1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài thực trạng về Đạo Đức kinh doanh , văn hóa doanh nghiệp và trách nghệm xã hội của công ty cổ phần thế giới di Động

93 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng về đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của công ty cổ phần Thế Giới Di Động
Tác giả Hồ Cao Trí, Nguyễn Thị Thuỳ An, Trần Thị Ngọc Giàu
Người hướng dẫn GVHD: Võ Lê Quỳnh Lâm
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 5,13 MB

Nội dung

Công ty Cổ Phân Thế Giới Di Động là một công ty điển hình cho sự vẹn toàn trong kinh đoanh khi họ có thể cân bằng tốt giữa lợi ích khách hàng qua chất lượng trải nghiệm và bảo hành sản

Trang 1

) MON HOC: VAN HOA DOANH NGHIEP VA DAO i

DUC KINH DOANH

DE TAI: THUC TRANG VE DAO DUC KINH DOANH, VAN

HÓA DOANH NGHIỆP VÀ TRÁCH NGHỆM XÃ HỘI CỦA

CONG TY CO PHAN THE GIOI DI DONG

BINH DUONG 6/2023

Trang 3

TRUONG DAI HOC THU DAU MOT KHOA KINH TE

II % 0

BÀI TIỂU LUẬN

MON HOC: VAN HOA DOANH NGHIEP VA DAO

DUC KINH DOANH

DE TAI: THUC TRANG VE DAO DUC KINH DOANH , VAN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ TRÁCH NGHỆM XÃ HỘI CỦA

CONG TY CO PHAN THE GIOI DI DONG

GVHD: VO LE QUYNH LAM

Lép: KITE.CQ.01

Danh Sách nhóm:

H6 Cao Tri 2123401012166 Nguyen Thi Thuy An 212340101331

Tran Thi Ngoc Giau 2123401011351

BINH DUONG 6/2023

KHOA KINH TE

Trang 4

PHIEU CHAM TIEU LUAN Tên học phần: ĐĐKD&VHDN

4_ | Chương 2 mục 2.2 Uu, khuyết điểm 1.5đ

5| Chương 3 Đề xuất giải pháp 1.5 đ

8 | Chỉnh sửa đề cương 1.0đ

Cán bộ chấm 1 Cán bộ chấm 2

RUBRICS ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN

Trang 5

- Mục tiêu nghiên cứu; -

Đối tương nghiên cứu;

- Phạm vi nghiên cứu; -

Phương pháp nghiên cứu;

- Y nghia dé tai; - Két cau

tiểu luận

(0,0— 0.1 điểm)

Không trình bày cơ sở lý

thuyết và không trình bày

các đữ liệu khác liên quan

với đề tài tiểu luận

ưu, khuyết điểm, (hoặc

Có nhưng không đầy

- Phương pháp nghiên cứu;

- Y nghĩa đề tài;

- Kết cấu tiểu luận

(0,15 - 0,3 điểm)

Chỉ trình bày cơ sở lý thuyết hoặc trình bày

các dữ liệu khác liên

quan với đề tài tiêu

luận

(0,1 - 0,5 điểm)

Trinh bay, mô tả chưa

dang tin cay thực trang vé van đề được nêu trong tiêu luận

của nhóm thực hiện nghiên cứu, tìm hiểu

- Déi tuong nghiên cứu;

- Phạm vi nghiên cuu;

- Phuong phap nghiên cứu;

- Y nghĩa đề tài;

- Kết cau tiểu

luận (0,35 - 04 điểm)

Trinh bay cơ sở

lý thuyết và các

đữ liệu khác liên

quan nhưng chưa

đầy đủ với đề tài tiêu luận (0,6 - 1,0 điểm)

Trinh bày, mô tả trung thực, thực trạng về vấn đề được nêu trong tiểu luận của nhóm thực hiện

nghiên cứu, tìm hiểu nhưng chưa

đầy đủ (1,1 - 1,5

điểm)

Nêu và phân tích đánh giá nhưng

Có đầy đủ, đúng

và hay các mục:

- Lý do chọn dé tai tiêu luận;

- Mục tiêu nghiên Cứu;

- Đối tương nghiên

Cứu;

- Phạm vi nghiên

Cứu;

- Phương pháp nghiên cứu;

luận

(1,1 - 1,5 điểm)

Trình bảy, mô tả đây đủ, trung thực, thực trạng vấn đề được nêu trong tiểu luận của nhóm thực hiện nghiên

cứu, tìm hiểu (1,6 - 2,0 điểm)

Nêu và phân tích đánh giá đây đủ những ưu, khuyết

Trang 6

ưu, khuyết điểm,

(hoặc thuận lợi

nguyên nhân của những

ưu, khuyết điểm, (hoặc

thuận lợi khó khăn) của

vấn đề đang nghiên cứu

luận và phan tai liệu tham

khảo, hoạch ghi không

đúng quy định

(0,00 điểm)

Trình bày không đúng quy

không phù hợp những

ưu, khuyết điểm, mặt tích cực và hạn chế hoặc thuận lợi, khó khăn (0,1 - 0,3 điểm)

Có nêu nhưng không phân tích đánh giá

chưa đầy đủ hoặc

không phù hợp những

ưu, khuyết điểm, mặt tích cực và hạn chế hoặc thuận lợi, khó

khan (0,1 - 0,2 điểm)

Trình bảy các giải phap cy thé, hop lý, nhưng chưa khả thị

và đây đủ để giải quyết các các vần đề còn tồn tại, hạn chế

và phát huy những

việc đã làm được

theo phân tích tại chương 2 (0,3 - 0,5 điểm)

Trình bảy tương đối hop ly phan ket luận

và phi tương đối đúng quy định về

phan tái liệu tham

khảo

(0,1 - 0,50 điểm)

Trình bày đúng quy

định theo hướng đân,

mâu trang bìa, Sử

không phù hợp những ưu, khuyết

điểm, mặt tích cực và hạn chế hoặc thuận lợi,

khó khăn (0,35 -

0,65 điểm)

Nêu và Phân tích đánh giá nhưng

chưa đây đủ hoặc

không phù hợp những nguyên nhân những ưu,

khuyết điểm, mặt tích cực và hạn chế hoặc thuận

lợi, khó khăn (0,25 - 0,35 điểm) Trình bảy các giải pháp cụ thể,

hợp lý, khả thi dé

giải quyết các các

vấn đề còn tồn tại, hạn chế và phát huy những

việc đã làm được

theo phân tích tại chương 2 nhưng chưa đây đủ (0,6

khảo hoặc ngược

lại (0,6 - 0,75 điểm) Trình bày đúng quy định theo

điểm, mặt tích cực

và hạn chế hoặc thuận lợi, khó khăn

vấn đề đang nghiên cứu (0.7 -

1,0 điểm)

