CELO 1.1 Áp dụng những loại hình, những tiệu chuẩn về văn hóa vào trong doanh nghiệp và bản thânCELO 1.2 Áp dụng các lý thuyết về tiêu chuẩn đạo đức trong xã hội để thực hiện ứng xử tron
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ
¯
BÀI TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA
DOANH NGHIỆP
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THƯC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH, VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TẬP ĐOÀN MAI LINH
GVHD: Nguyễn Đình Phú
Lớp: HK3.CQ.02
Họ và tên: Bùi Thị Trúc Linh – 2023401010957
Nguyễn Thanh Ngân – 2023401010415 Thị Trúc Phương – 2023401010239 BÌNH DƯƠNG 06 - 2022
KHOA KINH TẾ
CTĐT QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 2PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN
Tên học phần: ĐĐKD&VHDN Mã học phần: QTKD004
Lớp/Nhóm môn học: HK3.CQ.02 Học kỳ 3 Năm học: 2021 - 2022
Họ tên sinh viên: Bùi Thị Trúc Linh - 2023401010957
Nguyễn Thanh Ngân - 2023401010415Thị Trúc Phương - 2023401010239
Đề tài: Đánh giá thưc trạng và đề xuất giải pháp về đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh
nghiệp và trách nhiệm xã hội của tập đoàn Mai Linh
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
tối đa
Điểm đánh giá Cán bộ
chấm 1
Cán bộ chấm 2
Điểm thống nhất
Trang 3CELO 1.1 Áp dụng những loại hình, những tiệu chuẩn về văn
hóa vào trong doanh nghiệp và bản thânCELO 1.2 Áp dụng các lý thuyết về tiêu chuẩn đạo đức trong xã hội để thực hiện ứng xử trong hoạt động kinh doanh.
CELO 2 CELO 2.1
Phân tích thông tin, dữ liệu, công văn, văn bản pháp
luật cần thiết phục vụ cho việc thưc hiện kinh doanh
có văn hóa và có trách nhiệmCELO 3 CELO 3.1 Phát triển kỹ năng lãnh đạo, thuyết trình, làm việc nhóm, kết nối công đồng
CELO 4
CELO 4.1 Phát triển kỹ năng tư duy, phân tích tình huống đềlàm tốt nhiệm vụ một doanh nhân, kỹ năng ngoại giao
CELO 4.2 Phát triển kỹ năng tư duy, phân tích tình huống đềlàm xây dựng văn hóa doanh nghiệp và văn hóa doanh
nhânCELO 5 CELO 5.1 Phát triển kỹ năng kỷ năng xử lý tình huống , ứng xử,giao tiếp phù hợp với văn hóaCELO 6 CELO 6.1 Tuân thủ pháp luật
CELO 6.2 Tôn trọng và giữ gìn đạo đức nghề nghiệp
CELO 7 CELO 7.1 Tinh thần tự giác học tập và học tập suốt đời
CELO 7.2 Tự chủ trong nghiên cứu
3 Chủ đề (ghi các chủ đề giao sinh viên làm tiểu luận)
- Nêu và phân tích hành vi thể hiện đạo đức trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Nêu và phân tích hành vi thể hiện văn hóa doanh nghiệp
- Nêu và phân tích hành vi thể hiện đạo đức doanh nhân của doanh nghiệp đang phân tích
- Phân tích các hoạt động thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
4 Rubrics đánh giá tiểu luận
- Mục tiêu nghiên cứu;
- Đối tương nghiên
Có đầy đủ và đúng các mục:
- Lý do chọn đề tài tiểu luận;
- Mục tiêu nghiên cứu;
- Đối tương
Có đầy đủ, đúng và hay các mục:
- Lý do chọn đề tài tiểu luận;
- Mục tiêu nghiên cứu;
- Đối tương nghiên
Trang 4- Phương pháp nghiên cứu;
- Phương pháp nghiên cứu;
- Ý nghĩa đề tài;
- Kết cấu tiểu luận (0,35 - 04 điểm)
cứu;
- Phạm vi nghiên cứu;
- Phương pháp nghiên cứu;
( 0,1 - 0,5 điểm)
Trình bày cơ sở
lý thuyết và các
dữ liệu khác liên quan nhưng chưađầy đủ với đề tài tiểu luận (0,6 - 1,0 điểm)
Trình bày đầy đủ cơ
sở lý thuyết và các
dữ liệu khác liên quan và phù hợp với
đề tài tiểu luận (1,1 - 1,5 điểm)
Trình bày, mô tả trung thực, thực trạng về vấn đề được nêu trong tiểu luận của nhóm thực hiện nghiên cứu, tìm hiểu nhưng chưa đầy đủ (1,1 - 1,5 điểm)
Trình bày, mô tả đầy
đủ, trung thực, thực trạng vấn đề được nêu trong tiểu luận của nhóm thực hiện nghiên cứu, tìm hiểu (1,6 - 2,0 điểm)
Nêu và phân tíchđánh giá nhưng chưa đầy đủ hoặckhông phù hợp những ưu, khuyết điểm, mặttích cực và hạn chế hoặc thuận lợi, khó khăn (0,35 - 0,65
Nêu và phân tích đánh giá đầy đủ những ưu, khuyết điểm, mặt tích cực vàhạn chế hoặc thuận lợi, khó khăn vấn đề đang nghiên cứu (0.7
- 1,0 điểm)
Trang 5điểm)2.3 Nguyên
nhân ưu, khuyết
Nêu và Phân tíchđánh giá nhưng chưa đầy đủ hoặckhông phù hợp những nguyên nhân những ưu, khuyết điểm, mặttích cực và hạn chế hoặc thuận lợi, khó khăn (0,25 - 0,35 điểm)
Nêu và phân tích đánh giá đầy đủ những nguyên nhân của những ưu, khuyếtđiểm, mặt tích cực vàhạn chế hoặc thuận lợi, khó khăn vấn đề đang nghiên cứu (0.4
và đầy đủ để giải quyết các các vấn đề còn tồn tại, hạn chế
và phát huy những việc đã làm được theo phân tích tại chương 2 (0,3 - 0,5 điểm)
Trình bày các giải pháp cụ thể, hợp lý, khả thi đểgiải quyết các các vấn đề còn tồn tại, hạn chế
và phát huy những việc đã làm được theo phân tích tại chương 2 nhưng chưa đầy đủ (0,6
- 1,0 điểm)
Trình bày đầy đủ các giải pháp cụ thể, hợp
lý, khả thi để giải quyết các các vấn đề còn tồn tại, hạn chế
và phát huy những việc đã làm được theo phân tích tại chương 2 (1,1 - 1,5 điểm)
(0,1 - 0,50 điểm)
Trình bày, hợp lýphẩn kết luận nhưng chứa đầy
đủ và ghi đúng quy định về phầntái liệu tham khảo hoặc ngượclại (0,6 - 0,75 điểm)
Trình bày đúng đầy
đủ, hợp lý phẩn kết luận và ghi đúng quy định về phần tái liệu tham khảo (0,8 - 1,00 điểm)
Sử dụng khổ giấy A4, in dọc, cỡ chữ 12– 13, font chữ Times New Roman; khoảngcách dòng 1,5 line; lềtrái 3 cm, lề phải 2
Trình bày đúng quy định theo hướng dẫn , mẫu trang bìa, Sử dụng khổ giấy A4, in dọc, cỡ chữ 12 – 13, fontchữ Times New Roman; khoảng
Trình bày đúng quy định theo hướng dẫn , mẫu trang bìa,
Sử dụng khổ giấy A4,
in dọc, cỡ chữ 12 –
13, font chữ Times New Roman; khoảngcách dòng 1,5 line; lềtrái 3 cm, lề phải 2
Trang 6Số trang của Tiểu luận < 15 trang
Không có minh họa bằng biển, bảng, hìnhảnh
(0,3 - 0,5 điểm)
cách dòng 1,5 line; lề trái 3 cm,
lề phải 2 cm, lưới trên 2 cm, lềdưới 2,5cm thủ thuật trình bày văn bản đúng quy định
Số trang của Tiểuluận tối thiẻu15 trang Tối đa 25 trang Có minh họa bằng biển, bảng, hình ảnh nhưng không nhiều, không sắc nét
(0, 6 - 0,75 điểm)
cm, lưới trên 2 cm, lềdưới 2,5cm thủ thuậttrình bày văn bản đúng quy định
Số trang của Tiểu luận tối thiểu 15 trang Tối đa 25 trang
Có minh họa bằng biển, bảng, hình ảnh
rõ ràng, sắc nét (0,8 - 1,0 điểm)
E Điểm hoạt
động, chuyên
cần chỉnh sửa
bài viết + báo
cáo bài tiểu
(0,1 - 0,50 điểm)
Sinh viên trình cho giảng viên chỉnh sữa và duyệt đề cương tối thiểu 2 lần và nộp bài đúng thời hạn; có báo cáo đầy đủ nội dung thực hiện trong bài tiểu luận và trả lời đạtcác nội dung được hỏi (0,6 - 0,75 điểm)
Sinh viên trình cho giảng viên chỉnh sữa
và duyệt đề cương tốithiểu 3 lần và nộp bàiđúng thời hạn; báo cáo tốt nội dung thực hiện trong bài tiểu luận và trả lời đạt cácnội dung được hỏi (0,8 - 1,00 điểm)
Trang 7Võ Lê Quỳnh Lam
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TIỂU LUẬN
Họ và tên: Bùi Thị Trúc Linh, Nguyễn Thanh Ngân, Thị Trúc PhươngMSSV: 2023401010957, 2023401010415, 2023401010957
-Liên hệ giảng viên sửa lời mở đầu
-Viết chương 1 (tìm kiếm thông tin về tình
hình công ty, cơ sở lý thuyết liên quan đề
tài)
-Liên hệ giảng viên sửa chương 1
-Viết chương 2 (tìm kiếm các thực trạng
mà công ty đang gặp phải liên quan đến
vấn đề đang nghiên cứu và tìm nguyên
Trang 8nhân, đánh giá sự việc
-Liên hệ giảng viên sửa chương 2
-Viết chương 3 (đề xuất các kiến nghị và
giải pháp phù hợp cho những vấn để được
nhắc đến ở chương 2)
-Liên hệ giảng viên sửa chương 3
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4
1.1 Đạo đức kinh doanh 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Vai trò của đạo đức kinh doanh 4
1.1.3 Các nguyên tắc, chuẩn mực trong đạo đức kinh doanh 5
1.2 Văn hóa doanh nghiệp 6
1.2.1 Khái niệm 6
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp 6
1.2.3 Vai trò và chức năng của văn hóa doanh nghiệp 7
1.2.4 Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp 9
1.3 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 12
1.3.1 Khái niệm 12
1.3.2 Vai trò 12
1.3.3 Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội 14
Trang 9CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM NGUYÊN NHÂN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH, VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ TRÁCH
NHIỆM XÃ HỘI CỦA TẬP ĐOÀN MAI LINH 16
2.1 Giới thiệu chung về tập đoàn Mai Linh 17
2.1.1 Sơ lược về tập đoàn Mai Linh 17
2.1.2 Cơ cấu tổ chức tập đoàn Mai Linh 18
2.1.3 Hoạt động kinh doanh 20
2.2 Thực trạng về đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của tập đoàn Mai Linh 21
2.2.1 Thực trạng về đạo đức kinh doanh 21
2.2.2 Thực trạng về văn hóa doanh nghiệp 23
2.2.3 Thực trạng về trách nhiệm xã hội 28
2.3 Ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân về đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của tập đoàn Mai Linh 31
2.3.1 Ưu điểm 31
2.3.2 Nhược điểm 32
2.3.3 Nguyên nhân ưu khuyết điểm: 32
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ 33
3.1 Giải pháp 33
Giải quyết khó khăn tài chính và lựa chọn phương án tái cấu trúc 33
Điều chỉnh lại chế độ lương bổng phù hợp 33
Xây dựng chiến lược thực hiện trách nhiệm xã hội 33
3.2 Kiến nghị 34
PHẦN KẾT LUẬN 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
Trang 10DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức tập đoàn Mai Linh
Hình 2.2 Logo thương hiệu Mai Linh
Trang 11LỜI NÓI ĐẦU
Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp là vấn đề quan trọng cần đượcquan tâm trong kinh doanh hiện nay Nhưng so với thực tế thì ít doanh nghiệp thựchiện tốt về đạo đức kinh doanh trách nhiệm của mình đối với xã hội Muốn kinhdoanh dài lâu thì doanh nghiệp cần làm tròn trọng trách của mình trong đạo đứckinh doanh Bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hóa đạo đức kinhdoanh sẽ ảnh hướng rất lớn đến sự thành công Các doanh nghiệp Việt Nam cũngkhông ngừng lớn mạnh về mọi mặt về giá trị văn hóa đạo đức của mỗi người lãnhđạo cho đến nhân viên đối với khách hàng Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng chomình một nền văn hóa riêng biệt cho tập đoàn của mình Văn hóa vừa là nền tảngtinh thần xã hội là mục tiêu, là động lực thúc đẩy sự phát triển của tập đoàn có vaitrò rất lớn gắn liền với đời sống xã hội và hoạt động sản xuất kinh doanh Để pháttriển bền vững và tồn tại lâu dài các doanh nghiệp cần coi trọng các nhân tố đạo đứckinh doanh và văn hóa doanh nghiệp Thấy được tầm quan trọng về đạo đức kinh
doanh đối với doanh nghiệp nên nhóm chúng em quyết định chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp về đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của tập đoàn Mai Linh”.
Trang 121 Tính cấp thiết của đề tài
Với nền công nghệ tiên tiến và xu hướng toàn cầu hóa ngày phát triển quan
hệ giữa các nền kinh tế ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau, hoạt động giao lưu,thương mại ngày càng trở nên quan trọng, thương mại giữa các quốc gia ngày càngtăng mạnh, sự cạnh tranh giữa các công ty cũng ngày càng trở nên gay gắt Doanhnghiệp sử dụng phương thức đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm và nâng cao chất lượngsản phẩm làm biện pháp cạnh tranh thu lợi nhuận, vị thế trên thị trường Nhưng hiệnnay các công ty thường đang chú trọng đến việc nâng cao hình ảnh, nâng cao uy tín
và phát triển thương hiệu bằng việc xây dựng một văn hóa doanh nghiệp lành mạnh,bao gồm việc lập ra những quy tắc trong đạo đức kinh doanh và đề cao thực hiệntrách nhiệm xã hội
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu về đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp
và trách nhiệm xã hội của tập đoàn Mai Linh Từ đó đánh giá thực trạng và
đề xuất giải pháp cho tập đoàn Mai Linh
- Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu về nền văn hóa doanh nghiệp của tập đoàn Mai
Linh Đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp để phát triển tập đoàn MaiLinh
3 Đối tượng nghiên cứu
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp về trách nhiệm xã hội nền văn hóadoanh nghiệp của tập đoàn Mai Linh
4 Phạm vi nghiên cứu
Các chi nhánh Tập đoàn Mai Linh trên toàn quốc
5 Phương pháp nghiên cứu & nguồn dữ liệu
Trang 13Phương pháp nghiên cứu: Quan sát và thu thập thông tin liên quan đến từ cáctrang Internet, báo chí, sách và slide bài giảng của giảng viên Từ đó tổng hợp vàphân tích làm rõ bài báo cáo
6 Ý nghĩa của đề tài
Đề tài nghiên cứu vai trò trách nhiệm đạo đức kinh doanh xã hội đối vớidoanh nghiệp, đề xuất đánh giá thực trạng trách nhiệm xã hội của các nhà quản lýtrong công tác quản trị Kết quả nghiên cứu giúp cải thiện đạo đức kinh doanh để
nâng cao hiệu quả cho tập đoàn Mai Linh.
7 Kết cấu của đề tài
Chương 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài
Chương 2: Thực trạng về đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp và trách nhiệm
xã hội của tập đoàn Mai Linh
Chương 3: Đề xuất giải pháp và kiến nghị
Trang 14CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Đạo đức kinh doanh
1.1.1 Khái niệm
“ Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tácdụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinhdoanh Đạo đức kinh doanh chính là phạm trù đạo đức được vận dụng vào hoạtđộng kinh doanh.” (định nghĩa của Wikipedia) Vậy ta có thể hiểu đạo đức kinhdoanh cũng chính là đạo đức nghề nghiệp và nó bắt buộc phải có trong kinh doanh.Đạo đức kinh doanh thể hiện những nguyên tắc, dùng để đánh giá hành vi, cách ứng
xử trong những trường hợp liên quan đến đạo đức chẳng hạn như: cách vận hànhdoanh nghiệp, lợi ích mà doanh nghiệp mang lại cho xã hội Vì vậy mà trong kinhdoanh vẫn phải tuân theo những giá trị của đạo đức xã hội
1.1.2 Vai trò của đạo đức kinh doanh
- Vì mục tiêu xã hội văn minh hơn: Vai trò này rất quan trọng vì nếu đạođức kinh doanh không có thì xã hội không thể phát triển được, nó sẽ phát sinh ranhiều tệ nạn xã hội hơn Cho nên khi các quy tắc đạo đức kinh doanh được áp dụngvào thì những trường hợp như lợi dụng trẻ em để kiếm tiền, quấy rối, ngược đãinhân viên đã giảm thiểu đi phần nào
- Xây dựng cho doanh nghiệp một nguyên tắc làm việc tốt: Đảm bảo
rằng doanh nghiệp sẽ không vi phạm những vấn đề về pháp luật, không có hành vithiếu đạo đức đối với nhân viên, khách hàng cũng như các doanh nghiệp khác
- Tạo lòng tin với khách hàng: Nếu doanh nghiệp có đạo đức kinhdoanh tốt thì tự khắc khách hàng sẽ cảm thấy rằng doanh nghiệp đó uy tín và muốnđược sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp Đánh vào tâm lí khách hàng, một sốdoanh nghiệp đã rất khôn khéo tận dụng đạo đức kinh doanh để làm tăng giá trịthương hiệu lên
Trang 15- Dễ thu hút các nhà đầu tư: Điều này sẽ mở ra một cơ hội mới chodoanh nghiệp có thể hợp tác đầu tư đạo đức kinh doanh không những giúp các nhânviên tận tâm với nghề hơn, nó còn giúp công ty tiết kiệm một khoản phí tuyển dụng
và đào tạo
- Hỗ trợ nâng cao tinh thần và hiệu quả làm việc: Đạo đức kinh doanhgiúp các nhân viên có ý thức hòa nhập tốt hơn, xây dựng một tác phong làm việcchính trực và cởi mở Biểu hiện của nhân viên khi nhận ra giá trị của họ có sự liênkết bền chặt với giá trị doanh nghiệp đó là tích cực hăng say làm việc, cảm thấy yêucông việc của mình hơn bao giờ hết Ngoài ra ĐĐKD còn hỗ trợ nhân viên để biếtcách xử lý vấn đề khi gặp những tình huống xấu, từ đó đưa ra hướng giải quyết phùhợp
1.1.3 Các nguyên tắc, chuẩn mực trong đạo đức kinh doanh
- Luôn trung thực trong mọi tình huống: trung thực là đức tính tốt và
nó là một trong những yếu tố cấu thành 2 chữ “đạo đức” Làm kinh doanh thì phảiluôn đặt nguyên tắc này lên hàng đầu Nói được thì phải làm được, làm gì thì nói đókhông được gian dối, không kinh doanh phạm pháp, trung thực kể cả trong giaotiếp với đối tác và khách hàng… Dù là trung thực với những vấn đề trên thì bảnthân chúng ta cũng phải rèn giũa nó (không nhận hối lộ, tham ô )
- Tôn trọng con người: Kinh doanh chính là dựa trên sự tôn trọng conngười lẫn nhau Khi ta tôn trọng người khác thì họ sẽ tôn trọng lại ta Chính vì lẽ đó
mà các doanh nghiệp đều phải biết cách tôn trọng đối phương để có thể phát triểnhợp tác dài lâu Tùy vào mỗi cá nhân mà ta có nhiều cách để tôn trọng họ: Đối vớicác nhân viên thì cần được tôn trọng phẩm giá, hạnh phúc và nhất là tiềm năng củanhân viên Đối với khách hàng thì họ có quyền được tôn trọng nhu cầu và sở thích.Đối với đối thủ cạnh tranh thì sẽ tôn trọng lợi ích của họ
- Trách nhiệm với cộng đồng và xã hội: Đạo đức kinh doanh không
những gắn liền lợi ích của doanh nghiệp vào lợi ích chung của khách hàng và trách
Trang 16nhiệm đối với xã hội, mà nó còn góp phần giải quyết những vấn đề chung của xãhội theo lối tích cực hơn, giúp xã hội ngày một phát triển.
1.2 Văn hóa doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm
Văn hóa doanh nghiệp (Corporate Culture) là một hệ thống những giá trị,những quy định mà công ty xây dựng nhằm chi phối hành vi của các thành viêntrong tổ chức, từ đó tạo nên một sự khác lạ và duy nhất cho doanh nghiệp, cũng cóthể được xem là một truyền thống của doanh nghiệp đó Ngay từ khi bắt đầu thànhlập doanh nghiệp thì nhà lãnh đạo đã phải chú trọng cho việc xây dựng một văn hóadoanh nghiệp lành mạnh Và đương nhiên họ phải làm cách nào đó để có thể pháttriển đồng thời cả văn hóa doanh nghiệp nói riêng và toàn doanh nghiệp nói chung
Vì nếu một công ty mà thiếu đi văn hóa doanh nghiệp thì chắc chắn rằng doanhnghiệp sẽ không thể phát triển được
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp
1.2.2.1 Nhân tố bên trong
- Lãnh đạo: Là nhân tố quan trọng quyết định sự hình thành và phát triểnvăn hóa doanh nghiệp cho công ty Một nhà lãnh đạo phải biết rõ những văn hóa mà
họ đã đặt ra cho công ty, tuy nhiên họ phải là người chú ý nhất đến các quy tắc, cáchhành động đối với các nhân viên của mình Có thể nói các nhà lãnh đạo chính là tấmgương cho cấp dưới noi theo Qua việc giao tiếp với nhân viên, các nhà lãnh đạo ítnhiều cũng sẽ thể hiện được quan điểm, tư tưởng và định hướng cho công ty
- Nhân viên: Ngoài lãnh đạo ra thì nhân viên cũng chiếm phần ảnhhưởng không ít Mỗi người đều có tính cách cũng như quan điểm khác nhau Khicùng làm trong một công ty, họ giao tiếp với nhau, biết rõ được điểm mạnh điểmyếu của nhau và giúp nhau thay đổi, cải thiện, từ đó sẽ hiểu nhau hơn Tạo nên mộtvăn hóa đoàn kết trong doanh nghiệp
Trang 17- Tinh thần và hiệu suất làm việc: Khi làm việc trong một môi trường
năng động, các đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, có được mối quan hệ tốt với cấptrên, hợp tác cùng nhau phát triển thì tinh thần làm việc luôn có chiều hướng tíchcực hơn Từ đó mà hiệu suất làm việc cũng tăng theo
1.2.2.2 Nhân tố bên ngoài
- Văn hóa dân tộc: Thật ra văn hóa doanh nghiệp được hình thành dựatrên văn hóa dân tộc Có thể nhận thấy rõ ở một số doanh nghiệp của Châu Âu cóvăn hóa hoàn toàn khác xa so với các doanh nghiệp Châu Á Mỗi người trong công
ty có thể đến từ nhiều vùng miền khác nhau, mỗi vùng đều có một nét văn hóa đặcbiệt thì cách họ hành động, học hỏi dựa trên các giá trị văn hóa cũng khác nhau Nótạo nên một tiểu văn hóa trong mỗi doanh nghiệp Người lãnh đạo sẽ phân tích mức
độ đa dạng của văn hóa trong công ty để có bước đi mới giúp cho doanh nghiệpphát triển hơn
- Giá trị tích lũy được: Tạo nên một sự duy nhất cho doanh nghiệp cũngkhông hẳn là một điều hay Chúng ta vẫn có thể học hỏi thêm những giá trị văn hóa
ở những doanh nghiệp khác nếu cảm thấy những quy tắc của công ty chưa đủ đểphát triển Ngoài ra những giá trị tích lũy có thể tình cờ xuất hiện trong một sốtrường hợp, gây ảnh hưởng ở 2 chiều tích cực hoặc là tiêu cực đối với công ty
1.2.3 Vai trò và chức năng của văn hóa doanh nghiệp
1.2.3.1 Vai trò
- VHDN là nguồn lực của doanh nghiệp: Đóng vai trò quan trọng đểdoanh nghiệp phát triển, tham gia toàn bộ quá trình chuyển hoá các nguồn lực khácthành sản phẩm đầu ra Tổng hợp những nguồn lực của doanh nghiệp là tài chính,nhân lực, thiết bị, công nghệ và cách thức làm việc
- Tạo lợi thế cạnh tranh: Các khía cạnh của lợi thế cạnh tranh được thể
hiện ở: chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng, giá cả, sự linh hoạt (trước phảnứng của thị trường) Doanh nghiệp có nét văn hóa đặc trưng và nó hợp với những
Trang 18mục tiêu và chiến lược của công ty sẽ là một lợi thế lớn đối với các doanh nghiệpkhác Nó sẽ là niềm tự hào của nhân viên về doanh nghiệp, họ sẽ tự nguyện phấnđấu hết mình vì mục tiêu chung của doanh nghiệp, giúp nhà lãnh đạo dễ dàng quản
lý công ty hơn, nhân viên cũng chủ động và thoải mái hơn khi định hướng cách làmviệc của mình
- Phát triển chiến lược cho doanh nghiệp: trong đó chỉ rõ định hướng
kinh doanh mà doanh nghiệp sẽ định hướng sản xuất (sản phẩm, chất lượng, giá cả,dịch vụ và lợi thế cạnh tranh) Việc xây dựng chiến lược sẽ giúp cho doanh nghiệpthành công, nhưng nhiều doanh nghiệp lại thất bại do cách họ đưa ra chiến lượcchưa không thích hợp Thành viên trong một tổ chức đều có những kỹ năng, nănglực hành động không ai giống ai hết Họ phải thống nhất và phối hợp cùng nhau đểđưa công ty tiến về phía trước
- Là phương pháp tạo nên sức mạnh đoàn kết: Giá trị và con người là 2yếu tố hình thành nên VHDN Giá trị là một cái gì đó rất ý nghĩa đồng thời là mộtniềm tin, nó thể hiện qua cách nhận thức, phương pháp tư duy và ra quyết định bởilãnh đạo công ty Giá trị và triết lý của riêng lẻ một cá nhân sẽ không làm nên sứcmạnh, mà còn gây ra mâu thuẫn Chỉ khi thống nhất các giá trị và triết lý lại vớinhau thì mới tạo nên sức mạnh tập thể
1.2.3.2 Chức năng
- Điều phối và giám sát: Văn hóa doanh nghiệp điều phối và giám sát tất
cả hành vi của một cá nhân nào đó với các chuẩn mực, thủ tục, quy tắc Văn hoá doanh nghiệp giúp xác định và rút ngắn phạm vi lựa chọn cần phải xem xét khi doanh nghiệp bắt buộc phải đưa ra một quyết định khó khăn
- Giảm thiểu xung đột: Văn hóa doanh nghiệp là chiếc cầu nối để liên kết các thành viên trong doanh nghiệp lại với nhau Giúp họ có thể thống nhất trong việc đưa ra đánh giá, lựa chọn và định hướng hành vi của họ Không những vậy, nó
Trang 19còn là yếu tố giúp cho mọi người hoà nhập và đoàn kết hơn khi chẳng may phải đối mặt với nguy cơ xung đột lẫn nhau
-Tạo động lực làm việc: VHDN làm cho nhân viên có thể nhìn rõ được
mục tiêu, định hướng mà công việc mình đang làm Ngoài ra còn gây dựng mốiquan hệ tốt đẹp giữa những nhân viên với nhau, giữa giám đốc với nhân viên và cómột môi trường thoải mái, không áp lực để làm việc Nhân viên sẽ có cảm giác côngviệc mình làm có ý nghĩa, luôn tự hào vì được là một thành viên của doanh nghiệp
1.2.4 Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp
1.2.4.1 Giá trị và cấu trúc hữu hình
- Kiến trúc đặc trưng và diện mạo của doanh nghiệp: Diện mạo thể
hiện hình khối bên ngoài,quy mô của doanh nghiệp, kiến trúc thể hiện qua sự bài trínội thất, sắp xếp các phòng làm việc và tông màu sắc chủ đạo Bởi vì ai cũng quantâm đến cái đẹp cho nên xây dựng kiến trúc kiên cố và diện mạo thương hiệu có sứcthu hút là một trong những việc mà nhà lãnh đạo đặc biệt quan tâm nhất Như vậykhi khách hàng hoặc đối tác nhìn vào sẽ cảm thấy doanh nghiệp có một sự chuyênnghiệp, thành đạt và uy tín, tạo được ấn tượng tốt đối với họ trước khi hợp tác vớicông ty
- Các hình thức lễ nghi, lễ kỉ niệm và sinh hoạt văn hóa: “Lễ nghi”theo từ điển tiếng Việt được hiểu là toàn thể những cách làm thông thường theophong tục được áp dụng khi tiến hành một buổi lễ Là một nghi thức hình thành nhưmột thói quen và bắt buộc phải thực hiện Nó là một phần tạo nên nét đặc trưng chovăn hóa “Lễ kỉ niệm” là ngày lễ riêng của công ty, dùng để đánh dấu một cột mốcđặc biệt trong quá trình hình thành và phát triển của công ty chẳng hạn như là: kỉniệm ngày thành lập, hợp tác với đối tác, nhìn lại chặng đường phát triển của côngty… “Sinh hoạt văn hóa” vốn là một trong những hoạt động thiết yếu trong đờisống Khi đưa những hoạt động này vào môi trường làm việc sẽ tạo cho các nhânviên có cơ hội rèn luyện sức khỏe, thể hiện tài năng, nâng cao đời sống và tinh thần
Trang 20làm việc hơn Những hoạt động sinh hoạt phổ biến như ca hát, cuộc thi thể thao, dãngoại…
- Ngôn ngữ, khẩu hiệu: Khi làm chung một công ty người ta có xuhướng dùng chung một thứ ngôn ngữ với nhau Chẳng hạn nếu làm việc cho công tycủa nước ngoài thì đương nhiên chúng ta phải sử dụng ngôn ngữ của nước họ đểphục vụ trong quá trình làm việc Hoặc có một số tự ngữ đặc biệt mà trong chỉ trongdoanh nghiệp mới hiểu Ở mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ có các loại ngôn ngữgiao tiếp khác nhau Khẩu hiệu là một câu nói ngắn gọn, được dùng để thể hiện triết
lý kinh doanh của một công ty một cách súc tích nhất Thường thì khẩu hiệu luônphải sử dụng những từ ngữ đơn giản, dễ nhớ nhưng vẫn phải có ý nghĩa và phù hợpnhất cho doanh nghiệp
- Logo, đồng phục: Logo có tác dụng giúp mọi người dễ dàng nhận ra và
hiểu được cái mà nó muốn thể hiện lên những ý nghĩa về một tổ chức bằng ngônngữ nghệ thuật Logo là loại biểu tượng đơn giản nhưng nó mang ý nghĩa lớn đượccác doanh nghiệp chú trọng rất nhiều Nó thường được in trên bảng nội quy, bảngtên công ty, đồng phục, bao bì sản phẩm, các tài liệu của công ty Đồng phục là mộtnét văn hóa cơ bản và mang dấu ấn cho doanh nghiệp, tùy vào mỗi doanh nghiệp
mà trang phục có màu sắc, cách thiết kế riêng biệt Đồng phục không những manglại cho doanh nghiệp một hình ảnh đẹp, mà nó còn mang thương hiệu doanh nghiệp
đi khắp nơi
1.2.4.2 Giá trị được chấp nhận
- Tầm nhìn: Là cái mà doanh nghiệp mong muốn đạt được trong tươnglai Nó chỉ rõ những mục đích, định hướng chung từ đó doanh nghiệp có nhữnghành động thống nhất lại Tầm nhìn cho thấy một bức tranh toàn cảnh về doanhnghiệp trong tương lai với giới hạn về thời gian tương đối dài và có tác dụng hướngmọi thành viên trong doanh nghiệp chung sức nỗ lực đạt được trạng thái đó
Trang 21- Sứ mệnh: Nó là lý do để giúp cho doanh nghiệp tồn tại Rất nhiều câu
hỏi được đặt ra chẳng hạn như công ty này xuất hiện để làm gì? Tại sao phải làmvậy? Để phục vụ vì mục đích gì? Sứ mệnh chỉ ra vai trò, trọng trách mà doanhnghiệp đã và đang hướng đến, giúp cho việc tìm ra con đường, phương thức và cácquá trình mà doanh nghiệp muốn phát triển trở nên dễ dàng hơn
- Mục tiêu chiến lược: Doanh nghiệp luôn bị ảnh hưởng bởi những yếu
tố khách quan và chủ quan trong suốt quá trình hoạt động Những ảnh hưởng nàytạo thuận lợi song vẫn có thể mang đến nhiều hạn chế cho doanh nghiệp Các doanhnghiệp nên vạch ra một chiến lược cụ thể để có thể biết rõ được con đường cần đi
và chương trình hành động, phải biết tận dụng cơ hội đồng thời cũng giải quyếtđược thách thức để hoàn thành tốt sứ mệnh Trước khi muốn xây dựng chiến lượcdoanh nghiệp cần thu thập thông tin từ nhiều phía Các thông tin đó sẽ được xử lýtheo phương thức của doanh nghiệp Vì vậy nó sẽ bị ảnh hưởng của văn hóa doanhnghiệp
1.2.4.3 Giá trị cốt lõi
- Quan hệ giữa con người với môi trường: Bởi vì nhận thức của mỗi cá
nhân cũng như mỗi doanh nghiệp đều khác nhau hoàn toàn Cho nên mới có ngườinghĩ rằng mình sẽ kiểm soát được trong mọi tình huống và dù có bị môi trường tácđộng cũng không thể làm vận mệnh của họ thay đổi Còn một số khác thì cho rằngbản thân mình cần phải phải hòa hợp với môi trường hơn Phải tìm đủ mọi cáchmiễn là có một vị trí an toàn thích hợp để những tác động xấu của môi trường khônglàm ảnh hưởng đến mình
- Mối quan hệ trong công việc: Các ảnh hưởng trong mối quan hệ nàygọi là tương trợ lẫn nhau Một số doanh nghiệp có xu hướng tán dương và đề caothành tích, sự nỗ lực của cá nhân Còn lại là khuyến khích nâng cao tinh thần hợptác tập thể Đa phần triết lý quản lý của mỗi doanh nghiệp là coi trọng tính tự chủ,độc lập Đánh giá vai trò của các cá nhân trong mối quan hệ với các thành viên cònlại chính là cách để xác định đúng tư tưởng chủ đạo giữa con người trong tổ chức
Trang 22- Ngầm định về bản chất con người: Về bản chất con người thì mỗidoanh nghiệp đều có quan điểm khác nhau Có số nhà lãnh đạo cho rằng bản chấtcon người là lười biếng, không có tính tinh thần tự chủ cao, yếu kém trong khả năngsáng tạo Các nhà lãnh đạo khác lại nói bản chất con người là có tinh thần tự chủcao, có trách nhiệm và có khả năng tiềm ẩn sáng tạo Trong khi đó, một số doanhnghiệp lại đánh giá cao khả năng của nhân viên, đề cao họ và xem đó là chìa khóa
để mở ra cánh cửa thành công Tóm lại, các quan điểm khác nhau thì cũng sẽ cónhững phương pháp quản lý khác nhau và sự tác động của nó đến nhân viên cũngtheo cách khác nhau
- Bản chất hành vi con người: thái độ, tính cách, nhận thức và sự họchỏi của các cá nhân là 4 yếu tố tạo nên cơ sở của hành vi cá nhân và nó cũng có sứcảnh hưởng lớn Quan điểm của người phương Tây về bản chất hành vi cá nhân sẽkhác xa so với phương Đông Họ quan tâm nhiều về năng lực và sự cố gắng Cònngười phương Đông có xu hướng sống để cố chứng tỏ mình là ai, xem trọng địa vị
cá nhân Thường nhìn vào những gì người đó có được để đánh giá
1.3 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
1.3.1 Khái niệm
Trách nhiệm xã hội (CSR) được xem như một lời cam kết đối với đạo đứckinh doanh và công lao của doanh nghiệp trong việc xây dựng và phát triển kinh tếnước nhà, cải thiện đời sống của người lao động nói riêng và toàn xã hội nói chung.Trách nhiệm xã hội còn được thông qua việc thực hiện quy định pháp luật trongcách quản lí doanh nghiệp bằng những phương pháp thích hợp Keith Davies (1973)đưa ra một khái niệm khá rộng: “CSR là sự quan tâm và phản ứng của doanh nghiệpvới các vấn đề vượt ra ngoài việc thỏa mãn những yêu cầu, pháp lý, công nghệ.”Như vậy, chúng ta phần nào thấy được bản chất của CSR đó là: “CSR là cam kếtliên tục của doanh nghiệp đối với đạo đức kinh doanh và đóng góp vào tăng trưởngkinh tế, trong khi đó cải thiện chất lượng cuộc sống của người lao động và gia đình
Trang 23họ cũng như của cộng đồng và xã hội” ( Hội đồng doanh nghiệp vì sự phát triểnbền vững - World Business Council for Sustainable Development (WBCSD) )
1.3.2 Vai trò
Với xu hướng ngày nay của nền kinh tế đó là đang trong quá trình hộinhập với quốc tế, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cũng đang được không ítngười quan tâm đến, bởi vì nó có tầm quan trọng đối với doanh nghiệp Bên cạnh
đó, những lợi ích mà việc thực hiện trách nhiệm xã hội của DN đem lại đó là: nângcao uy tín của DN, để lại ấn tượng đẹp với các đối tác, mở rộng phạm vi thị trường,giữ chân được nguồn nhân lực, thu hút nhân tài… Như vậy doanh nghiệp sẽ tự nhậnthức được và thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Tạo nên vị thế chodoanh nghiệp để có thể cạnh tranh với nhiều đối thủ
- Tạo dựng hình ảnh tốt đẹp về doanh nghiệp: Bên cạnh việc xây dựng
thương hiệu thì việc xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp cũng vô cùng quan trọng
và cần thiết, nó là tiêu chuẩn để đánh giá và giúp doanh nghiệp mang lại lợi thếcạnh tranh Thời buổi ngày nay khi có những hoạt động xã hội bất kể là lớn hay nhỏcũng gây được sự chú ý từ mọi người Nắm bắt được điều đó các doanh nghiệp đãthi nhau làm nhiều hoạt động có ý nghĩa cho xã hội Nhờ vậy mà doanh nghiệpchiếm được nhiều thiện cảm hơn, khách hàng hoặc đối tác nhìn vào cũng sẽ tintưởng hơn vào chất lượng cũng như sản phẩm mà doanh nghiệp mang lại Giúpdoanh nghiệp thành công hơn trong việc cạnh tranh
- Khác biệt hoá thương hiệu và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp: Khi xã hội ngày càng chú ý mọi động thái, mọi hoạt động từ phía doanh
nghiệp, đi kèm đó là khách hàng có những nhu cầu của ngày càng cao hơn Nếudoanh nghiệp muốn phát triển thì cần phải cân nhắc thực hiện các vấn đề đang được
xã hội quan tâm nhiều: những việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng như bảo vệmôi trường, xây dựng một nơi làm việc thoải mái cho nhân viên, Khách hàng luôn
đề cao những hoạt động Marketing mà nó thể hiện được trách nhiệm của doanhnghiệp đối với xã hội Doanh nghiệp trước đó đã cam kết những gì thì cần phải thực