tập - Tổ chức dạy học số tiết trường phổ thông phù hợp với điều kiện dạy học nhà trường thu kết thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lý, góp phần vào phong trào thi đua đổi sáng tạo dạy học đáp ứng với yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 Phần II: NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH 1.1 Khái niệm lực hợp tác Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo đưa ra, lực hiểu sau: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” Theo từ điển tiếng Việt, “Hợp tác chung sức giúp đỡ công việc, lĩnh vực đó, nhằm mục đích chung” Theo chúng tơi, Năng lực hợp tác hiểu thuộc tính cá nhân hình thành phát triển dựa tố chất sẵn có kết hợp với q trình tương tác xã hội sở tin tưởng, bình đẳng, có lợi, đó, thành viên biết chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhằm huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, động để hồn thành cơng việc cách hiệu 1.2 Các biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh Theo từ điển triết học: “Phát triển phạm trù dùng để khái quát trình vận động từ thấp tới cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hồn thiện hơn” Khái niệm lực ln gắn liền với hành động hay hoạt động cụ thể Qua đó, phát triển lực hiểu khả vận dụng kiến thức, kỹ năng, kĩ xảo kinh nghiệm thân cách chủ động vào hoạt động định nhằm giải nhiệm vụ, vấn đề tình có ý nghĩa Từ việc phân tích khái niệm phát triển lực hợp tác nêu trên, hiểu: Phát triển lực hợp tác cho học sinh trình lực hợp tác hình thành, cải thiện nâng cao thông qua học tập, rèn luyện học sinh Dạy học trình hai chiều giáo viên học sinh tham gia để làm tăng giá trị lợi ích Vì thế, tương tác giáo viên học sinh tồn tất yếu trình dạy học Song tương tác dạy học q trình tương tác nhiều mặt, đó, khơng có tương tác giáo viên học sinh mà cịn bao gồm có tương tác học sinh với hình thức học nhóm, nghiên cứu theo nhóm, thảo luận lớp, tổ,… Mọi hoạt động dạy học hướng vào phát triển tối đa lực vốn có người học, ý tới nhu cầu hạnh phúc người học Trong giáo viên đóng vai trị người trọng tài, cố vấn, người hướng dẫn, người tổ chức, người kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học sinh Học sinh người tự tổ chức, tự điều khiển, tự đánh giá hoạt động học tập Học sinh chủ thể hoạt động học tập có ý thức, chủ động, tích cực sáng tạo chung sức, giúp đỡ, động viên, khuyến khích, ràng buộc lẫn nhau đạt mục đích học tập nhóm Ở đây, tính chất hợp tác, giao lưu học sinh – học sinh coi trọng, thông qua phương thức để khai thác nguồn lực, mà dạy học truyền thống bị coi nhẹ Từ phân tích trên, hiểu: Dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác q trình dạy học, đó, chủ đạo người dạy (tổ chức, cố vấn, tham gia, kiểm tra, đánh giá,…), người học chia thành nhóm nhỏ tích cực tiến hành hành động hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập, qua đó, vừa tiếp thu kiến thức, vừa góp phần hình thành phát triển lực hợp tác Như vậy, dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác trình xã hội gắn liền với hoạt động dạy hoạt động học mang tính hợp tác cao, nhằm tới mục tiêu kép vừa tìm hiểu kiến thức, vừa góp phần phát triển lực hợp tác cho học sinh Trên sở đó, sáu biện pháp nhằm góp phần phát triển lực hợp tác cho học sinh nhờ ứng dụng công nghệ thông tin đề xuất sau: + Biện pháp 1: Trang bị kiến thức, khuyến khích nhu cầu giáo dục giá trị việc bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh nhờ ứng dụng công nghệ thông tin + Biện pháp 2: Tạo môi trường học tập, trao đổi hợp tác hiệu nhờ ứng dụng công nghệ thông tin + Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức dạy học theo hình thức seminar nhờ ứng dụng cơng nghệ thơng tin + Biện pháp 4: Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo nhóm nhờ ứng dụng cơng nghệ thơng tin + Biện pháp 5: Tăng cường giao nhiệm vụ nhà theo nhóm nhờ ứng dụng cơng nghệ thơng tin + Biện pháp 6: Đổi hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh nhờ ứng dụng cơng nghệ thơng tin 1.3 Các tiêu chí đánh giá lực hợp tác Để đánh giá lực hợp tác địi hỏi phải có tiêu chí đánh giá rõ ràng, mạnh dạn đề xuất tiêu chí đánh giá theo phương án sau: Tiêu chí đánh giá lực hợp tác học sinh Tiêu chí Mức Kí hiệu đánh giá độ Mức TC1 M1 Mức Tổ chức TC1 M2 nhóm hợp Mức TC1 M3 tác Mức TC1 M4 Mức TC2 M1 Mức TC2 M2 Lập kế hoạch hợp Mức TC2 M3 tác 3 Thực nhiệm vụ giao Diễn Mô tả mức độ chất lượng Khơng biết cách thành lập nhóm, cần GV hướng dẫn hồn tồn Thực nhiệm vụ tạo nhóm với hỗ trợ GV Phối hợp với bạn tạo nhóm phù hợp, phân chia vai trị cho thành viên Chủ động phối hợp việc tạo nhóm hiệu quả, thành viên hốn đổi vai trò cho Chưa dự kiến nhiệm vụ cần làm cho thành viên nhóm Cịn lúng túng việc dự kiến công việc cần phải làm Dự kiến công việc phải làm cho thành viên theo trình tự chưa xác định thời gian hợp lí Mức Dự kiến công việc phải làm cho thành viên TC2 M4 theo trình tự thời gian hợp lí Mức TC3 M1 Chưa thực nhiệm vụ giao Mức TC3 M2 Tham gia phần nhiệm vụ giao Mức TC3 M3 Hoàn thành nhiệm vụ giao Mức Hoàn thành nhiệm vụ giao hỗ trợ thành TC3 M4 viên khác nhóm hồn thành nhiệm vụ Mức TC4 M1 Chưa trình bày ý kiến cá nhân Mức Trình bày số ý kiến cá nhân riêng lẻ đạt ý kiến TC4 M2 hoạt động nhóm cá nhân Mức Trình bày ý kiến cá nhân cách mạch lạc, có hệ TC4 M3 kết thống thực Trình bày ý kiến cá nhân cách có hệ thống, nhiệm vụ Mức TC4 M4 chứng minh quan điểm cách thuyết phục Mức TC5 M1 Không tập trung, ý người khác phát biểu Mức Có lắng nghe ý kiến thành viên khác TC5 M2 Lắng nhóm Có lắng nghe, có phản hồi ý kiến số thành nghe Mức TC5 M3 viên khác nhóm phản hồi Tập trung ý lắng nghe cách chăm chú, đưa Mức TC5 M4 phản hồi ý kiến thành viên cách nhanh chóng phù hợp Mức Chưa đề xuất phương án giải có mâu TC6 M1 thuẫn nhóm Mức Đề xuất phương án giải mâu thuẫn TC6 M2 chưa có đồng thuận tranh luận Đề xuất phương án giải mâu thuẫn có Giải Mức đồng thuận tranh luận cịn khó khăn TC6 M3 điều chỉnh công việc để đảm bảo đồng mâu thuận thuẫn Đề xuất phương án giải mâu thuẫn Mức cách hiệu nhận đồng thuận TC6 M4 tranh luận, nhanh chóng điều chỉnh công việc cá nhân nhằm đảm bảo đồng thuận nhóm Mức Chưa ghi chép, tổng hợp ý kiến TC7 M1 thành viên nhóm để viết báo cáo Ghi Mức Ghi chép, tổng hợp vài ý kiến TC7 M2 chép, tổng thành viên nhóm để viết báo cáo Ghi chép, tổng hợp ý kiến thành viên hợp kết Mức TC7 M3 nhóm để viết báo cáo đầy đủ nội dung hợp Ghi chép, tổng hợp ý kiến thành viên tác Mức TC7 M4 nhóm để viết báo cáo đầy đủ nội dung, cấu trúc logic, có hệ thống Tự Mức Chưa đánh giá kết hoạt động TC8 M1 đánh giá thân thành viên khác nhóm đánh Mức TC8 M2 So sánh mức độ thực nhiệm vụ thân với bảng tiêu chí tham gia hoạt động nhóm giá chưa đánh giá mức độ thực nhiệm vụ thành viên khác nhóm So sánh mức độ thực nhiệm vụ Mức TC8 M3 thân thành viên khác nhóm với bảng tiêu lẫn chí tham gia hoạt động nhóm Đánh giá xác mức độ thực nhiệm vụ Mức TC8 M4 thân thành viên nhóm thơng qua bảng tiêu chí tham gia hoạt động nhóm Dựa tiêu chí cụ thể xây dựng trên, giáo viên thiết kế phiếu quan sát xây dựng đề kiểm tra hay nhiệm vụ học tập nhằm đánh giá lực hợp tác học sinh THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐỂ HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Đề tài thực giai đoạn dịch covis diễn phức tạp giới nói chung Việt nam nói riêng nên việc sử dụng mạng internet thiết bị truyền thông thông tin diễn nhiều thường xuyên Thực trạng cho thấy giáo viên có quan tâm mức đến việc phát triển lực cho học sinh, có lực hợp tác, phương pháp dạy học tích cực giáo viên sử dụng linh hoạt hoạt trình dạy học Việc khai thác ứng dụng công nghệ thông tin vào hỗ trợ cho trình dạy học, việc hợp tác, trao đổi giáo viên – học sinh học sinh với để giải nhiệm vụ học tập thực thường xuyên Bên cạnh đó, ý thức học sinh việc phát triển lực nói chung lực hợp tác nói riêng có thay đổi theo hướng tích cực Các em quan tâm mong muốn bồi dưỡng lực q trình học tập, đó, việc hợp tác thực nhiệm vụ diễn thường xuyên với hỗ trợ công nghệ thông tin 2.1 Bồi dưỡng việc ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Vật lí 2.1.1 Sự hỗ trợ công nghệ thông tin dạy học Vật lí * Ứng dụng cơng nghệ thơng tin hỗ trợ việc mô hiện tượng vật lí Ứng dụng cơng nghệ thơng tin giúp mơ phỏng, minh họa nhiều trình, tượng trực quan sinh động mà người thực hay quan sát trực tiếp được, giúp giáo viên tránh thí nghiệm nguy hiểm, vượt qua hạn chế thời gian, khơng gian hay chi phí, ví dụ: Chuyển động ném ngang vật, chuyển động rơi tự do, chuyển động vệ tinh nhân tạo ngồi khơng gian, chuyển động viên đạn bắn khỏi súng, chuyển động tên lửa, q trình phân rã hạt nhân, phóng xạ,… Đây cơng cụ đóng vai trị tích cực việc hỗ trợ học sinh xây dựng kiến thức, tăng hứng thú học tập tạo ý học tập học sinh Ví dụ: Trong “Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn” Vật lí lớp 10 THPT, giáo viên mơ chuyển động Trái đất quanh Mặt trời vệ tinh nhân tạo bay xung quanh Trái đất phần mềm Powerpoint Nhờ đó, học sinh đưa dự đoán, nhận xét đặc điểm lực hấp dẫn Mô chuyển động vệ tinh bay xung quanh Trái đất Phần mềm Crocodile Physics phần mềm ứng dụng dùng để mơ thí nghiệm Vật lí hình ảnh Nó có khả mơ hầu hết thí nghiệm chương trình Vật lí phổ thơng, cung cấp số chủ đề có sẵn theo chương trình tạo chủ đề theo nội dung thí nghiệm Khi xây dựng thí nghiệm ảo phần mềm Crocodile Physics, người sử dụng đưa vào hình ảnh chụp lại vào chương trình, xếp dụng cụ thí nghiệm hoạt cảnh giống khơng gian phịng thí nghiệm Mơ chuyển động lắc lị xo Ngồi khả mơ cách trực quan xác tượng, q trình vật lí, qua mơ phỏng, máy vi tính cịn tạo điều kiện cho người nghiên cứu sâu vào tìm mối quan hệ có tính chất tượng, q trình vật lí Sở dĩ thực điều chức ưu việt việc tính tốn xử lí số liệu máy vi tính * Ứng dụng cơng nghệ thơng tin hỗ trợ thí nghiệm vật lí Ứng dụng cơng nghệ thơng tin thơng qua máy vi tính ghép nối với thiết bị điện tử chuyên dụng để thực thí nghiệm biểu diễn (cả thí nghiệm khảo sát, nghiên cứu lẫn thí nghiệm minh họa) MVT có phần mềm sử lý số liệu Đối tượng cần đo Bộ cảm biến (Sensor) Thiết bị ghép tương thích Màn hình hiển thị (Monitor) Sơ đồ hệ thống thiết bị thí nghiệm ghép nối với máy vi tính Mỗi “bộ cảm biến” khác chuyển tương tác khác (dưới dạng cơ, nhiệt, điện, quang,…) thành tín hiệu điện Vì vậy, tùy thuộc vào mục đích u cầu thí nghiệm người nghiên cứu sử dụng cảm biến khác Tín hiệu điện nêu truyền tới “thiết bị ghép tương thích” số hóa nhằm đưa vào máy vi tính để xử lý Trong q trình này, học sinh phải thực hoạt động tư để tham gia xây dựng kiến thức Ứng dụng công nghệ thơng tin đóng vai 10 động thẳng đều.” Quán tính “Quán tính tính chất vật có xu hướng bảo tồn vận tốc hướng độ lớn.” Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung định luật II Niu-tơn (10 phút) a Mục tiêu - Phát biểu được: Định luật II Niutơn, định nghĩa khối lượng nêu tính chất khối lượng - Viết công thức định luật II b Định hướng bồi dưỡng lực hợp tác biện pháp sử dụng - TC7 M2 Ghi chép, tổng hợp vài ý kiến thành viên nhóm để hồn thành nội dung phiếu học tập; - TC8 M2 Đánh giá mức độ thực nhiệm vụ tham gia hoạt động nhóm thơng qua đáp án phiếu học tập - Biện pháp 4: Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo nhóm với hỗ trợ việc ứng dụng công nghệ thông tin - Biện pháp 6: Đổi hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh với hỗ trợ việc ứng dụng công nghệ thông tin c Phương tiện: Phiếu học tập, máy vi tính, máy chiếu d Tiến trình hoạt động Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm học sinh để tìm hiểu nội dung sau trả lời câu hỏi: 1) Nếu hợp lực tác dụng lên vật khác không, vật chuyển động nào? 2) Gia tốc chuyển động có hướng độ lớn phụ thuộc vào lực tác dụng? Đưa ví dụ, phân tích ví dụ phụ thuộc gia tốc vật vào khối lượng độ lớn lực tác dụng Lựa chọn thông tin điền phiếu học tập sau: 34 35 Phiếu học tập số Có toa tàu khối lượng nhau, đầu máy xe lửa công suất nhau, cho đầu máy xe lửa kéo toa tàu theo ba trường hợp sau: Câu hỏi định hướng Trả lời - Lần kéo xe thứ nhất: đầu máy kéo toa tàu - Nhận xét phương chiều vetơ gia tốc vetơ lực? Giải thích nhận định trên? - Lần kéo xe thứ hai: đầu máy kéo toa tàu - So sánh lần kéo thứ thứ hai lần kéo đồn tàu tăng tốc nhanh hơn? Giải thích nhận xét mối quan hệ độ lớn vectơ gia tốc khối lượng vật? - Lần kéo xe thứ ba: đầu máy kéo toa tàu - So sánh lần kéo thứ hai thứ ba lần kéo đồn tàu tăng tốc nhanh hơn? Giải thích nhận xét mối quan hệ vectơ gia tốc vectơ lực tác dụng? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ, trao đổi với bạn nhóm, dự kiến nội dung trả lời điền vào phiếu học tập Bước 3: Đại diện số nhóm học sinh báo cáo kết 36 Phiếu phản hồi thông tin Ví dụ: Có toa tàu khối lượng nhau, đồng thời, đầu máy xe lửa có khối lượng lực kéo nhau, cho đầu máy xe lửa kéo toa tàu theo ba trường hợp sau: Câu hỏi định hướng Trả lời - Lần kéo xe thứ nhất: đầu máy kéo - HS: Vectơ gia tốc vectơ lực toa tàu chiều với r ur a ↑↑ F - Nhận xét phương chiều vetơ gia tốc vetơ lực? Giải thích nhận định trên? (1) Vì lực kéo hướng tới trước mà lúc đầu, đoàn tàu đứng n sau chuyển động phía trước nên vectơ gia tốc có chiều hướng tới trước chiều vectơ lực - Lần kéo xe thứ hai: đầu máy kéo toa - HS: Lần kéo thứ hai chuyển động tàu nhanh lần kéo thứ đầu máy kéo theo toa tàu nên khối lượng nhỏ - So sánh lần kéo thứ thứ hai - Kết luận: Độ lớn vectơ gia tốc lần kéo đoàn tàu tăng tốc nhanh hơn? tỉ lệ nghịch với khối lượng vật Giải thích nhận xét mối quan hệ độ lớn vectơ gia tốc khối lượng a~ m (2) vật? - Lần kéo xe thứ ba: đầu máy kéo toa - HS: Lần kéo thứ ba chuyển động tàu nhanh lần kéo thứ hai toa tàu có tới hai đầu máy xe lửa nên lực kéo lớn - So sánh lần kéo thứ hai thứ ba lần - Kết luận: Độ lớn vectơ gia tốc kéo đoàn tàu tăng tốc nhanh hơn? tỉ lệ thuận với vectơ lực tác dụng Giải thích nhận xét mối quan hệ a~F (3) vectơ gia tốc vectơ lực tác dụng? 37 Bước 4: Giáo viên đánh giá trình hoạt động nhóm, đánh giá sản phẩm nhóm qua phiếu học tập, dẫn dắt để học sinh lập luận tìm mối quan hệ gia tốc, lực khối lượng, qua đó, phát biểu thành định luật II Niutơn KIẾN THỨC TRỌNG TÂM (Nội dung ghi bảng) II Định luật II Niu-tơn Định luật II Niu-tơn Từ (1), (2), (3) kết luận: r r F a= m hay r r F = ma Trong trường hợp vật chịu tác dụng nhiều lực tác dụng ur r F F2 , ,…, r Fn , r F hợp lực lực đó: r r r r F = F1 + F2 + + Fn Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa định luật II Niu-tơn (7 phút) a Mục tiêu - Phát biểu định nghĩa khối lượng nêu tính chất khối lượng c Phương tiện - Máy chiếu, máy vi tính c Tiến trình hoạt động Bước 1: Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời: Dựa vào công thức định luật II Niu-tơn quan sát thí nghiệm mơ phỏng, suy nghĩ cho biết, hai vật có khối lượng khác chịu tác dụng hai lực có độ lớn gia tốc vật khác nào? Có thể dùng khối lượng để so sánh mức quán tính hai vật khơng? 38 Hình Hình Tại tàu hỏa phải quãng đường dài sau hãm phanh dừng lại được? Phân biệt khái niệm trọng lực, trọng lượng Bước 2: Học sinh thảo luận nhóm Bước 3: Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm đưa câu trả lời Bước 4: Giáo viên nhận xét, cho ý kiến, đánh giá trình hoạt động nhóm chuẩn hóa kiến thức KIẾN THỨC TRỌNG TÂM (Nội dung ghi bảng) Khối lượng mức quán tính a Định nghĩa Khối lượng đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật b Tính chất khối lượng Khối lượng đại lượng vô hướng, dương không đổi vật Khối lượng có tính chất cộng Trọng lực Trọng lượng a Trọng lực Trọng lực lực Trái đất tác dụng vào vật, gây cho chúng gia tốc rơi tự Ký hiệu: r P b Trọng lượng Độ lớn trọng lực tác dụng lên vật gọi trọng lượng vật, kí hiệu P Trọng lượng vật đo lực kế c Công thức trọng lực 39 r r P = mg C LUYỆN TẬP (3 phút) Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức Bài tập vận dụng định luật I, II Niu-tơn a Mục tiêu Nhằm củng cố đánh giá kết tìm hiểu kiến thức học sinh Rèn luyện hình thức thi trắc nghiệm cho học sinh b Phương tiện: Máy chiếu, máy vi tính c Tiến trình hoạt động Bước 1: Giáo viên tổ chức trị chơi “đá bóng vào gơn”, lần sút bóng tương ứng với việc trả lời câu hỏi vòng 10 giây, sút vào ngược lại Câu Chọn đáp án Khi xe buýt tăng tốc đột ngột hành khách A Dừng lại B Ngả người phía sau C Chúi người phía trước D Ngả người sang bên cạnh Câu Định luật I Niutơn xác nhận A Với lực tác dụng có phản lực trực đối B Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên chuyển động thẳng khơng chịu tác dụng vật khác C Khi hợp lực tác dụng lên vât khơng vật khơng chuyển động D Do quán tính nên vật chuyển động có xu hướng dừng lại 40 Câu Nếu vật chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên giảm gia tốc vật A Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D Bằng Câu Một người có khối lượng 50kg hút Trái Đất với lực bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s2 A 4,905N B 49,05N C 490,05N D 500N Câu Một vật khối lượng 1kg chuyển động với vận tốc 8m/s xuất lực cản Fc tác dụng vào vật Sau khoảng thời gian giây vật quãng đường 10m Tìm độ lớn lực cản Fc A 1N B 2N C 3N D 4N Bước Học sinh chọn phương án trả lời Bước Giáo viên yêu cầu số học sinh đưa câu trả lời Cá nhân học sinh tự nhận xét, đồng thời, em khác nhận xét lẫn Bước Giáo viên nhận xét đưa đáp án, từ đánh giá kết thực học sinh D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (4 phút) Hoạt động 6: Vận dụng kiến thức định luật I, II để giải thích số tình đặt a Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức vừa học giải thích mối liên hệ lực tác dụng, khối lượng gia tốc vật b Phương tiện: Máy chiếu, máy vi tính c Tiến trình hoạt động: Bước 1: Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh Câu Quan sát mô chuyển động sau cho biết thay đổi khối lượng có ý nghĩa chuyển động vật? Mô phỏng: Lực chuyển động https://phet.colorado.edu/vi/simulation/forces-and-motion-basics Câu Khi tác dụng lực vào vật vật có tác dụng lực ngược lại tay người đẩy hay không? Bước 2: Học sinh suy nghĩ liên hệ thực tiễn kiến thức vừa học để trả lời Bước 3: Học sinh trình bày ý kiến cá nhân Bước 4: Học sinh tự đánh giá, đồng thời, có đánh giá bạn lớp Sau đó, giáo viên nhận xét đánh giá, xếp loại tiết học, đồng thời đánh giá q trình 41 hợp tác học sinh thơng qua hoạt động nhóm mức độ hồn thành phiếu học tập nhóm E HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC (3 phút) Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà a Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức vừa học bài, đồng thời, giáo viên kết nối, chuẩn bị cho tiết học sau b Biện pháp sử dụng: Biện pháp 2: Tạo môi trường học tập, trao đổi hợp tác hiệu với hỗ trợ việc ứng dụng công nghệ thông tin Biện pháp 5: Tăng cường giao nhiệm vụ nhà theo nhóm với hỗ trợ việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin c Tiến trình hoạt động: Giáo viên yêu cầu học sinh thành lập nhóm học tập (mỗi nhóm học sinh) thơng qua mạng xã hội website Facebook, Zalo, Google meet, Get kahoot,… giao nhiệm vụ sưu tầm, giải tập định luật II Niutơn, qua nhóm thành lập đó, học sinh trao đổi lẫn nhau, trao đổi với giáo viên để thực nhiệm vụ, đồng thời, sử dụng kiến thức định luật I, II Niu-tơn để giải thích số tượng thực tế Chuẩn bị trước học định luật III Niu-tơn IV BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÝ 10 – THPT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 4.1 Mục đích việc thực nghiệm sư phạm: Mục đích việc thực nghiệm sư phạm Đánh giá hiệu việc sử dụng quy trình tổ chức dạy học ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng phát triển lực hợp tác nhằm góp phần hình thành phát triển lực hợp tác cho học sinh, qua nâng cao hiệu dạy học mơn Vật lí trường phổ thông Cụ thể kết thực nghiệm sư phạm trả lời câu hỏi sau: 42 Vận dụng quy trình tổ chức dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh góp phần phát triển lực hợp tác cho học sinh hay không? Kết học tập học sinh q trình dạy học có vận dụng quy trình tổ chức dạy học với ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh có cải thiện nâng cao so với việc dạy học khơng sử dụng quy trình tổ chức dạy học hay khơng? Sau trả lời câu hỏi nêu đánh giá lực hợp tác học sinh tính đắn giả thuyết khoa học đề tài 4.2 Phạm vi thực nghiệm sư phạm Về địa bàn thực nghiệm: Thực nghiệm sư phạm số trường trung học phổ thông thuộc thành phỗ Vinh vùng phụ cận Về thời gian thực nghiệm: Thời gian tiến hành Thực nghiệm sư phạm học kì 1, năm học 2021 - 2022 Về nội dung DH: Tổ chức DH số thuộc chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 THPT 4.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm Việc chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng dựa trên sở: Kết học tập mơn Vật lí học sinh lớp thực nghiệm đối chứng tương đương nhau, sĩ số học sinh lớp đối chứng thực nghiệm không chênh lệch nhiều, giáo viên dạy lớp thực nghiệm đồng thời dạy lớp đối chứng Tổng số học sinh lớp đối chứng thực nghiệm 263 em, đó, lớp thực nghiệm gồm 133 em lớp ĐC 130 em, cụ thể sau: Bảng 4.3 Các mẫu thực nghiệm sư phạm chọn Trường THPT Hà Huy Tập THPT Lê Viết Thuật Lớp thực nghiệm Lớp Kí hiệu Sĩ số Lớp đối chứng Lớp Sĩ số 10T2 10A1 10T 10A1 10T1 10A2 10T1 10A2 Lớp TN Lớp TN Lớp TN Lớp TN 47 45 42 39 48 43 39 40 43 4.4 Kết thực nghiệm sư phạm - Trao đổi với giáo viên dạy mơn Vật lí lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Giao cho giáo viên dạy vật lí lớp thực nghiệm kế hoạch nội dung thực nghiệm sư phạm - Ở lớp thực nghiệm sư phạm, giáo viên tiến hành giảng dạy theo nội dung đề ra, lớp đối chứng, tiến hành giảng dạy theo giáo án giáo viên dạy lớp soạn - Ở lớp đối chứng, dự giờ, quan sát, ghi chép lại hoạt động giáo viên học sinh diễn tiết học - Khi dạy lớp thực nghiệm, dự giờ, quan sát, ghi chép lại hoạt động giáo viên học sinh diễn tiết học, sau phân tích tiết học để rút kinh nghiệm, đánh giá tính khả thi tiến trình soạn thảo, điều chưa phù hợp tiến trình soạn thảo, bổ sung, sửa đổi điều cần thiết Cuối đợt thực nghiệm, giao cho học sinh kiểm tra 45 phút để sơ đánh giá hiệu việc thực nghiệm sư phạm 4.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm: Dựa trình thực nghiệm sư phạm, hoạt động cụ thể quan sát, đánh giá tiến trình dạy học, vấn, ghi nhận ý kiến giáo viên học sinh, kết hợp với việc thu thập số liệu cần thiết xử lý thống kê, rút số kết luận sau: Qua trình thực nghiệm sư phạm, việc phân tích xử lí kết nhận mặt định tính định lượng, có sở để khẳng định giả thuyết khoa học đưa ban đầu đắn Khi sử dụng quy trình dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh đề xuất học sinh tích cực tham gia hoạt động xây dựng bài, chủ động việc giải nhiệm vụ đặt ra, mạnh dạn giao tiếp, hợp tác thầy cô bạn bè, phát huy sở trường cá nhân, từ học sinh tự chiếm lĩnh tri thức Kết đánh giá lực hợp tác cho thấy điểm lực hợp tác đầu học sinh lớp thực nghiệm cao điểm đầu vào, đó, vận dụng quy trình 44 tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh kết hợp với việc đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập nghiên cứu đề cập tác động cách tích cực đến việc bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh Qua trình đánh giá định lượng kiểm định giả thuyết thống kê cho thấy điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng, số lượng học sinh khá, giỏi nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng, số học sinh yếu, nhóm thực nghiệm thấp số học sinh yếu, nhóm đối chứng Những kết cho phép khẳng định: “Nếu đề xuất quy trình tổ chức dạy học có ứng dụng cơng nghệ thông tin theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh vận dụng quy trình vào dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lí lớp 10 THPT góp phần phát triển lực hợp tác cho học sinh, qua nâng cao hiệu dạy học mơn Vật lí trường phổ thơng.” Điều có nghĩa giả thuyết khoa học mà đề tài đặt đắn, kết nghiên cứu đề tài hồn tồn vận dụng vào thực tế giảng dạy Vật lí trường THPT 45 Phần III: KẾT LUẬN Trên sở mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, qua trình thực đề tài, thu số kết sau đây: - Hệ thống vấn đề lí luận giảng dạy Vật lí lực hợp tác để thấy vai trò quan trọng mối liên hệ giảng dạy Vật lí bồi dưỡng phát triển lực nói chung, lực hợp tác nói riêng - Đã khảo sát thực trạng việc ý bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh thông qua ứng dụng công nghệ thông tin để giảng dạy chương “Động lực học chất điểm” Vật Lí 10 - THPT số trường THPT địa bàn TP Vinh, kết cho thấy GV có quan tâm đến vấn đề bồi dưỡng lực hợp tác chưa thực trọng nên hiệu chưa rõ rệt - Đã xây dựng hệ thống giảng ứng dụng công nghệ thông tin để dạy chương “ Động lực học chất điểm” Vật Lý 10 -THPT - Triển khai thực nghiệm sư phạm: tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chương “ Động lực học chất điểm” Vật Lý 10 - theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh Để lấy số liệu khảo sát kết quả, học sinh làm kiểm tra 45 phút hình thức trắc nghiệm kết hợp tự luận để thấy lời giải trình bày cách chi tiết Kết cho thấy học sinh lớp thực nghiệm linh hoạt, chủ động, tìm lời giải nhanh chóng ngắn gọn hơn, điều thể có sáng tạo việc tiếp nhận kiến thức Vật Lý so với lớp đối chứng Những kết góp phần khẳng định tính khả thi phương án đề xuất, đồng thời bước đầu xác định hiệu sáng kiến Đề tài tài liệu bổ ích để ứng dụng giảng dạy Vật Lý trường THPT Các phương án đề xuất cách xây dựng phương hướng giải vấn đề góp phần phát triển lực nói chung lực hợp tác nói riêng học sinh Kết thực tế mà áp dụng đơn vị cơng tác – Trường THPT Hà Huy Tập – TP Vinh Nghệ An, cho thấy hiệu có kết cao kiểm tra, kỳ thi THPT Quốc Gia Song, khơng có phương pháp vạn năng, cách phát triển phụ thuộc nhiều vào nhạy bén người học Vật Lý, vẻ đẹp người học Vật Lý Vinh, ngày tháng năm 2022 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Trọng Bái, Lương Tất Đạt, nguyễn Mạnh Tuấn (1997) Tuyển tập tập vật lý nâng cao THPT tập Nxb Giáo dục Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thượng Chung – Tơ Giang, Trần Chí Minh – Ngơ Quốc Qnh (2008), Vật lí 12 Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Châu (2005)- Dạy học kiến tạo, vai trò người học quan điểm kiến tạo dạy học- Tạp chí dạy học ngày nay, số Nguyễn Văn Khải (2008), Lý luận dạy học vật lí trường phổ thơng Nxb Giáo dục Ngô Diệu Nga (2003), Bài giảng chuyên đề, Chiến lược dạy học vật lí trường phổ thơng Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Quang (Chủ biên) Lương Dun Bình - Tơ Giang - Ngơ Quốc Quýnh (2008), Bài tập vật lí 12 Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2006), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trường phổ thơng dạy học vật lí Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 10 Nguồn Internet: http://thuvienvatly.com/ 11 Phan Dũng (2010), Sáng tạo đổi Nhà xuất Trẻ 47 MỤC LỤC Phần I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .1 Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp đề tài Phần II: NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH 1.1 Khái niệm lực hợp tác 1.2 Các biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh 1.3 Các tiêu chí đánh giá lực hợp tác .5 THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐỂ HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG PHỔ THÔNG .7 2.1 Bồi dưỡng việc ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Vật lí 2.2 Quy trình tổ chức dạy học với việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin để góp phần phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học vật lí .15 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ LỚP 10 - THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 3.1 Đặc điểm chương “Động lực học chất điểm” vật lí lớp 10 trung học phổ thông 19 3.2 Định hướng sử dụng biện pháp bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh dạy học chương “Động lực học chất điểm” với hỗ trợ máy vi tính 24 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÝ 10 – THPT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 4.1 Mục đích việc thực nghiệm sư phạm 40 4.2 Phạm vi thực nghiệm sư phạm .41 4.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 41 4.4 Kết thực nghiệm sư phạm 41 4.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm…………………………….………42 Phần III: KẾT LUẬN .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 48 ... thực nghiệm sư phạm chọn Trường THPT Hà Huy Tập THPT Lê Viết Thuật Lớp thực nghiệm Lớp Kí hiệu Sĩ số Lớp đối chứng Lớp Sĩ số 10T2 10A1 10T 10A1 10T1 10A2 10T1 10A2 Lớp TN Lớp TN Lớp TN Lớp TN... đẩy trách nhiệm cho số học sinh giỏi nhóm thân đóng góp cho hoạt động chung Để thúc đẩy tinh thần học tập học sinh, giáo viên sử dụng ứng dụng cơng nghệ thông tin công cụ hỗ trợ cho việc kiểm tra... bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh thông qua ứng dụng công nghệ thông tin để giảng dạy chương “Động lực học chất điểm” Vật Lí 10 - THPT số trường THPT địa bàn TP Vinh, kết cho thấy GV có quan tâm

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Hữu Châu (2005)- Dạy học kiến tạo, vai trò của người học và quan điểm kiến tạo trong dạy học- Tạp chí dạy và học ngày nay, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học kiến tạo, vai trò của người học và quanđiểm kiến tạo trong dạy học-
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2005
1. Dương Trọng Bái, Lương Tất Đạt, nguyễn Mạnh Tuấn (1997). Tuyển tập bài tập vật lý nâng cao THPT tập 1. Nxb Giáo dục Khác
2. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thượng Chung – Tô Giang, Trần Chí Minh – Ngô Quốc Quýnh (2008), Vật lí 12. Nxb Giáo dục Khác
4. Nguyễn Văn Khải (2008), Lý luận dạy học vật lí ở trường phổ thông. Nxb Giáo dục Khác
5. Ngô Diệu Nga (2003), Bài giảng chuyên đề, Chiến lược dạy học vật lí ở trường phổ thông. Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
6. Vũ Quang (Chủ biên) Lương Duyên Bình - Tô Giang - Ngô Quốc Quýnh (2008), Bài tập vật lí 12. Nxb Giáo dục Khác
7. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Khác
8. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2006), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh ở trường phổ thông trong dạy học vật lí. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Khác
9. Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học.Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Khác
11. Phan Dũng (2010), Sáng tạo và đổi mới. Nhà xuất bản Trẻ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Biện pháp 6: Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh nhờ ứng dụng công nghệ thông tin - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10   THPT để PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH
i ện pháp 6: Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh nhờ ứng dụng công nghệ thông tin (Trang 6)
Đối tượng cần đo Bộ cảm biến (Sensor) Thiết bị ghép tương thích MVT có phần mềm sử lý số liệu Màn hình hiển thị (Monitor)dụng cụ thí nghiệm trong một hoạt cảnh giống như không gian của một phòng thínghiệm. - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10   THPT để PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH
i tượng cần đo Bộ cảm biến (Sensor) Thiết bị ghép tương thích MVT có phần mềm sử lý số liệu Màn hình hiển thị (Monitor)dụng cụ thí nghiệm trong một hoạt cảnh giống như không gian của một phòng thínghiệm (Trang 10)
Hình 2.6. Giao diện của ứng dụng Classdojo - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10   THPT để PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH
Hình 2.6. Giao diện của ứng dụng Classdojo (Trang 13)
- Sưu tầm một số hình ảnh, tư liệu về các lực tác dụng và chuyển động của những vật trong thực tế đời sống hàng ngày. - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10   THPT để PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH
u tầm một số hình ảnh, tư liệu về các lực tác dụng và chuyển động của những vật trong thực tế đời sống hàng ngày (Trang 28)
Hình 1. TNg mô phỏng chuyển động của vật khi có ma sát Hình 2. TNg mô phỏng chuyển động của vật khi không có ma sát - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10   THPT để PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH
Hình 1. TNg mô phỏng chuyển động của vật khi có ma sát Hình 2. TNg mô phỏng chuyển động của vật khi không có ma sát (Trang 30)
Hình 1 Hình 2 - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10   THPT để PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH
Hình 1 Hình 2 (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w