1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích việc thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty cổ phần acecook việt nam dựa trên nền tảng Đạo Đức kinh doanh toàn cầu tại thị trường việt nam

49 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Việc Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Của Công Ty Cổ Phần Acecook Việt Nam Dựa Trên Nền Tảng Đạo Đức Kinh Doanh Toàn Cầu Tại Thị Trường Việt Nam
Tác giả Phạm Thị Thựy Duyền, Lờ Thị Quỳnh Như, Phan Phương Quỳnh
Người hướng dẫn Ths. Ho Thị Hà
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Thủ Dầu Một
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 11,52 MB

Nội dung

Chính vì lí do đó nhóm tác giả quyết định chọn đề tài “Phân tích việc thực hiện trách nhiệm xã hội của Công ty cô phần Acecook Việt Nam dựa trên nền tảng đạo đức kinh doanh toàn cầu tại

Trang 1

————— +«:l¿»<=_—+®=——————

LẠC wae

chà ỦY BAN NHÂN DAN TỈNH BÌNH DƯƠNG

KHOA KINH TE 0*«

2009 THU DAU MOT UNIVERSITY

BAI TIEU LUAN MÔN HỌC: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH

DOANH

DE TAI: PHAN TÍCH VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HOI CUA CONG TY CO PHAN ACECOOK VIET NAM DUA TREN NEN TANG DAO DUC KINH DOANH TOAN CAU TAI

THI TRUONG VIET NAM

GVHD: Ths HO THI HA Lớp: KITE.CQ.13

Danh sách nhóm: Phạm Thị Thùy Duyên - 2123401011305

Lê Thị Quỳnh Như - 2123401010198 Phan Phương Quỳnh - 2123401010628

Trang 2

KHOA KINH TE

CTDT QUAN TRI KINH DOANH

RUBRIC DANH GIA TIEU LUAN

nồi công đông, Phát triên kỹ năng tư duy, phân tích tỉnh huông đề làm tốt CELO 4.1 am ` ˆ SN co

nhiệm vụ một doanh nhân, kỹ năng ngoại giao CELO 4 TT — x IT ˆ

CELO 42 Phat trién ky nang tu duy, phan tich tinh huong de lam xay

‘ dựng văn hóa doanh nghiệp va van hoa doanh nhân CELO 5 | CELO 51 Phát triên kỹ năng ký năng xử lý tỉnh huông , ứng xu, giao tiệp

phù hợp với văn hóa

CELO 6 CELO 6.1 | Tuân thủ pháp luật

CELO 6.2 | Tôn trọng và giữ gìn đạo đức nghề nghiệp

CELO 7 | CELO 7.I | Tĩnh thân tự giác học tập và học tập suốt đời

CELO 7.2 | Tự chủ trong nghiên cứu

3 Chủ đề (gửi các chủ đề giao sinh viên làm tiểu luận)

- Nêu và phân tích hành vi thể hiện đạo đức trong hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp

- Nêu và phân tích hành vi thể hiện văn hóa doanh nghiệp

- Nêu và phân tích hành vi thể hiện đạo đức doanh nhân của doanh nghiệp đang

phân tích

- Phân tích các hoạt động thê hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

4 Rubrics đánh øiá tiểu luận

các mục: mục: - Lý dochọn | - Ly do chon đề tài | các mục

Trang 3

- Pham vi nghiên - Pham vi nghién - Pham vi nghién - Déi tu cứu; - Phương pháp | cứu; cứu; nghiên : nghiên cứu; - Phương pháp - Phương pháp - Phạm -Ý nghĩa đề tal; nghiên cứu; nghiên cứu; nghiên :

- Kết cầu tiêu luận -Ý nghĩa đề tal; -Y nghia đề tal; - Phuor

(0,0 —0.1 diém) - Kết cấu tiểu luận | - Kết cấu tiêu luận nghiên :

dén dé tai (1,5 không trình bày các | bày các dữ liệu liệu khác liên quan | thuyết x

điểm) dữ liệu khác liên khác liên quanvới | nhưng chưa đây đủ | dữ liệu

quan với đề tài tiểu đề tài tiểu luận với đề tài tiểu luận | liên que

luận (0,1 - 0,5 điểm) (0,6 - 1,0 điểm) phù hợ

(1,1 - 1,

điểm) Chương 2:

(3,5 điểm)

2.1 Thực trạng về | Không trình bày, mô | Trình bảy, mô tả Trình bày, mô tả Trình b: vấn đề được nêu | tả thực trang vềvấn | chưa đầy đủ, số trung thực, thực ta day d trong tiêu luận đề được nêu trong liệu chưa đáng tin | trạng về vấn để trung th (2.0 điểm) tiêu luận (0,0 điểm) cậy thực trạng về được nều trong thực trạ

vấn đề được nêu tiểu luận của nhóm | đề được trong tiểu luận của | thực hiện nghiên trong ti nhóm thực hiện cứu, tìm hiểu của nhó nghiên cứu, tìm nhưng chưa day du | hién ng!

hiéu (0,1 - 1,0 (1,1 - 1,5 điểm) cứu, tìm

điểm) (1,6 - 2,

điểm) 2.2 Danh gia wu, | Không trình bày Có nêu nhưng, Nêu và phântích | Nêu và khuyết điểm, những ưu, khuyết không phân tích danh 914 nhưng, tich dan (hoặc thuận lợi điểm, (hoặc thuận lợi | đánh giá chưa đầy | chưa đầy đủhoặc | đầy đủ:

khó khăn) của vấn | khó khăn) của vấn đề | đủ hoặc không phù | không phù hợp ưu, khu

đề đang nghiên đang nghiên cứu (0,0 | hợp những ưu, những ưu, khuyết | điểm, m

cứu (1,0 điểm) điểm) khuyết điểm, mặt điểm, mặt tích cực | cực và l

Trang 4

tích cực và hạn chê | và hạn chê hoặc hoặc thì

hoặc thuận lợi, khó | thuận lợi, khó khó khš

khăn (0,1 - 0,3 khăn (0,35 -0,65_ | để đang

(0.7 - 1,

điểm) 2.3 Nguyên nhân | Không trình bày Có nêu nhưng, Nêu và Phân tích | Nêu và

ưu, khuyết điểm, | những nguyên nhân | không phân tích danh 914 nhưng, tich dan (hoặc thuận lợi của những ưu, đánh g1á chưa đây chưa đầy đủ hoặc đầy dus

khó khăn),(0.5 | khuyết điểm (hoặc | đủ hoặc không phù | không phù hợp nguyên

điểm) thuận lợi khó khăn) | hợp những ưu, những nguyên của nhũ

của vấn đề đang khuyết điểm, mặt nhân những ưu, khuyết | nghiên cứu (0,0 tích cực và hạn chế khuyết điểm mặt | mat tick điểm) hoặc thuận lợi, khó | tích cực và hạn chế | và hạn ‹

khăn (0,1 - 0,2 hoặc thuận lợi, khó | hoặc thn

không khả thi đê giải | và day du dé giải quyết các các vấn | hop ly, quyết các các vấn dé quyết các các vân đề còn tồn tại, hạn | để giải ‹ còn tồn tại, hạn chế | đề còn tồn tạ, hạn | chế và phát huy các các

và phát huy những chế và phát huy những việc đã làm | còn tồn việc đã làm được những việc đã làm | được theo phân hạn chế theo phân tích tại được theo phân tích | tích tại chương 2 phát hư: chương 2 (0,1- 0,25 | tại chương 2(0,3- | nhưng chưa đây đủ | những \

phan tic chương

- 1,5 dié

C Phan ket Không trình bày Trình bày tương doi | Trinh bay, hop ly | Trinh b:

luận: phân kết luận và hợp lý phân kết phân kết luận dung dé

Tai ligu tham phan tai ligu tham luận và phi tương nhưng chứa đầy đủ | hợp lý 1 khảo (1,00 điểm) | khảo, hoạch ghi đối đúng quy định | và ghi đúng quy kết luận

không đúng quy định | về phần tái liệu định vé phan tai dung qu

(0,00 diém) tham khao liệu tham khảo về phần

(0,1 - 0,50 điểm) hoặc ngược lại (0,6 | liệu thai

- 0,75 điểm) (0,8 - 1,

điểm)

D Hình thức Trình bày không Trình bày đúng quy | Trinh bay đúng Trình b: trình bày: (1,00 | đúng quy định theo | định theo hướng quy định theo dung qu diém) hướng dẫn , mẫu dẫn , mẫu trang bìa, | hướng dẫn , mẫu theo hu

Trang 5

dòng 1,5 line; lề trái | 1,5 line; lề trái 3 khoảng cách dòng | font chỉ

3 cm, lề phải 2 cm, em, lề phải 2 cm, 1,5 line; lề trái 3 New Rc lưới trên 2 em, lề lưới trên 2 em, lề cm, lề phải 2cm, | khoảng dưới 2.5cm thủ thuật | dưới 2,5cm thủ lưới trên 2 cm, lề dong 1,

trinh bay van ban thuật trình bày văn | đưới 2,5cm thủ lề trái 3

đúng quy định bản đúng quy thuật trình bày văn | phải 2 c

Số trang của Tiểu định Số trang | bản đúng quy trên 2 c luận < 15 trang của Tiêu luận<15 | định Số trang | dưới 2,

Không có minh họa | trang Không có của Tiêu luận tối | thu thué

bằng biến, bảng, minh họa bằng biến, | thiu15 trang Tối | bảy văn hình ảnh bảng, hình ảnh đa 25 trang Có dung qu

(0,1 - 0,25 diém) (0,3 - 0,5 diém) minh hoa bang dinh

bién, bang, hinh trang củ

ảnh nhưng không _ | luận tối

nhiều, không sắc 15 trang nét đa 25 tr

E Điểm hoạt Sinh viên không Sinh viên trình cho | Sinh viên trình cho | Sinh ví

động, chuyên cần | trình cho giảng viên | giảng viên chỉnh giảng viên chỉnh cho giải

chỉnh sửa bài chỉnh sữa và duyệt sửa và duyệt dé stra va duyét dé chinh si viết + báo cáo bài | đề cương: không báo | cương tối thiêu I cương tối thiêu 2 duyệt đ tiêu luận cáo được tiêu luận lần và nộp bài đúng | lần và nộp bài Cương t (1,00 điểm ) (0.0 điểm) thời hạn; có báo cáo | đúng thời hạn; có | 3 lần và

nội dung tiêu luận | báo cáo đây đủ nội | bài đún;

nhưng chưa đủ dung thực hiện hạn; bái

(0,1 - 0,50 điểm) trong bài tiêu luận | tốt nội ‹

và trả lời đạt các thực hié nội dung được hỏi | trong b

(0,6 - 0,75 điểm) _ | luận và

đạt các dung dt

(0,8 - 1,

diém)

Trang 6

Hồ Thị Ha

Trang 7

KHOA KINH TẾ

CTĐT QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHIẾU CHAM TIEU LUẬN Tên học phần: ĐĐKD&VHDN

4_ | Chương 2 mục 2.2 Uu, khuyết điểm 1.5đ

5_ | Chương 3 Đề xuất giải pháp 15đ

Trang 8

MỤC LỤC

A, PHẦN MỞ ĐẦU 22111122221 112212 1122112111110 1e l

2 Mục tiêu nghiên cứu - L0 2211211211121 122111 111211011 11111111 1112111111111 1g 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - + se s2 92121221 1121111151211211xE re 2 3.1 Đối tượng 0 1001-4ỂUì1)5YỀẳâẢ 2 3.2 Phạm vi nghiên cứu -:- 12c 2212 1211221121 115111111111 1111 2 11 8112 111g cay 2

4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu 2s 2221 22122211222 ze 2 5.Y nghia cua An 2

6 Kết câu của AG đắẮẫễă 3

B PHẦN NỘI DỰNG - 222: 1221212121112112211212121111112111212 re 4

CHƯƠNG 1: CO SO LY THUYET LIEN QUAN DEN DAO ĐỨC KINH DOANH VA TRACH NHIEM XA HOI CUA CONG TY CO PHAN

9.999 4 1.1 Các khái niệm có liên quan c2 2221211121111 1 1111211211181 211111111811 %5 4

II G4 0i in cniiađdđađaiiiiaải 4 1.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh - 2222221125113 11511 111155555552 xx 5 1.1.3 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiỆp - 2 222 222222222 6 1.1.3.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp - 6 1.1.3.2 Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội - c2 2201111355551 xx 7 1.2 Giới thiệu tông quan về Acecook s- s22 111111112111151212 21g 10

1.2.1 Giới thiệu về công ty -.- 2s T112 11211 21121112221 1211121211121 10

1.2.2 Tóm tắt quá trình hình thành và phát trIỂH Snc nga 11

1.2.3 Tam nhin, sứ mệnh, triết lý kinh doanh vả giá trị cốt lõi của công ty .13

CHUONG 2: PHAN TICH VIEC THUC HIEN TRACH NHIEM XA HOI CUA ACECOOK DUA TREN NEN TANG DAO DUC KINH DOANH

TOÀN CÂU TẠI THỊ TRƯỜNG VIET NAM cccccccccccscesscsesstsesetsevsnseesnsesees 16

2.1 Thực trạng việc thực hiện trách nhiệm xã hội của Công ty cô phần Acecook tại thị trường Việt Nam L0 2201211121122 11211 10111812111 11111211 xx6 16

2.1.1 Trách nhiệm kinh tẾ 5 2 11111 55121211515121151511111211111112121111151 121 xe2 l6

2.1.2 Trách nhiệm pháp lý 2 22 2221121122121 1211 181111111115 011 112221212 se 22 2.1.3 Trách nhiệm đạo đức c1 HS SH n ST TS TT kg T1 1111111 xz 23 2.1.4 Trách nhiệm từ thiện cn TH HS n1 n n1 S111 111111155 111111 25111111111 xy 25

2.2 Ưu điểm, khuyết điểm 1-5 s21 1 E12111121111211112111111 11 111111 rg 33

2.2.1 Ưu điểm n t1 11111115121111111111111111111211111121111111121111112111111 212 e5 33

2.2.2 Khuyết điểm - 111111 111111111211 1111 1112111 1g 1 gn 111tr ce 34

2.3 Nguyên nhân của ưu điểm, khuyết điểm - 2 2 ST 21212222122 x6 36

2.3.1 Nguyên nhân ưu điểm 2 se St 921111821 1211212111111 12 x2 36 2.3.2 Nguyên nhân khuyết điểm - 221 E111 E712112212111111 211121 37 CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP 5s S21 2 121151511111112121221211112256 38

C KẾT LUẬN s á 121 21 112212121121111111112111121111211111111111211112111112111 re 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO 5Á 221111 2111111211 1115215511212 11512 rereee Al

Trang 9

Kim tự tháp Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp của Carroll

Sản phầm ban dau tiên tại TP.HCM

Sản phâm mì Hảo Hảo của công ty

Sản phâm phở Xưa&Nay của công ty

Logo của công ty từ năm 2015 đến nay

Thi phan theo giá trị của các nhà sản xuất mì ăn liên tại Việt Nam

Thị phần theo sản lượng của các nhà sản xuất mì ăn liền tại Việt Nam Doanh thu thuần của những nhà sản xuất mì gói hàng đầu

Acecook lọt top 100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam năm 2016 Top 10 công ty thực phẩm uy tín năm 2021

Hệ thống điện mặt trời tại nhà máy TP Hồ Chí Minh

Lò hơi đốt Gas tại nhà máy Bình Dương

Chương trình “Tết sum vầy” của Acecook

Sinh viên vụi mừng khi được về quê ăn Têt

Hinh 2.10 Chuyén xe duoc Acecook hé tro

Hinh 2.11 Chuong trinh hoc béng tir trai tim

Hình 2.12 Acecook hỗ trợ máy móc cho các bệnh viện Nhiệt Đới

Hình 2.13 Acecook hỗ trợ dịch Covid-19

Hình 2.14 Acecook hễ trợ lũ lụt miền Trung

Hình 2.15 Acecook hễ trợ lũ lụt miền Trung

Hinh 2.16 Chương trình “Niềm vui cho em”

Hinh 2.17 Cuộc thi “An toàn vệ sinh thực pham cap tiéu hoc”

Trang 10

A PHAN MO ĐẦU

1 Lời nói đầu

Hiện nay trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp đang đóng vai trò rất quan trọng trong hành trình đi đến sự thành công Tuy nhiên vẫn có một số doanh nghiệp còn chưa ý thức được điều này và chưa có những hành ví đúng chuẩn mực, họ đã vi phạm đạo đức trong kinh doanh điều này không những

gây tác hại cho người tiêu dùng cho xã hội mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng

đến hình ảnh của doanh nghiệp và lòng tin của khách hàng Hậu quả đã đề lại cho doanh nghiệp là kinh doanh thua lỗ và lâu dài ảnh hưởng đến hình ảnh quốc gia trên thị trường quốc tế, không những thế vấn đề trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp cũng đang gây ra rất nhiều bức xúc Các công ty dùng biện pháp đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hóa làm

biện pháp cạnh tranh giành lợi thể trên thị trường

Tuy nhiên hiện nay các công ty chú ý tới việc củng cô hình ảnh, nâng cao

uy tín phát triển thương hiệu thông qua việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh và tăng cường thực hiện tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam đang dần phát triển trách nhiệm xã hội, coi

đó là một điều không thê thiếu nhằm đề củng cố thương hiệu và mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng và xã hội Chính vì thế, để luôn giữ vững vị trí hàng đầu

trong lĩnh vực công nghiệp thực phẩm như Acecook, rõ ràng không phải doanh nghiệp nào cũng thành công Bởi ngoài yếu tô chất lượng, Acecook còn được đánh giá là một công ty có trách nhiệm với xã hội và cộng đồng

Không chỉ dừng lại ở việc đóng góp những giá trị chất lượng, Acecook Việt Nam còn quan tâm đến xã hội, chung tay góp sức vì cộng đồng như: mang

“Ánh sáng” cho người nghèo, hỗ trợ miền Trung lũ lụt, chung tay đây lùi dich

Covid — 19 Chính vì lí do đó nhóm tác giả quyết định chọn đề tài “Phân tích

việc thực hiện trách nhiệm xã hội của Công ty cô phần Acecook Việt Nam dựa trên nền tảng đạo đức kinh doanh toàn cầu tại thị trường Việt Nam” để tìm hiểu

về trách nhiệm của công ty đối với xã hội như thế nào từ đó đưa ra các giải pháp cho công ty để công ty ngày càng nâng cao vị thế đối với xã hội

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 11

Mục tiêu tong quat: Phan tich về việc thực hiện trách nhiệm xã hội của Công ty cô phần Acecook Việt Nam trên nền tảng kinh doanh toàn cầu tại thị trường Việt Nam

Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu các hoạt động liên quan đến trách nhiệm xã hội của Công ty cô phần Acecook Việt Nam trong thời gian qua Đánh giá được thực trạng thực hiện hoạt động xã hội của công ty từ đó đề ra được những giải pháp và kiến nghị đề phát triên công ty

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nphiên cứu: Các hoạt động về trách nhiệm xã hội của Công

ty cô phần Acecook Việt Nam

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Công ty cô phần Acecook Việt Nam

Phạm vi thời gian: tháng 5 nam 2023

4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu

Đề làm rõ khái niệm, vai trò và những cơ hội, thách thức của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, bài viết sử dụng phương pháp phân tích, tông hợp và hệ thống hóa tài liệu Kết quả nghiên cứu chủ yếu sử dụng dữ liệu thứ cấp được thu thập qua các báo cáo, sách báo, tạp chí đã được công bố 5.Y nghia cua dé tai

Y nghĩa khoa học: Xác định được vai trò trách nhiệm xã hội đối với Acecook Từ đó đưa ra các đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả cho doanh nghiệp

Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nghiên cứu này góp phần làm sáng tỏ trách nhiệm

xã hội tại công ty cô phần Acecook Việt Nam, tìm hiểu và đánh giá một cách tong thể về các hoạt động xã hội mà công ty đã thực hiện từ đó tìm ra các ưu điểm và hạn chế đề đề ra các giải pháp hiệu quả giúp cho công ty thực hiện một cách tốt hơn bởi đây là vấn đề hết sức quan trọng nó quyết định cho sự tồn tại

và phát triển của xã hội, khi thực hiện tốt trách nhiệm xã hội cá nhân tổ chức

không chỉ khẳng định được vị thế, uy tín của mình đối với toàn thê xã hội mà

còn thu hút thêm nhiều đối tượng khách hàng từ đó giúp thúc đây quy mô,

phạm vị kinh doanh của công ty.

Trang 12

6 Kết cầu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo thì phần nội dung của bài tiêu luận gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã

hội của Công ty cổ phần Acecook

Chương 2: Phân tích việc thực hiện trách nhiệm xã hội của Công ty cô phần Acecook dựa trên nền tảng đạo đức kinh doanh toàn cầu tại thị trường Việt Nam

Chương 3: Đề xuất giải pháp và kiến nghị.

Trang 13

B PHẢN NỘI DUNG CHUONG 1: CO SO LY THUYET LIEN QUAN DEN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CONG TY CO PHAN

ACECOOK

1.1 Các khái niệm có liền quan

1.1.1 Khái niệm đạo đức

Từ “Đạo đức” có nguồn gốc từ Latinh Moralital (luân lý) - bản thân mình

cư xử và gốc từ Hy Lạp Ethigos (đạo lý) - người khác muốn ta hành xử và ngược lại ta muốn họ Ở Trung Quốc, “đạo” có nghĩa là đường đi, đường sống của con người, “đức” có nghĩa là đức tính, nhân đức, các nguyên tắc luân lý Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuân mực xã hội nhằm điều

chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội

Chức năng cơ bản của đạo đức là đạo đức điều chỉnh hành vi của con người theo các chuân mực và quy tắc đạo đức đã được xã hội thừa nhận bằng sức mạnh của sự thôi thúc lương tâm cá nhân, của dư luận xã hội, của tập quán truyền thống và của giáo dục

Đạo đức quy định thải độ, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người đối với bản thân cũng như đối với người khác và xã hội Vì thế đạo đức là khuôn mẫu, tiêu chuân đề xây dựng lối sống, lý tưởng mỗi người

Những chuẩn mực và quy tắc đạo đức gồm: độ lượng, khoan dung, chính trực, khiêm tốn, dũng cảm, trung thực, tín, thiện, tàn bạo, tham lam, kiéu ngao,

hèn nhát, phản bội, bắt tín, ác

1.1.2 Khái niệm đạo đức kính doanh

Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuân mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiếm soát hành vi của các chủ thế kinh doanh

Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động

kinh doanh

Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp Các bên liên quan (như nhà đầu tư, khách hàng, người quản lý, người lao động, đại điện cơ quan

4

Trang 14

pháp lý, đối tác, đối thủ ) sử dụng đề phán xét 1 hành động cụ thể là đúng hay sal, hop đạo đức hay phi đạo đức

Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh

- Tính trung thực: Không dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh Nhất quán trong nói và làm Trung

thực trong chấp hành luật pháp của Nhà nước, không làm ăn phi pháp như trốn

thuế, lậu thuế, không sản xuất và buôn bán những mặt hàng quốc cấm, thực hiện những dịch vụ có hại cho thuần phong mỹ tục Trung thực trong giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết) và người tiêu dùng: không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai sự thật, sử dụng trái phép những nhãn hiệu nỗi tiếng, vi phạm bản quyền, phá giá theo lối ăn cướp Trung thực ngay với bản thân, không hồi lộ, tham ô, "chiếm công vị tư”

- Tôn trọng con người: Đối với những người cộng sự và đưới quyền, tôn trọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển của nhân viên, quan tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng: Tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh, tôn trọng lợi ích của đối thủ

- Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng va xã hội, coI

trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội

- Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt

1.1.3 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

1.1.3.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp xuất hiện chính thức lần

đầu tiên năm 1953 trong cuốn sách Trách nhiệm xã hội của doanh nhân (Social

Responsibilities of the Businessmen) cua tac gia Howard Rothmann Bowen

nhằm mục đích tuyên truyền và kêu gọi người quản lý tài sản không làm tổn hại đến các quyên và lợi ích của người khác, kêu gọi lòng từ thiện nhằm bồi hoàn những thiệt hại do các doanh nghiệp làm tôn hại cho xã hội Từ đó đến nay, thuật ngữ này đang được hiểu theo nhiều cách khác nhau

Một số học giả cho rằng “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp liên quan

đến những quyết định và hành động được thực hiện mà ít nhất cũng vượt trên

5

Trang 15

những lợi ích kinh tế của doanh nghiệp, là những nguyên tắc điều chỉnh mối

quan hệ piữa doanh nghiệp và xã hột”

Maipnan và Ferrell (2004) cùng đưa ra một khái niệm súc tích về Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: “Một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội khi quyết định và hoạt động của nó nhằm tạo ra và cân bằng các lợi ích khác nhau của những cá nhân và tổ chức liên quan”

Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có thê được phân loại như

sau:

- Các khái niệm thiên về hướng đạo đức:

Khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiép cua McGuire (1963),

“Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là nói tới một doanh nghiệp không chỉ

có nghĩa vụ về mặt kinh tế và chấp hành luật pháp mà còn phải có những trách

nhiệm nhất định khác đối với xã hội Những trách nhiệm này phải được mở

rộng và vượt lên trên những nghĩa vụ và bổn phận khác” Theo Davis (1973),

“Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm sự đáp ứng và kết hợp tất cả các nhu cầu vượt lên trên các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật và luật pháp, dé dat được mục tiêu xã hội cũng tốt như các mục tiêu kinh tế” Còn Carroll (1999) sau khi chỉ ra vai trò chủ yếu của mọi doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận bằng cach ban san pham và dịch vụ cho xã hội đã khẳng định “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm sự mong đợi của xã hội về kinh tế, luật pháp đạo đức và lòng từ thiện đối với các tô chức tại một thời điểm nhất định”

- Các khái niệm về trách nhiệm hướng tới các bên liên quan:

Freeman (1983) gọi trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp chính là cam kết của các cổ đông Naylor (1999) quan niệm trách nhiệm xã hội của doanh

nghiệp như là nghĩa vụ của các nhà quản lý lựa chọn và hành động theo cách có

lợi cho cả tô chức nói riêng và xã hội nói chung

Nói cách khác, mục tiêu rộng hơn của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

là nhằm tạo ra một mức sống ngày càng cao, trong khi vẫn duy trì khả năng sinh lời của doanh nghiệp cho các bên hữu quan của mình

Trên thực tế, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là một phạm trù rộng, có thể được hiểu và điễn đạt theo nhiều cách khác nhau Từ năm 2003, khái niệm

6

Trang 16

trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp do Nhóm Phát triên Kinh tế Tư nhân của

Ngân hàng Thế giới đưa ra đã được chấp nhận và sử dụng rộng rãi nhất Theo

đó, '““Irách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển bền vững, thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và toàn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội”

1.1.3.2 Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội

Theo Carroll (1979), trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm sự mong đợi của xã hội về kinh té, pháp luật, đạo đức và từ thiện đối với các tô chức tại một thời điểm nhất định Tiếp tục theo đuổi nghiên cứu về trách nhiệm

xã hội, năm 1991, ông đã đưa ra bốn loại trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tạo thành khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hoàn chỉnh: đó là các khía cạnh về kinh tế, pháp luật, đạo đức và từ thiện và được mô tả như một kim

Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là phải

sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà xã hội cần và muốn với một mức gia có thé duy trì doanh nghiệp ấy và làm thỏa mãn nghĩa vụ của doanh nghiệp với các

nhà đầu tư; là tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tải

Trang 17

nguyên mới, thúc đấy tiễn bộ công nghệ, phát triển sản phẩm; là phân phối các nguồn sản xuất như hàng hoá và dịch vụ như thế nảo trong hệ thống xã hội Trong khi thực hiện các công việc này, các doanh nghiệp thực sự góp phần vào tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Đối với người lao động, khía cạnh kinh tế của doanh nghiệp là tạo công ăn việc làm với mức thủ lao xứng đáng cơ hội việc làm như nhau, cơ hội phát triển nehề và chuyên môn, hưởng thù lao tương xứng, hưởng môi trường lao động

an toàn, vệ sinh và đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân ở nơi làm việc

Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là cung cấp hàng hoá và dịch vụ, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp còn liên quan đến

vấn đề về chất lượng, an toàn sản phẩm, định giá, thông tin về sản phâm (quảng

cáo), phân phối, bán hàng và cạnh tranh

Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp lả

bảo tổn và phát triển các giá trị và tài sản được uý thác Những giá trị và tai sản nảy có thê là của xã hội hoặc cá nhân được họ tự nguyện giao pho cho tô chức, doanh nghiệp — mà đại diện là người quản lý, điều hành — với những điều kiện

ràng buộc chính thức

Đối với các bên liên đới khác, nghĩa vụ kinh tế của doanh nghiệp là mang

lại lợi ích tối đa và công bằng cho họ Nghĩa vụ này được thực hiện bằng việc cung cấp trực tiếp những lợi ích này cho họ qua hàng hoá, việc làm, giá cả, chất lượng, lợi nhuận đầu tư

Khia canh phap ly

Khia canh phap ly trong trach nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là doanh

nghiệp phải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với các

bên hữu quan Những điều luật như thế nảy sẽ điều tiết được cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường, thúc đây sự công bằng vả an toàn và cung cấp những sáng kiến chống lại những hành vi sai trái Các nghĩa vụ pháp lý được thê hiện trong luật dân sự và hình sự Về cơ bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh: điều tiết cạnh tranh; bảo vệ người tiêu dùng: bảo vệ môi

trường: an toản và bình đẳng và khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi

8

Trang 18

sai trái Thông qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc các thành viên phải thực thi các hành vi được chấp nhận Các tổ chức không thé tén tại lâu đài nếu họ không thực hiện trách nhiệm pháp lý cua minh

Khía cạnh đạo đức

Khía cạnh đạo đức trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là những hành vi và hoạt động mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng không được quy dinh trong hệ thống luật pháp, không được thê chế hóa thành luật Khía cạnh này liên quan tới những øì các công ty quyết định là đúng, công bằng vượt qua cả những yêu cầu pháp lý khắc nghiệt, nó chỉ những hành vi và hoạt động mà các thành viên của tô chức, cộng đồng và xã hội mong đợi từ phía các doanh nghiệp dù cho chúng không được viết thành luật Các công ty phải đối xử với các cô đông và những người có quan tâm trong xã hội bằng một cách thức có đạo đức vỉ làm ăn theo một cách thức phù hợp với các tiêu chuân của xã hội và những chuân tắc đạo đức là vô cùng quan trọng Vì đạo đức là

một phan của trách nhiệm xã hội nên chiến lược kinh doanh cần phải phản ánh

một tầm hiêu biết, tầm nhìn về các giá trị của các thành viên trong tô chức và các cô đông và hiểu biết về bản chất đạo đức của những sự lựa chọn mang tính chiến lược Khía cạnh đạo đức của một doanh nghiệp thường được thể hiện thông qua những nguyên tắc, giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản

sứ mệnh và chiến lược của công ty Thông qua các công bố nảy, nguyên tac va giá trị đạo đức trở thành kim chỉ nam cho sự phối hợp hành động của mỗi thành viên trone công ty và với các bên hữu quan

Khia canh nhan van

Khía cạnh nhân văn trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là

những hành vi và hoạt động thể hiện những mong muốn đóng góp và hiến dâng

cho cộng đồng và xã hội Những đóng góp cỏ thể trên bốn phương diện: Nâng cao chất lượng cuộc sống, san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ; Nâng cao năng lực lãnh đạo; Phát triển nhân cách đạo đức của người lao động

1.2 Giới thiệu tổng quan về Acecook

1.2.1 Giới thiệu về công ty

Tén quéc té: ACECOOK VIETNAM JOINT STOCK COMPANY

9

Trang 19

Tên viết tắt: ACECOOK VIETNAM JSC

Mã số thuế: 0300808687

Địa chỉ: Lô số II — 3, đường số 11, Nhóm CN II, khu CN Tân Bình, Phường

Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Người đại diện: Kaneda Hiroki

Điện thoại: ( 028 ) 3815 4064

Website: www.acecookvietnam.com

Ngày hoạt động: 1993 — 12 — 15

Quản lý bởi: Cục Thuế Thành Phố Hồ Chí Minh

Loại hình DN: Công ty cô phần NN

1.2.2 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển

Được thành lập vào ngày 15/12/1993 và chính thức đi vào hoạt động từ

năm 1995, sau nhiều năm hoạt động, Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam đã không ngừng phát triển lớn mạnh trở thành công ty thực phâm tông hợp hàng đầu tại Việt Nam với vị trí vững chắc trên thị trường, chuyên cung cấp các sản phâm ăn liền có chất lượng và dinh đưỡng cao

07/07/1995: Ban hang san pham dau tiên tại thành phố Hồ Chí Minh

Hình 1.2 Sản phầm bán đầu tiên tại TP.HCM

Nguôn: Acecook Việt Nam 28/02/1996: Tham gia thị trường xuất khâu sang Mỹ và mở chi nhánh tại Cần Thơ

1999: Lần đầu tiên đoạt đanh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao 2000: Ra đời sản phâm mì Hảo Hảo Bước đột phá của công ty trên thị

trường mì ăn liên

Hình 1.3 Sản phẩm mì Hảo Hảo của công ty

10

Trang 20

Nguôn: Acecook Việt Nam

2003: Hoàn thiện hệ thống nhà máy từ Bắc đến Nam

2004: Chính thức đổi tên thành công ty TNHH Acecook Việt Nam và di dời

Nguôn: Acecook Việt Nam

2008: Đôi tên thành Công ty cô phần Acecook Việt Nam (18/01) Thành viên chính thức của Hiệp hội MAL thế giới

07/07/2010: Đón nhận Huân chương lao động hạng Nhất

2012: Khánh thành nhà máy Hồ Chí Minh 2 hiện đại hàng đầu Đông Nam

Trang 21

cook happine,

ACØCOOK

Nguôn: Acecook Việt Nam

1.2.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý kinh doanh và giá trị cốt lõi của công

ty

> Tam nhin

“Trở thành doanh nghiệp sản xuất thực pham hang dau Viét Nam có đủ

năng lực quản tri dé thích ứng với quá trình toàn cầu hóa”

> Sứ mệnh

“Cung cấp sản phâm/dịch vụ chất lượng cao mang đến SỨC KHỎE - AN

TOÀN - AN TÂM cho khách hàng”

Dựa trên sứ mệnh này, Acecook Việt Nam luôn đặt ưu tiên hàng đầu là chất lượng sản phẩm, đồng thời hỗ trợ truyền đạt những thông tin đúng đắn và khoa học về sản phâm mì ăn liền để tạo sự an toàn và an tâm cho khách hàng Những năm gần đây, Acecook Việt Nam tập trung những sản phâm vì sức khỏe, vừa để đáp ứng nhu cầu mới của người tiêu dùng, vừa nâng cao giá trị cho sản phâm

mi ăn lién

> Triét ly kinh doanh

“Thông qua con đường âm thực đề cống hiến cho xã hội Việt Nam”

> Gia trị cốt lõi

COOK HAPPINESS 12

Trang 22

Đây vừa là slogan via la giá trị cốt lõi của công ty Acecook, điều này được thể hiện cụ thể bằng 3 chữ HAPPY như sau:

Cu thé, cần thực hiện triệt để 3 mục tiêu như sau:

— Đảm bảo sử dụng nguyên vật liệu an toàn

— Su dung ky thuật sản xuất tiên tiến của Nhật Bản, máy móc thiết bị đảm bảo chất lượng và quản lý chặt chẽ quy trình sản xuất

— Theo dõi quy trình phân phối, bản quản sản phâm trên thị trường, yêu cầu không đề ảnh hưởng xấu đến chất lượng

Acecook Việt Nam luôn nỗ lực đề làm cho toàn xã hội cảm thấy hạnh phúc Công ty luôn đóng góp vào sự phát triển ngành mì ăn liền nói riêng và của nên kinh tế Việt Nam nói chung, hỗ trợ các nhà cung cấp cải thiện chất lượng Bên cạnh đó, công ty tích cực tài trợ và tô chức các hoạt động từ thiện, hoạt động vì môi trường nhằm công hiến cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn

GOVERNANCE - COMPLIANCE - DISCLOSURE

Đây là những phương châm cân thiết để công ty phát triển bền vững, đạt được sự ủng hộ của nhân viên, khách hàng và xã hội

(1) Corporate Governance (Kiém sodt quản trị):

— Xây dựng hệ thống kiểm soát và ngăn ngừa các hành vi sai trái và hành động tùy tiện vô tô chức của người điều hành công ty hay các cán bộ quản lý

13

Trang 23

— Xây dựng hệ thống kiếm soát và ngăn ngừa các hành vi ví phạm pháp luật của tổ chức hay một bộ phận nhân viên nào đó

— Là định hướng hoạt động đúng đắn cho toàn bộ lãnh đạo và nhân viên đề thực hiện triết lý kinh doanh của công ty

(2) Compliance (Tinh tuân thủ):

— Công ty hoạt động trên cơ sở tuân thủ toàn bộ các quy tắc cơ bản như quy định pháp luật, quy định nội bộ công ty

— Công ty không chỉ tuân thủ quy định pháp luật mà còn phải có ý thức va thực hiện việc tuân thủ nghiêm ngặt các đạo đức kinh doanh

(3) Disclosure (Tĩnh mình bạch):

— Chia sẻ thông tin: ngoài các thông tin bí mật, công ty sẽ tích cực thực

hiện chia sẻ thông tin với cán bộ công nhân viên

— Công nhận đóng øóp của nhân viên va chia sẻ một cách thích hợp những đánh giá của cấp trên cho nhân viên

— Ban điều hành, các cán bộ công nhân viên kê khai (không che giấu) tat cả

những mối liên hệ có liên quan đến lợi ích giữa bản thân và công ty

14

Trang 24

CHUONG 2: PHAN TICH VIEC THUC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CUA ACECOOK DUA TREN NEN TANG DAO DUC KINH DOANH

TOAN CAU TAI THI TRUONG VIET NAM

2.1 Thực trạng việc thực hiện trách nhiệm xã hội của Công ty cỗ phần Acecook tại thị trường Việt Nam

2.1.1 Trách nhiệm kinh tế

Năm 2021, Việt Nam tiêu thụ hon 8,5 ty sói mi, đứng thứ 3 trên thế giới chỉ sau Trung Quốc và Indonesia, theo Hiệp hội mi ăn liền thế giới Đứng thứ 3 nhưng nếu xét về tốc độ tăng trưởng, không thị trường nào trong top 10 vượt được Việt Nam

Mi ăn liền trở thành miếng bánh hấp dẫn trong ngành hàng thực phẩm tiện loi, ké ca trong p1ai đoạn kinh tế gap kho khan do dai dich Kết quả này cũng được phản ảnh từ con số doanh thu hàng nghìn tý đồng của những doanh

nghiệp đứng đầu

Theo dữ liệu thống ké cua Retail Data (số liệu tính đến 9 tháng đầu năm 2020), ngành hàng mì ăn liền của Việt Nam đang được chiếm lĩnh bởi 4 cái tên, theo thứ tự về độ lớn lần lượt là: Acecook Việt Nam, Masan Consumer, Uniben, Asia Foods Acecook Việt Nam đang giữ 35,4% thị phần về doanh thu

Dù vậy, đây lại là con số thấp nhất của Acecook tính trong giai đoạn 2017 đến

9 tháng đầu năm 2020 Xếp sau Acecook là Masan (27,9%), Uniben (12,2%),

Asian Foods (8%) Nhóm này chiếm gần 88% về sản lượng và 84% doanh thu

thị trường mì ăn liền trong 9 tháng đầu năm 2020

Hình 2.1 Thị phần theo giá trị của các nhà sản xuất mì ăn liền tại Việt

Nam

15

Ngày đăng: 18/01/2025, 15:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Brade Mar. Phdn tich m6 hinh SWOT cua Acecook, 6/2023, https://brademar.com/phan-tich-mo-hinh-swot-cua-acecook-2/ Link
7. Brands Vietnam. VIETRF, Cdc thuong hiéu duoc chon mua nhiễu nhất tại Việt Nam 2019, 6/2023, https://vietrf.com/vi/cac-thuong-hieu-duoc-chon-mua-nhieu-nhat-tai-viet-n am-2019/ Link
8. Hoang Trung. Vietnambiz, Zop 10 Céng ty uy tin nganh thực phẩm năm 2021, 6/2023, https://vietnambiz.vn/acecook-masan-aslafoods-va-3-I-poI-khac- lot-top-10-cong-ty-uy-tin-nganh-thuc-pham- nam-2021-2021102209231268_ 7.hưn Link
9. Minh Sơn. VnExpress, Những ông lớn thu nghìn tệ đồng từ mỳ gói, 6/2023, https://vnexpress.net/nhung-ong-lon-thu-nghin-ty-dong-tu-my-go1-4500120.hưnl Link
1. Mai Thị Anh Đảo (2020). Bài giảng văn hóa doanh nghiệp, Khoa quản trị kinh doanh, Hà Nội Khác
4. Lê Minh Tiến; Phạm Như Hồ. 7rách nhiệm xã hội của doanh nghiép, Tr Thức, Số 23, 12-13 Khác
5. Trần Thị Hoàng Yến (2016). Nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến kết quả hoạt động tài chỉnh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận ân tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Khác
10. Ths. Nguyén Thi Kim Phung. Tap chi Tai chinh, Nang cao y thức thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam, 6/2023, https://tapchitaichinh. vn/nang-cao-y-thuc-thuc-hien-trach-nhiem-xa-hot-cu__a-doanh-nghiep-viet-nam.html Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN