Bên cạnh những yếu tố trên, vấn đề về đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp là một trong những yếu tố không thể thiếu và quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu, gia tăng lợi thế
Trang 1a en
UY BAN NHAN DAN TINH BINH DUONG TRUONG DAI HQC THU DAU MOT KHOA KINH TE
be s&
THU DAU MOT
2009 +=THU DAU MOT UNIVERSITY
BAI TIEU LUAN
MON HQC: VAN HOA DOANH NGHIEP VA DAO DUC KINH DOANH
DE TAI: PHAN TICH VE DAO DUC KINH DOANH
VA VAN HOA DOANH NGHIEP CUA TAP DOAN BITI’S
VÀ ÔNG VƯU KHAI THANH- CHU TICH BITIS
Danh sach nhom: V6 Thi Thanh Thao
Ngo Lam Thu Thao
A
ị
Bình Dương, tháng Š năm 2022
Trang 3ỦY BAN NHÂN DẦN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TE
be s&
DAI Hoe
THU DAU MOT
2009 +=THU DAU MOT UNIVERSITY
BAI TIEU LUAN
MON HQC: VAN HOA DOANH NGHIEP VA DAO DUC KINH DOANH
DE TAI: PHAN TICH VE DAO DUC KINH DOANH
VA VAN HOA DOANH NGHIEP CUA TAP DOAN BITI’S
VÀ ÔNG VƯU KHAI THANH- CHU TICH BITIS
Danh sach nhom: V6 Thi Thanh Thao
Ngo Lam Thu Thao
Binh Dwong, thang 5 nam 2022
Hi
Trang 4DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN
Mức độ tham gia
(%)
iv
Trang 5
RUBRICS TIỂU LUẬN
MON: DAO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHỆP
A.Phan mở | không có hoặc | Có nhưng | Có đây đủ và | Có đây đủ, đúng
đầu: (0,50 | chỉ có một đến |không đầy đủ | đúng các mục: | và hay các mục: điểm) hai trong các |và đúng các | - Ly do chon dé |- Ly do chon dé
muc: mục: - Lý do | tải tiểu luận; tài tiểu luận;
- Lý do chọn đề | chọn đề tài tiêu | Mục tiêu |- Mục tiêu tài tiểu luận; luận; nghiên cứu; nghiên cứu;
- Mục tiêu|- Mục tiêu|- Đối tương|- Đối tương nghiên cứu; - |nphiên cứu; nghiên cứu; nghiên cứu; Đối tương |- Đối tương |- Phạm vi |- Phạm vi nghiên nghiên cứu; nghiên cứu; nghiên cứu; cứu;
- Pham vi|- Phạm vi|- Phương pháp |- Phương pháp nghiên cứu; - |nphiên cứu; nghiên cứu; nghiên cứu; Phương pháp |- Phương pháp | - Ý nghĩa đề tai; | - Y nghia de tai; nghiên cứu; nghiên cứu; - Kết cau tiểu |- Kết cấu tiểu
- Ý nghĩa đề tài; |- Ý nghĩa đề | luận (0,35 - 04 | luận (0.45 - 0,5
- Kết cấu tiểu | tài; điểm) điểm)
luận
(0,0 — 0.1 điểm)
- Két cau tiéu luận (0,15 - 0,3 điểm)
đề tài (1,5 | bày các dữ liệu |các dữ liệu | liên quan nhưng |khác liên quan
điểm) khác liên quan | khác liên quan | chưa đầy dủ với |và phù hợp với
với đề tài tiểu |với đề tài tiểu | dé tai tiểu luận | đề tài tiêu luận luận luận (0,6 - 1,0 diém) (1,1 - 1,5 diém)
tả chưa đây đủ ,
số liệu chưa tả trung thực,
thực trạng về đây đủ, trung
thực, thực trạng trong tiêu | được nêu trong | dang tin cậy vấn đề được nêu | vấn đề được nêu luận (2.0 |tiêu luận (0,0 |thực trạng về | rong tiêu luận [trong tiêu luận điểm) điểm) vấn để được | của nhóm thực |của nhóm thực
Trang 6
hiện nghiên cứu, tìm hiểu (1,6 - 2,0 điểm)
2.2 Đánh giá | Không trình bày |Có nêu nhưng |Nêu và phân | Nêu và phân tích
ưu, khuyết | những ưu, | không phan | tich đánh giá | đánh giá đầy đủ điểm, (hoặc |khuyết điểm, |tích đánh giá | nhưng chưa đầy | những ưu, thuận lợi khó | (hoặc thuận lợi | chưa day đủ | đủ hoặc không khuyết điểm, mặt khăn) của |khó khăn) của | hoặc không | phù hợp những | tích cực và hạn vấn đề đang |vấn đề đang |phù hợp những | ưu, khuyết | chế hoặc thuận nghiên cửu | nghiên cứu (0,0 |ưu, khuyết | điểm, mặt tích | lợi, khó khăn vấn (1,0 diém) điểm) điểm, mặt tích | cực và hạn chế | đề đang nghiên
cực và hạn chế | hoặc thuận lợi, | cứu (07 - 1,0
hoặc thuận lợi, | khó khăn (0,35 | điểm) kho khan (0,1 - | - 0,65 điểm)
0,3 điểm)
2.3 Nguyên | Không trình bày |Có nêu nhưng |Nêu và Phân | Nêu và phân tích
nhân ưu,|những nguyên |không phân |tích đánh giá | đánh giá đầy đủ
khuyết điểm, | nhân của những |tích đánh giá | nhưng chưa đầy |những nguyên (hoặc thuận | ưu, khuyết |chưa đầy đủ | đủ hoặc không | nhân của những lợi khó | điểm, (hoặc | hoặc không | phù hợp những | ưu, khuyết điểm, khan) , (0.5 | thuan lợi khó |phù hợp những | nguyên — nhân | mặt tích cực vả điểm) khăn) của vấn ưu, khuyết những ưu, | hạn chế hoặc
đê đang nghiên | điểm, mặt tích | khuyết điểm, |thuận lợi, khó cứu (0,0 điểm) cực và hạn chế | mặt tích cực và|khăn vấn đề
hoặc thuận lợi, |hạn chế hoặc đang nghiên cứu
khó khăn (0,1 - | thuận lợi, khó | (0.4 - 0,5 điểm) 0,2 điểm) khăn (0/25 -
0,35 điểm) Chương 3: | Trình bày chưa |Trình bày các | Trình bày các | Trinh bay day du
Đề xuất các | đầy đủ các giải giải pháp cụ |giải pháp cụ | các giải pháp cụ
giải pháp (1,5 | pháp và không |thể, hợp lý, | thể, hợp lý, khả | thể, hợp lý, khả
điểm) hợp lý hợp lý, | nhưng chưa | thi đề giải quyết thi dé giải quyết
không kha thi | kha thi va day | các các vân đề |các các van dé
để giải quyết đủ để giải | còn tồn tai, han | con tồn tại, hạn
các các vân đề
còn tôn tại, hạn chê và phát huy qUYẾt các các
vân đề còn tôn tại, hạn chê và chế và phát huy
những việc đã làn được theo chế và phát huy
những việc đã làn được theo những việc đã | phát huy những |phân tích tại phân tích tại lam được theo |việc đã làm | chương 2 nhưng | chương 2 (I,L - phân tích tại |được theo phân | chưa đây đủ |l,5 điểm)
vì
Trang 7
luan: phân kết luận |tương đối hợp | đối hợp lý phân |đầy đủ, hợp lý
Tài liệu tham | và phần tái liệu lý phẩn kết | kết luận và ghi | phân kết luận và khảo (1,00 | tham khảo, luận và ghi | tương đối đúng |ghỉ đúng quy
