1.3.1 Khái niệm về doanh nhân
1.4.3.1 Trách nhiệm kinh tế
Đối với người tiêu dùng: doanh nghiệp phải sản xuất hàng hóa, dịch vụ mà xã hội và dam bảo chất lượng của sản phâm hàng hóa, dịch vụ từ khâu sản xuất đến tận tay người tiêu thụ sản phẩm cuối cùng. Đảm bảo sự an toàn, thông tin về sản phâm đồng thời phải kinh doanh với mức giá phù hợp với điều kiện kinh tế của đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp hướng tới.
Đối với người lao động, phải đảm bảo chất lượng cuộc sống và cải thiện sức khỏe cho người lao động và tăng khả năng cạnh tranh quốc gia. Trách nhiệm này của doanh nghiệp được thê hiện qua việc đóng bảo hiểm cho người lao động: trả phụ cấp hoặc trợ cấp theo đứng quy định của pháp luật,...
Đối với đối tác, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ mang lại lợi ích tối đa và công bằng cho họ. Nghĩa vụ này được thực hiện bằng VIỆC cung cấp trực tiếp những lợi ích qua VIỆC cung cấp hàng hóa, dịch vụ, lợi nhuận dau tu,...
1.4.3.2 Trach nhiém phap ly
Thực hiện đầy đủ những quy định pháp luật liên quan đến việc cạnh tranh công bằng, bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu dùng, khuyên khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trai,...
1.4.3.3 Trach nhiém dao dirc
Phải trả lương thỏa đáng và công bằng cũng như tạo cho nhân viên cơ hội đảo tao và môi trường làm việc sạch sẽ đề nâng cao năng suât và chât lượng lao động.
1.4.4.4 Trách nhiệm nhân văn
Nâng cao năng lực lãnh đạo của nhân viên và phát triển nhân cách, đạo đức của người lao động, từ đó góp phân giữ gìn, phát huy văn hóa của công ty đồng thời thúc đây sự văn minh của xã hội. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần có trách nhiệm giúp đỡ, tạo công ăn việc làm cho người dân trong xã hội nhằm tạo sự phát triển kinh tế cho xã hội.
1.4.5 Thuận lợi và khó khăn của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.4.5.1 Thuận lợi của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Là lợi ich lâu dai do DN kinh doanh dài lâu trong khu vực thị trường, trong cộng đồng.
Tạo hình ảnh tốt đẹp trước công chúng.
Tạo một vị thế chắc chắn cho doanh nghiệp.
Dam bảo tiêu chuẩn văn hóa doanh nghiệp.
Tạo điều kiện cho việc nắm bắt cơ hội kinh doanh.
Là biện pháp phòng ngừa từ xa các rủi ro, bat trắc trong môi trường kinh doanh.
1.4.5.2 Khó khăn của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Lam tang chi phi.
Vi phạm nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận.
Làm phân tán mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
Có thê xảy ra sự bất đồng trong nội bộ doanh nghiệp.
Thiếu thông tin, kỹ thuật khi doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội.
Kết luận
Qua chương một, chúng ta thay được rõ rệt về vai trò và bản chất, khái niệm của văn hoá, đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp. Các hình thức, biểu hiện thực tế về các nguyên tắc thực hiện các vấn đề này. Thông qua các lý
thuyết hàn lâm này, các doanh nghiệp có thê điều chính phù hợp và thay đôi hợp lý
mang đến những bản sắc kinh doanh sáng tạo nhưng vẫn phù hợp với lẽ thường tình, chân lý đặt ra. Văn hoá doanh nhân ảnh hưởng mạnh mẽ đến cả một doanh nghiệp, thông qua các phẩm chất đạo đức và phong cách kinh doanh của một doanh nhân có thể tạo ra một khuôn mẫu văn hoá kinh doanh riêng đối với doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp là bộ mặt thể hiện bên ngoài và là tỉnh tuý bên trong giúp cho doanh
nghiệp có thê hoạt động và phát triển theo từng quy tắc đặt ra. Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội nhằm đánh giá được sự cong hiến và tạo được sự thiện cảm đối với khách hàng tạo ra sự phát triển bền vững và quyết định số phận của doanh nghiệp.