Nêu và phân tích

đánh giá đầy đủ

những nguyên nhân của những

ưu, khuyết điểm, mặt tích cực và hạn chế hoặc thuận

lợi, khó khăn vấn

đề đang nghiên cứu (0.4 - 0,5 điểm)

Trình bày đầy đủ

các giải pháp cụ

thể, hợp lý, khả thi

dé giải quyết các các vấn đề còn tồn tại, hạn chế và phát huy những việc đã

làm được theo phân tích tại chương 2 (1,1 - 1,5

điểm) Trình bày đúng đây đủ, hợp lý phan két luận và ghi đúng quy định

vé phan tái liệu

(0,8 - 1,00 điểm)

Trinh bay ding

quy định theo _

Trang 7

của Tiểu luận < 15 trang

Không có minh họa bằng

biển, bang, hinh anh

(0,1 - 0,25 diém)

dụng khô giấy A4, in

doc, cỡ chữ 12 — 13, font chữ Times New Roman; khoảng cách dòng 1,5 line; lễ trái 3

em, lễ phải 2 em, lưới trên 2 em, lề đưởi 2,5cm thủ thuật trình

bày văn bản đúng quy

định Số trang

của Tiêu luận < 15

trang Không có minh

họa bằng biển, bảng, hình ảnh

(0,3 - 0,5 điểm)

trang bìa, Sử

dụng khô giấy

A4, m dọc, cỡ chữ 12 - 13, font

chữ Times New Roman; khoảng cách dòng 1,5

line; lề trái 3 em,

lề phải 2 em, lưới trên 2 em, lề dưới 2,5cm thủ thuật

trình bảy văn bản

đúng quy dinh Số

trang của Tiêu

luận tối thiẻu15

trang Tối đa 25

trang Có minh họa bằng biển,

bảng, hình ảnh nhưng không nhiều, không sắc

khoảng cách dòng

1,5 line; lề trái 3

em, lễ phải 2 cm, lưới trên 2 em, lễ dưới 2,5cm thủ thuật trình bày văn

bản đúng quy

định Số trang của Tiểu luận tối

thiểu 15 trang Tối

đa 25 trang Có minh họa bằng

biển, bảng, hình

ảnh rõ ràng, sắc nét

bài viết + báo

cáo bài tiêu luận

(1,00 điểm )

Sinh viên không trình cho

giảng viên chỉnh sữa và

duyệt đề cương: không

báo cáo được tiểu luận

luận nhưng chưa đủ

tiểu luận và trả lời

đạt các nội dung được hỏi (0,8 -

Trang 8

MUC LUC

A- Phần mở đầu 522 2212 22t HH1 HH Hư 1

1 Tính cấp thiết của đề tài - St TH n1 H2 12H HH ngay 1

2 Mục tiéu nghién UU cece cee ccccecs eens ecesseenseceseceseeeescseesesesieseecnsaeenesseees 2

2.1 Mục tiêu tong quate ccccccccccccccecescsseesessesecsessesecsessvsscsrestsecsevsseesevsessseeeeses 2

2.2 Mure tit CU thE cccecccccececscscscscsssesesesssvscsesesesesssesessvereseveveseevsvevevevecsevevseses 2

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT -©222222222221122222211111.22211 2211 5

1.1 Đạo đức kinh doanh - 2G 00 0111119999999 11555111111 ng ng 5

1.1.1 Khái niệm về đạo đức kinh doanh - 55c netes nets 5

1.1.2 Cac nguyén tắc và chuân mực của đạo đức kinh doanh 22222 s22 5 1.1.4 Các chuẩn mực của đạo đức kinh doanh 22 2 222131551555 55 E515 ce 6

1.1.5 Đạo đức trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 7

1.2.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiỆp 0 2 2222122222 re 7 1.2.2 Đặc điểm của văn hoá doanh nghiỆp - 2 222212222 11s re 8

1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng tích cực đến văn hoá doanh nghiệp 5 9

1.2.6 Các yếu tô ảnh hưởng đến sự hình thành văn hoá doanh nghiệp 10

1.2.7 Các giai đoạn hình thành và cơ cầu thay đôi văn hóa doanh nghiệp II

1.3 Lý thuyết về văn hoá doanh nhân - 2+ 9 1E 2112111112111 121.1 ctrke 14

Trang 9

1.3.2 Phẩm chất trở thành một doanh nhân - 2 ¿+2 22222 E252 2E222222%

1.3.3 Khái niệm về văn hoá doanh nhân 222 SSE S123 E518155555115 1551525 se2

1.3.4 Những nhân tổ tác động tới văn hóa doanh nhân 5-2252 sssna 1.3.5 Các bộ phận cầu thành văn hoá doanh nhân - + se cscszEczzze2

1.3.6 Những nguyên tắc định hình một phong cách tốt của doanh nhân

1.3.8 Ảnh hưởng của đoanh nhân đến văn hoá doanh nghiệp -

1.3.9 Tiêu chuẩn đánh giá văn hoá doanh nhân 5c Set

1.4.1 Khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiỆp - 1.4.2 Lợi ích của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp c5 222cc: 1.4.3 Các loại trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 5-55-5755: 1.4.5 Thuận lợi và khó khăn của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH, VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ TRÁCH NGHỆM XA HOI CUA CONG TY CO PHAN THE GIOI DI

DONG oooeecccccccccccecsesessesessessesesesesseecsessesesssessssssisssecsiesesessesessesesieseesseaieeseetstsneiseeeneeeess 23

2.1 Giới thiéu vé Céng ty Cé phan Thé Gidi Di D6ng ce cecceceeccseseeeeeeeeeseeeees 23

2.1.1 Giới thiệu chung 0 1211212121211 111 1112118111151 1511011151111 nen 23

2.1.3 Quá trình phát triỀn - S1 1 E21 211E111121121211 1112.111 grerre 25

2.1.4 Lĩnh vực hoạt động của công ty cô phần thê giới đi động 26

2.1.5 Cơ cầu tổ chức ::- 222x221 2 reo 28

2.1.6 Những thành tựu mà công ty cô phân thế giới di động đạt được 28

2.2 Văn hoá doanh nhân - Nguyễn Đức Tài 2 SE E1 rêu 30

Trang 10

2.3 Thực trạng về đạo đức kinh doanh của Thế Giới Di Động

2.3.1 Xây đựng đạo đức nhân sự L0 2202221112 12tr ra re

2.3.2 Đạo đức với khách hàng, đối tác, đối thủ 5 nen 2.4 Trách nhiệm xã hội của Thế Giới Di Động 5 Sàn n3 SE rerryyg 2.4.1 Trách nhiệm về kinh tÊ 2-2-2 2 2112E12212211221121121212111121 2 xe 2.4.2 Trách nhiệm về pháp lý 2 ST E1 112102111 11 11t ke

2.4.3 Trach nhiém vé dao tre cccccccccccccscscscesecsvsvevevstevevscsvevsvstevsvstsesvscstsesesess

2.4.4 Trách nhiệm về nhân văn -2- 2 22 219221221221122122112112211 2112 2 xe 2.5.1 Cấp độ một 2s 11 1112112121121 211111012211 1n na 2.5.2 Cấp độ hai n1 HH1 n1 ng 1 na 2.5.3 Cấp độ ba n1 HH n1 H1 ng re 2.6 Ưu điểm, nhược điểm của Công ty Cổ Phần Thế Giới Di Động 2.6.1 Điểm mạnh của Công ty Cô Phần Thế Giới Di Động 5 2.6.2 Nhược điểm của Công ty Cô Phần Thế Giới Di Động -

3.1 Kết luận - ¿5-22 221211221211221221121121121121212112111211 re

TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 5: 22222122112211221121112211211121112211211212 2e

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Trang 11

Logo - Biểu tượng Thế Giới Di Động 5S ST nen tiên 23

Cơ cầu tô chức Công ty Cổ phần Thế Giới Di Động - 5: 28 Doanh nhân Nguyễn Đức Tài 5 S1 1 1211121121211 12 re 31 Biên Bán Đối Chiếu Số Liệu Thuế 2 2 222212221221222122222 2x2 46

Chứng nhận môi trường làm việc tốt đạt tiêu chuẩn 5-2 ccssc: 50 Bảo vệ môi trường của Thế Giới Di Động che 53

Trang 12

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đạo đức trong kinh doanh là các quy tắc, nguyên tắc và tiêu chuân để quyết định điều gì là đúng hay sai về mặt đạo đức khi làm việc và điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh Dựa theo các lý thuyết khuôn mẫu này các doanh nghiệp trên thê giới xây đựng cho họ một bộ khung chắc chắn và toàn vẹn đồng thời phù hợp với đạo đức kinh doanh nhằm cân bằng được lợi ích giữa

doanh nghiệp kinh doanh và đối tượng sử dụng sản phẩm kinh doanh

Các doanh nghiệp quốc tế bao gồm như Apple, Tesla, Microsoft, Alibaba, Warby Parker, Twitter cùng số vốn hoá không lồ chạm mốc giá trị hàng tỷ đô la có thê chứng minh cho nội bộ lẫn khách hàng của họ biết được rằng phâm chất đạo đức và văn hoá làm việc, cách vận hành của công ty là chặt chẽ và mức hiệu quả đạt ngưỡng tuyệt đối Cụ thê điểm chung của các doanh nghiệp này là sự đào tạo chuyên nghiệp trong khâu giao tiếp, ứng xử, phong cách làm việc chuyên nghiệp và môi trường phát triển năng động, khuyến khích tối đa cho người lao động phát huy toàn bộ khả năng

của bản thân và có sự thay thế cần thiết trong khâu nhân sự Đối với khách hàng, luôn đặt họ trong tình trạng đặc biệt và cho họ biết được rằng họ được ưu tiên toàn bộ quyền

lợi khi tiếp xúc với doanh nghiệp về lâu về dài sẽ là ưu thê lớn đối với họ khi có được

nguồn khách hàng không lồ Các nguyên tắc trong doanh nghiệp được xây dựng khoa học và phù hợp với lý lẽ pháp luật tôn trọng quyền lợi công bằng giữa các lập trường trong kinh doanh Qua các sự thành công tiêu biểu, các doanh nghiệp trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng cần học hỏi và ứng dụng phù hợp đối với bản thân doanh nghiệp họ mang đến lợi ich cho tất cả các bên kinh đoanh và sử dụng

Hiện nay, đa số vấn đề của các doanh nghiệp Việt Nam là đều chạy theo lợi nhuận

Trang 13

khách hàng, của đối tác Điều này sẽ là vô cùng báo động, cần lập tức thông tin chung cho tất cả doanh nghiệp biết và giác ngộ sự sai trái trong kinh doanh và lợi ích trước mắt của họ sẽ mang theo nhiều hệ luy như doanh thu tuột giảm theo thời gian, đình

công trì trệ trong khâu làm việc của nhân viên thậm chí tồi tệ hơn là phá sản ảnh hưởng mạnh mẽ đến bộ mặt và nền kinh tế đất nước hình chữ S

Tuy nhiên, vẫn có một số doanh nghiệp đề cao quyền lợi của các bên như dịch vụ trải nghiệm, chế độ đãi ngộ nhân viên, phong cách làm việc chuyên nghiệp Công ty Cổ

Phân Thế Giới Di Động là một công ty điển hình cho sự vẹn toàn trong kinh đoanh khi

họ có thể cân bằng tốt giữa lợi ích khách hàng qua chất lượng trải nghiệm và bảo hành sản phâm, quyền lợi nhân viên, văn hoá phù hợp được xây đựng và được từ lãnh đạo đến nhân viên tiếp thu thực hiện đồng bộ nghiêm túc trong công việc, từ những điều ấy doanh nghiệp luôn có doanh thu ồn định và có sự phát triển lâu dài bền vững theo thời gian, đây cũng là một công ty có số vốn hoá đạt giá trị tỷ đồng tại Việt Nam Từ những điểm mạnh trên của Thê Giới Di Động, nhóm nghiên cứu có nguyện vọng nghiên cứu

đề tài “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp về đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh

nghiệp và trách nhiệm xã hội của Công ty Cổ Phần Thế Giới Di Động”

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp về đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp

và trách nhiệm xã hội của Công ty Cô Phần Thế Giới Di Động

2.2 Mục tiêu cụ thể

-_ Tìm hiểu thực trạng về đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp và trách nghiệm

xã hội của Công ty Cô Phần Thế Giới Di Động.

Trang 14

trách nghiệm xã hội của Công ty Cô Phần Thê Giới Di Động

-_ Để xuất giải pháp về đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp và trách nhiệm xã

hội của Công ty Cô Phần Thế Giới Di Động và từ đó cải thiện doanh nghiệp theo

hướng tích cực, bên cạnh đó rút ra bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp thu

và học hỏi

3 Câu hỏi nghiên cứu

-_ Đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp và trách nghiệm xã hội của Công ty Cổ

Phân Thế Giới Di Động hiện nay như thế nào?

- Ưu điểm và nhược điểm về đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp và trách

nghiệm xã hội của Công ty Cổ Phần Thế Giới Di Động hiện nay như thê nào?

- Những giải pháp nào có thê tìm ra đối với đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh

nghiệp và trách nghiệm xã hội của Công ty Cô Phần Thế Giới Di Động và các doanh

nghiệp tại Việt Nam nói chung?

4 Ý nghĩa nghiên cứu

Mang đến những giải pháp mang hướng tích cực nhằm cải thiện về đạo đức và văn hoá trong doanh nghiệp Thế Giới Di Động nói riêng và các doanh nghiệp tại Việt Nam nói chung

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng linh hoạt Định tính được triển khai thông qua tham vấn chuyên gia trong lĩnh vực, chuyên sâu hơn cụ thể là nhân viên tại Thế Giới Di Động về những quy định làm việc, văn hoá chung của công ty

Trang 15

liệu mở, thông tin công khai trên các nền táng chính thức và thông tin chính xác, có độ tin cậy cao về Công ty Cổ Phần Thế Giới Di Động nhằm tìm hiệu chuyên sâu về doanh nghiệp

6 Kết cấu chỉ tiết của đề tài

Chương 1 Cơ sở lý thuyết

Chương 2 Thực trạng về đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp và trách

nghiệm xã hội của Công ty Cô Phần Thế Giới Di Động

Chương 3 Kết luận và đề xuất giải pháp

Trang 16

CHUONG 1: CO SO LY THUYET

1.1 Đạo đức kinh doanh

1.1.1 Khái niệm về đạo đức kinh doanh

Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều

chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh

1.1.2 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh

Tính trung thực

Không dùng các thủ đoạn gian dối, xảo tra đê kiếm lời

Giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh, nhất quán trong nói và làm, trung thực trong chấp hành luật pháp của Nhà nước

Không làm ăn phi pháp như trốn thué, lậu thuế, không sản xuất và buôn bán những mặt

hàng quốc cắm, thực hiện những dịch vụ có hại cho thuần phong mĩ tục

Trung thực trong giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, kí kết), và người tiêu dùng

Không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai sự thật, sử dụng trái phép những

nhãn hiệu nỗi tiếng, vi phạm bản

quyền, phá giá theo lỗi ăn cướp

Trung thực ngay với bản thân, không hồi lộ, tham ô

Tôn trọng con người

Trang 17

Với khách hàng

Với đối thủ cạnh tranh

1.1.4 Các chuẩn mực của đạo đức kinh doanh

Thực hiện đầy đủ những qui định về pháp lí chính thức đối với những người hữu

quan, trong cạnh tranh và đối với môi trường tự nhiên do pháp luật hiện hành qui định

Đề doanh nghiệp có thé duoc chap nhận về mặt xã hội

Nghĩa vụ về đạo đức

Là những hành vị hay hoạt động được xã hội mong đợi nhưng không được qui

định thành các nghĩa vụ pháp lý Là nền tảng của nghĩa vụ pháp lý và được xã hội tôn trọng và được chấp nhận trong một ngành

Nghĩa vụ về nhân văn

Nghĩa vụ nhân văn thể hiện những mong muốn hiến dâng của doanh nghiệp cho

xã hội Thực hiện nghĩa vụ nhân văn là thể hiện ước muốn tự hoàn thiện và vì nhân loại

(xã hội).

Trang 18

Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp

Sản xuất kinh doanh: Các nhà máy, doanh nghiệp sản xuất, chế tạo ra các sản

phâm, hàng hóa cho xã hội

Thương mại: Các lĩnh vực phân phối, trung gian, đại lý

Dịch vụ: Các lĩnh vực giáo đục, y tế, vận tải, tư pháp, khoa học

Chuẩn mực đạo đức hoạt động doanh nghiệp

Tuân thủ luật lệ kinh doanh

Cạnh tranh hợp pháp

Trung thực trong quảng cáo

Khai báo kinh doanh

Bảo vệ chữ tín

Bảo vệ mội trường và tài nguyên thiên nhiên

Trợ cấp cho lao động trong doanh nghiệp

Tham gia cứu trợ xã hội

1.2 Văn hoá doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các gia tri,cac tiêu chuẩn, thói quen

và truyền thông, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với

một tô chức đã biết.

Trang 19

Tính nhân sinh: Một nhóm người cùng làm việc với nhau trong tổ chức sẽ hình thành

nên, đặc trưng của đơn vị đó

Tính giá trị: Trong thực tế, người ta hay áp đặt giá trị của tổ chức này cho đơn vị khác nên để có nhận định “đúng-sai” về văn hoá của doanh nghiệp

Tính ỗn định: Văn hoá DN khi đã được định hình rất “khó thay đổi”

Tính tông thể: Văn hóa của toàn bộ tô chức nhìn từ góc độ tổng thê

Tính lịch sử: Văn hóa DN bắt nguồn từ lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp

Tính nghỉ thức: Mỗi DN có nghi thức, biểu tượng đặc trưng

Tính xã hội: Văn hóa DN, không giống như văn hóa dân tộc, nó là một kiến lập xã

Trang 20

Gồm niềm tin đến từ bên ngoài tổ chức như tôn giáo, tín ngưỡng tác động đến giá trị chung

Tạo nên lực hướng tâm chung cho toàn DN

Khích lệ quá trình đổi mới và sáng chế

Tác động tiêu cực

Một doanh nghiệp có nền văn hóa tiêu cực là đoanh nghiệp mà cơ chế quản lý cứng nhắc theo kiều hợp đồng, độc đoán, chuyên quyền và hệ thống tổ chức quan liêu,

gây ra không khí thụ động, sợ hãi của các nhân viên, khiến họ có thái độ thờ ơ hoặc

chống đối giới lãnh đạo

1.2.5 Nhân tổ ảnh hưởng tích cực đến văn hoá doanh nghiệp

Người sáng lập

Trang 21

Nhân tổ đặc biệt quan trọng khi xác định văn hoá đặc biệt quan trọng khi xác định

văn hóa; do người sáng lập m sâu các giá trị và phong cách quản trị của họ vào doanh nghiệp

Cấu trúc tô chức

Cách thức mà các nhà quản trị phân chia quyền hành và phân chia các mối quan

hệ công việc cũng ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp

1.2.6 Các yếu tô ảnh hưởng đến sự hình thành văn hoá doanh nghiệp

1.2.6.1 Văn hoá dân tộc

Sự đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể

Ở những xã hội đề cao chủ nghĩa cá nhân, tại đó mức độ tự do cá nhân rất rong rãi và mỗi người phải tự chăm lo đến lợi ích cá nhân của chính bản thân mình

Ở những xã hội có tính tập thê cao, tại đây môi quan hệ giữa các cá nhân rất chặt chẽ, tạo thành những nhóm người có chung quyên lợi; Mọi người cùng chăm lo cho lợi ích tập thể và chỉ bảo vệ những ý kiến và niềm tin mà tập thê đã thông qua

Sự phân cấp quyền lực

Thể hiện mức độ bất bình đăng của xã hội cấp dưới phải tuyệt đối tuân theo mệnh lệnh của cấp trên; Cấp trên là người có quyền quyết định Ở những nước có khoảng cách quyền lực thấp tại đó, mọi người cô gắng duy trì sự cân bằng tương đối trong việc phân chia quyền lợi, địa vị và của cải Trong các xã hội này, cấp dưới không phải nhất nhất tuân theo mệnh lệnh của cấp trên, mà thông qua cấp tên điều phối để

công việc của họ được thực hiện trôi chảy

Trang 22

1.2.6.2 Nhà lãnh đạo — người tạo ra nét đặc thù của văn hóa doanh nghiệp Sáng lập viên — người quyết định hình thành hệ thống giá trị văn hóa căn bản của

doanh nghiệp Các nhà lãnh đạo kế cận và sự thay đổi văn hóa doanh nghiệp

1.2.6.3 Những øiá trị văn hóa học hỏi được

Những kinh nghiệm tập thể của doanh nghiệp

Những giá trị được học hỏi từ các doanh nghiệp khác

Những giá trị văn hóa được trong quá trình với nền văn hóa khác

Những giá trị do một hay nhiều nền văn hóa khác mang lại

Những xu hướng hoặc trào lưu xã hội mang lại

1.2.7 Các giai đoạn hình thành và cơ cấu thay đổi văn hóa doanh nghiệp

1.2.7.1 Các giai đoạn hình thành văn hoá doanh nghiệp

Giai đoạn non trẻ

Trong giai đoạn này doanh nghiệp phải tập trung tạo ra giá trị văn hoá khác biệt

so với các đối thủ, củng có những giá trị đó và truyền đạt cho những người mới Trong giai đoạn này việc thay đối văn hoá doanh nghiệp hiểm khi xảy ra

Giai đoạn phát triển

Khi người sáng lập không còn giữ vai trò thong tri hoặc đã chuyển giao quyền lực

cho ít nhất hai thế hệ Doanh nghiệp có nhiều biến đổi và có thẻ xuất hiện những xung

đột giữa phe bảo thủ và phe đổi mới

Trang 23

Giai đoạn chín mùi và nguy cơ suy thoái

Doanh nghiệp không tiếp tục tăng trưởng nữa do thị trường bão hòa hoặc sản

phâm đã trở nên lỗi thời Sự chín mùi không hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ lâu đời,

quy mô hay số thê hệ lãnh đạo của doanh nghiệp mà là phản ảnh mỗi quan hệ qua lại giữa sản phẩm của doanh nghiệp

1.2.7.2 Cơ cầu thay đỗi văn hoá doanh nghiệp

Xuất hiện động lực thay đỗi

Sự thay đối có thé dién ra khi có yếu tổ “an toàn tâm lý” tức là khi nhân viên cảm thấy yên tâm và sẵn sàng chấp nhận những thay đôi

Củng có những thay đôi

Khi đã tạo ra những thay đối về văn hoá doanh nghiệp, doanh nghiệp cần cũng cô lại hệ thông hành vi, quan niệm chung mới và tạo ra những thông tin tích cực

1.2.7.3 Một số cách thức thay đổi văn hoá doanh nghiệp

Thay đỗi nhỏ ở mức độ tông thể và chỉ tiết

Mức độ tổng thể : Văn hoá doanh nghiệp về cơ bản vẫn được giữ nguyên, nhưng các giá trị thuộc lớp VH thứ nhất và thứ hai được phát triển ở mức độ cao hơn, được đa dạng hóa và đôi mới hơn

Mức độ chỉ tiết : thay đổi ở số bộ phận trong DN cho phù hợp với những điều kiện

mới của môi trường kinh doanh

Thay đổi tự giác

Trang 24

Vai trò của nhà lãnh đạo không phải là áp đặt những giá trị VH mới mà phải làm cho mọi nhân viên trong DN tự ý thức được việc cần thay đôi và kiểm soát quá trình

thay đôi

Tạo ra thay đối nhờ nhân rộng điển hình

Nhà lãnh đạo tìm ra những cá nhân điển hình có những quan điểm chung phù hợp, có khả năng tạo ra thay đối trong doanh nghiệp, nhà lãnh đạo sẽ cất nhắc họ lên vị trí quản lý cao hơn

Thay đối nhờ phát huy một cách có trật tự những nền văn hóa tiêu biểu

Thực chất phương pháp này là sự mở rộng của phương pháp “nhân rộng điển hình” trong thời kỳ đầu của doanh nghiệp

Thay đổi thông qua phát triển doanh nghiệp — xây dựng hệ thống thử nghiệm Song song

Thay đôi nhờ áp dụng công nghệ mới

Nhà lãnh đạo có thể nhờ vào ảnh hưởng của công nghệ mới đề thay đôi các gia trị

của nền VHDN

Thay đổi nhờ thay thé các vị trí trong doanh nghiệp

Những giá trị văn hóa và quan niệm chung có thê thay đổi nêu như doanh nghiệp

đôi mới cầu trúc các nhóm hoặc nhà lãnh đạo

Thay đổi do các vụ scandal và việc phá vỡ các huyền thoại, biểu tượng

1.2.8 Các dạng văn hoá doanh nghiệp

Phân cấp quyền lực

Mô hình văn hoá nguyên tắc

Trang 25

Mô hình văn hoá quyền hạn

Mô hình văn hoá đồng đội

Mô hình văn hoá sáng tạo

1.3 Lý thuyết về văn hoá doanh nhân

1.3.1 Khái niệm về doanh nhân

Doanh nhân là người làm kinh doanh, là chủ thể lãnh đạo, chịu trách nhiệm và đại diện cho đoanh nghiệp trước xã hội và pháp luật Doanh nhân có thể là chủ một doanh nghiệp, là người sở hữu và điều hành, chủ tịch công ty, giám đốc công ty hoặc cả hai

Trang 26

1.3.3 Khái niệm về văn hoá doanh nhân

Văn hóa doanh nhân là tập hợp những giá trị căn bản nhất, những khuôn mẫu văn hóa xác lập nên nhân cách của con người doanh nhân, đó là con người của khát vọng

làm giàu, biết cách làm giàu và dân thân đề làm giàu, dám chịu trách nhiệm, dám chịu

rủi ro, đem toàn bộ tâm hồn, nghị lực và sự nghiệp của mình ra dé lam giau cho minh,

cho doanh nghiệp và cho xã hội

1.3.4 Những nhân tố tác động tới văn hóa doanh nhân

Nhân tổ kinh tế

Văn hóa doanh nhân hình thành và phát triển phụ thuộc vào mức độ phát triển của

nên kinh tế và mang đặc thù của lĩnh vực mà doanh nhân hoạt động kmh doanh trong

đó

Nhân tổ chính trị pháp luật

Hoạt động kinh doanh của doanh nhân phải tuân theo các hệ thống thể chế chính trị pháp luật, các thể chế này ảnh hưởng rất lớn đến sự kèm hãm hay phát triển của đội ngủ doanh nhân và do đó văn hóa của doanh nhân cũng từ đó mà ảnh hưởng theo 1.3.5 Các bộ phận cấu thành văn hoá doanh nhân

1.3.5.1 Năng lực của doanh nhân

Trình độ chuyên môn

Năng lực lãnh đạo

Trình độ quản lý kinh doanh

1.3.5.2 Đạo đức của doanh nhân

Trang 27

Đạo đức của một con người

Xác định gia tri đạo đức làm nen tảng hoạt động

Nỗ lực vì sự nghiệp chung

Kết quả công việc và mức độ đóng góp cho xã hội

1.3.5.3 Tố chất của doanh nhân

Tầm nhìn chiến lược

Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, lĩnh hoạt, sáng tạo

Tính độc lập, quyết đoán, tự tin

Năng lực quan hệ xã hội

Có nhu cầu cao về sự thành đạt

Say mê yêu thích kinh doanh, chấp nhận mạo hiểm, có đầu óc kinh doanh

1.3.5.4 Phong cách doanh nhân

Khái niệm

Phong cách doanh nhân là cách thức làm việc của doanh nhân, là hệ thông các

dấu hiệu đặc trưng của hoạt động quản lý của nhà lãnh đạo doanh nghiệp, được quy

định bởi những đặc điểm nhân cách của họ

Các yếu tô cầu thành phong cách doanh nhân

Van hoa cá nhân

Tâm lý cá nhân

Kinh nghiệm cá nhân

Nguồn gốc đảo tạo

Trang 28

Môi trường xã hội

1.3.6 Những nguyên tắc định hình một phong cách tốt của doanh nhân

Luôn bị thôi thúc bởi sự hoàn hảo

Vượt qua mọi rào cản dé tim ra chan lý một cách nhanh chóng

Van dung moi kha nang va dồn mọi nỗ lực của minh cho công việc Biến công việc thành nhụ cầu và sở thích của mọi nguoi

Hiểu được và biết dự liệu đến những tiểu tiết

Không tự thỏa mãn

1.3.7 Một số phong cách điền hình

Phong cách con sói đơn độc

Phong cách nhà sản xuất

Phong cách người quan liêu

Phong cách người quản lí hành chính

Phong cách người vô chính phủ

Phong cách người mộng tưởng

Phong cách người tập hợp

Phong cách gia trưởng

Phong cách uy thác

Phong cách dân chủ

Trang 29

Phong cach nhac truong

Phong cách bề trên

1.3.8 Ảnh hưởng của doanh nhân đến văn hoá doanh nghiệp

Doanh nhân là linh hồn của doanh nghiệp và là người góp phân chính tạo nên văn hóa đoanh nghiệp Thậm chí có thê xem văn hóa doanh nghiệp chính là văn hóa của doanh nhân hay văn hóa của người lãnh đạo doanh nghiệp

1.3.9 Tiêu chuẩn đánh giá văn hoá doanh nhân

Tiêu chuẩn về sức khoẻ

Tiêu chuẩn về đạo đức

Tiêu chuân về trình độ và năng lực

Tiêu chuẩn về phong cách

Tiêu chuẩn vẻ thực hiện trách nhiệm xã hội

1.4 Lý thuyết về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

1.4.1 Khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế một cách bền vững, thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và cho toàn xã hội theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội Một doanh nghiệp có trách nhiệm là doanh nghiệp biết lắng nghe các bên tham gia

và đáp ứng một cách trung thực các quan ngại của họ

Trang 30

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự cam kết của doanh nghiệp về việc đóng góp vào sự phát triển nền kinh tê một cách bền vững, làm việc với nhân viên, với gia đình của họ, và với cộng đồng địa phương và cho toàn xã hội để cải thiện chất lượng cuộc sông theo hướng tốt cho kinh doanh và cho phát triển quốc tế

1.4.2 Lợi ích của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

Nâng cao giá trị thương hiệu và uy tín của công fy cũng như mở rộng quy mô kinh doanh cũng như làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Thu hút nguồn lao động giỏi, có năng lực nhằm tăng năng suất, hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh và tạo ra các sản phẩm có chất lượng tốt Ngoài ra, thực hiện tốt trách nhiệm xã hội còn giúp doanh nghiệp giữ chân được những nhân viên có chuyên môn, góp phần khăng định “sức mạnh mềm” của doanh nghiệp

Giúp doanh nghiệp thực hiện hiệu quả hoạt động quản lý trong công ty và các

trách nhiệm khác trong xã hội

Dam bảo sự phát triển ôn định, bền vững của doanh nghiệp Được hưởng các ưu

đãi trong hoạt động kimh doanh từ nhà nước như: ưu đãi vẻ thuế quan, ưu đãi về việc

thuê đất, sử dụng đất

1.4.3 Các loại trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

1.4.3.1 Trách nhiệm kinh tế

Đối với người tiêu dùng: doanh nghiệp phải sản xuất hàng hóa, dịch vụ mà xã hội

và dam bảo chất lượng của sản phâm hàng hóa, dịch vụ từ khâu sản xuất đến tận tay

người tiêu thụ sản phẩm cuối cùng Đảm bảo sự an toàn, thông tin về sản phâm đồng

thời phải kinh doanh với mức giá phù hợp với điều kiện kinh tế của đối tượng khách

hàng mà doanh nghiệp hướng tới

Trang 31

Đối với người lao động, phải đảm bảo chất lượng cuộc sống và cải thiện sức khỏe cho người lao động và tăng khả năng cạnh tranh quốc gia Trách nhiệm này của doanh nghiệp được thê hiện qua việc đóng bảo hiểm cho người lao động: trả phụ cấp hoặc trợ cấp theo đứng quy định của pháp luật,

Đối với đối tác, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ mang lại lợi ích tối đa và công bằng

cho họ Nghĩa vụ này được thực hiện bằng VIỆC cung cấp trực tiếp những lợi ích qua

VIỆC cung cấp hàng hóa, dịch vụ, lợi nhuận dau tu,

1.4.3.2 Trach nhiém phap ly

Thực hiện đầy đủ những quy định pháp luật liên quan đến việc cạnh tranh công bằng, bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu dùng, khuyên khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trai,

1.4.3.3 Trach nhiém dao dirc

Phải trả lương thỏa đáng và công bằng cũng như tạo cho nhân viên cơ hội đảo tao

và môi trường làm việc sạch sẽ đề nâng cao năng suât và chât lượng lao động

1.4.4.4 Trách nhiệm nhân văn

Nâng cao năng lực lãnh đạo của nhân viên và phát triển nhân cách, đạo đức của

người lao động, từ đó góp phân giữ gìn, phát huy văn hóa của công ty đồng thời thúc đây sự văn minh của xã hội Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần có trách nhiệm giúp đỡ,

tạo công ăn việc làm cho người dân trong xã hội nhằm tạo sự phát triển kinh tế cho xã

hội

1.4.5 Thuận lợi và khó khăn của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

1.4.5.1 Thuận lợi của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Trang 32

Là lợi ich lâu dai do DN kinh doanh dài lâu trong khu vực thị trường, trong cộng đồng Tạo hình ảnh tốt đẹp trước công chúng

Tạo một vị thế chắc chắn cho doanh nghiệp

Dam bảo tiêu chuẩn văn hóa doanh nghiệp

Tạo điều kiện cho việc nắm bắt cơ hội kinh doanh

Là biện pháp phòng ngừa từ xa các rủi ro, bat trắc trong môi trường kinh doanh 1.4.5.2 Khó khăn của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Lam tang chi phi

Vi phạm nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận

Làm phân tán mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp

Có thê xảy ra sự bất đồng trong nội bộ doanh nghiệp

Thiếu thông tin, kỹ thuật khi doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội

Kết luận

Qua chương một, chúng ta thay được rõ rệt về vai trò và bản chất, khái niệm của văn hoá, đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp Các hình

thức, biểu hiện thực tế về các nguyên tắc thực hiện các vấn đề này Thông qua các lý

thuyết hàn lâm này, các doanh nghiệp có thê điều chính phù hợp và thay đôi hợp lý

mang đến những bản sắc kinh doanh sáng tạo nhưng vẫn phù hợp với lẽ thường tình, chân lý đặt ra Văn hoá doanh nhân ảnh hưởng mạnh mẽ đến cả một doanh nghiệp, thông qua các phẩm chất đạo đức và phong cách kinh doanh của một doanh nhân có thể tạo ra một khuôn mẫu văn hoá kinh doanh riêng đối với doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp là bộ mặt thể hiện bên ngoài và là tỉnh tuý bên trong giúp cho doanh

Trang 33

nghiệp có thê hoạt động và phát triển theo từng quy tắc đặt ra Đạo đức kinh doanh và

trách nhiệm xã hội nhằm đánh giá được sự cong hiến và tạo được sự thiện cảm đối với

khách hàng tạo ra sự phát triển bền vững và quyết định số phận của doanh nghiệp

Trang 34

CHƯƠNG 2 THUC TRANG VE DAO DUC KINH DOANH, VAN HÓA DOANH NGHIEP VA TRACH NGHEM XA HOI CUA CONG TY CO PHAN

THẺ GIỚI DI ĐỘNG 2.1 Giới thiệu về Công ty Cỗ phần Thế Giới Di Động

2.1.1 Giới thiệu chung

Tên công ty: Công ty cô phần thê giới Di Động Tên tiếng anh của công ty à Mobile World JSSC

Năm thành lập: công ty c6 phan thé gidi di déng duoc thanh lap vao thang 3 nam 2004 Sologan của công ty là: “ Thế giới công nghệ trong tầm tay”

Logo:

HINH I1: Logo - Biểu tượng Thế Giới Di Động

Ý nghĩa của logo thê giới di động: Hình tượng con người trong logo chính thức của Công ty cô phân Thế giới di động được tạo thành bởi các ô vuông nhỏ Hình ảnh này tượng trưng cho hệ thống rất nhiều các cửa hàng bán lẻ của hãng Những hình khối tròn trong logo tượng trưng cho mặt trời, quả địa cầu thê hiện cho khát vọng đưa thương

Trang 35

Trụ sở chính: Tòa nhà MWG - Lô T2-I.2, Đường DI, Khu Công nghệ Cao, P Tân Phu,

Công ty Cô phân Thế Giới Di Động được thành lập vào năm 2004 bởi ông

Nguyễn Đức Tài Trước khi thành lập công ty, ông Tài đã có kinh nghiệm trong lĩnh

vực kinh doanh điện thoại di động từ năm 1997 Ông đã nhận thay tiém nang phat trién của thị trường điện thoại di động tại Việt Nam và quyết định thành lập công ty Thế

Giới Di Động

Ban đầu, công ty chỉ là một cửa hàng bán lẻ điện thoại đi động nhỏ tại quận Tân Phú, TP.HCM Tuy nhiên, với sự kiên trì và nỗ lực của ông Tài cùng đội ngũ nhân viên, công ty đã phát triển nhanh chóng và mở rộng hệ thông cửa hàng trên toàn quốc

Trong quá trình phát triển, công ty Thế Giới Di Động đã không ngừng đổi mới và

cải tiền mô hình kinh doanh đề đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng Công ty đã mở rộng sang các lĩnh vực kinh doanh khác như máy tính bảng, laptop, phụ

kiện điện thoại và các dịch vụ kỹ thuật Cùng với đó, công ty cũng đây mạnh hoạt động

bán hàng trực tuyến và phát triển app mua sắm trên di động

Trang 36

Hiện nay, công ty Thế Giới Di Động là một trong những doanh nghiệp hàng đầu

trong lĩnh vực bán lẻ thiết bị đi động tại Việt Nam, với hơn 1.200 cửa hàng trên toàn

quốc và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm

2.1.3 Quá trình phát triển

Trong thời gian đầu, công ty tập trung vào việc mở rộng hệ thống cửa hàng và phát triển mạng lưới bán lẻ trên toàn quốc Sau đó, công ty đã mở rộng sang các lĩnh vực kinh doanh khác như máy tính bảng, laptop, phụ kiện điện thoại và các dịch vụ kỹ thuật Cùng với đó, công ty cũng đây mạnh hoạt động bán hàng trực tuyến và phát triển app mua sắm trên đi động Dưới đây là một số sự kiện quan trọng và quá trình phát

triên của Công ty Cổ phần Thê Giới Di Động từng năm:

- Năm 2004: Công ty Thế Giới Di Động được thành lập và bắt đầu hoạt động kmh doanh bán lẻ điện thoại dị động

- Năm 2005: Công ty mở rộng hệ thông cửa hàng và đạt doanh số bán hàng đạt 100 tử đồng

- Năm 2007: Công ty mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh máy tính, laptop và các phụ

kiện điện thoại

- Năm 2008: Thế Giới Di Động trở thành đơn vị đầu tiên ở Việt Nam áp dụng mô hình

bán lẻ theo chuỗi trong lĩnh vực điện thoại đi động

- Năm 2010: Công ty đạt doanh số bán hàng đạt 10.000 tỷ đồng và mở rộng hệ thống

cửa hàng lên 207 chi nhánh trên toàn quốc

- Năm 2012: Công ty chính thức mở rộng hoạt động kimh doanh sang lĩnh vực máy tính bảng

Trang 37

- Năm 2014: Thế Giới Di Động ra mắt ứng dụng mua sắm trên di động và mở rộng mạng lưới bán hàng trực tuyến

- Năm 2015: Công ty đạt doanh số bán hàng đạt 40.000 tỷ đồng và mở rộng hệ thống

cửa hàng lên 658 chi nhánh trên toàn quốc

- Năm 2018: Công ty đưa ra chiến lược mới với mục tiêu trở thành "siêu thị điện thoại"

bằng cách tập trung vào các sản phẩm và địch vụ cao cấp

- Năm 2019: Thế Giới Di Động đạt doanh số bán hàng đạt 80.000 tỷ đồng và mở rộng

hệ thống cửa hàng lên hơn 1.000 chi nhánh trên toàn quốc

- Năm 2020: Công ty tiếp tục phát triển mạnh mẽ hoạt động bán hàng trực tuyến và đưa

ra nhiều chương trình khuyên mãi hấp dẫn đề thu hút khách hàng trong bối cảnh dịch Covid- 19

Hiện nay, Công ty Thế Giới Di Động là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong

lĩnh vực bán lẻ thiết bị di động tại Việt Nam, với hơn 1.200 cửa hàng trên toàn quốc và

đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm

2.1.4 Lĩnh vực hoạt động của công ty cỗ phần thế giới di động

Công ty Cô phân Thế Giới Di Động là một trong những doanh nghiệp hàng đầu

trong lĩnh vực bán lẻ thiết bị đi động tại Việt Nam Các lĩnh vực hoạt động chính của

công ty bao gồm:

điện thoại đi động từ các thương hiệu nỗi tiếng như Apple, Samsung, Oppo, Xiaomi, Vivo, Huawei, Nokia, và nhiều thương hiệu khác

Trang 38

® - Bán lẻ máy tính bảng và laptop: Ngoài điện thoại di động, công ty còn cung cấp các sản phẩm máy tính bảng và laptop của các thương hiệu nỗi tiếng như Apple, Samsung, Lenovo, Asus, Acer, Dell, HP, va nhiéu thương hiệu khác

© - Phụ kiện điện thoại và máy tính bảng: Thế Giới Di Động cung cấp đa dạng các phụ kiện điện thoại như ốp lung, đán màn hình, pm dự phòng, tai nghe, cáp sạc,

bao đa, và các phụ kiện khác

© - Dịch vụ kỹ thuật: Công ty cung cấp các dịch vụ sửa chữa, bảo hành, và cài đặt phan mềm cho các sản phẩm điện thoại, máy tính bảng và laptop

© - Bán hàng trực tuyên: Ngoài các cửa hàng truyền thống, công ty còn phát triển mạnh mẽ hoạt động bán hàng trực tuyên thông qua website và ứng dụng mua sắm trên di động

Ngoài hoạt động bán lẻ thiết bị đi động, công ty Thế Giới Di Động còn có các hoạt

động kinh doanh khác như sau:

dụng như tivi, tủ lạnh, máy giặt, máy lạnh, và các sản pham khác của các

thương hiệu nỗi tiếng

gồm các khu đô thi, chung cư, và các dự án khác

sản phâm và địch vụ trực tuyến

® - Kinh doanh dịch vụ tài chính: Công ty cung cấp các dịch vụ tài chính như cho vay và the tin dung thông qua công ty tai chinh FE Credit

Trang 39

Tổng thẻ, công ty Thê Giới Di Động không chỉ hoạt động trong lĩnh vực bản lẻ thiết bị

đi động mà còn có các hoạt động kinh doanh khác để đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và mở rộng thị trường

2.1.5 Cơ cấu tổ chức

HÌNH 2: Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Thế Giới Di Động

Trang 40

2.1.6 Những thành tựu mà công ty cỗ phần thế giới di động đạt được

Ngày 14/7/2014, sau 10 năm thành lập, công ty cô phần Đầu tư thế giới Di Động Đã

niêm yết thành công 62.723.171 cỗ phiếu trên sàn hose Với giá tham chiều trong ngày giao Dịch Đầu tiên là 68.000 Đồng/cô phiếu Cổ phiêu MWG của công ty ngay sau đó

đã tăng kịch trần trong nhiều phiên liên tiếp và trở thành một trong những cỗ phiếu có sức hấp dẫn nhất sản hose

Năm 2014 cũng là năm tăng trưởng ngoạn mục của thế giới Di Động với số lượng siêu

thị tăng 60%, doanh thu tăng 66% và lợi nhuận sau thuế tang 61% so voi nam

2013.Một số giải thưởng tiêu biểu:

Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á - Thái Bình Dương 2010

Top 5 nhà bán phát triển nhanh nhất Châu Á - Thái Bình Dương 2010

Top 500 Fast VietNam 2010 (Thegioididong.com nằm trong top 4)

Nhà bán lẻ được tín nhiệm nhất 4 năm liên tiếp 2007, 2008, 2009, 2010

(Vietnam Mobile Awards)

Nhà bán lẻ điện thoại dị động có đa dạng mặt hàng nhất

Nhà bán lẻ ĐTDĐ chăm sóc và hỗ trợ khách hàng tốt nhất

Giải thưởng thương hiệu noi tiéng tại Việt Nam năm 2008 theo nhận biết của

người tiêu dùng do Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam cấp

Giải thưởng nhà bán lẻ của năm đo báo PCWord Việt Nam tô chức

Các bằng khen, chứng nhận của các cơ quan chính quyền trao tặng

Ngày đăng: 17/01/2025, 21:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo Bảo. (2018). Giá trị TRƯNG THỰC trong văn hóa TGDĐ: Phát hiện shop bán "chui" đồ ngoài, ông Tài đã sa thải 25 nhân viên l ngày, đóng cửa hàng cả tuần đề tuyến lại từ đầu. Truy cập ngày 20/05/2023 tại :https://cafebiz.vn/gia-tri- trung-thuc-trong-van-hoa-tgdd-phat-hien-shop-ban-chui-do-ngoai-ong-tai-da-sa-thai-25-nhan-vien- | -ngay-dong-cua-hang-ca-tuan-de-tuyen-lai-tu-dau-20180308172140855.chn Sách, tạp chí
Tiêu đề: chui
Tác giả: Bảo Bảo
Năm: 2018
3. Diệp Trà. (2019). 5 lý do khiến Thế Giới Di Động luôn 'hot' trên thị trường tuyên dụng. Tạp chí điện tử Trí thức trực tuyến.Truy cập ngày 27/05/2023 tai :https://zingnews.vn/5-ly-do-khien-the- gioi-di-dong-luon-hot-tren-thi-truong-tuyen-dung-post933037.html Link
6. Minh Vũ. (2021). Thế Giới Di Động khởi động chương trình 'Tét sé chia’, trao tặng 1.000 tấn gạo cho người dân nghèo trên khắp cả nước. Công ty Cô phầnThế Giới Di Dong. Truy cap ngay 10/05/2023tal: https://Awww.thegioididong.com/tin-tuc/the-gioi-di-dong-khoi-dong-tet-se- chia-trao-tang- 1-000-tan-gao- 1320088 Link
4. Dương Thị Liễu (2012). Giáo trình Văn hóa Kinh doanh. NXB ĐH Quốc Dân 5. Lê Trọng Tuần (2016). Thế Giới Di Động lừa đảo khách hàng. Công ty Cổ phầnThế Giới Di Động. Truy cập ngày 01/06/2023tai :https:/Awww.thegioididong.com/hoi-dap/cau-ho1-8012 10 Khác
7. Minh Vi. (2022). Chuong trinh tích điểm đành cho khách hàng thân thiết qua ứng dụng 'Quà Tặng VIP'. Công ty Cổ phần Thế Giới Di Động. Truy cập ngày Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN