1.3.1 Khái niệm về doanh nhân
1.3.5.3 Tố chất của doanh nhân
Tầm nhìn chiến lược.
Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, lĩnh hoạt, sáng tạo.
Tính độc lập, quyết đoán, tự tin.
Năng lực quan hệ xã hội.
Có nhu cầu cao về sự thành đạt.
Say mê yêu thích kinh doanh, chấp nhận mạo hiểm, có đầu óc kinh doanh.
1.3.5.4 Phong cách doanh nhân Khái niệm
Phong cách doanh nhân là cách thức làm việc của doanh nhân, là hệ thông các dấu hiệu đặc trưng của hoạt động quản lý của nhà lãnh đạo doanh nghiệp, được quy định bởi những đặc điểm nhân cách của họ.
Các yếu tô cầu thành phong cách doanh nhân Van hoa cá nhân.
Tâm lý cá nhân.
Kinh nghiệm cá nhân.
Nguồn gốc đảo tạo.
Môi trường xã hội.
1.3.6 Những nguyên tắc định hình một phong cách tốt của doanh nhân
Luôn bị thôi thúc bởi sự hoàn hảo.
Vượt qua mọi rào cản dé tim ra chan lý một cách nhanh chóng.
Van dung moi kha nang va dồn mọi nỗ lực của minh cho công việc.
Biến công việc thành nhụ cầu và sở thích của mọi nguoi.
Hiểu được và biết dự liệu đến những tiểu tiết.
Không tự thỏa mãn.
1.3.7 Một số phong cách điền hình Phong cách con sói đơn độc Phong cách nhà sản xuất Phong cách người quan liêu Phong cách người quản lí hành chính Phong cách người vô chính phủ Phong cách người mộng tưởng Phong cách người tập hợp Phong cách gia trưởng Phong cách uy thác Phong cách dân chủ
Phong cach nhac truong Phong cách bề trên
1.3.8 Ảnh hưởng của doanh nhân đến văn hoá doanh nghiệp
Doanh nhân là linh hồn của doanh nghiệp và là người góp phân chính tạo nên văn hóa đoanh nghiệp. Thậm chí có thê xem văn hóa doanh nghiệp chính là văn hóa của doanh nhân hay văn hóa của người lãnh đạo doanh nghiệp.
1.3.9 Tiêu chuẩn đánh giá văn hoá doanh nhân Tiêu chuẩn về sức khoẻ
Tiêu chuẩn về đạo đức
Tiêu chuân về trình độ và năng lực Tiêu chuẩn về phong cách
Tiêu chuẩn vẻ thực hiện trách nhiệm xã hội
1.4 Lý thuyết về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 1.4.1 Khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế một cách bền vững, thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và cho toàn xã hội theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội. Một doanh nghiệp có trách nhiệm là doanh nghiệp biết lắng nghe các bên tham gia và đáp ứng một cách trung thực các quan ngại của họ.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự cam kết của doanh nghiệp về việc đóng góp vào sự phát triển nền kinh tê một cách bền vững, làm việc với nhân viên, với gia đình của họ, và với cộng đồng địa phương và cho toàn xã hội để cải thiện chất lượng cuộc sông theo hướng tốt cho kinh doanh và cho phát triển quốc tế.
1.4.2 Lợi ích của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
Nâng cao giá trị thương hiệu và uy tín của công fy cũng như mở rộng quy mô kinh doanh cũng như làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Thu hút nguồn lao động giỏi, có năng lực nhằm tăng năng suất, hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh và tạo ra các sản phẩm có chất lượng tốt. Ngoài ra, thực hiện tốt trách nhiệm xã hội còn giúp doanh nghiệp giữ chân được những nhân viên có chuyên môn, góp phần khăng định “sức mạnh mềm” của doanh nghiệp.
Giúp doanh nghiệp thực hiện hiệu quả hoạt động quản lý trong công ty và các trách nhiệm khác trong xã hội.
Dam bảo sự phát triển ôn định, bền vững của doanh nghiệp. Được hưởng các ưu đãi trong hoạt động kimh doanh từ nhà nước như: ưu đãi vẻ thuế quan, ưu đãi về việc thuê đất, sử dụng đất...
1.4.3 Các loại trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp