1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tư tưởng hồ chí minh về mối quan hệ giữa Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Mối Quan Hệ Giữa Độc Lập Dân Tộc Và Chủ Nghĩa Xã Hội
Tác giả Nguyễn Thị Lệ
Người hướng dẫn TS. Lê Thanh Dũng
Trường học Trường Đại Học Đồng Tháp
Chuyên ngành Khoa Học Xã Hội
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Người luôn xác định, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội l sợi chỉ đỏ xuyên suốt của cách mạng Việt Nam v l nguyên nhân dẫn đến những thắng lợi của cuộc đấu tranh ginh độc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

H ⌀ v tên: NGUYỄN THỊ LỆ

Mã số h ⌀c viên: 5520470054 Lớp: DDHGDMN20-L3-CT

Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thanh Dũng

Đồng Tháp, 06- 2023

Trang 2

MỤC LỤC

I PHẦN MỞ ĐẦU 3

1 Lý do ch ⌀n đề ti 3

2 Mục tiêu nghiên cứu 4

3 Phương pháp nghiên cứu 4

II PHẦN NỘI DUNG 5

Chương 1 Quan niệm, tư tưởng hồ chí minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội 5

1.1 Quan niệm, tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc 5

1.2 Quan niệm, tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội 6

Chương 2 Phân tích tư tưởng hồ chí minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội 7

2.1 Cơ sở hình thnh tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc v chủ nghĩa xã hội 7

2.2 Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc v chủ nghĩa xã hội qua tư tưởng Hồ Chí Minh 9

Chương 3 Liên hệ thực tiễn tại việt nam về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội 12

3.1 Về mặt tư tưởng v nhận thức 12

3.2 Về mặt thực tiễn v hnh động 15

III KẾT LUẬN 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

Trang 3

I. PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Độc lập l yếu tố đầu tiên v tiên quyết cấu thnh quyền dân tộc cơ bản của mỗi quốc gia Thấu hiểu giá trị sâu sắc của độc lập dân tộc, Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã khẳng định một chân lý bất hủ: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do!”

Trong hnh trình tìm đường giải phóng dân tộc v trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh đã nắm vững nhu cầu lịch sử dân tộc, bằng kinh nghiệm thực tiễn phong phú của mình, kết hợp lý luận cách mạng, khoa h ⌀c của chủ nghĩa Mác - Lênin soi r ⌀i, Người

đã khẳng định: “Muốn cứu nước v giải phóng dân tộc không có con đường no khác con đường cách mạng vô sản” Người luôn xác định, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội l sợi chỉ đỏ xuyên suốt của cách mạng Việt Nam v l nguyên nhân dẫn đến những thắng lợi của cuộc đấu tranh ginh độc lập, giải phóng dân tộc v thống nhất đất nước Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội l tư tưởng nhất quán trong tư duy lý luận v hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh

Trong bối cảnh hiện nay, sự sụp đổ của một phần của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô v Đông Âu l một sự kiện đặc biệt gây chấn động ton thế giới, lm thay đổi căn bản trật tự thế giới, l một tổn thất hết sức to lớn v nặng nề của những người cộng sản trong quá trình hiện thực hóa h ⌀c thuyết Mác - Lênin vo con đường phát triển của đất nước Chủ nghĩa xã hội thất bại trên chính ngay quê hương của Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại Sự sụp đổ của một phần hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới đã khiến giới chính trị tư sản v chủ nghĩa đế quốc tin chờ vo hiệu ứng “đô-mi-nô”

về cái g ⌀i l “sự sụp đổ định mệnh” ton hệ thống của chủ nghĩa xã hội v ngóng đợi về thời khắc “vng”: đó l “chiến thắng không cần chiến tranh” của thế giới tư sản Vì vậy, bảo vệ ton vẹn độc lập dân độc v xây dựng xã hội chủ nghĩa luôn l hai nhiệm vụ chiến lược của ton Đảng, ton dân ta

Trang 4

Tiểu luận “Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc v chủ nghĩa xã hội” góp phần lm sáng tỏ tính đúng đắn, khoa

h ⌀c, cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin để chúng ta có nhận thức đúng đắn, sâu sắc hơn về tư tưởng vĩ đại, những cống hiến to lớn của Người v bảo vệ tính đúng đắn, khoa h ⌀c, cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin Từ

đó tiếp thêm niềm tự ho về sức mạnh dân tộc, tin tưởng vo sự lãnh đạo của Đảng v sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam trước những âm mưu chống phá của chủ nghĩa đế quốc v các thế lực phản động

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung:

Tiểu luận phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc v chủ nghĩa xã hội

Mục tiêu cụ thể:

- Tìm hiểu quan niệm, tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc v chủ nghĩa xã hội

- Phân tích rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ sở hình thnh, mối quan

hệ giữa độc lập dân tộc v chủ nghĩa xã hội

- Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc v chủ nghĩa xã hội

3 Phương pháp nghiên cứu

Tiểu luận sử dụng phương pháp thu thập, phân tích v tư duy logic dựa trên tham khảo sách báo, tạp chí khoa h ⌀c, trang thông tin điện tử của Đảng,… kết hợp với thực tiễn lịch sử Việt Nam Bên cạnh đó, còn

sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh,…để lm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu

Trang 5

II. PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 QUAN NIỆM, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC

LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.1 Quan niệm, tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc

Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc l nguồn sức mạnh lm nên chiến thắng của sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam, đồng thời cxng l nguồn động viên đối với các dân tộc bị áp bức trên ton thế giới Tư tưởng Hồ Chí Minh về đô yc lâ yp dân tô yc gồm mô yt số nô yi dung sau:

Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc Người nói rằng: “Cái m tôi cần nhất trên đời l đồng bo tôi được

tự do, Tổ quốc tôi được độc lập” Năm 1919, tại Hội Nghị ở Vécxây (Pháp), thay mặt những người Việt Nam yêu nước, Hồ Chí Minh đã gửi tới Hội nghị bản Yêu sách của Nhân dân An Nam đòi quyền bình đẳng về mặt pháp lý v đòi các quyền tự do, dân chủ của người dân Đông Dương Trong Tuyên ngôn độc lập năm 1945, thay mặt Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh trịnh tr ⌀ng tuyên bố trước quốc dân đồng bo v thế giới rằng: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do v độc lập, v sự thực đã thnh một nước tự do v độc lập Ton thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần v lực lượng, tính mạng v của cải để giữ vững quyền tự do v độc lập ấy” Ý chí v quyết tâm trên còn được thể hiện trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp v chống Mỹ ginh được thắng lợi, đất nước được hòa bình, thống nhất

Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của Nhân dân trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh,

Người luôn coi độc lập gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm cho Nhân dân, như Người từng bộc bạch đầy tâm huyết: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, l lm sao cho nước ta hon ton độc lập, dân ta được hon ton tự do, đồng bo ai cxng có cơm ăn áo mặc, ai cxng được h ⌀c hnh”

Trang 6

Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để Theo

Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải l độc lập thật sự, hon ton v triệt để trên tất cả các lĩnh vực Người nhấn mạnh: Độc lập m người dân không có quyền tự quyết về ngoại giao, không có quân đội riêng, không có nền ti chính riêng…, thì độc lập đó chẳng có ý nghĩa gì Trên tinh thần đó v trong hon cảnh đất nước ta sau Cách mạng Tháng Tám còn gặp nhiều khó khăn, nhất l nạn thù trong giặc ngoi bao vây tứ phía, để bảo vệ nền độc lập mới ginh được, Người đã thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sử dụng nhiều biện pháp, trong đó có biện pháp ngoại giao, để đảm bảo nền độc lập thực sự của đất nước

Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ trong lịch

sử đấu tranh ginh độc lập dân tộc, dân tộc ta luôn đứng trước âm mưu chia cắt đất nước của kẻ thù Tháng 02/1958, Người khẳng định: “Nước Việt Nam l một, dân tộc Việt Nam l một” Trong Di chúc, Người cxng đã thể hiện niềm tin tuyệt đối vo sự thắng lợi của cách mạng, sự thống nhất nước nh: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, Nhân dân ta nhất định sẽ hon ton thắng lợi Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất Đồng bo Nam Bắc nhất định sẽ sum h ⌀p một nh”

1.2 Quan niệm, tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

Hồ Chí Minh cho rằng chủ nghĩa xã hội l một chế độ dân chủ do nhân dân lm chủ, dưới sự lãnh đạo của Đảng Chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh l một xã hội tốt đẹp, xoá bỏ m ⌀i áp bức, bóc lột; công bằng hợp lý - lm nhiều hưởng nhiều, lm ít hưởng ít, không lm không hưởng; bảo đảm phúc lợi cho người gi, trẻ mồ côi; một xã hội có nền sản xuất phát triển gắn liền với sự phát triển khoa h ⌀c - kỹ thuật v không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân lao động Đó l một xã hội có kỷ cương, đạo đức, văn minh trong đó người với người l bạn bè, đồng chí, anh em, m ⌀i người được phát triển hết khả năng của mình; hòa bình hữu nghị, lm bạn với các nước; một xã hội do nhân dân lao động lm chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Trang 7

Theo Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa xã hội chính l xây dựng tiềm lực phát triển của dân tộc trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Với các thiết chế đó v nền tảng tinh thần riêng có, chủ nghĩa

xã hội có khả năng vận động liên tục, tự bảo vệ vững chắc các thnh quả cách mạng của nhân dân Trên phạm vi quốc tế, chủ nghĩa xã hội lớn mạnh

sẽ có sức hấp dẫn thu hút các dân tộc, đặc biệt các dân tộc chậm phát triển

đi theo con đường chủ nghĩa xã hội; mặt khác chủ nghĩa xã hội sẽ l bệ đỡ của ho bình thế giới, hạn chế v ngăn chặn các cuộc chiến tranh đế quốc, chiến tranh xâm lược, xoá bỏ tình trạng dân tộc ny đi áp bức dân tộc khác

Hồ Chí Minh khẳng định, trong chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động l người chủ duy nhất Đó l sự khác biệt về chất giữa chủ nghĩa xã hội với các chế độ xã hội trước đó Chế độ dân chủ l chế độ do nhân dân lm chủ, dân chủ l vấn đề thuộc bản chất của nh nước ta Theo Hồ Chí Minh, dân chủ xã hội chủ nghĩa phải được phát huy trên tất cả các lĩnh vực, phải được thể chế hoá bằng pháp luật, được hon thiện, nâng cao trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội v nâng cao dân trí Thực hiện được một xã hội như vậy thì độc lập dân tộc mới thực sự vững chắc, sự nghiệp giải phóng dân tộc mới thắng lợi một cách hon ton v triệt để

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

II.1.1 Cơ sở lý luận

Chủ nghĩa Mác - Lênin l nguồn gốc lý luận chủ yếu quyết định sự hình thnh v phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa Mác - Lênin đã cung cấp cho Chủ tịch Hồ Chí Minh thế giới quan, phương pháp luận khoa h ⌀c, những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng v chủ nghĩa duy vật lịch sử Tư tưởng Hồ Chí Minh l sự vận dụng sáng tạo v phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vo điều kiện cụ thể của Việt Nam Theo

Trang 8

Người, chủ nghĩa Mác - Lênin không những l cái “cẩm nang” thần kỳ, l kim chỉ nam m còn l “mặt trời soi sáng” con đường chúng ta đi đến thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội v chủ nghĩa cộng sản

II.1.2 Cơ sở thực tiễn

Giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, độc lập dân tộc bị xâm phạm, các phong tro yêu nước chống Pháp lúc bấy giờ khó khăn, bế tắc Đứng trước cuộc khủng hoảng con đường cứu nước, Hồ Chí Minh xác định: “Tôi muốn đi ra nước ngoi xem nước Pháp v các nước khác Sau khi xem xét h ⌀ lm như thế no, tôi sẽ trở về giúp đồng bo chúng ta”

Xuất phát từ lòng yêu nước ra đi tìm đường giải phóng dân tộc, trải qua gần 10 năm đầy gian truân v thử thách, Hồ Chí Minh đã đi khắp các châu lục khảo sát nhiều nước thuộc địa v các nước tư bản phát triển Mỹ, Anh, Pháp Người nhận rõ: chủ nghĩa đế quốc l một hệ thống thế giới, chúng vừa tranh ginh, xâu xé thuộc địa, vừa vo hùa với nhau để nô dịch các dân tộc nhỏ yếu trong hệ thống thuộc địa của chúng Mỗi thuộc địa l một mắt khâu của chủ nghĩa đế quốc, do vậy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của mỗi nước chỉ tiến hnh riêng rẽ thì không thể ginh thắng lợi

Hồ Chí Minh nghiên cứu những cuộc cách mạng xã hội lớn trên thế giới Với cách mạng giải phóng dân tộc năm 1776 của Mỹ v cách mạng nhân quyền v dân quyền Pháp năm 1789, Người rút ra kết luận: cách mạng Pháp v cách mạng Mỹ l cách mạng tư sản, cách mạng không đến nơi, không giải phóng những người lao động m lại đi áp bức các dân tộc khác Cách mạng Việt Nam không thể đi theo con đường đó

Đầu tháng Mười năm 1917, cách mạng vô sản Nga thnh công đã mở ra thời đại mới - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi ton thế giới Chính tính chất của thời đại mới đã tạo ra khả năng hiện thực cho những dân tộc lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội Nghiên cứu Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, Hồ Chí Minh nhận rõ: chỉ có Cách mạng tháng Mười Nga mới thnh công đến nơi, mang lại tự do bình đẳng

Trang 9

thật cho tất cả nhân dân lao động v giúp đỡ giải phóng các dân tộc thuộc địa Hồ Chí Minh đi đến kết luận: Cách mạng Việt Nam phải đi theo con đường Cách mạng Tháng Mười Nga - con đường cách mạng vô sản

Tháng 7-1920, Người đ ⌀c Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc v vấn đề thuộc địa của Lênin đăng trên báo L’Humanité Luận cương của Lênin đã giúp Hồ Chí Minh tìm ra con đường giải phóng dân tộc theo quỹ đạo cách mạng vô sản Đó l con đường giải phóng dân tộc một cách triệt để, con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Đó l kết quả tất yếu quá trình tìm đường cứu nước của Hồ Chí Minh Đây l sự lựa ch ⌀n duy nhất đúng, phù hợp với đòi hỏi v nguyện v ⌀ng của dân tộc, nhân dân Việt Nam, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại mới

2.2 Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội qua tư tưởng

Hồ Chí Minh

2.2.1 Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội

Theo Hồ Chí Minh độc lập dân tộc l mục tiêu trực tiếp, trước hết, l cơ

sở tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội Theo Người, con đường cách mạng Việt Nam có hai giai đoạn: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân v cách mạng xã hội chủ nghĩa Cách mạng dân tộc dân chủ có hai nhiệm vụ chiến lược cơ bản, trong đó giải phóng dân tộc l nhiệm vụ hng đầu, nhiệm vụ dân chủ được thực hiện tiến trình từng bước v phục tùng nhiệm vụ giải phóng dân tộc Vì thế, ở giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ thì độc lập dân tộc l mục tiêu trực tiếp, trước mắt, cấp bách

Bên cạnh việc tiếp thu v vận dụng sáng tạo lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng trên của Người xuất phát từ thực tế nước ta l nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến, cho nên nhiệm vụ đầu tiên của cách mạng l dân quyền cách mạng v thổ địa cách mạng tức đánh đổ đế quốc – phong kiến, sau đó mới quá độ lên chủ nghĩa xã hội v chủ nghĩa cộng sản

đã được Người nêu rõ trong Chánh cương vắn tắt của Đảng (1930)

Trang 10

Mặt khác, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền v ton vẹn lãnh thổ của đất nước, độc lập dân tộc bao giờ cxng gắn với tự do, dân chủ, ấm no hạnh phúc của nhân dân lao động Vì vậy, khi nhấn mạnh mục tiêu độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh không bao giờ coi đó l mục tiêu cuối cùng của cách mạng Việt Nam Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, ginh độc lập để đi tới xã hội cộng sản; độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc l mục tiêu cốt yếu, trực tiếp của cách mạng dân tộc dân chủ, l mục tiêu trước hết của quá trình cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo, đồng thời l điều kiện hng đầu, quyết định để cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chuyển sang giai đoạn kế tiếp - cách mạng xã hội chủ nghĩa Do vậy, cách mạng dân tộc dân chủ cng triệt để thì những điều kiện tiến lên chủ nghĩa xã hội cng được tạo ra đầy đủ Độc lập dân tộc tạo tiền đề, điều kiện để nhân dân lao động tự quyết định con đường đi tới chủ nghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

2.2.2 Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc vững chắc

Chủ nghĩa xã hội l con đường củng cố vững chắc độc lập dân tộc, giải phóng dân tộc một cách hon ton triệt để Về lý luận, độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội thể hiện mối quan hệ giữa mục tiêu trước mắt v mục tiêu cuối cùng; mối quan hệ giữa hai giai đoạn của một quá trình cách mạng Cách mạng dân tộc dân chủ xác lập cơ sở, tiền đề cho cách mạng xã hội chủ nghĩa, cách mạng xã hội chủ nghĩa khẳng định v bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc

Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao giờ cxng gắn liền với đời sống

ấm no, hạnh phúc của quần chúng nhân dân, những người đã trực tiếp lm nên thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ Để đảm bảo vững chắc độc lập dân tộc, để không rơi vo lệ thuộc, đói nghèo lạc hậu, chặng đường tiếp theo chỉ có thể l đi lên chủ nghĩa xã hội Người khẳng định "Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng triệt để các dân tộc bị áp

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN