Thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệp Vinamilk trong đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội.. Thì nhóm em sẽ tìm hiểu và trình bày thông qua bai tiêu luận với đề t
Trang 1—————- z>«:i‹ec= ee —
UY BAN NHAN DAN TINH BINH DUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TE
be KE s&
MÔN HỌC: Văn Hoá Doanh Nghiệp Và
Đạo Đức Kinh Doanh
\ À
DE TAI: THUC TRANG VA DE XUAT GIẢI PHÁP VẺ ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH, VAN HOA DOANH NGHIEP VA TRACH NHIEM
XA HOI CUA CONG TY VINAMILK
GVHD: VO LE QUYNH LAM
Lớp: KITE.CQ.01
Danh Sách nhóm: TRẦN HOÀNG THY_2123401010942
NGUYEN TAN DAT_ 2123401011132 TRAN NHAT ANH_ 2123401011190
BINH DUONG tháng 6/năm 2023
1
Trang 2
ue ỦY BAN NHÂN DAN TINH BINH DUONG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TE
de Hk oS
MÔN HỌC: Văn Hoá Doanh Nghiệp Và
Đạo Đức Kinh Doanh
ĐÈ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP VẺ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH, VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP VÀ TRÁCH NHIỆM
XÃ HỘI CỦA CÔNG TY VINAMILK
Danh Sách nhóm: TRẤN HOÀNG THY_2123401010942
NGUYEN TAN DAT_ 2123401011132 TRAN NHAT ANH_ 2123401011190
BINH DUONG tháng 6/năm 2023
11
Trang 3CTĐT QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA KINH TẾ
PHIẾU CHÁM TIỂU LUẬN
Tên hoc phần: ĐĐKD&VHDN
_ Ý KIÊN ĐÁNH GIÁ
(Cho điểm vào ô trồng, thang điêm 10/10)
TT Tiêu chí đánh giá Diém Diém danh gia
toida | Cán bộ | Cán bộ | Điểm
cham 1 | cham2 | thong
nhat
1 | Phan mo dau 0.5 đ
4_ | Chương 2 mục 2.2 Uu, khuyết điểm 1.5đ
Trang 4Cán bộ chấm 1 Cán bộ chấm 2
Trang 5MỤC LỤC
7 Kết cầu của đề tài 2
CHUONG I: CƠ SỞ LÝ THUYET VE PAO BUC KINH DOANH, VAN HOA
DOANH NGHIEP VA TRACH NHIEM XA HOI CUA DOANH NGHIEDP 3
1.1.2 Khái niệm - 2 2201211211221 121 12111111111 211 111111111101 2111 1111 Tra 3 1.2 Các nguyên tắc trong đạo đức kinh doanh 3 1.3 Cac chuan mực trong đạo đức kinh doanh - 55-555 22 4
1.4.1 Khái niệm - L2 2 22122112112 1191 1211111111211 1111111 111 81211111111 HH 5 1.4.2 Cac mire dO cia van hoa doanh nghiép .00000000 occ cece 5
1.5.2 Vai trò của doanh nhân trong sự phát triển kinh tế 6 1.5.3 Các phẩm chất của một doanh nhân -+ 55222 22<xc2<xc552 6 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG VE DAO DUC KINH DOANH, VAN HOA DOANH NGHIEP VA TRACH NHIEM XA HOI CUA VINALMILR 7
2.1.1 Lịch sự hình thành của VinamiiÌk - - 1 2c 2+2 3222 sex 7 2.1.2 Một vài sản phầm của VinamiiÌk - 55 5-2 2222 22x 22xszxczs2 9 2.1.3 Tâm nhìn của VinamiÌk - 5c 2 211122111211 1211121 112111211112 9 2.1.4 Sứ mệnh của VinamiiÌk - 2 2c 22122211251 1131 1111111111111 11111 k2 9 2.1.5 Giá trị cốt lõi của VinamiÌk - 5 0 22 22212221123 1221 2521 5x se 10 2.1.6 Triết lý kinh doanh C0 22122012201 1321 1151115111511 1511 18118 1x re 10 2.2 Đạo đức kính doanh và trách nhiệm xã hội của Vinamilk 10 2.2.1 Đạo đức kính doanh - Q0 112221111211 112221 1572111221151 rey 10 2.2.2 Trách nhiệm xã hội Q02 2201120112111 12111211 11111111181 ke ray 10 2.2.2.1 Nghĩa vụ kinh tÊ - - 2 1211211211221 121 1111111111121 1112111121 81 He ray 10 2.2.2.2 Nghĩa vụ pháp lý 2 2 1211221121 1111 2211111111211 28121111 ray 12 2.2.2.3 Nghĩa vụ đạo đứỨc Q0 0102011201121 111111 1111121111111 111 81c ray 12
Trang 62.3 Văn hoá doanh nghiệp 13
P00 -.A 14 P6 14
2.4.1 Giới thiệu sơ lược về bà Mai Kiêu Liên 22221111 sez 15 2.4.2 Năng lực doanh nhân - L2 222122212221 123 1253115311511 1511 151112531 15 2.5 Thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệp Vinamilk trong đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội - 15 2.5.1 Đạo đức kính doanh Q2 1222111121112 1152211121151 key 15 2.5.2 Văn hoá doanh nghiệp Q0 22012211 122211221 122121 15 2.5.3 Trách nhiệm xã hội ccc cccceccecseenseetseeetseetssesstesseenseens 15
2.6.1 Đạo đức kính đoanh Q20 2221111211122 11222111211 2x rrey 16 2.6.2 Văn hoá doanh nghiệp Q0 2201221112221 1221 2212k 17 2.6.3 Trách nhiệm xã hội L0 220112111211 121 111221222111 rà 18
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VA
3.2.1 Tuyên truyền giáo dục cho toàn doanh nghiệp về vân đề thực hiện trách nhiệm xã hội của công (y c coi — 21 3.2.2 Không ngừng nâng cao chat lượng và dịch vụ sản phâm 21 3.2.3 Học hỏi các giá trị tốt đẹp từ doanh nghiệp khác 22 3.2.4 kích thích sự sáng tạo của nhân viên - 525 22x22 22
Trang 7DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 2.1.2 1: Một số ngành chính của Vinamilk
Hình 2.3.2 1: 7 Hành vi lãnh đạo của Vinanulk
Hình 2.6.1 ]: Bài viết khởi đầu khủng hoảng truyền thông năm 2019 cua Vinamilk Hình 2.0.1 2: Sản phẩm cua Vinamilk bị tô cáo trên mạng xã hội vào năm 2021 Hình 2.6.2 1: Một số cơ sở vật chất tại doanh nghiệp Vinamilk
Hình 2.6.3 l: Trẻ em dân tộc tỉnh Tuyên Quang hưởng ứng chương trình "Quỹ | triệu cây xanh cho Viét Nam"
Hình 2.6.3 2: Một số chỉ số về nhân viên nữ trong môi trường làm việc tại Vinamilk
Vill
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Từ khi đất nước bước sang thời kỳ đổi mới, hoạt động xây dựng văn hóa doanh nghiệp đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận Nhiều doanh nghiệp bước đầu gia nhập môi trường kinh doanh của thế giới, thích ứng được với môi trường cạnh tranh toàn cầu Các chiến lược, mục tiêu kinh doanh được xác định rõ ràng, chuẩn xác, phù hợp Triết lý kinh đoanh được đúc rút sâu sắc, có bề dày văn hóa Các nguyên tắc, quy định của doanh nghiệp được xây dựng gắn với thực tế và đễ thực hiện Các giá trị cốt lõi đần dần được hình thành, tạo nên bản sắc riêng cho nhiều doanh nghiệp, tạo dấu ấn và giảnh được thiện cảm của đối tác và khách hàng Những nội dung của văn hóa doanh nghiệp có tính linh hoạt, có khả năng thích ứng cao với sự thay đổi của môi trường và hoàn cảnh Nhiều đoanh nghiệp đã bước đầu áp dụng chế độ làm việc dựa trên hiệu quả công việc và sự hiện thực hóa những giá trị văn hóa, chuẩn mực văn hóa của doanh nghiệp
Trong hai thập niên gần đây, môi trường kinh đoanh ở Việt Nam đã được cải thiện, cộng đồng đoanh nghiệp ngày càng phát triển, hình thành được các thương hiệu nỗi tiếng không chỉ trong nước mà còn vươn tầm ra khu vực và thế giới Các doanh nghiệp cũng ngày càng quan tâm hơn đến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh, thực thi trách nhiệm xã hội, tích cực hỗ trợ cộng đồng Da co hang trăm, hàng ngàn tỷ đồng được quyên góp từ các doanh nghiệp đề hỗ trợ người dân vùng thiên tai, bão lụt, dịch bệnh và bảo vệ môi trường
Một trong những doanh nghiệp thành công đó chính là doanh nghiệp Vinamilk Không còn xa lạ với mọi người khi mọi người quan tâm đến một loại thực phẩm dinh dưỡng như sữa, sữa chua, Thì không thê không nhắc đến Vinamilk Và để tìm hiểu sâu hơn về Vinamilk để biết làm sao họ có thể thành công phát triển được như hôm nay Đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp họ đã áp dụng và thực hiện ra sao? Thì nhóm em sẽ tìm hiểu và trình bày thông qua bai tiêu luận với đề tài “Thực trạng và đề xuất giải pháp về đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của công ty VInamilk” Trong bài tiêu luận của nhóm em còn nhiều thiếu sót và hạn chế do kiến thức chưa
đủ rộng Nên chúng em mong thây, cô có thê thông cảm bỏ qua sự sai sót của chúng
em và đưa ra những góp ý sâu sắc đề chúng em có thể rút kinh nghiệm và hoàn thành những bài tiêu luận sau được hoàn thiện và tốt hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 92 Mục tiêu nghiên cứu
e©_ Mục tiêu tong quan:
- Thực trạng và đề xuất giải pháp về đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh
nghiệp và trách nhiệm xã hội của công ty Vinamilk
e© Mục tiêu cụ thê:
- - Đưa ra cơ sở lý thuyết liên quan đến đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh
nghiệp và trách nhiệm xã hội
- _ Phân tích thực trạng về đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của công ty Vinamilk và đưa ra những ưu điểm và nhược điểm
- _ Đưa ra giải pháp khắc phục các nhược điểm đã nêu trên
3 Đối tượng nghiên cứu
- Đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội nói
chung và Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) nói riêng
4 Phạm vi nghiên cứu
- _ Phạm vi về không gian: Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam ( Vinamilk)
- Pham vi về thời gian: Dữ liệu thứ cấp Trên cơ sở những lý luận cơ bản kết hợp với sự hiểu biết thực tế về Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) Nhăm chỉ ra những đặc trưng riêng, phân tích thực trạng và làm rõ những thành công, tồn tại và các giải pháp khắc phục của Vinamilk
5 Phương pháp nghiên cứu & nguồn dữ liệu
- _ Phương pháp thu thập nguồn tài liệu thứ cấp
- _ Phương pháp phân tích, so sánh và tông hợp
6 Ý nghĩa của đề tài
- _ Thông qua bài tiêu luận Thực trạng và đề xuất giải pháp về đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của céng ty Vinamilk, nhóm em cũng đã chỉ ra được những sự phát triển vượt trội và những hạn chế, khó khăn của Vinamilk Nhằm 1 phần mong muốn doanh nghiệp củng
cố và đưa ra những biện pháp đề khắc phục Để doanh nghiệp phát triển vững mạnh và được nhiều người tin tưởng
7 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bài tiêu luận được kết cầu thành 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý thuyết về đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng về đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp và trách nhiệm
xã hội tại Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)
Chương 3: Nhận xét, đánh giá, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị và rút ra bài học
Trang 10CHUONG 1: CO SO LY THUYET VE DAO DUC KINH DOANH, VAN HOA DOANH NGHIEP VA TRACH NHIEM XA HOI CUA DOANH NGHIEP
1.1 Đạo đức kinh doanh
1.1.2 Khái niệm
1.2
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuân mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh — do kinh doanh là hoạt
động gắn liền với các lợi ích kinh tế, do vậy khía cạnh thê hiện trong ứng
xử về đạo đức không hoàn toàn giống các hoạt động khác: Tính thực dụng,
sự coi trọng hiệu quả kinh tế là những đức tính tốt của giới kinh doanh nhưng nếu áp dụng sang các lĩnh vực khác như giáo dục, y tế hoặc sang các quan hệ xã hội khác như vợ chồng, cha mẹ, con cái thì đó lại là những thói xấu bị xã hội phê phán Song cần lưu ý rằng đạo đức, kinh doanh vẫn luôn phải chịu sự chị phối bởi một hệ giá trị và chuân mực đạo đức xã hội chung.[2]
Các nguyên tắc trong đạo đức kinh doanh
Tính trung thực: Không dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá đề kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tin trong kinh doanh, nhất quán trong nói và làm, trung thực trong chấp hành luật pháp của nhà nước, không làm ăn phí pháp như trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất và buôn bán những mặt hàng quốc cam, thực hiện những dịch vụ có hại cho thuần phong mỹ tục, trung thực trong giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đảm phán, ký kết), và người tiêu dùng không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai sự thật, sử dụng trái
phép những nhãn hiệu nổi tiếng, ví phạm bản quyên, phá giá theo lối ăn
cướp, trung thực ngay với bản thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, “chiếm công vi tư”
Tôn trọng con người: Đối với những người cộng sự và đưới quyền, tôn trọng phẩm giả, quyền lợi chính đảng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm
Trang 11năng phát triển của nhân viên, quan tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do
lực mới, thúc đây tiền bộ công nghệ, phát triển sản phẩm Trong khi thực hiện
nghĩa vụ nảy, các doanh nghiệp thực sự góp phần tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đồng thời đảm bảo sự tồn tại và phát triển của bản thân doanh nghiệp Đối với những chủ tài sản, nghĩa vụ kinh tế của một doanh nghiệp là bảo tồn
và phát triển các giá trị và tài sản được ủy thác Những giá trị và tài sản này
có thể là của xã hội hoặc cá nhân được họ tự nguyện giao phó cho doanh nghiệp — mà đại diện là những người quản lý, lãnh đạo - với những điều kiện
ràng buộc chính thức, nhất định.[2]
- Nghĩa vụ về pháp lý
Các nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội đòi hỏi doanh nghiệp tuân thủ đầy đủ các quy định của luật pháp như một yêu cầu tối thiểu trong hành vi xã hội của một doanh nghiệp hay cá nhân.[2]
- Nghĩa vụ về đạo đức
Nghĩa vụ về đạo đức trong trách nhiệm xã hội liên quan đến những hành vi hay hành động được các thành viên tô chức, cộng đồng và xã hội mong đợi hay không mong đợi nhưng không được thế chế hóa thành luật Nghĩa vụ đạo đức trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được thể hiện thông qua các tiêu chuẩn, chuẩn mực, hay kỳ vọng phản ánh mối quan tâm của các đối tượng hữu quan chủ yếu như người tiêu đùng, người lao động, đối tác, chủ sở hữu, cộng đồng
Vai trò của việc thực hiện nghĩa vụ đạo đức là chủ đề rất được quan tâm trong những năm gần đây Quan niệm cô điện cho rằng, với tư cách là một chủ thế kinh tế, việc một doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý và tạo
ra lợi nhuận đã là hoàn thành trách nhiệm đạo lý đối với xã hội.[2]
Trang 121.4 Văn hoá doanh nghiệp
1.4.1 Khái niệm
Văn hoá doanh nghiệp là một hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo cách nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên trong doanh nghiệp cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của từng thành viên trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó.[3]
1.4.2 Các mức độ của văn hoá doanh nghiệp
a Mức độ thứ nhất: Những quá trình và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp Bao gồm tất cả những hiện tượng và sự vật mả một người có thể nhìn, nghe
và cảm nhận khi tiếp xúc với một tổ chức có nền văn hóa xa lạ như:
- Kiến trúc, cách bài trí, công nghệ, sản phẩm
- Cơ cầu tô chức, các phòng ban của doanh nghiệp
- Các văn bản quy định nguyên tắc hoạt động của đoanh nghiệp
- Lễ nghi và lễ hội hàng năm
- Các biêu tượng, logo, khâu hiệu, tài liệu quảng cáo của doanh nghiệp
- Ngôn ngữ, cách ăn mặc, phương tiện đi lại, chức danh, cách biểu lộ hành vi ứng xử thường thấy của các thành viên và các nhóm làm việc trong doanh cảm xúc, nghiệp
- Những câu chuyện và những huyền thoại về tô chức
- Chiến lược của doanh nghiệp
- Mục tiêu của doanh nghiệp
- Triết lý của doanh nghiệp
=> Được công bồ rộng rãi, kim chỉ nam cho hoạt động của doanh nghiệp.[3]
c Mức độ thứ ba: Những quan niệm chung, những ý nghĩa niềm tin, nhận thực, su nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên được công nhận trong doanh nghiệp
- Niềm tin
- Nhận thức
- Suy nghĩ
- Tinh cam [3]
Trang 131.5 Văn hoá doanh nhân
1.5.1 Khái niệm
“ Van hoá doanh nhân” là tập hợp những giá trị căn bản nhất, những khuôn mẫu văn hoá xác lập nên nhân các của con người doanh nhân, đó là con người của khát vọng làm giàu, biết cách làm giàu và dẫn thân đề làm giàu, đám chịu trách nhiệm, dám chịu rủi ro, đem toàn bộ tâm hồn, nghị lực và sự nghiệp của minh ra dé lam giau cho minh, cho doanh nghiệp và cho xã hội.[4]
1.5.2 Vai trò của doanh nhân trong sự phát triển kinh tế
- Là lực lượng chủ yếu làm ra của cải vật chất và giải quyết công ăn việc làm cho xã hội
- Là người kết hợp và sử dụng các nguồn lực tối ưu nhất
- Là người sáng tạo sản phẩm, địch vụ, phương thức sản xuất mới
- Đóng vai quan trọng trong việc mở rộng thị trường, thúc đây giao lưu kinh
tế - văn hoá - xã hội
- Là những người giáo dục đào tạo cho những người đưới quyền
- Đóng vai trò tham mưu cho nhà nước về đường lỗi sách lược và chiến lược
kinh tế [4]
1.5.3 Các phẩm chất của một doanh nhân
- Sáng tạo, chăm chỉ, lòng quyết tâm, tính linh hoạt, khả năng lãnh đạo, lòng sây mệ, tính tự tin, thông minh.[4]
Trang 14CHUONG 2: THUC TRANG VE DAO DUC KINH DOANH, VAN HOA DOANH NGHIEP VA TRACH NHIEM XA HOI CUA VINAMILK
2.1 Gidi thigu vé cong ty Vinamilk
Công ty Vinamilk có tên đầy đủ là Công ty cổ phần Sữa Việt Nam, tên gọi khác: Vinamilk Đây là đoanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như các thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam Theo thống kê của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, đây là công ty lớn thứ L5 tại Việt Nam vào năm 2007
Vinamilk hiện đang là một doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất các sản phâm từ sữa tại Việt Nam Các sản phẩm mang thương hiệu này chiếm lĩnh phần lớn thị phần trên cả nước, cụ thê như sau:
« 54,5% thị phần sữa trong nước,
« - 40,6% thị phần sữa bột,
¢ 33,9% thị phần sữa chua uống:
¢ 84,5% thị phần sữa chua ăn
« 79,7% thị phần sữa đặc
Các sản phẩm đến từ thương hiệu Vinamilk được phân phối đều khắp 63 tỉnh thành trên cả nước với 220.000 điểm bán hàng Bên cạnh đó, Vinamilk Việt Nam còn được xuất khâu sang 43 quốc gia trên thế giới như: Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, Nhật Bản, Trung Đông Sau hơn 40 năm hình thành và phát triển, công ty đã xây dựng được 14 nhà máy sản xuất, 2 xí nghiệp kho vận, 3 chí nhánh văn phòng bán hàng, I nhà máy sữa tại Campuchia (Angkormilk), 1 văn đạt điện tại Thái Lan.[6]
2.1.1 Lịch sự hình thành của Vinamilk
- _ Được chia thành ba giai đoạn như sau:
Thời bao cấp (1976-1986): Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên là Công ty Sữa — Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Thực
phẩm, sau khi chính phủ quốc hữu hóa ba xí nghiệp tư nhân tại miền nam Việt Nam:
Thống Nhất (thuộc một công ty Trung Quốc), Trường Thọ (thuộc Friesland), va Dielac (thuộc Nestle)
Trang 15Năm 1982, công ty Sữa - Cà phê Miền Nam được chuyến giao về Bộ công nghiệp
thực phẩm và đôi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê - Bánh kẹo I Lúc này,
xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là:
e Nha may banh keo Lubico
« - Nhà máy bột dinh đưỡng Bích Chi (Đồng Tháp)
Thời kỳ đỗi mới (1986-2003): trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế
biến sữa và các sản phẩm từ sữa
Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) da xây dựng thêm một nhà mây sữa ở
Hà Nội đề phát triển thị trường tại miễn Bắc, nâng tông số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam
1996: Liên doanh với Công ty Cô phần Đông lạnh Quy Nhơn đề thành lập Xí Nghiệp
Liên Doanh Sữa Bình Định Liên đoanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập
thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam
2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu đùng tại đồng bằng sông Cửu Long Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí Nghiệp
Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phó Hồ Chí Minh
Thời kỳ cổ phần hoá (2003-Nay): Năm 2003-2005, Công ty chuyên thành Công ty
Cô phần Sữa Việt Nam (Tháng 11) Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM Cũng trong năm 2003, công ty khánh thành nhà máy sữa ở Bình Định và TP
Hồ Chí Minh Mua thâu tóm Công ty Cô phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ của Công ty lên 1,590 tỷ đồng
Năm 2007-2011: Mua cô phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa Phát triển được
135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An,
Tuyên Quang Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với tông vốn đầu tư là 220 triệu USD Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD.[7]