Chính vì thế chúng em xin chọn đề tài “Phân tích về đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của tập đoàn TH True MIlk và bà Thái Hương nhà sáng lập TH True Milk”.. r Tìm hiểu các lý
Trang 1
°`——————=a-z«+tt¿»c—=-‡e=—————
UY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TE
& HK s&
(ric aac vor
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Ỷ
Ỷ
h
ĐÈ TÀI: - TICH VE DAO DUC KINH DOANH VA VAN HOA DOAN
GHIEP CUA TAP DOAN TH TRUE MILK VA BA THAI HUONG NHA SAN
LAP TH TRUE MILK TRAN THI CAM VAN
Lop:
Nguyễn Tùng
Nguyễn Thị Mỹ Linh Trần Minh Thuận
Trang 3Chương 3 Đề xuất giải pháp
Trang 4
RUBIC TIEU LUAN MON NHAP MON VAN HOA VA DAO DUC KINH DOANH
Phần | Không có hoặc nhưng không day | Có đầy diva | Có đây đủ,
iém) ue: tiều luận; tài tiều luận; Lý do chọn đề
x y do v on Muc tiéu nghién Muc tiéu tại tiêu 'uận
or tuong Phạm vi nghiên cứu; Pham vi ngnen cựu
diém diém
B Phan
noi dung:
(6,5 điểm)
thuyết liên | thuyết và các dữ liệu khác liên | dữ liệu khác thuyet và các dữ quan đến quan với đề tài tiểu — | liên quan nhưng | liệu khác liên
đề tài vày các dữ liệu | luận với đề tài tiều chưa đầy đủ với
luận (0,0 điểm) — 0,5 điểm) đề tài tiêu luận
— 1,0 điểm) hợp với dé tai
tiêu luận
— 1,5 điểm)
Trang 5Chuong 2:
(3,5 diém)
vần đề trạng về van dé | đáng tim cậy thực thực trạng về thực, thực trạng được nêu | được nêu trong | trạng về vân đê được | vân dé được các vân đề được
— 1,5 điểm) ~ 2,0 diem)
khuyết đủ những ưu, | điểm, mặt tích cực và | khuyết điểm, những ưu
điểm (hoặc | khuyết điểm, | hạn chếhoặcthuận | mặttích cực và | khuyết điểm,
khó khăn), | hạn chế hoặc thuận lợi khó | hạn chế hoặc
dé dang điểm, mặt tích cực và | của ưu, khuyết nhân của những nghiên cứu hạn chế hoặc thuận đuên, mặt tích | ưu, khuyết
(1.5 điểm) nhân của lợi , khó khăn về vấn | cực vả hạn chế diém, mat tích
° nhưcng ưu đề đang nghiên cứu hoặc thuận lợi, | cực và hạn chê
khuyết điểm, | hoặc ngược lại khó khăn vấn | hoặc thuận lợi,
đề đang nghiên ~ 1,0 điểm) — 1,5 điểm)
cứu hoặc
ngược lại
điểm)
các giải nhưng chưa khả thi và | thể, hợp lý, khả | cụ thé, hop lý,
hợp lý, đầy đủ để giải quyết | thi để giải quyết | khả thi dé giải
Trang 6
(1,5 diém) | kha thi dé giai_ | cac van dé còn tôn tại, | các vân đề còn | quyết các vẫn
quyết các vấn | hạn chế tan tại hạn chế | đề còn tồn tại,
dé con tồn tại, những việc đã làm hạn chế còn tồn hạn chế và phát | được theo phân tích những việc đã tại, hạn chế và
đã làm được 0,5 điểm) phân tích tại việc đã làm
đủ
điểm)
kếtluần, | bày phầnkết | hợp lý phần kết luận | lý phần kết luận | đầy đủ, hợp lý
tài liệu tham | quy định về phầntài | đủ và ghi đúng | và ghi đúng qui
khảo khảo, hoặc ghi | liệu tham khải quy định về định về phần tài
không đúng — 0,5 điểm) phân tài liệu liệu tham khảo
điểm) đúng theo | Trinh bay dung | Trinh bay dung
đọc, cỡ chữ 12 | dong 1,5 line; lề trái 3 | font chữ Times | font chữ Times
lề trái 3 cm; lề
phải 2cm, lề
dưới 2,5 cm
Thủ thuận trình
Sô trang của tiêu luận
Không có minh họa bằng biến, bản, hình phải 2cm, lề
dưới 2,5 cm
Thủ thuận trình bảy văn bản
soạn thảo đúng
dưới 2,5 cm Thủ thuận trình bảy văn bản
soạn thảo đúng
quy định
Trang 7
hình ảnh nhưng không nhiều, không sắc nét điểm)
Số trang của
tiểu luận 15
trang Tôi đa 25
minh hoa, bang
Trang 8Lời nói đầu
Tính cấp thiết của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
„ Đối tượng nghiên cứu
Pham vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu nghiên cứu
Ý nghĩa của đề tài
Ket cau cua dé tai
B PHAN NOI DUNG
CHUONG 1: CO SO LY THUYET LIEN QUAN DEN DE TAI
1.1.2.2 Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp
1.1.2.3 Tác động của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanh
nghiệp
1.1.3 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
1.1.3.1 Khái niệm
1.2 Giới thiệu tổng quan về Công ty Cô phần Thực phẩm sữa TH
1.2.1 Thông tin về công ty
1.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển
1.2.3 Triết lý kinh doanh của công ty
Trang 91.3 Giới thiệu nha sang lap TH True Milk
CHUONG 2: THUC TRANG VE DAO DUC KINH DOANH VA VAN HOA NGHIEP CUA TAP DOAN TH TRUE MILK
2.1 Đạo đức kinh doanh của Tap doan TH True Milk
2.1.1 Phân tích đạo đức kinh doanh của Tập đoàn TH
2.1.1.1 Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực
2.1.1.2 Đạo đức trong Marketing
2.1.1.3 Đạo đức đối với khách hàng
2.1.1.4 Đạo đức đối với đối thủ cạnh tranh
2.1.2 Ưu điểm
2.1.3 Nhược điểm
2.2 Văn hóa doanh nghiệp của Tập đoàn TH True Milk
2.2.1 Phân tích văn hóa doanh nghiệp của tập đoàn TH
2.2.1.1 Cấu trúc hữu hình
2.2.1.2 Những giá trị được tuyên bố
2.2.1.3 Quan điểm chung
2.4 Phong cách lãnh đạo của bà Thái Hương nhà sáng lập TH True Milk
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG VẺ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA TH TRUE MILK
3.1 Giải pháp đạo đức kinh doanh
3.2 Giải pháp văn hóa doanh nghiệp
C KET LUAN
D TAI LIEU THAM KHAO
Trang 10Â ODA
ờ nói đã
Việt Nam đang trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa, đầu tư hợp tác với nhiều quốc gia trên thế giới Vì thế ngày càng có nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ ra đời, đóng vai trò to lớn trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa Sự ra đời đó góp phần phát triển kinh tế nước nhà Khi hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp phải đứng giữa đạo đức
kinh doanh và lợi nhuận Đạo đức kinh doanh và doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết
với nhau, cùng nhau tồn tại và phát triển Vì thế doanh nghiệp cần phải hiểu rõ và nằm vững các nguyên tắc đạo đức trong kinh doanh thì mới có thể phát triển dài lâu và đạt
được lợi nhuận mong muốn Bên cạnh đó văn hóa doanh nghiệp cũng được xem là tài sản
vô hình ở doanh nghiệp, nó cũng là một trong những yêu tô góp phần phát triển doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp tạo nên sự khác biệt giữa các tổ chức, những doanh nghiệp thành công là những doanh nghiệp biết cách tạo riêng cho mình một nền văn hóa hiệu quả
nhất Chính vì thế chúng em xin chọn đề tài “Phân tích về đạo đức kinh doanh và
văn hóa doanh nghiệp của tập đoàn TH True MIlk và bà Thái Hương nhà sáng lập TH True Milk”
4 é@ ủađề
TH True MIlk là một trong những thương hiệu sữa nỗi tiếng tại Việt Nam Sữa là thực
phâm thiết yếu từ trẻ nhỏ đến người lớn đều sử dụng Vì thế nên TH True Milk được hàng triệu gia đình tin dùng Là một tập đoàn lớn, TH True MiIk đã phải rất chú trọng đến chất lượng các sản phẩm an toàn đến tay người tiêu dùng mà vẫn đạt được lợi nhuận mong muốn không vi phạm các nguyên tắc đạo đức kinh doanh Vì thế thông qua đề tài này,
nhóm em muốn tìm hiệu kỹ hơn về văn hóa doanh nghiệp tại TH True MIIIk và đạo đức doanh tại đây, từ đó đề xuất hướng khắc phục
r
Tìm hiểu các lý thuyết liên quan đến văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh, các thông tin về tập đoàn TH True Milk và bà Thái Hương nhà sáng lập tập đoàn
Trang 11Tìm hiểu thực trạng, chỉ ra ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân gây ra những ưu
khuyết điểm trong văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh tại TH True MIIk Tìm ra các giả pháp khắc phục van đề đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh
nghiệp tại đây
Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích nguồn tài liệu, nội dung, tông hợp những nội dung liên quan đến đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của
TH True Milk Từ đó phân tích những ảnh hưởng và nguyên nhân gây ra ưu khuyết điểm của văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh của tập đoản
Phương pháp liệt kê: Liệt kê các ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân gây ra khuyết điểm và các giải pháp khắc phục về đạo đức kinh doanh cũng như văn hóa doanh
nghiệp
Nguồn dữ liệu nghiên cứu: dữ liệu thứ cấp lấy từ các bài tiêu luận, bài báo
7 Y nghĩa của đề
Đạo đức kinh doanh như một bộ phận mà doanh nghiệp phải có, nó có vai trò to lớn đối
với khách hàng và đối tác khi nhìn nhận doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh còn là nền
tảng xây dựng niềm tin, lòng tin cậy của khách hàng và người tiêu dùng đối với doanh
Trang 12nghiệp Qua đó xây dựng những ứng xử đúng mực với đạo đức xã hội, góp phần nâng cao hình anh và sự uy tín của tập đoàn
é 4 ủađề
CHƯƠNG 1: CO SG LY THUYET LIEN QUAN DEN DE TAI
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA TẬP ĐOÀN TH TRUE MILK
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUÂT PHƯƠNG HƯỚNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VA VAN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA TH TRUE MILK
Trang 13trong quan hệ với người khác và với xã hội Những chuân mực và quy tắc đạo đức gồm:
độ lượng, khoan dung, chính trực, khiêm tôn, đũng cảm, trung thực, tín, thiện,
Kinh doanh là các hoạt động của nhà máy, doanh nghiệp làm ra các sản phâm hàng hóa hội
Đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc, chuân mực có tác dụng điều chỉnh,
đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh
doanh chính là phạm trù đạo đức được vận dụng vào hoạt động kinh doanh Đạo đức
một dạng đạo đức nghè nghiệp
Từ các khái niệm trên có thể hiểu đạo đức kinh doanh là tập hợp những nguyên
tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, kiểm soát các hành vi của chủ thể kinh doanh khi
tham gia vào các hoạt động kinh doanh Những nguyên tắc, chuẩn mực xã hội này gắn
liền với lợi ích kinh doanh của chủ thể kinh doanh
A
Tính trung thực: Không dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, chữ tín trong kinh doanh, nhất quán trong nói và làm, trung thực trong chấp hành luật pháp của Nhà nước, không làm ăn phi pháp như trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất và buôn bán những mặt hàng quốc cấm, thực hiện những dịch vụ
có hại cho thuần phong mỹ tục, trung thực trong giao tiếp với bạn hàng (giao dịch,
cáo sai sự thật, sử dụng trái phép những nhãn hiệu nỗi tiếng, vi phạm bản quyền,
Trang 14lối ăn cướp, trung thực ngay với bản thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, “chiếm công vi tư”
Tôn trọng con người: Đối với những người cộng sự và dưới quyền, tôn trọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển của nhân viên, quan tâm đúng mức, tôn trọng quyên tự do và các quyền hạn hợp pháp
khác Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng Đối với đôi thủ cạnh tranh, tôn trọng lợi ích của đối thủ
Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội
Bí mật trung thành với các trách nhiệm đặc biệt [5]
ủa đạo đứ
Điều chỉnh hành vi của doanh nghiệp: Kiểm soát hành vi của doanh nghiệp, ngăn
chặn tô chức làm việc trái với những chuẩn mực đạo đức chung
Nâng cao thương hiệu doanh nghiệp: Một tổ chức hoạt động với kinh doanh sẽ
hàng thường chỉ muốn tìm đến những đối tác uy tín, minh bạch đề hợp tác lâu dài
Góp phần mang đến xã hội văn minh: Khi tổ chức áp dụng các quy tắc đạo đức
kinh doanh, các tệ nạn như sử dụng lao động trẻ em, quấy rối tình dục nhân viên, cạnh tranh quá mức nơi làm việc sẽ được loại bỏ
Nâng cao năng suất và làm việc nhóm: Đạo đức kinh doanh giúp các nhân viên cởi
mở và hòa nhập nhau nhanh hơn, nhờ đó năng suất làm việc nhóm được nâng cao
Đồng thời giúp nhân viên nhận ra giá trị của mình phù hợp với tô chức và có thê
công hiến lâu dài cho doanh nghiệp
Tránh bị phạt: Đạo đức kinh doanh giúp các doanh nghiệp tránh các hanh vi vi phạm pháp luật Nhờ đó tránh các cáo buộc, bê bối hay hình phạt của pháp luật
Trang 15Van hoa doanh nghié
é
Văn hóa có thê hiểu là toàn bộ những hoạt động vật chất và tỉnh thần mà loài người
đã sáng tạo ra trong lịch sử của mình trong quan hệ với con người, với tự nhiên và với xã
hội, được đúc kết lại thành hệ giá trị và chuân mực xã hội
doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các gia trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tô chức đã
biết
Tóm lại, có thể hiểu văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ giá trị, tiêu chuẩn, thói
thái độ ứng xử được sáng tạo ra trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Những giá
trị, tiêu chuẩn, thói quen, thái độ ứng xử ấy phải phù hợp với môi trường làm việc của
doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp sẽ có văn hóa doanh nghiệp khác nhau, nó là sự duy
nhất đối với một tổ chức, doanh nghiệp
ấp độ văn hóa doanh nghiệ
Cấp độ 1: Cấu trúc hữu hình doanh nghiệp
Cau trúc hữu hình của doanh nghiệp là một cấp độ của văn hóa doanh nghiệp mà mọi
người có thể nhìn nhận một cách trực tiếp khi tiếp xúc với bất kỳ một doanh nghiệp nào
Điều này được thê hiện bởi các yếu to:
Cách xây dựng kiến trúc và bày trí đồ đạc
Sơ đồ doanh nghiệp và cơ cầu tô chức các
Các văn bản, hồ sơ, chính sách ban hành
Hình ảnh, biêu tượng trang phục, logo và các tài liệu quảng bá
Hanh vi ứng xử của nhân viên
Cấp độ 2: Giá trị được công nhận
Giá trị được công nhận được cảm nhận thông qua những giá trị được tuyên bồ và các biểu hiện bên ngoài tô chức Trong đó:
Trang 16Giá trị được tuyên bồ là tất cả các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp, các chiến lược, quy định hay các quy tắc để định hướng cho sự nghiệp phát triển lâu dài của một tô chức Các nội dung thường sẽ được doanh nghiệp tuyên bồ rộng rãi ra bên ngoài
nghiệp, mọi người sẽ được cảm nhận thông qua hệ thống văn bản, cách diễn đạt
hay là thê hiện thái độ của nhân viên trong công ty có thê xử lý các tình huống cụ thê, đối với một số trường hợp đồng thời rèn luyện khả năng ứng xử cho nhân sự mới trong môi trường công ty
Cấp độ 3: Quan điểm chung
tập quán đều luôn luôn gắn bó lại với nhau và ăn sâu vào trong tâm trí của tat cả các thành viên thuộc nền văn hóa đó Dần dần các quan niệm này sẽ vô hình trở thành thó chi phối suy nghĩ, hành động, góc nhìn của mọi người
Co E D>
Tác động tích cực của văn hóa doanh nghiệp
giúp phân biệt giữa doanh nghiệp này và doanh nghiệp
Tác động tiêu cực của văn hóa doanh nghiệp: Một doanh nghiệp có nền văn hóa yếu có thể là doanh nghiệp có cơ chế quản lý cứng nhắc theo kiêu hợp đồng, độc đoán, chuyên quyên, và hệ thống tô chức quan liêu, gây ra không khí thụ động, sợ
hãi ở ác nhân viên, khiến họ có thái độ thờ ơ hoặc chống đối với lãnh đạo Ảnh
hưởng xấu đến tâm lý làm việc của nhân viên, từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 17o> E D>
ệ
ệ
nhiệm là công việc hay nghĩa vụ của mỗi người phải thực hiện hoặc hoàn
thành Trách nhiệm là nghĩa vụ của bản thân với một công việc nào đó trong ngày hoặc
với bất kỳ một hoạt động hay van dé nao dién ra quanh ban
Theo Tran Phương Anh (2010) Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự
cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế một các bền vững, thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và cho toàn xã hội theo các có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội
khái niệm trên ta có thể hiểu một cách tông quát rằng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự cam kết, quan tâm của doanh nghiệp thông qua hành động, việc làm liên quan đến các vấn đề, hoạt động xã hội diễn ra xung quanh doanh nghiệp Từ đó góp phân phát triển cho doanh nghiệp, cộng đồng và nền kinh tế cũng được phát triển bền vững
A
e
Tên doanh nghiệp: Công ty Cô phần Thực phâm sữa TH
Tên giao dịch quốc tế
Tén viét tat: TH True Milk
Mã số thuế: 0103414411
Nơi thành lập: 166, đường Nguyễn Thái Học, phường Quang Trung, thành phố Vĩnh, tỉnh
Nghệ An
Thời gian thành lập: 24/02/2009
Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cô phần tư nhân
Ngành nghề kinh doanh: Thực phẩm làm từ sữa
Trang 18
TH trueMILK
Logo Công ty Cô phần Thực phẩm sữa TH
Năm 2009: Vào ngày 24/02/2009 Công ty Cé phần thực phâm sữa TH được thành lập
dưới sự quản lý của tập đoàn TH TH True Milk là công ty đầu tiên của tập đoàn TH đảm nhận dự án đầu tư vào trang trại bò sữa với công nghệ chế biến hiện đại do bà Thái Hương là chủ tịch
Năm 2010: Công ty chào đón “Cô Bò” đầu tiên về Việt Nam Cũng trong năm 2010, công
ty đã làm lễ khởi công xây dựng nhà máy sữa ở Nghệ An với tông số vốn đầu tư 1,2 tỷ USD Vào những ngày cuối tháng 12/2010 công ty đã tổ chức ra mắt sữa sạch TH Tr Milk và từ đó các sản phâm TH True Milk được ra mắt với người tiêu dùng
Năm 2011: TH True MIIk chính thức khai trương cửa hàng TH True Mart đầu tiên tại Hà
Nội vào 20/5/2011 Cho đến tháng 8 công ty tiếp tục khai trương cửa hàng TH True Mart
tại thành phô Hồ Chí Minh
Năm 2012: TH True Milk ra mat b6 san pham mới về sữa tươi sạch tiệt