Unilever mong muốn trở thành công ty đi đầu trong mọi khía cạnh của kinh doanh bèn vững, từ sản phẩm thân thiện môi trường, chuỗi cung ứng đạo đức đến thực hành công bằng tại nơi làm việ
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Khoa: Đào tạo Sau Đại học - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
AP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HO CHi MINH
Cơ hội học tập cho mọi người
MÔN: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
Lớp: MBA023A GVHD: PGS TS Vân Thị Hồng Loan
NHOM 7
1 Nguyén Thi Xuan Trang - 2383401012037
3 Trương Lưu Thiên Phát _— 2383401012026
5 Bạch Nguyễn Tran Quang — 2383401012029
THANH PHO HO GCHi MINH, THANG 07 NAM 2024
Trang 2MỤC LỤC I _ TÔNG QUAN VỀ UNILEVER - S1 TS TS TH HT HT khi 4
1 Giới thiệu về nil@V©F -c- n1 v 1T TH TH TT HT HT TH TH HH HH ru 4
2 Các nhãn hàng chính của Unil@V@r .- eee eee ene eee HH Huy 2.1 Chăm sóc sắc đẹp và SứC khỏe@ ¿tt nền SE SềE nghe 4
2.3 Thực phâm và dinh dưỡnN tt t St EvtEEtErttEtrrkrtrtrrrrrrrrrrrrrrerie 5
3 Tàm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của Unilever -:-¿-:cccccsccxsecsxe2 5 3.1 Tầm nhÌn - tt tk nền TH TT HT HT TH TH TT HT Hà HH TH nhiệt 5
3.3 Giá trị Cốt lÕI ch Hh TH THx TH TH TT TT TH HT T TH TH HH HH Hiệp 6
II TRÌNH BÀY VẼ CASE STUDY c2 t2 ng gu 6
I1 008 05c n, 6
3 Các nhóm công chúng liên quan nh nh HH kiệt
II CHIẾN LƯỢC VÀ GHIÉN THUẬT CỦA UNILEVER cà: 9
1 Khai thác phân khúc Bottom of the Pyramid (BOP) va Chiến lược CSR của
2 Chiến dịch tăng cường rửa tay tại Uganda của Unilever : -: 11
1 Ý kiến về lựa chọn thị trường BOP của UnileVer c5: cccc+xseseccee 14
2 Ý kiến về Chiến dịch tăng cường rửa tay ở Uganda -. -ccccccccsxscsse2 15 3 Ý kiến về “Kế hoạch phát triên bền vững của Unilever” -.-:c:s:s5+ 552 16 V._ LIÊN HỆ THỰC TIỀN TẠI VIỆT NAM cv S nh S nh T nh Hn HH tt te 17
VI TRẢ LỜI CÂU HỎI 2c S1 22121 1 1E1111111121111111 1101 a 19 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO ác n1 vn T TT HT TH HH He 24
Trang 3DANH MUC TU VIET TAT
CSR: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
BOP: Bottom of the Pyramid
TOP: Top of the Pyramid
HUL: Hindustan Unilever Limited
Trang 4| TONG QUAN VE UNILEVER
1 Giới thigu vé Unilever
Unilever là một tập đoàn đa quốc gia uy tín chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng nhanh trong nhiều lĩnh vực như chăm sóc sắc đẹp, vệ sinh cá nhân, thực phâm và
dinh dưỡng, chăm sóc nhà cửa
Unilever được thành lập vào ngày 2/9/1929 bởi sự hợp nhát giữa nhà sản xuất bơ thyc vat Ha Lan Margarine Unie va nha san xuat xà phòng Anh Lever Brothers, Tập đoàn Umilever sở hữu mạng lưới 4,4 triệu cửa hàng bán lẻ trải rộng hơn 190
quóc gia và ghi nhận lượng khách hàng sử dụng sản phẩm mỗi ngày khoảng 3,4 tỷ người Năm 2023, Unilever đạt doanh thu ấn tượng lên đến 59,6 ty euro, trong đó lợi nhuận
chiếm 8,4 tỷ euro, minh chứng cho sức mạnh thương hiệu và tiềm lực tài chính vững vàng (Unilever, 2024)
2 Các nhãn hàng chính của Unilever
Unilever nói bật là danh mục hơn 400 thương hiệu, trong đó 30 thương hiệu
"Quyên lực" đóng góp đến 75% doanh thu, khăng định vị thế dẫn đầu trong ngành hàng tiêu dùng Các sản phẩm của Unilever được phân loại thành 4 nhóm chính như sau: 2.1 Chăm sóc sắc đẹp và sức khỏe
Trang 5“To be the global leader in sustainable business”
Với tầm nhìn "Trở thành công ty dẫn đầu toàn câu về kinh doanh bàn vững",
Unilever không chỉ thẻ hiện khát vọng về vị thé dẫn đầu thị trường mà còn cam kết hài hòa giữa phát triển kinh doanh và trách nhiệm xã hội Unilever mong muốn trở thành công ty đi đầu trong mọi khía cạnh của kinh doanh bèn vững, từ sản phẩm thân thiện
môi trường, chuỗi cung ứng đạo đức đến thực hành công bằng tại nơi làm việc và tham
gia tích cực vào các hoạt động cộng đồng
3.2 Sứ mệnh
“To make sustainable living commonplace”
Unilever theo đuôi sứ mệnh "Đưa cuộc sống bèn vững trở thành pho bién", cam
kết hướng đến xây dựng mô hình kinh doanh linh hoạt, có lợi nhuận nhưng cũng góp
phản nâng cao đời sống cộng đông Thông qua sứ mệnh này, Unilever đặt mục tiêu dân
chủ hóa tính bền vững, giúp tất cá mọi người có thê tiếp can va dat duoc nd, bat kê vị
trí, nền táng kinh tế xã hội hoặc lối sống của họ
Trang 63.3 Giá trị cốt lõi
Bón giá trị cốt lõi của Unilever là nền táng cho hoạt động kinh doanh đạo đức và
có trách nhiệm, đồng thời tạo ra một văn hóa doanh nghiệp tích cực thu hút và giữ chân những nhân viên tài năng
- Tính chính trực: Unilever tôn trọng sự trung thực, minh bạch và hành xử đạo đức Doanh nghiệp mong muốn xây dựng môi trường kinh doanh đáng tin cậy, nơi đạo đứC được đề cao và tuân thủ bởi tất cả nhân viên và đồi tác
- Tính tôn trọng: Unilever ghi nhận sự đa dạng và độc đáo của các cá nhân, khuyến
khích một môi trường nơi ý kiến của mọi người đều được coi trọng, tạo ra văn hóa tôn
trọng và hiệu biết lẫn nhau Các mói quan hệ được xây dựng hài hòa dựa trên sự đánh giá và công nhận lẫn nhau
- Tính trách nhiệm: Ý thức được hoạt động kinh doanh của mình có thẻ tác động đáng kê đến người tiêu dùng, nhân viên, cộng đồng và môi trường, do đó Unilever luôn
nghiêm tức nỗ lực hành động một cách có trách nhiệm và đạo đức
- Tính tiên phong: Unilever trân trọng sự đổi mới, khả năng phục hồi và quyết tâm, những phẩm chất giúp công ty có thẻ đi đầu trong những lĩnh vực chưa được khám phá
Điều này khuyên khích tinh thần khám phá và học hỏi liên tục trong tô chức, thúc đây tô
chức hướng tới sự đổi mới và phát triên
I TRINH BAY VE CASE STUDY
1 Tóm tắt nội dung Case study
Cũng giống như các tập đoàn đa quốc gia khác, mục tiêu của Umilever trước đây là
cung cấp các sán pham dap ứng theo nhu cầu của người tiêu dùng thuộc tàng lớp thượng
lưu, nhóm người giầu có Do đó, thị trường chính ban đầu mà Unilever lựa chọn tập trung thị phần sẽ là các nước phát triên như Châu Âu, Hoa Kỳ,
Trang 7Nam 1998-1998, m6 hinh Kim ty thap kinh té (The economic pyramid) cia C.K
Prahalad ra đời, có đề cập đến thị trường người nghèo tại đáy kim tự tháp BOP (Bottom
of the Pyramic) Unilever bắt đầu nhận ra tiềm năng ân chứa ở nhóm người có thu nhập
thấp và đã lên kế hoạch thay đổi chiến lược kinh doanh nhằm thâm nhập thị trường phi
truyền thống này (Prahalad, 1998-1999)
Tuy nhiên, việc cân bằng giữa mục tiêu vì lợi nhuận (profit) và trách nhiệm xã hội
(CSR) la cuc ky kho khan va cang thang Unilever cam két triển khai CSR như một thành phản cốt lõi trong chiến lược kinh doanh, tuy nhiên đã vấp phải nhiều ý kiến trái chiều
từ phía các nhóm công chúng liên quan như nhà đầu tư, khách hàng và cộng đồng Điền
hình là sự tham gia của Unilever vào chiến dịch tăng cường rửa tay ở Uganda và lời
tuyên bồ của Paul Polman — Giám đốc điều hành Tập đoàn Unilever: ”Unilever đã tồn tại được hơn 100 năm Chúng tôi muôn tôn tại thêm vài trăm năm nữa Vì vậy, nếu bạn tin tưởng vào mô hình tạo ra giá trị lâu dài, công bằng, được chia sẻ, bèn vững này, thì hãy đến và đầu tư với chúng tôi Nếu bạn không tin vào điều này, tôi tôn trọng bạn như
At oD
một con người, nhưng đừng bỏ tiền vào công ty của chúng tôi.”
2 Thị trường BOP (Bottom of the Pyramid)
Thi truong BOP (Bottom of the Pyramid), được ©.K Prahalad và cộng sự giới
thiệu lần đầu tiên vào năm 1998-1999, đại diện cho tầng đáy của kim tự tháp dân số thé
giới, là thị trường bao gồm hơn 4 tí người nghèo trên toàn cầu với thu nhập bình quân đầu người dưới 1.500 đô la/ người/năm (Prahalad & Lieberthal, 1998: Prahalad & Hart, 1999)
Đa số nhóm tàng đáy sông tại các quốc gia đang phát triển ở châu Á, châu Phi,
Mỹ Latinh và không được đáp ứng các nhụ cầu cơ bản như ăn, mặc, ở, giáo dục và y té Những người thuộc nhóm đáy thường phải làm những công việc không chính thức, với
mức thu nhập tháp và không ồn định Điều kiện thu nhập thấp khiến họ ít có khả năng
tiếp cận việc mua sắm tiêu dùng và khó thoát khỏi tình trạng đói nghèo (IBAN, 2016).
Trang 8Nam 2004, được xem là kho báu dưới đáy kim tự tháp, BOP xác định là một phân
khúc thị trường với sức mua không lồ từ hàng tỷ người người tiêu dùng nghèo nhưng chưa được khai thác và thường bị bỏ qua trong các chiến lược kinh doanh truyèn thống
Thông qua việc đáp ứng nhu cau khách hàng ở thị trường này, các doanh nghiệp có thẻ
tạo ra lợi nhuận bằng cách kinh doanh sản phâm/dịch vụ phù hợp với khả năng chỉ trả
của họ, đồng thời cái thiện chất lượng cuộc sóng và góp phân xóa đói giảm nghèo cho
nhóm người người tiêu dùng ở tầng đáy kim tự tháp dân só (Fortune at the Bottom of the
Pyramid: Eradicating Poverty through Profits, Prahalad, 2004)
hàng năm
700 triệu người
Tang lop trung
lưu mới nỗi
The Economic Pyramid of C.K.Prahalad
3 Các nhóm công chúng liên quan
Trong case study, các nhóm công chúng liên quan chính bao gồm khách hàng, nhà
đầu tư và cộng đồng
- Khách hàng: còn có thê gọi là người tiêu dùng, là một trong những nhóm công
chúng quan trọng nhát Khách hàng có thẻ giàu hoặc nghèo, nhưng đều là đối tượng được
hưởng lợi khi sử dụng các sán phẩm chát lượng với giá thành phù hợp
Trang 9- Nhà đầu tư: Các cô đông và nhà đầu tư của Unilever, những người quan tâm đến
lợi nhuận và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
- Cộng đồng: Cộng đồng là những đối tượng hưởng lợi trực tiếp từ các hoạt động trách nhiệm xã hội của Unilever Cộng đồng luôn tìm kiếm sự an toàn về sức khỏe, đời Sông và môi trường; đồng thời cũng có khả năng ảnh hưởng đến hình ảnh của một tô chức
Il CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN THUẬT CUA UNILEVER
Unilever tai An Dé
1.1 Béi canh
Người tiêu dùng tại thị trường BOP có cùng nguyện vọng như người tiêu dùng ở khắp mọi nơi trên thế giới, đều có nhu cầu chăm sóc sức khỏe, mong muốn cuộc sống đủ đầy
và chất lượng Tuy nhiên, với những kỳ vọng và nhu cầu đó đi kèm với ti lệ nghịch khả
năng về tài chính, các doanh nghiệp như Unilever buộc phái tôn trọng néu muôn thành
công tại thị trường này
Đối với những công ty sản xuất sản phẩm tiêu dùng như Unilever sẽ có những thách
thức đặc biệt trong việc tiếp cận và thích ứng với môi trường kinh tế, văn hóa mới tại
phân khúc BOP này, đại diện là Ân Độ Những thách thức này đến từ việc thay đổi chiến lược bằng cách thay đổi sán phâm, thay đổi dung tích và cách thức đóng gói sản phâm,
thiết kế và bó trí cửa hàng, ghi nhận thói quen mua sắm những khách hàng tại thị trường
này Do đó, Unilever phải lên chiến lược dài hạn và các chiến thuật phù hợp, vừa kiếm được lợi nhuận đồng thời thực hiện trách nhiệm xã hội, nâng cấp đời sống cho người dân
nơi đây.
Trang 10Một phản lý do cho sự tham gia của Unilever vào thị trường BOP là do các công ty
đa quốc gia phương Tây vẫn còn e dè về tiềm năng của thị trường này Do đó, với động lực quan trọng mang tính tiên phong, Unilever quyết định hành động trước sự cạnh tranh
1.2 Chiến lược CSR của Unilever
Thay đổi chiến lược là phải thay đổi sản phẩm
Thông qua Hindustan Lever Limited (HLT), công ty hàng tiêu dùng do Unilever
sở hữu 51%, đặt trụ sở tại Mumbai, thành phô đông dân nhất Ấn Độ, đã áp dụng chiến
lược này bảng cách phát triên các sản phâm với kích cỡ và giá cá phù hợp với nhu cầu
Cua người tiêu dùng BOP Điền hình là sản phẩm dầu gội đầu, thay vì sán xuất chai lớn
với dung tích 1 lít hay 1,5 lít, công ty lại tạo ra các gói nhỏ dùng một lần với nhiều kích
Cỡ tùy theo độ dài của sợi tóc, giúp nhiều người Ân Độ có thê mua được sản phẩm với
chi phí tháp Theo báo cáo, mỗi năm công ty bán được 4,5 tỷ gói cho mặt hàng này Tương tự các sản phâm khác như sữa tắm, bột Giặt, nước Xả Vải, cũng được đóng gói thành các túi nhỏ với giá chỉ vài xu Bên cạnh đó, các cửa hàng cũng được thiết kế trở nên nhỏ hơn và bồ trí khác đi cho phù hợp với tìng suất mua sam hằng ngày của người
dân nơi đây, thay vì thói quen hăng tuần như các quốc gia phát triển (Unilever, 2012)
Chiến lược CSR về cải thiện kinh tế cho người dân
Với tư cách là những người tiêu dùng tiềm năng, người nghèo ở Ân Độ mang đến
cơ hội thị trường với những vai trò như lực lượng lao động, nhà cung cáp, nhà phân phi hoặc nhà bán lẻ, góp phản mở rộng phạm vi tiếp cận va tăng hiệu quả của chuỗi cung ứng hiện có (Karnani 2007) Điền hình là chương trình Shakti, 45.000 người phụ nữ nông thôn đã được Unilever tạo điều kiện cho họ trở thành những nữ doanh nhân bán
san pham cho chính công ty tại 100.000 ngôi làng ở 15 bang của Ân Độ Chương trình
này không chỉ giúp cải thiện thu nhập và chát lượng cuộc sống cho những người phụ nữ này mà còn mở rộng mạng lưới phân phối của Unilever, tiếp cận được những khu vực
Trang 11nông thôn xa xôi nơi các kênh bán lẻ truyền thông không hiệu quả (Shakti Project,
Hindustan Lever Limited, 2022-2023)
2 Chiến dịch tăng cường rửa tay tại Uganda của Unilever
Uganda là một quốc gia ở phía đông Châu Phi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho
biết, ở Uganda, cứ 1.000 trẻ em dưới 5 tuôi thì có khoảng 140 trẻ tử vong mỗi năm -
17% vì tiêu cháy và 21% do viêm phỏi Chiến dịch rửa tay ở Uganda do UNICEF và Unilever tô chức vào năm 2012 là một phản trong sáng kiến nhằm truyèn tái thông điệp rằng rửa tay bằng xà phòng có thê loại bỏ vi trùng gây tiêu cháy và nhiễm trùng đường
hé hap — hai nguyên nhân gây tử vong lớn nhát cho trẻ em ở Châu Phi sau bệnh sót rét
Với chiến dịch này, Unilever và thương hiệu xà phòng Lifebuoy đã thành công về mục tiêu kinh doanh lẫn việc cải thiện sức khỏe cho xã hội, không chí đóng góp cho phúc lợi
cộng đồng mà còn củng có khá năng sinh lời, tạo ra tình thê đôi bên cùng có lợi cho cả
doanh nghiệp và xã hội mà doanh nghiệp phục vụ
Về mặt thương hiệu, chiến dịch đã giúp Lifebuoy hiện diện trên thị trường, định
vị là một sán phẩm thiết yếu thúc đây việc vệ sinh sạch sẽ, nâng cao sự nhận diện và
khăng định thương hiệu xà phòng đáng tin cậy cho người tiêu dùng Hơn nữa, chiến dịch
này đã tạo điều kiện thuận lợi cho Unilever thâm nhập thị trường BOP ở Uganda, một
thị trường của người nghèo nhưng có tiềm năng tăng trưởng đáng kê Sự hiện diện lâu dài trên thi trường này rất quan trọng cho mục kinh doanh bèn vững của doanh nghiệp
Về mặt lợi nhuận, chiến dịch này có khả năng thúc đây tăng trưởng doanh số bán hàng cho Lifebuoy Ước tính khoảng 1 triệu euro xà phòng được Dnilever bán ở Uganda
mỗi năm và đứng thứ ba trên thị trường sau các nhà sản xuất địa phương Mukwano và Bidco George Inholo, người đứng đầu Unilever ở Uganda, cho biết: “Hãy tưởng tượng nếu chúng ta thay đối hành vi, nêu mọi hộ gia đình bắt đầu rửa tay bằng xà phòng Chúng tôi sẽ mim cười trên suốt chặng đường tới ngân hàng.” (Barney Jopson, Financial Times,
15/11/2007) Điều đó cho thấy, khi cộng đồng nhận thức được tầm quan trọng về việc
Trang 12rửa tay thì nhu cầu về các sản phâm vệ sinh cũng sẽ tăng theo Sự gia tăng nhu cầu của
người tiêu dùng này trực tiếp dẫn đến doanh thu và lợi nhuận cao hơn cho thương hiệu
Về mặt trách nhiệm xã hội, một khía cạnh quan trọng của chiến dịch là tập trung vào giáo dục nhận thức và thay đối hành vi Các hoạt động tuyên truyèn và tài trợ của
Unilever mở ra việc giáo dục trẻ em và cộng đông vẻ tàm quan trọng của việc rửa tay,
hình thành thói quen lâu dài góp phản vệ sinh và chăm sóc sức khỏe tốt hơn, nâng cao
nhận thức và thúc đây thay đôi hành vi bèn vững Đây là một bước tiền rất quan trọng cho sự thành công lâu dài so với các biện pháp can thiệp y tế công cộng và thẻ hiện vai
trò của Unilever trong việc thúc đây các hành vi xã hội tích cực
Một số lợi ích khác đến từ việc tham gia Chiến dịch tăng cường rửa tay ở Uganda
là Unilever đã có được một số đối tác khó tin như Unice£ USAi¡d, Trường Y học Nhiệt
đới và Vệ sinh Luân Đôn, Quỹ Bill và Melinda Gates, và một só tổ chức phi chính phủ Đối với Unilever, quan hệ đối tác cho phép doanh nghiệp chia sẻ chỉ phí của công việc quảng bá hình ánh thương hiệu, tận dụng cơ sở hạ tầng khu vực công và sự kết nồi của
các tô chức phi chính phủ, đồng thời khai thác kiến thức chuyên môn của các đối tác về
hoạt động cộng đồng
3 The Unilever Sustainable Living Plan (USLP)
“Kế hoạch phát triên bèn vững của Unilever” được giới thiệu vào tháng II năm
2010 dưới thời Giám đốc điều hành Paul Polman, đóng vai trò như một khuôn khô chiến lược được thiết kê đẻ tích hợp tính bèn vững vào mô hình kinh doanh cua Unilever, cam kết thực hiện CSR như một thành phản cốt lõi trong chiến lược và hoạt động của doanh
nghiệp