điểm) hoạch ghi |tương đối đúng |quy định về | định về phần tái
không đúng quy |quy định vẻ |phần tái liệu | liệu tham khảo
định phần tái liệu | tham khảo (0,8 - 1,00 điểm) (0,00 điểm) tham khảo (01 - 0,50
(01 - 0,50 | điểm)
điểm)
D Hình | Trình bay | Trinh bay dung | Trỉnh bày đúng | Trình bày đúng thức trình | không đúng quy |quy định theo | quy định theo |quy định theo bày: (1.00 | định theo hướng |hướng dẫn , |hướng dẫn , | hướng dẫn , mẫu điểm) dẫn , mẫu trang |mẫu trang bìa, | mẫu trang bìa, |trang bìa, Sử
line; 1é trai 3
cm, 1é phai 2
cm, lưới trên 2
cm, lề dưới 2,5cm thủ thuật trình bay van bản đúng quy
— l3, font chữ
Roman;
khoảng cách dòng l,5 line;
lê trái 3 cm, lề phải 2 em, lưới
khoang cach dong 1,5 line; lề
trá 3 cm, lề
phải 2 cm, lưới
trên 2 cm, lề
dưới 2,5cm thủ thuật trình bày văn bản đúng quy định
SỐ trang của
Tiểu luận tối
thicul5 trang, Tôi đa 25 trang
A4, 1m dọc, cỡ chữ L2 - 13, font chir Times New Roman; khoang cach dong 1,5
line; 1é trai 3 cm,
lề phải 2 cm, lưới trên 2 cm, lẽ dưới 2,5cm thủ thuật trình bày văn bản đúng quy định
SỐ trang của Tiêu luận tôi thiểu lŠ trang Tôi đa 25 trang
Có minh họa
họa bằng biến, |Không có minh |Có minh họa | bằng biển, bảng, bảng, hìnhảnh |họa bằng biến, | bằng biển, | hình ảnh rõ ràng,
(0,1 - 0,25 [bảng hìnhảnh | bảng, hình ảnh | sắc nét điểm) (0,3 - 0,5 điểm) | nhưng không | (0,8 - 1,0 điểm)
Trang 8cáo bài tiểu
Sinh viên không trinh cho giảng viên chỉnh sữa
và duyệt đề cương, không trả lời được vẫn đáp về báo cáo
Sinh viên trình cho giảng viên chỉnh sửa vả duyệt đề cương
tối thiểu I lần
và nop bai dung thoi han;
Sinh viên trình cho giảng viên chỉnh sữa và duyệt để cương
tối thiểu 2 lần
và nộp bài đúng thời hạn; có trả
Sinh viên trình cho giảng viên chỉnh sữa va duyệt để cương tối thiểu 3 lần và nộp bải đúng thời hạn; trả lời
luận (0.0 điểm) có tra loi van | loi day du van | van dap bao cáo
(1,00 diém ) dap bao cáo | đáp bài báo cao | mach lac (0,8 -
nhung chua du | (0,6 - 0,75 | 1,00 điểm) (01 - 0,50 | diém)
Trang 9MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lời nói đầu 1
2 Tính cấp thiết của đề tài 2
4 Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát 3
4.1 Đôi tượng nghiên cỨu: s- 5+ 1221221111211211111 1121.1101121 12121 1c eceg 3 4.2 Đối tượng khảo Sất: - L1 L1 2012011201121 12111111111 11 1111111101111 011 1 xay 3
5.1 Phạm vi thời Ø1añ - 22 2222211121221 1 12112111211 11811 1 H151 H18 01 3 5.2 Phạm vi không ø1an 2 201020 12011201211121 11511211111 1111 1121111111 1x Hay 3
In tu 93434 10
1.2.2 Các cấp độ của văn hóa doanh nghiỆp 5-52 2s ct II 1.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp 12
1.2.4 Vai trò của văn hóa doanh nghiỆp : 5 2522 *22222<x<2<xss2 14
1.3.1 Khái niệm văn hóa doanh nhân - L2 2111111325111 11155112 ce2 15
1.3.2 Các bộ phận cầu thành văn hóa doanh nhân - 2z 57s2zzz: l6
1x
Trang 101.4 Trach nhiém 6{/5 8 an na aaĂăĂăĂăÄ1Tr_T 21
VA TRACH NHIEM XA HOI CUA TAP DOAN BITI'S VA ONG VUU KHAI
THANH - CHU TICH BITIS 25
2.1 Sơ lược về tập đoàn Biti's và chủ tịch tập đoàn - ông Vưu Khải Thành 25 2.1.1 Tập đoàn BIfI”$ - 2 0201201120111 1151 1511111111 2111 1111111111181 ke 25
2.1.2 Chủ tịch tập đoàn Biti's- Ông Vưu Khải Thành 5-55-5552 29
2.2 Thực trạng về đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân và trách nhiệm xã hội của tập đoàn Bit†s và ông Vưu Khải Thanh 30 2.2.1 Đạo đức kinh doanh của BItI”S - 111111151111 1 5551111111525 xe2 30 2.2.2 Văn hóa doanh nghiệp của BiIti`S 22 22 2222211222 x2xsxv2 35 2.2.3 Văn hóa doanh nhân của chủ tịch Biti's - Vưu Khải Thành 38 2.3.4 Trách nhiệm xã hội BItI”s 2n HS S112 1111115511111 11515551111 y 39 2.3 Ưu điểm và khuyết điểm về đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp và văn hóa doanh nhân của tập đoàn Bit's và ông Vưu Khải Thành 4I 2.4 Nguyên nhân ưu điểm và khuyết điểm về đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp và văn hóa doanh nhân của tập đoàn Bitrs và ông Vưu Khải
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC KINH DOANH, VĂN HÓA DOANH NGHIỆP, VĂN HÓA DOANH NHÂN VÀ TRÁCH NHIỆM
XÃ HỘI CỦA TẬP ĐOÀN BITT'S VÀ ÔNG VƯU KHÁI THÀNH - CHỦ
Trang 113.3 Đề xuất giải pháp về trách nhiệm xã hội KÉT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
xI
Trang 12DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT
Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
TNHH SX HTD Trách nhiệm hữu hạn Sản xuất Hàng tiêu
dùng
xH
Trang 14DANH MỤC CÁC HINH VE
2.2 Ong Vuu Khai Thanh- Chu tich Biti’s 30
Công nhân Công ty TNHH SX HTD
Bình Tiên (Bitis) - TP Hồ Chí Minh đầu 2.8 quan vé sinh may moc, thiét bi, nha 40
Trang 15PHAN TÍCH VẺ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIEP CUA TAP DOAN BITI’S VA ONG VUU KHÁI THÀNH- CHỦ
TICH BITIS
MO DAU
1 Lời nói đầu
Thị trường kinh doanh hiện nay đang được rất nhiều công ty, doanh nghiệp đầu tư, với đa dạng các loại mặt hàng khác nhau Nhiều doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng rất bắt mắt, mới mẻ, chất lượng đa dạng, thêm vào đó là những chiến lược kinh doanh được đầu tư bài bản, chất lượng cùng với đội ngũ nhân viên giỏi luôn linh hoạt điều hành công ty một cách có tô chức, khoa học Chính những yếu tô đó đã góp phần thúc đây nên sự thành công của một doanh nghiệp
Bên cạnh những yếu tố trên, vấn đề về đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp là một trong những yếu tố không thể thiếu và quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu, gia tăng lợi thế trong quá trình cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp, quyết định sự thành công và phát triển trường tồn của một công ty Khi nói đến đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp bao gồm những yếu tố về: sự uy tín trong kinh doanh; tôn trọng và tuân thủ pháp luật; cạnh tranh mang tính lành mạnh, công bằng; môi trường làm việc; doanh nghiệp hoạt động có cấu trúc, điều hành quản lý, phương thức kinh doanh nhằm tạo nên quy tắc ứng xử trong doanh nghiệp Đó là một trong số những yếu tổ cơ bản của đạo đức trong kinh doanh và văn hóa của doanh nghiệp
Ngày nay, đạo đức trong kinh doanh tại các doanh nghiệp ngày cảng trở nên tha hóa, suy đoái và biến chất làm cho doanh nghiệp không tạo được sự tin tưởng, tín nhiệm đối với khách hàng, đối tác cũng như trong nội bộ doanh nghiệp Thông qua thời gian học tập môn Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, đồng thời tìm hiểu và biết được tầm quan trọng của vấn đề đạo đức và văn hóa của doanh nghiệp, nhóm 5 đã lựa chọn đề tài “Phân tích về đạo đức kinh doanh
và văn hóa doanh nghiệp của Tập đoàn Bi s và Ông Vưu Khải Thành — Chủ tịch Biti's” dé nghiên cứu và phân tích chị tiệt hon ve van dé nay
Trang 162 Tính cấp thiết của đề tài
Xã hội ngày càng phát triển, đi đôi với sự phát triển vượt bậc của thê giới nói chung và nước Việt Nam nói riêng phải kể đến nhu cầu của mọi người cũng ngày càng nâng cao Nhu cầu được ăn, mặc, đi lại, ở, ngủ, nghỉ là vấn đề đang được mọi người quan tâm và chú trọng Đề khách hàng có thể nhớ đến thương hiệu của doanh nghiệp để chọn mua thì doanh nghiệp cần xây dựng cho mình tính trường tôn, riêng biệt và độc quyên
Một trong những doanh nghiệp hoạt động lâu đời, số năm thành lập và sản xuất kinh doanh tính bằng nhiều thập ký, từ thế hệ này sang thế hệ khác phải nói đến chính là Tập đoàn Bitis cùng với Chủ tịch tập đoàn- ông Vưu Khải Thành Bitis là thương hiệu giày đép lâu đời và được xem là thương hiệu quốc dân, là bạn đồng hành của mọi gia đình Với đa dạng các loại mặt hàng giày dép từ trẻ em, thanh thiếu niên, người trưởng thành hoặc những người với độ tuôi trung niên đều thích hợp với sản phẩm tại Bitis Với độ bền bỉ, mẫu mã đa dạng của sản phẩm, cùng với câu slogan tạo nên thương hiệu cho Bitis “Nâng mu bàn chân Việt” đã giúp khách hàng ghi nhớ, tìm mua và ủng hộ Bitis khi nhắc đến loại sản phẩm giày dép
Những ưu thế của Tập đoàn Bitiˆs trên thị trường kinh doanh hiện nay, đáp ứng đủ các yếu tổ trong văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh Chính vì thế, nhóm 5 đã chọn Tập đoàn Biti`s và ông Vưu Khải Thành- Chủ tịch Biti”s để tìm hiểu thong tin chi tiết và tìm hiểu rõ hơn khi dé cập đến chủ đề “Phân tích về đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp”
Trang 173 Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa các lý luận và phân tích thực trạng về:
+ Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của Tập đoàn BitIs + Văn hóa doanh nhân của ông Vưu Khải Thành - Chủ tich Biti’s + Phân tích trách nhiệm xã hội của Tập đoàn BitI”s
Qua các phân tích trên, nhóm sẽ đề xuất giải pháp nhằm giúp cho công ty trở nên phát triển và vững mạnh hơn và từ đó có những hướng điều chỉnh hợp lí đối với các đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân chưa thực hiện được tại công ty
4 Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Tập trung phân tích đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, trách nhiệm xã hội của Tập đoàn Biti`s và văn hóa doanh nhân của ông Vưu Khải Thành- Chu tich Biti’s
4.2 Đối tượng khảo sát:
Tập đoàn Biti`s và chủ tịch tập đoàn - Ông Vưu Khải Thành
Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội của các cura hang Bitt’s
Quan sát bộ phan nhân viên đang làm việc tại các cửa hàng cua Biti’s
5 Phạm vi nghiên cứu
5,1 Phạm vi thời gian: 4/5/2022 - 18/5/2022 5.2 Phạm vi không gian: Tập đoàn Biti`s
6 Phương pháp nghiên cứu và cơ sở dữ liệu
Tiểu luận “Phân tích Đạo đức kinh doạnh và văn hóa doanh nghiệp của lập đoàn Bi s và ông Wưu Khải Thành - Chủ tịch Bi s” sử dụng phương phâp thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp mà nhóm thu thập được
® Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: thông tin của tập đoàn, cơ cấu tô chức, quá trình tạo dựng nên các giá trị cốt lõi tạo nên văn hóa doanh nghiệp, các khái
Trang 18niệm về văn hóa, văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh, được nhóm khai thác tại các tạp chí khoa học, các website, sách
® Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:
Phương pháp quan sát: nhóm sẽ quan sát và tiếp xúc trực tiếp với các anh/chị nhân viên của Biti's, thông qua phương tiện quan sát đó là nghe và nhìn để xem xét cách nhân viên ở đây tư vấn và giải đáp các thắc mặc của khách hàng
Phương pháp phỏng vấn: bằng việc tiến hành phỏng vấn các anh/chị nhân viên bằng các câu hỏi có liên quan đến văn hóa doanh nghiệp tại Biti`s để nhóm có thêm các thông tin chuyên sâu và hiệu rõ hơn văn hóa của Tap doan Biti’s
® Kiếm tra dữ liệu: Sàng lọc những dữ liệu thu thập được ở trên vả tiến hành làm tiểu luận
® Xử lí và phân tích dữ liệu: kết hợp từ những dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp
để phân tích phân tích đạo đức kinh doạnh và văn hóa doanh nghiệp của Tập đoàn Biti”s và ông Vưu Khải Thành- Chủ tich Biti’s
7.Ý nghĩa đề tài
Ý nghĩa khoa học:
Nhóm đã nghiên cứu đề tài, trình bày một cách hệ thống các lý luận giá trị liên quan đến đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của Tập đoàn Bitiˆs nói chung và ông Vưu Khải Thành- Chủ tịch B1tI”s nói riêng
Thông qua các phân tích, nhóm đã mạnh dạn chỉ ra các khuyết điểm khách quan dưới góc độ là những khách hàng mua hàng tại các cửa hàng Biti's để Tập đoàn Bitiˆs kịp thời xem xét và điều chỉnh hợp lí
Ý nghĩa thực tiễn:
Nhóm phân tích về thực trạng đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của Tập đoàn BItI”s dựa trên các cơ sở lí thuyết và trải nghiệm thực tế để đánh giá đúng về toàn điện thực trạng cũng như ưu điểm và khuyết điểm, đề xuất một số giải pháp đề có thể giúp Tập đoàn Bitiˆs trở nên tốt hơn
Trang 19Cùng với đó, khi trải nghiệm cũng như tìm hiểu về Biti's sẽ giúp nhóm biết được phong cách văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nhân, trách nhiệm xã hội của Bitis, dé sau này có cơ hội được làm việc tại đây, chúng em
đã tích lũy cho mình những kiến thức liên quan đến Biti's, điều đó giúp chúng em
dễ dang theo kip cac tiến độ công việc cũng như hoản thành tốt các nhiệm vụ được giao tai cong ty Biti’s
Chương 3: Giải pháp nâng cao đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân và trách nhiệm xã hội của tập đoàn Bitis và ông Vưu Khải Thanh- Chu tich Biti’s
Trang 20Như trong kinh doanh là một ví dụ điển hình nhất hiện nay khi nói đến vấn đề đạo
đức
Khái niệm đầu tiên của đạo đức kinh doanh mang tính học thuật, hàn lâm được Norman Bowie dua ra vào năm 1974 trong mot buổi Hội nghị về đạo đức kinh doanh được tổ chức trường Đại học Kansas Cũng chính từ đó, lý luận về thuật ngữ
này trở nên phô biến hơn và được nhiều người nhận định hơn, nhiều ý nghĩa hơn
Theo Stanwick and Stanwick (2009), dao direc kinh doanh mang ý nghĩa “iè tập hợp các giá trị của tô chức kinh doanh nhằm mục đích đánh giá hành vì của các thành viên có được chấp nhận hay phù hợp đối với tô chức đó ”
Định nghĩa về đạo đức kinh doanh còn được hiểu theo “/ờ việc quan tâm đến kết quả ảnh hướng mà mỗi quyết định điều hành, cả bên trong lấn bên ngoài doanh nghiệp Đông thời đây cũng được xem như là xem xét quyền và nghĩa vụ của cá nhân, nguyên tắc nhân văn cần được tuân thủ trong quá trình đưa ra quyết định và bản chất các mỗi quan hệ giữa người với người " (Theo Stoner và cộng sự, 1995) Thấu hiểu được sự phức tạp và không thống nhất của định nghĩa về đạo đức
kinh doanh, Phiplip V Lewis (1985) đã tìm hiểu và tổng hợp lại thành một khái
niệm “Đạo đức kinh doanh là tông hợp những quy tắc, tiếu chuẩn, chuẩn mực về đạo đức hoặc luật lệ đề là khuôn mẫu cho những hành vì ưng xử chuẩn mực và sự trung thực của HỘI tô chức kinh doanh”
Trang 21Như vậy, qua nhiều khái niệm khác nhau của các nhà nghiên cứu trên, đúc kết được đạo đức kinh doanh đề cập đến những vấn đẻ về sự tập hợp các nguyên tắc, chuân mực có chức năng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thê kinh doanh
1.1.2 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh Theo nghiên cứu của Trần Diệu Linh (2014), các nguyên tắc và chuân mực hình thành nên đạo đức kinh doanh gồm 4 yếu tố:
1.1.2.1 Tinhtrungthyc Trong đời sống nói chung và trong kinh doanh nói riêng, tính trung thực là một trong những yếu tố cơ bản và quan trọng để tạo bước đệm vững chắc tiến đến những giai đoạn cao hơn Cụ thê hơn những hành vi được đánh giá trung thực trong kinh doanh như:
® Không sử dụng hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng quốc cấm để sản xuất hoặc kinh doanh sản phẩm ra thị trường
Giữ chữ tín, lời nói phải đi liền với hành động, không trốn tránh
Không làm những việc có liên quan đến vi phạm pháp luật, những công việc phi pháp để trục lợi
Không hối lộ, tham ô, tham nhũng của chung
Trung thực trong những cuộc đàm phán, ký kết hợp đồng, giao dịch 1.1.2.2.T6n trọngconngười
Xã hội hiện nay đã được pháp luật công nhận về quyền con người, bất kê dù người đó có giai cấp, chức vụ nào Kinh doanh cũng cần sự tôn trọng, từ những nhân viên cấp thấp đến những đồng nghiệp hay đồng chức vụ, đối tác, khách hang, đối thủ cạnh tranh, họ luôn cần sự bình đẳng, công bằng, tôn trọng về giá trị bản thân, quyền lợi cá nhân, không phân biệt xuất thân, giới tính, quốc tịch, màu da
«Đối với đồng nghiệp: tôn trọng phẩm giá, chức vụ, năng lực, quyền lợi của họ
sĐối với khách hàng: tôn trọng mong muốn, nhu cầu, đề nghị, sở thích, tâm lý, khách hang
Trang 22s Đối với đối thủ cạnh tranh: tôn trọng quyền lợi của đối thủ, không nên cạnh tranh một cách chèn ép, thủ đoạn
1.1.2.3.Tráchnhiệmđốivớicộngđ ông vàxãhội Lợi ích của doanh nghiệp sẽ liên quan đến vấn đề lợi nhuận, hợp đồng, hay
vị trí của doanh nghiệp trên thương trường bên cạnh việc quan tâm đến những lợi ích riêng cho doanh nghiệp, cần phải cân nhắc đến lợi ích của cộng đồng và xã hội Một số việc cụ thể của doanh đề thực hiện trách nhiệm đối với cộng động, xã hội như thực hiện các mục tiêu kinh doanh nhưng hạn chế tối đa những tiêu cực ảnh hưởng đến cộng đồng, thay vào đó nên đây mạnh những lợi ích tích cực tác động
đến xã hội
1.1.2.4.Bímậtvàtrungthànhvớicáctráchnhiệmđặc biệt Khi công tác tại một doanh nghiệp cần đặt sự trung thành, hạ quyết tâm và nhiệt huyết với công việc, tô chức, công ty và đặt lợi ích của doanh nghiệp bản thân đang cộng tác lên hàng đầu Sau thời gian công tác, cá nhân có mong muốn thay đôi công việc đến một doanh nghiệp khác, cá nhân cần lưu ý giữ bí mật những thông tin riêng tư liên quan đến công ty cũ như: kế hoạch làm việc, cách thức tô chức làm việc tại vị trí đã đảm nhận tại công ty cũ, các hợp đồng, lương thưởng, các các chế
độ khác
1.1.3 Vai trò của đạo đức kinh doanh đối với doanh nghiệp Theo Trần Diệu Linh (2014), vai trò của đạo đức kinh doanh đến với doanh nghiệp đã mang lại một số lợi ích sau:
1.1.3.1.Daodtckinhdoanh gdépph ầnởi `âichỉnhhànhvicủacác chủth€kinh doanh
Trong kinh doanh, nếu không có sự xuất hiện của đạo đức kinh doanh kết hợp với những quy định mang tính bắt buộc của pháp luật, thì các doanh nghiệp, thị trường kinh doanh sẽ trở nên hỗn loạn, biến động gây nhiều hậu quả khôn lường Đạo đức kinh doanh sẽ góp phần hỗ trợ điều chỉnh lại các hành vi, tác động vào lương tâm của các chủ thể kinh doanh đề hành động đúng đắn, không vi phạm pháp
Trang 23luật và ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích cộng đồng và xã hội Những hành vi sai trải như: tham ô, hối lộ, kinh doanh phi pháp, trốn thuế, kinh doanh gian lận,
I.1.3.2.Đaođứckinh doanhgópph®nvàochâtlượng doanh nghiệp
Lợi ích của việc một doanh nghiệp chấp hành các hành vi có đạo đức kinh doanh sẽ giúp họ có được sự quan tâm, tín nhiệm, tin tưởng và ủng hộ của đối tác,
khách hàng, nội bộ công ty Cụ thể hơn, khi một doanh nghiệp đối xử với nhân viên
một cách công bằng, đánh giá băng thực lực chứ không phải bởi mối quan hệ, động viên, khích lệ tính thần làm việc của nhân viên chứ không phải bằng những quy định khắt khe, ngoài tầm; từ đó nhận được sự yêu thương, trân quý của những nhân
sự tại công ty, sẽ khiến họ có động lực để cống hiến hết mình cho công việc tạo nên hiệu quả công việc cao và có ấn tượng tốt về công ty Nếu một đối tác hay khách hàng cảm nhận được sự chân thành, liêm chính và trân trọng họ đến từ phía doanh nghiệp, hiển nhiên khách hàng sẽ sẵn sàng ủng hộ những sản phẩm của công ty đó
Từ những điều đó, một hiệu ứng lan truyền sẽ truyền từ khách hàng này sang khách hàng khác, nhân viên này đến nhân viên khác, từ nơi này đến nơi khác, sự lan truyền về môi trường đạo đức kinh doanh tốt sẽ giúp công ty khẳng định được chất lượng thương hiệu, doanh nghiệp trên thương trường Có được sự đón nhận của mọi người sẽ là bàn đạp thúc đấy sự lớn mạnh của công ty Là động lực giúp doanh nghiệp phân đấu để mang đến những chất lượng về sản phẩm, dịch vụ, bộ máy tô chức, mô hình hoạt động, chiến lược
1.1.3.3.Daodtrckinh doanhgépph nvàosựcamkếtvàtântâm củanhânviên
Yếu tổ quyết định sự cam kết gắn bó và tận tâm công hiến của công nhân viên sẽ phụ thuộc vào cách đối xử , quan tâm của doanh nghiệp dành cho họ Nếu các nhân sự cảm nhận được những điều tốt đẹp trong môi trường làm việc mà doanh nghiệp mang đến cho họ, thì sự đóng góp của họ cũng sẽ tỉ lệ thuận với những gì họ nhận được Một số những hoạt động thúc đây tính thần làm việc của nhân viên mà doanh nghiệp có thể tô chức như: quy trình xét tăng lương vào mỗi kỳ, quý, năm;
Trang 24lịch trình thăng tiễn; kế hoạch khen thưởng: lương tháng 13, 14: phụ cấp làm thêm,
ăn uống, đi lại; du lịch hằng năm; các loại bảo hiểm y tế, xã hội, lao động: tôn trọng những ý kiến, đóng góp của nhân viên; hỗ trợ bán cô phần cho nhân viên, giúp họ
có ý thức được rằng công ty xem họ như một cô đông, một phần gầy dựng nên công ty; và bên cạnh đó còn nhiều chế độ khác
1.1.3.4.Daodtrckinhdoanh gópph làmhàilòngkháchhàng Ngày nay, thị trường kinh doanh có vô vàn doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, mua bán đa dạng các loại mặt hàng khác nhau, khách hàng có vô số sự lựa chọn nên tin dùng và mua sản phẩm nảo phù hợp với mong muốn và nhu cầu của họ
Việc khó khăn đối với doanh nghiệp là phải cạnh tranh với rất nhiều công ty để có
cho mình một khách hàng tiềm năng và trung thành Mọi tâm huyết của công ty đều đánh vào khách hàng, vì vậy khách hàng là yếu tổ rất quan trọng góp phần tạo nên
sự thành bại, phát triển của một doanh nghiệp Điểm khiến khách hàng có thê quyết định chọn mua sản phẩm một phần cũng phụ thuộc vào đạo đức kinh doanh của công ty thẻ hiện thông qua giá cả, chất lượng sản phẩm, giá trị sản phẩm, chất lượng phục vụ hay thậm chí là cách công ty xây dựng tiếng tâm, hành động có ích đến với khách hàng, đến xã hội Họ sẽ quay lại và trở thành khách hàng trung thành của công ty nếu công ty đó có những việc làm, hành vi làm hài lòng khách hàng, xã hội 1.2 Văn hóa doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm Ngược về quá khứ, vào thập kỉ 70 của thé ki XX, Nhat Ban đã có sự phat triển thần kì, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất của thế giới Điều đó đã khiến các nước trên thế giới nói chung và phương tây nói riêng đã phải kinh ngạc và muốn tìm hiểu điều gì đã khiến Nhật Bản phát triển vượt trội Khi nhận thấy được văn hóa doanh nghiệp có tầm ảnh hưởng to lớn đến sự thành công của các doanh nghiệp Thuật ngữ “ văn hóa doanh nghiệp” đã trở thành một chủ đề bàn tán và thu hút nhiều nhà giả quan tâm và nghiên cứu Từ đó có nhiều khái niệm
- định nghĩa được đưa ra cho văn hóa doanh nghiệp
10
Trang 25Theo Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization - ILO)
đã định nghĩa “ăn hóa doanh nghiệp là sự trộn lân đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xứ và lễ nghỉ mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tô chức đã biết”
Hay theo chuyên gia nghiên cứu các tô chức, Edgar H Schein, ông đã định nghĩa văn hoá doanh nghiệp là tông hợp những quan niệm chung mà các thành viên trong công ty học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn
đề với môi trường xung quanh doanh nghiệp
Bên cạnh đó, theo GS.TS Từ Thị Loan - Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam: Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ những giá trị văn hóa được gây dựng trong suốt quá trình tồn tại, hoạt động và phát triển của một doanh nghiệp, điều đó trở thành các giá trỊ, quan niệm, chuẩn mực, truyền thống ăn sâu vào các hoạt động
cả doanh nghiệp; nó chi phối tình cảm, suy nghĩ và hành vi của các thành viên trong
tô chức đề theo đuôi thực hiện các mục đích mà doanh nghiệp đề ra
Nói chung, có rất nhiều khái niệm xoay quanh về văn hóa doanh nghiệp Một doanh nghiệp dù lớn dù nhỏ, muốn thành công thì đều cần có văn hóa doanh nghiệp
Và từ các khái niệm trên, tổng hợp lại chúng ta có thê hiểu văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các giá trị, chuân mực, các quan niệm và hành vi của doanh nghiệp chi phối mọi hoạt động của mọi thành viên trong doanh nghiệp và tạo nên bản sắc kinh doanh; là một hệ thống những ý tưởng chung được xây dựng bởi các thành viên của một doanh nghiệp, nhằm phân biệt tổ chức với các doanh nghiệp khác 1.2.2 Các cấp độ của văn hóa doanh nghiệp
Theo Võ Thị Thạch (2011), văn hóa doanh nghiệp được thẻ hiện thông qua 3 cấp độ cơ bản:
H Cấp độ I: Hữu hình
Yếu tố hữu hình là những gì con người có thê thấy được, cảm nhận được bằng các giác quan, là những cái biểu hiện ra bên ngoài Những yếu tô được xem là hữu hình trong các doanh nghiệp phải kê đến như: phong cách kiến trúc, ngôn ngữ, văn hóa ăn mặc, đồng phục tại doanh nghiệp, văn hóa tổ chức các phòng ban, lễ
11
Trang 26nghi, cách thức sinh hoạt tại công ty, logo, slogan Yếu tố hữu hình này giúp cho người bên ngoài doanh nghiệp nhìn nhận, đánh giá và nhận xét về quy mô cũng như hình thức bên ngoài công ty Tuy nhiên, không nên lạm dụng, phụ thuộc duy nhất vào cầu trúc hữu hình đề vội vàng đánh giá doanh nghiệp
H Cấp độ 2: Hệ thống chuẩn mực
Hệ thống các chuẩn mực là bao gồm các quy tắc, nội quy, chiến lược, triết lý, giá trị cốt lõi được nội bộ công ty đề ra thông qua các văn bản chính thức hoặc từ văn hóa truyền miệng Ở cấp độ thứ hai, thể hiện rõ và chỉ tiết nhất thông qua các mỗi quan hệ từ công nhân viên tại doanh nghiệp Đồng thời, đây cũng là cấp độ nền tảng để doanh nghiệp xây dựng và đi đến cấp độ văn hóa tiếp theo
H Cấp độ 3: Giá trị nền tảng
Cấp độ 3 là cấp cuối cùng, khám phá sâu nhất và chỉ tiết nhất khi tìm hiểu về văn hóa doanh nghiệp Bởi đây là yếu tố được hình thành và đúc kết được sau quá trình va chạm thực tiễn, rút kinh nghiệm Khi các hệ thông chuẩn mực ở cấp độ 2 được thực hiện phô biến, rộng rãi thì đến cấp độ 3 sẽ hình thành một giá trị nền tảng, không thê thay đôi
1.2.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp Theo HROnline đề cấp đến các nhân tô ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp, thì có hai nhân tố: nhân tổ bên trong và nhân tố bên ngoài
* Nhân tổ bên trong:
® Lãnh dạo:
Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp Các nhà lãnh đạo phải để tâm, chú trọng đến những quy tắc mà họ đã đề ra Nhà lãnh đạo sẽ rất khó xây dựng văn hóa doanh nghiệp của mình nếu như không bảo vệ được
những lợi ích mà nó đem lại
Nhà lãnh đạo phải là người hiểu rõ văn hóa doanh nghiệp của công ty mình
hơn ai hết Bởi chính họ là những người xây dựng và phát triển nền văn hóa đó
Trong quá trình xây dựng và quản lí, điều hành công ty, các hệ tư tưởng và tính
12
Trang 27cách của lãnh đạo ít nhiều sẽ được phản chiếu lên văn hóa của công ty Chính vì thé, các công ty phải đảm bảo răng mọi vị trí từ thấp đến cao luôn luôn phải duy trì giao tiếp với nhân viên đề truyền tải hiệu quả những tầm nhìn, mục tiêu, định hướng của công ty
Trên thực tế, doanh nghiệp nào có một nhà lãnh đạo đầy khát vọng, dám biến các khát vọng thành hiện thực thì doanh nghiệp đó sẽ có động lực phát triển và cạnh tranh trên thị trường
® Các thành viên trong doanh nghiệp Không chỉ lãnh đạo mới ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp mà bộ phận nhân viên cũng phần nhiều ảnh hưởng đến văn hóa đó Các thành viên trong tô chức cùng nhau cư xử, tương tác với nhau sẽ làm thay đổi không khí làm việc tại các văn phòng Bên cạnh đó, ngoài những giờ làm việc tại công ty thì những hoạt động ngoại khóa: du lịch, công tác sẽ giúp cho văn hóa của công ty phát triển mạnh mẽ Một doanh nghiệp có hệ thống khen thưởng công bằng, minh bạch; quan tâm đến quyền lợi và nghĩa vụ của nhân viên, có quy trình kiểm soát, đánh giá hiệu quả, chính xác cho nhân viên thì sẽ giúp nội bộ tránh được những mâu thuẫn
®_ Môi trường làm việc Hiệu suất làm việc của các thành viên trong công ty hiệu quả hay không hiệu quả thì môi trường làm việc xung quanh chắc chắn sẽ có ảnh hưởng đến Một môi trường làm việc ồn ào sẽ khiến nhân viên không thể tập trung vào công việc, điều
đó dẫn đến suy giảm năng suất làm việc Và việc triển khai văn hóa doanh nghiệp đến với nhân viên rất khó khăn
® Cấu trúc tô chức Cách thức mà các nhà quản trị phân chia quyền hành và các mối quan hệ trong công việc cũng ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp
* Nhân tổ bên ngoài:
® Văn hóa dân tộc Văn hóa doanh nghiệp giống như một tiểu văn hóa nằm trong nền văn hóa dân tộc Mọi thành viên trong doanh nghiệp có thê đến từ nhiều vùng miễn, đất
13
Trang 28nước khác nhau và chịu tác động của các giá trị văn hóa dân tộc
Mỗi cá nhân với những bản sắc văn hóa khác nhau sẽ hình thành cho họ những suy nghĩ, niềm tin, học hỏi và phản ứng khác nhau Đến khi tập hợp chung lại trong tô chức thì những nét văn hóa nảy sẽ tạo nên một phần của văn hóa doanh nghiệp
Bên cạnh đó, còn có sự đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thẻ
Ở những xã hội dé cao chu nghĩa cá nhân, tại đó mức đệ tự do cá nhân rất rộng rãi
và mỗi người phải tự chăm lo đến lợi ích của chính bản thân mình Còn ở những xã hội có tính tập thể cao, tại đây mỗi quan hệ giữa cá nhân rất chặt chẽ, họ tạo thành từng nhóm người có chung quyền lợi, cùng nhau chăm lo cho lợi ích của tập thé
® Những giá trị văn hóa học hỏi được Văn hóa doanh nghiệp còn được hình thành và ảnh hưởng bởi những gia tri văn hóa đã học hỏi được Đó chính là những quan niệm, những chuẩn mực, nguyên tắc và các truyền thống mà doanh nghiệp tiếp nhận được trong quá trình hình thành
và hoạt động
Ở mỗi doanh nghiệp sẽ có những văn hóa riêng cho mình Cũng chính văn hóa riêng biệt đó sẽ giúp phân biệt doanh nghiệp này và doanh nghiệp khác Tuy nhiên, nhà lãnh đạo vẫn có thê học hỏi và trao đổi văn hóa với nhau, sau đó sang lọc
để chọn được giá trị văn hóa phủ hợp cho doanh nghiệp Điều quan trọng chính là biết chọn lọc một cách phủ hợp, hiệu quả, hòa nhập chứ không hòa tan
1.2.4 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp tạo nên phong thái làm việc riêng biệt cho doanh nghiệp giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác Tạo được hình ảnh
và thương hiệu cho doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp tạo nên lực hướng tâm chung cho toàn doanh nghiệp Một doanh nghiệp có nền văn hóa doanh nghiệp mạnh sẽ thu hút được nhiều nhân tài, củng cô được lòng trung thành của nhân viên đôi với doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp tạo nên môi trường làm việc hiệu quả, thân thiện, tạo
sự gắn kết và thống nhất ý chí góp phần định hướng, kiểm soát được thái độ, hành
14
Trang 29vi của các thành viên trong doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp còn tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, trên cơ sở tạo bau không khí làm việc tích cực sẽ khích lệ tinh thần sáng tạo, nâng cao tinh thần trách nhiệm đó là những yếu tố góp phần tạo nên năng suất lao động hiệu quả từ đó củng cô được vị thế cạnh tranh của doanh
nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp khích lệ quá trình đôi mới và sáng tạo, khuyến khích các cá nhân đưa ra các sáng kiến, phát huy được tính năng động sáng tạo của mọi thành viên trong công ty để có thê phát hiện được những tài năng tiềm ân Đi đôi với những thành công mà các thành viên tạo ra đó chính là mối quan hệ của họ đối với công ty trở nên gắn bó lâu đài, tích cực
1.3 Văn hóa doanh nhân
1.3.1 Khái niệm văn hóa doanh nhân Định nghĩa về doanh nhân có lẽ đã quá quen thuộc, kinh tế phát triển đi đôi với nhận thức về doanh nhân cũng ngày càng phát triển Nhưng có thể hiểu một cách đơn giản, doanh mang ý nghĩa là kinh doanh, nhân là người, doanh nhân la người làm kinh doanh, là người lãnh đạo, chịu trách nhiệm và là người tham g1a vào công tác quản lý, điều hành, tổ chức các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Từ những người doanh nhân, họ là người tạo nên, quyết định nên một hệ thống văn hóa có sức ảnh hưởng đến doanh nghiệp, gọi là văn hóa doanh nhân
Dựa trên cách nhìn nhận, phương diện, góc độ khác nhau, có rất nhiều chuyên gia đưa ra nhiều ý kiến định nghĩa về văn hóa doanh nhân:
Theo nghiên cứu của Trung tâm văn hóa doanh nhân, “ăn hóa doanh nhán
là chuẩn mục của hệ thống giả trị hội tụ bắn yếu tổ tâm- tài- trí- đức ”
Văn hóa doanh nhân theo quan niệm của Giáo sư Hoàng Vĩnh cho rang:
“Một doanh nhân có văn hóa là người có trì thức làm giàu, khát vọng làm giàu và biết cách ứng xử trong làm giàu `
Phó giáo sư Hồ Sỹ Quý cũng có phát biểu liên quan đến văn hóa doanh nhân, ông cho rằng: “Văn hóa doanh nhân là tập hợp những giá trị căn bản, những khuôn mâu văn hóa đã xác lập nên nhân cách của doanh nhân, dám chịu trách nhiệm, rủi
15
Trang 30ro và đem hết tâm hôn, nghị lực và sự nghiệp của bản thân để làm giàu cho đời, cho mình và cho doanh nghiệp ”
Từ những ý kiến, quan niệm trên, văn hóa doanh nhân được đúc kết là những nhân tố văn hóa mà các doanh nhân chọn lựa ra, xây dựng nên và sử dụng để tạo ra nét đặc trưng trong hoạt động sản xuất kinh doanh để đem đến lợi ích cho doanh nghiệp, cho bản thân và cho xã hội
1.3.2 Các bộ phận cấu thành văn hóa doanh nhân
1.3.2.1.Tốchãtcủadoanh nhân Muốn trở thành một doanh nhân thành đạt, dẫn dắt doanh nghiệp phát triển thì đòi hỏi người doanh nhân luôn không ngừng học hỏi, rèn luyện Theo HKT Consultant, doanh nhân cần có các tô chất:
Khátvong làmgiàu Khát vọng làm giàu chính là mong muốn, khao khát vượt lên chiến thắng cảnh nghèo hèn, đạt đến sự giàu sang cho chính bản thân mình, gia đình và xã hội
Có rất nhiều con đường làm giàu, có những con đường làm giàu bằng chính sức lực của mình, được xã hội đánh giá cao nhưng cũng có những con đường làm giàu phi pháp, bán rẻ lương tâm chính mình Cho nên, mỗi doanh nhân cần có trong mình môt khát vọng làm giàu chính đáng dù cho phía trước có gặp nhiều chông gai Tưduysángtaovàhiệuquả
Doanh nhân có bộ óc nhạy bén, tư duy sáng tạo sẽ giúp họ nhận ra được các
cơ hội trong môi trường kinh doanh có nhiều biến động Chính nhờ sự biến động và thay đôi của môi trường sẽ là cơ hội lớn cho doanh nhân sáng tạo và biết chớp thời
co
Mặt khác, môi trường kinh doanh luôn có nhiều yếu tố biến động liên tục và tác động đa chiều đối với doanh nghiệp Một tư duy sáng tạo sẽ giúp người doanh nhân tìm ra các phương án, giải pháp đối phó với các thách thức Với thị trường hàng hóa ngày càng mở rộng, nhu cầu khách hàng không ngừng được nâng cao, tư duy sáng tạo giúp doanh nhân có khả năng khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ, phương thức sản xuất, nhằm tối ưu hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp
16
Trang 31Không những thế, tư duy sáng tạo của doanh nhân còn có thê giúp doanh nghiệp trãnh đối đầu trực tiếp với các đối thủ cạnh tranh khác khi tạo ra và nắm bắt được những nhu cầu mới Khi đó trong một “ đại dương xanh”, doanh nghiệp sẽ tránh né được những cuộc cạnh tranh khốc liệt ( Chiến lược Đại dương xanh - W.Chan Kim va Renee Mauborgne, NXB Tri thirc, 2009)
Nănglựclãnh đạo Nhà lãnh đạo luôn cần phải có tầm nhìn, lòng tin, khả năng khởi lửa và truyền cảm hứng cho những người đi theo mình Cho nên họ bắt buộc phải có năng lực lãnh đạo Năng lược lãnh đạo được thể hiện qua các phương pháp sau
Phương pháp ủy quyên: ủy quyền định đoạt của mình cho cấp dưới Phương pháp này không chỉ giúp cho nhân viên phát huy được những năng lực và tính chủ động ma còn giúp cho doanh nhân hạn chế tôi đa các việc vụn vặt để tập trung vào những vấn đề quan trọng mang tính chiến lược
Phương pháp hành chính: lãnh đạo dựa vào việc sử dụng chỉ thị, mệnh lệnh mang tính bắt buộc, cưỡng bức và biểu hiện dưới nhiều hình thức như nội quy, quy chế, quy định,
Phương pháp kinh tế: sử dụng các công cụ vật chất làm đòn bây kinh tế kích thích nhân viên thực hiện mục tiêu mà nhà lãnh đạo mà không cần mệnh lệnh hành chính
Phương pháp tô chức - giáo đục: tạo sự liên kết giữa các cá nhân và tập thê theo những mục tiêu đã đề ra trên cơ sở đề cao tính tự giác và khả năng hợp tác của từng cá nhân
Phương pháp tâm lí xã hội: hướng các quyết định( hành động) đến các mục tiêu phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lý, tình cảm của con người
Lãnh đạo là một nghệ thuật, là hành động chứ không phải là chức danh, vị tri Nên ở doanh nhân đòi hỏi phải có tố chất lãnh đạo và thể hiện tô chất đó thông qua tam nhin, niém tin va kha năng truyện cảm hứng cho người khác
17
Trang 32Kiếnthức Kiến thức của doanh nhân, trước hết phải là sự hiểu biết về các vấn đề chung trong đời sống, kinh tế, chính trị, xã hội Những hiểu biết chung đó là cơ sở
để doanh nhân tìm ra các cơ hội kinh doanh, các thách thức và khó khăn có thể xảy
ra đối với ngành, lĩnh vực kinh doanh và cụ thể đối với doanh nghiệp của mình.doanh nhân còn cần sự am hiểu ở mức độ nhất định đối với các lĩnh vực quản trị chung trong doanh nghiệp Những kiến thức này sẽ giúp cho doanh nhân có khả năng phối hợp tốt giữa các bộ phận chức năng, trợ giúp cho mình trong quá trình ra quyết định và điều hành doanh nghiệp
Doanh nhân cũng cần có sự hiểu biết, kiến thức nhất định về chuyên môn trong lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp tham gia Do mỗi ngành, mỗi lĩnh vực kinh doanh đều có những đặc thù nhất định về sản phẩm, thị trường, công nghệ, tô chức sản xuất, phân phối sản phẩm, marketing do đó doanh nhân rất cần có sự hiểu biết này Ví dụ, doanh nhân nhất định phải có hiểu biết cần thiết về bản vẽ thiết
kế, giám sát thi công, lập hồ sơ và tham gia đấu thầu nếu doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng Hay cũng là kinh doanh thương mại nhưng kinh doanh theo kiểu bán hàng đa cấp cũng có nhiều điểm đặc thủ khác lĩnh vực kinh doanh thông thường
Ýchí,nghị lựcvàquyếttâm Kinh doanh là một công việc đầy khó khăn, phức tạp và lắm rủi ro Theo một số liệu thông kê gần đây của Cơ quan quản lý các doanh nghiệp nhỏ Hoa Kỳ (SBA): 35% các doanh nghiệp thất bại sau hai năm đầu tiên, 56% thất bại sau bốn năm hoạt động Ở Việt Nam, các chuyên gia cũng thấy rằng một tỷ lệ lớn các doanh nghiệp nhỏ cũng thường thất bại sau 3 — 5 năm dau tiên Như vậy, mặc dù ngày càng có nhiều doanh nghiệp thành công nhưng chúng ta cũng cần phải chấp nhận một thực tế là vẫn có một tỷ lệ đáng kế các doanh nghiệp mới thành lập gặp thất bai khi khởi sự kinh doanh
Là doanh nhân, khi khởi sự và điều hành hoạt động kinh doanh của minh không ai lên kế hoạch cho thất bại nhưng cũng phải chuẩn bị tính thần và phương
18