1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội vào giáo dục nhận thức chủ nghĩa xã hội cho sinh viên trường Đại học bách khoa – Đại học quốc gia hồ chí minh

41 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Chủ Nghĩa Xã Hội Vào Giáo Dục Nhận Thức Chủ Nghĩa Xã Hội Cho Sinh Viên Trường Đại Học Bách Khoa - Đại Học Quốc Gia Hồ Chí Minh
Tác giả Lờ Hoàng Duy, Lờ Quang Khỏi, Nguyễn Hoàng Quõn, Định Việt Thành, Đặng Bảo Tớn
Người hướng dẫn Nguyễn Hữu Sơn
Trường học Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. HO CHI MINH
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

Với những lý do nêu trên, nhóm đã thống nhất và lựa chọn nghiên cứu đề tài “Vận dụng tư tưởng Hỗ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội vào giáo đục nhận thức chủ nghĩa xã hội cho sinh viên Trường

Trang 1

_ DAI HOC QUOC GIA TP HO CHI MINH

TRUONG DAI HOC BACH KHOA TP HO CHi MINH

VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỎ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA

XÃ HỘI VÀO GIÁO DỤC NHẬN THỨC CHỦ NGHĨA

XÃ HỘI CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

BACH KHOA - DAI HOC QUOC GIA HO CHI MINH

TRONG GIAI DOAN HIEN NAY

LỚP CC03 - NHÓM 10 - HK232 Ngày nộp: 22/03/2024

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Sơn

STT | SINH VIÊN THỰC HIỆN MSSV

Nguyễn Hoàng Quân 2152265

Trang 2

BAO CAO PHAN CONG NHIEM VU VA KET QUA

THUC HIEN DE TAI CUA TUNG THÀNH VIÊN NHÓM 10 LỚP CC03

4, | Pinb Viet "| Thanh | 5152966 | Myc 3.1 wee: Hoan thanh

Tổng thu, kiểm tra và Hoà

Trang 3

CHUONG I TU TUONG HÒ CHÍ MINH VỀ CHÚ NGHĨA XÃ HỘI 3

1.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội 3 1.2 Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan -ssss° 4 1.3 Một số đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa 5 s55 s2 6

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG GIÁO DỤC NHẬN THỨC CHÚ NGHĨA XÃ HỘI CHO SINH VIÊN TRUONG DAI HOC BACH KHOA - ĐHQG TP.HCM 10

2.1 Thực trạng nhận thức của sinh viên Trường Đại học Bách khoa —- DHQG

3.1.2 Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi

3.2 Một số giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội vào

giáo dục nhận thức chủ nghĩa xã hội cho sinh viên Trường Đại học Bách khoa —

Trang 4

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai:

Từ giữa thế kỷ XIX, đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược và thống trị, nhân dân

Việt Nam lâm vào cảnh nô lệ lầm than, “một cô hai tròng”, bị bọn dé quéc va phong kién

áp bức, bóc lột Trong bối cảnh Cách mạng Việt Nam rơi vào bề tắc về đường lối, với khát

vọng và “ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào aI cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”, Hồ Chí Minh đã

quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc bằng con đường chủ nghĩa Mác — Lênin Tư tưởng của Người đã đặt nền móng cho việc hình thành đường lối, tạo nên thắng

lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam hơn 80 năm qua

Sau 35 năm đổi mới, đất nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế — xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đang đây mạnh

công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; đạt được nhiều thành tựu to lớn, có ý

nghĩa lịch sử Tuy vậy, trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có những diễn biến phức tạp, khó lường; thuận lợi, thời cơ đan xen với khó khăn, thách thức, đặt ra nhiều vấn

đề mới, cấp bách đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tô quốc Các thế lực thủ địch luôn tìm mọi cách, mọi cơ hội xuyên tạc chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc

ta, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đáng, xuyên tạc nền tảng tư tưởng của Đảng ta hòng lam

giảm niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, sự quán lý của Nhà nước Trước

tình hình đó, việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa sống còn trong bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa

Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam luôn đánh giá đúng đắn bản chất

cách mạng, tiềm năng to lớn, sức vươn lên mạnh mẽ của thanh niên, sinh viên và đặt lòng tin vào vai trò to lớn của thanh niên, sinh viên Trong xu thế toàn cầu hóa- xu hướng chung

của tiễn trình hội nhập, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện chính sách mở cửa hội nhập, đa

phương hóa và đa dạng hóa các quan hệ một cách sâu rộng Điều đó cũng đồng nghĩa với việc, chúng ta phải đương đầu với những tác động của tiến trình hội nhập cả theo chiều

hướng tích cực và tiêu cực Nó chi phôi các hệ giá trị, các chuân mực đạo đức cũng như lôi

Trang 5

thực trạng đáng báo động hiện nay là một bộ phận không nhỏ thanh niên, sinh viên thiếu lý tưởng sông, giảm sút niềm tin, ít quan tâm đến tình hình đất nước; có xu hướng đề cao chủ nghĩa cá nhân; sống buông thả bản thân, hành xử hung bạo, bất chấp pháp luật; thờ ơ, vô

cảm thiếu trách nhiệm; tiếp thu thiếu chọn lọc văn hóa từ bên ngoài

Với những lý do nêu trên, nhóm đã thống nhất và lựa chọn nghiên cứu đề tài “Vận dụng tư tưởng Hỗ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội vào giáo đục nhận thức chủ nghĩa xã hội cho sinh viên Trường Đại học Bách khoa — ĐHQO.HCMI trong giai đoạn hiện nay” cho

Bài tập lớn trong chương trình học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục dich khang dinh

tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và phân tích thực trạng của công tác giáo dục

chính trị tư tưởng cho sinh viên ở trường đại học Bách Khoa TP.HCM hiện nay

2 Nhiệm vụ của đề tài:

Một là, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

Hai là, phân tích làm rõ thực trạng giáo dục nhận thức chủ nghĩa xã hội cho sinh

viên Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG Thành phó Hồ Chí Minh

Ba là, nghiên cứu giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

vào giáo dục nhận thức chủ nghĩa xã hội cho sinh viên Trường Đại học Bách Khoa — ĐHQG

Thành phố Hồ Chí Minh

3 Bồ cục tổng quát của đề tài:

Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận và Danh mục tải liệu tham khảo, bài tiêu luận được kết cấu thành 3 chương, 7 mục

Chương I: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

Chương II: Thực trạng giáo dục nhận thức chủ nghĩa xã hội cho sinh viên Trường Đại học Bách khoa —- ĐHQG TP.HCM

Chương II: Giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội vào giáo dục nhận thức chủ nghĩa xã hội cho sinh viên Trường Đại học Bách khoa — ĐHQG.HCM

Trang 6

PHAN NOI DUNG

CHUONG I TU TUGNG HO CHI MINH VE CHU NGHIA XA HOI 1.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

Trong quá trình ra di tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh không chí tiếp cận được với những tư tưởng cơ bản về giải phóng dân tộc mà Người còn tiếp cận được với hệ tư

tưởng mang đậm tính khoa học và nhân văn về một chế độ xã hội mà ở đó sự phát triển tự

do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người — xã hội cộng

sản chủ nghĩa Người khăng định mục đích của cách mạng Việt Nam là tiến đến chủ nghĩa

cộng sản! Xã hội cộng sản chủ nghĩa có hai giai đoạn: Giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội;

giai đoạn cao là chủ nghĩa cộng sản Hai giai đoạn ấy giống nhau ở chỗ: Sức sản xuất đã phát triển cao, nền tảng kinh tế là tư liệu sản xuất đã trở thành của chung, không còn giai cấp áp bức, bóc lột Hai giai đoạn ấy khác nhau ở chỗ: Chủ nghĩa xã hội vẫn còn chút ít vết tích của xã hội cũ còn chủ nghĩa cộng sản thì không? Vì vậy, muốn tiến lên chủ nghĩa cộng sản, trước hết phải xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội

Trong các tác phâm của mình, Hồ Chí Minh không để lại một định nghĩa cô định về

chủ nghĩa xã hội Với cách diễn đạt dung di, dé hiểu, dễ nhớ, khái niệm “chủ nghĩa xã hội”

được Người tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau bằng cách chỉ ra những đặc trưng quan trọng nhất ở một lĩnh vực cụ thể nào đó, như tiếp cận ở góc độ khát vọng của dân tộc khi đất nước còn là thuộc địa, Người khăng định: Chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản

mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức; ở góc độ chính tri: chế độ xã hội chủ nghĩa là

chế độ của nhân dân, do nhân dân làm chủ; & gdc d6 kinh :ế: chủ nghĩa xã hội có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại; ở góc độ quan hệ giữa người với người: chủ nghĩa

xã hội đem lại tự do, bình dang, bac ái, xóa bỏ “những bức tường đài” ngăn cản con người đoàn kết, yêu thương nhau: v.v Song tất cả những cách tiếp cận ấy đều hướng đến mục

tiêu cơ bản của chủ nghĩa xã hội mà theo Người: “Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ

'H6 Chi Minh, Todn tdp, Sdd, NXB Chinh trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tập II, tr 610

2 H6 Chi Minh, Todn tdp, Sdd, NXB Chinh trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tập 8, tr 289, 290

3 H6 Chi Minh, Todn tdp, Sdd, NXB Chinh tri Quốc gia sự thật, Hà Nội, tập I1, tr 610

4H Chi Minh, Todn tdp, Sdd, NXB Chinh trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tập 12, tr 372

Trang 7

người có công ăn việc làm, được am no và song một đời hạnh phúc”, la lam sao chi dân giàu, nước mạnh

So sánh các chế độ xã hội đã tôn tại trong lịch sử dé thay su khac nhau vé ban chat

của chủ nghĩa xã hội với các chế độ xã hội khác, Hồ Chí Minh nhận thấy: “Trong xã hội có

giai cấp bóc lột thống trị, chỉ có lợi ích cá nhân của một số rất ít người thuộc giai cap thong trị là được thỏa mãn, còn lợi ích cá nhân của quần chúng lao động thì bị giày xéo Trái lại, trong chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa là chế độ do nhân dân lao động làm

chủ, thì mỗi người là một bộ phận của tập thé, giữ một vị trí nhất định và đóng góp một

phần công lao trong xã hội Cho nên lợi ích cá nhân là nằm trong lợi ích tập thê, là một bộ

phận của lợi ích tập thê Lợi ích chung của tập thé duoc bao dam thi loi ich riêng của cá

nhân mới có điều kiện được thỏa mãn”5,

Như vậy, theo Hồ Chí Minh, xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội ở giai đoạn đầu của

xã hội cộng sản chủ nghĩa Tuy còn tôn đọng tàn dự của quá khứ nhưng xã hội xã hội chủ nghĩa không còn áp bức, bóc lột, do nhân dân lao động làm chủ, trong đó con người sống

ấm no, tự do, hạnh phúc; quyền lợi của cá nhân và tập thể vừa thống nhất, vừa gắn bó chặt chẽ với nhan]

1.2 Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan

Học thuyết Hình thái kinh tế — xã hội của C.Mác đã chí ra rằng, sự phát triển của xã hội loài người là quá trình lịch sử — tự nhiên Sự phát triển này không tuân theo ý muốn chủ quan của con người mà tuân theo những quy luật khách quan, trong đó, trước hết và quan trọng nhất là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quy luật về kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng Theo đó,

“Sự sụp đồ của giai cấp tư sản và thăng lợi của giai cấp vô sản là tât yêu như nhau”

5 Hồ Chí Minh, 7oàn tp, Sdd, NXB Chinh tri Quéc gia sự thật, Hà Nội, tập 11, tr 610

7 Bộ Giáo đục và Đào tạo: Giáo trình Tư tưởng Hỗ Chí Minh (Dành Cho Bậc Đại Học Hệ Không Chuyên Lý Luận

Chính Trị), NXB Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tr 72

Trang 8

Sau khi Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, trong điều kiện lịch sử mới và từ thực tiễn những năm đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Nga, V.LLênin khẳng

định tính đúng đắn học thuyết của C.Mác về quy luật phát triển của xã hội và nhận định:

“Với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thê tiên tới chế

độ xô viết, và qua những giai đoạn phát triển nhất định, tiễn tới chủ nghĩa cộng sản, không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”? Ở đây V.I.Lênin đã đưa ra quan điểm

về hai hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội: guá độ trực tiếp đối với các nước có chủ nghĩa

tư bản phát triển cao, giai cấp công nhân đã trưởng thành và guá độ gián tiếp đối với các nước chưa qua giai đoạn phát triên tư bản chủ nghĩa

Kế thừa tư tưởng của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác — Lênin để nghiên cứu về

lịch sử và vận dụng vào bối cảnh xã hội Việt Nam, ngay từ năm 1953, Hồ Chí Minh đã

nhận thấy: Nhìn chung, xã hội loài người đã trải qua chế độ công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và sẽ tiến lên xã hội xã hội chủ nghĩa; song, lộ trình này không bắt buộc đối với tất cả các nước mà diễn ra theo hai phương thức, trong đó: Có

nước thi tién thăng lên chủ nghĩa xã hội như Liên Xô: có nước thì phải kinh qua chế độ dân chủ mới, rồi tiễn lên chủ nghĩa xã hội như các nước Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam, v.v

!fNgười chỉ rõ đặc điểm của đân chủ mới là: Dưới sự lãnh đạo của Đảng và giai cấp công

nhân, nhân dân đánh đồ đề quốc và phong kiến; trên nền tảng công nông liên minh, nhân dân lao động làm chủ nước nhà, xây dựng nhân đân dân chủ chuyên chính; cô nhiều thành phân kinh tế; tư tưởng Mác — Lênin là tư tưởng dẫn đường, ngày càng được củng cô và phát triển; Đảng lãnh đạo thực hiện dân chủ mới và tiến dần đến chủ nghĩa xã hội; trong nước thì nhân dân quyết tâm phần đấu, quyết tâm /iến lên; trên thê giới thì có phe dân chủ hòa bình ủng hộ!!

Như vậy, theo Hồ Chí Minh, tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yêu khách quan,

song, tùy theo bối cảnh cụ thể mà thời gian, phương thức tiến lên chủ nghĩa xã hội ở mỗi quốc gia sẽ diễn ra một cách khác nhau Những nước đã qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa sẽ “đi thăng” lên chủ nghĩa xã hội; những nước đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân

° VI Lénin, Todn tép, NXB Tién B6, Matxcova, tap 41, tr 295

!9 Hỗ Chí Minh, Toàn tap, Sdd, NXB Chinh tri Quéc gia sw that, Ha Ndi, tap 11, tr 600, 601: tập 8, tr 293,

114 Chí Minh, 7oàn tap, Sdd, NXB Chinh tri Quéc gia sw that, Ha Ndi, tp 8, tr 293, 294.

Trang 9

chủ nhân dân nhưng chưa qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa có thê bỏ qua giai đoạn này để đi lên chủ nghĩa xã hội nếu có sự lãnh đạo của Đảng, của giai cấp công nhân, xây dựng được khối liên minh công nông, được chủ nghĩa Mác — Lênin dẫn đường và được sự

giúp đỡ của các lực lượng tiến bộ trên thế gidi

Với nhận định trên, Hồ Chí Minh đã cho thấy tính chất chung của các quy luật phát trién xã hội và tính đặc thù trong sự thể hiện các quy luật đó ở những quốc gia cụ thê, trong những điều kiện cụ thê

Đối với Việt Nam, hàng nghìn năm dưới ách thống trị tàn bạo của chế độ phong

kiến, thực dân, nhiều khuynh hướng cứu dân, cứu nước đã được thử nghiệm nhưng đều

không đem lại kết quả cuối cùng mà dân tộc khát khao đạt được Chỉ có chủ nghĩa xã hội

mới là nguồn gốc của tự do, bình đăng, bác ái, xóa bỏ được những bức tường dài ngăn cản

con người đoàn kết, yêu thương nhau!? Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nhân loại

nói chung, của Việt Nam nói riêng vừa là một tất yếu của lịch sử, vừa đáp ứng được khát vọng của các dân tộc bị áp bức, bóc lột, của những lực lượng tiến bộ trong quá trình đấu tranh tự giải phóng mình

1.3 Một số đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa

Là xã hội có bản chất khác hắn các xã hội khác đã tồn tại trong lịch sử, xã hội xã hội chủ nghĩa có nhiều đặc trưng: song, nếu tiếp cận từ những lĩnh vực lớn của xã hội, theo Hồ

Chí Minh, xã hội xã hội chủ nghĩa có một số đặc trưng co ban sau:

Thứ nhất, về chính trị: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có chế độ dân chủ

Chế độ dân chủ trong xã hội xã hội chủ nghĩa được thê hiện trước hết là xã hội do

nhân dân làm chủ, nhân dân là chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản trên nền tảng liên

minh công - nông Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, địa vị cao nhất là nhân dân Nhà nước là của dân, do dân và vì dân Mọi quyền lợi, quyền lực, quyền hạn thuộc về nhân dân và mọi

hoạt động xây dựng, bảo vệ đât nước, bảo vệ chê độ xã hội cũng thuộc về nhân dân!3

12 Hồ Chí Minh, 7oàn rập, Sảd, NXB Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tập I, tr 496

!3 Hồ Chí Minh, Toàn tap, Sdd, NXB Chinh tn Quốc gia su that, Ha Ndi, tap 13, tr 10; tap 7, tr 434; tap 6, tr 232;

Trang 10

Những tư tưởng cơ bán về đặc trưng chính trị trong xã hội xã hội chủ nghĩa nêu trên không chỉ cho thấy tính nhân văn cao cả của Hồ Chí Minh mà còn cho thấy Hồ Chí Minh

nhận thức rất sâu sắc về sức mạnh, địa vị và vai trò của nhân dân; về sự thắng lợi của chủ

nghĩa xã hội khi Đảng lãnh đạo dựa vào nhân dân, huy động được nhân lực, tài lực, trí lực

của nhân dân đề đem lại lợi ích cho nhân dân

Liên quan dén van dé dan chu, trong Tuyén ngôn của Dáng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ: Đề tiên tới chủ nghĩa xã hội, trong giai đoạn thứ nhất của cách mạng

vô sản, giai cấp vô sản phải “giành lay dân chủ” đề thực hiện nền chuyên chính của mình!!

Kế thừa và phát triển tư tưởng trên, Hồ Chí Minh cho rằng, chế độ nào cũng có chuyên chính; song, sự khác nhau cơ bản giữa chuyên chính trong chế độ xã hội chủ nghĩa với chuyên chính trong các chế độ khác ở chỗ: Chuyên chính ở chế độ phong kiến, tư bản là chuyên chính của số ít người đối với đại đa số nhân dân, còn chuyên chính dưới chế độ xã

hội chủ nghĩa là chuyên chính của đại đa số nhân dân đối với thiểu số phản động chồng lại

lợi ích của nhân dân!Š Người gọi chuyên chính này 1a nhdn dan dan chu chuyên chính và giải thích “nhân dân dân chủ chuyên chính, nghĩa là dân chủ với nhân dân, chuyên chính

(trừng trị) bọn phản động”!5 Về tầm quan trọng của z›bân dân dân chủ chuyên chính, Người

chỉ rõ: “Như cái hòm đựng của cải thì phải có khóa Nhà thì phải có cửa Khóa và cửa để phòng kẻ gian ăn trộm 2án chú là của quý báu nhất của nhân dân, c#zyên chính là cái khóa, cái cửa để đề phòng kẻ phá hoại, nêu hòm không có khóa, nhà không có cửa thì sẽ mắt cắp hết Cho nên có cửa phải có khóa, có nhà phải có cửa Thế thì dân chủ cũng cần

phải có chuyên chính đề giữ gìn lấy dân chủ””,

Như vậy, theo Hồ Chí Minh, trong chủ nghĩa xã hội, đân chủ và nhân dân dân chủ chuyên chính là hai mặt của một vấn đề, là hai yếu tô không thể tách khỏi nhau đề dân chủ

được thực hiện và được bảo vệ trong hiện thực

Thứ hai, về kinh tế: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có nên kinh tế phát triển cao

dua trên lực lượng sản xuất hiện đại và chê độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yêu

14 C Mác và Ph Ăngghen, 7oàn rập, NXB Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tập 4, tr 626

'S H6 Chi Minh, Todn tap, Sdd, NXB Chinh trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tập 10, tr 456, 457

'6 H8 Chi Minh, Todn tap, Sdd, NXB Chinh trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tập 8, tr 293

Trang 11

Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội phát triển cao hơn chủ nghĩa

tư bản nên chủ nghĩa xã hội phải có nền kinh tế phát triển cao hơn nền kinh tế của chủ nghĩa

tư bản; đây là nền kinh tế dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiên tiến Đặt trong bi cảnh xã hội đương thời, lực lượng sản xuất hiện đại được Hồ Chí Minh

diễn đạt là công cụ lao động, phương tiện lao động trong quá trình sản xuất “đã phát triển dần đến máy móc, sức điện, sức nguyên tử”!3 Về quan hệ sản xuất, Hồ Chí Minh đặc biệt

nhân mạnh đến quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất bởi đây là yếu tố thuộc quan hệ giữa người

với người trong lĩnh vực kinh tế Người chỉ rõ, chính chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất cơ

bản là nguồn gốc trực tiếp dẫn đến hiện tượng người bóc lột người nên chủ nghĩa xã hội phải từng bước xóa bỏ chế độ sở hữu này Trong nền kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam, Hồ Chi Minh chi rõ: “trước kia ruộng đất của địa chủ, nông dân cứ cúi đầu làm lụng suốt ngày,

gặt bao nhiêu thì nộp cho địa chủ hết”; ngày nay, xây dựng chủ nghĩa xã hội thì máy móc,

ruộng đất, xe lửa, ngân hàng, v.v phải là của nhân dân, nhân dân phải là chủ sở hữu về tư

liệu sản xuất để làm chung, hưởng chung” Đây là tư tưởng Hỗ Chí Minh về chế độ công

hữu tư liệu sản xuất chủ yêu trong chủ nghĩa xã hội

Thứ ba, về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội, xã hội xã hội chủ nghĩa là xã

hội có trình độ phát triển cao về văn hóa và đạo đức, bảo đảm sự công bằng, hợp lý trong

các quan hệ xã hội

Trinh d6 phat triển cao về văn hóa và đạo đức của chủ nghĩa xã hội thê hiện trước hết trong các quan hệ xã hội; đây là xã hội không còn hiện tượng người bóc lột người; con

người được tôn trọng, được đảm bảo đổi xử công bằng, bình đăng: được tạo điều kiện để

phát huy năng lực của mình và các dân tộc đoàn kết, gắn bó với nhau

So sánh giữa các chế độ xã hội, Hồ Chí Minh nhận thấy: Chí có chủ nghĩa xã hội

mới “chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và đảm bảo cho nó được thỏa mãn”?!;

“chỉ ở trong chê độ xã hội chủ nghĩa thì mỗi người mới có điêu kiện để cải thiện đời sông

'8 44 Chí Minh, 7oàn záp, Sđ4, NXB Chính trị Quốc gia sw that, Ha Ndi, tap 11, tr 600

'° Hỗ Chí Minh, 7oàn tap, Sdd, NXB Chinh tri Quéc gia sự thật, Hà Nội, tập 10, tr 388

20 4 Chí Minh, 7oàn /áp, Sđd, NXB Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tập 10, tr 389, 390,

?! Hồ Chí Minh, 7oàn tap, Sdd, NXB Chinh tri Quéc gia sự thật, Hà Nội, tập II, tr 610.

Trang 12

riêng của mình, phát huy tính cách riêng và sở trường riêng của mình”?? Chủ nghĩa xã hội

là cơ sở, là tiền đề đề tiến tới chế độ xã hội bình đăng, bác ái, không còn phân biệt chủng

tộc, không còn gì ngăn cản những lao động hiểu nhau và thương yêu nhau”

Chủ nghĩa xã hội bảo đảm tính công bằng và hợp lý trong các quan hệ xã hội Đây

là xã hội đem lại quyền bình đăng trước pháp luật cho mọi công dân; mọi cộng đồng người đoàn kết chặt chẽ trên cơ sở bình đăng về quyên lợi và nghĩa vụ; ai cũng phải lao động và

ai cũng có quyền lao động”!, ai cũng được hưởng thành quả lao động của mình trên nguyên tắc làm nhiều thì hưởng nhiều, làm ít thì hưởng ít, không làm thì không hưởng, tất nhiên là trừ những người chưa có khả năng lao động hoặc không còn khả năng lao động” Thứ tr, chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của quân chúng nhân dân

dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Từ khi xã hội có giai cấp là có đầu tranh giai cấp Đây là cuộc đấu tranh của những

giai cấp bị trị, bị bóc lột chống lại những giai cấp thống trị nhằm thủ tiêu chế độ người bóc

lột người Khác với các chế độ xã hội trước đó, chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ của nhân

dân, do nhân dân làm chủ, trong đó lợi ích của cá nhân gắn liền với lợi ích xã hội nên tiền

lên chủ nghĩa xã hội không chỉ là “yêu cầu cấp bách của hàng chục triệu người lao động”

mà nó còn là “công trình tập thê của quần chúng lao động”25 Chính nhân dân là lực lượng

xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng như quyết định tốc độ xây dựng và sự vững mạnh của chủ nghĩa xã hội Song, giống như trong một dàn nhạc cần có người nhạc trưởng, trên con tàu cần có người thuyền trưởng và chủ nghĩa Mác-Lênin là “khoa học về thăng lợi của chủ nghĩa xã hội”? nên trong sự nghiệp xây dựng này, Hồ Chí Minh khăng định: Cần có sự

lãnh đạo của một đảng cách mạng chân chính, toàn tâm toàn ÿ phục vụ nhân dân, biết vận

dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thê của nước mình thì mới

có thê đưa cách mạng xã hội chủ nghĩa đến thành công

?? Hồ Chí Minh, Todn tdp, Sdd, NXB Chinh trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tập II, tr 610

?3 Hồ Chí Minh, Todn tap, Sdd, NXB Chinh trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tập I, tr 496

? Hồ Chí Minh, Todn tap, Sdd, NXB Chinh trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tập 12, tr 377, 371; tap II, tr 241

25 H6 Chi Minh, Todn tap, Sdd, NXB Chinh trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tập 10, tr 390

? Hồ Chí Minh, Todn tap, Sdd, NXB Chinh trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tập II, tr 609

?? Hồ Chí Minh, Todn tap, Sdd, NXB Chinh trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, tập II, tr 96

Trang 13

CHUONG II THỰC TRẠNG GIAO DUC NHAN THUC CHU NGHĨA XA HOI CHO SINH VIÊN TRUONG ĐẠI HỌC BACH KHOA - ĐHQG TP.HCM

2.1 Thực trạng nhận thức của sinh viên Trường Đại học Bách khoa — ĐHỌG.HCM

về chủ nghĩa xã hội

2.1.1 Mặt tích cực

Mặt tích cực của thực trạng nhận thức của sinh viên Trường Đại học Bách khoa -

ĐHQG TP.HCM về chủ nghĩa xã hội đa dạng và phụ thuộc vào nhiều yếu tô như văn hóa,

giáo dục, và môi trường xã hội Một số khía cạnh cần được đề cập đến như: hiểu biết lịch

sử và lý luận, ý thức xã hội và công bằng, phê phán và quan điểm cá nhân và cuối cùng là

ảnh hưởng của môi trường và truyền thông

Đầu tiên, về hiệu biết lịch sử và lý luận, đa số các bạn đều biết đến, đã từng nghe

hoặc có kiến thức về lịch sử và lý luận của chủ nghĩa xã hội, dựa theo khảo sát có đến 93.8% các bạn tham gia khảo sát biết về chủ nghĩa xã hội Và tất cả các bạn sinh viên đều đồng ý

với việc chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có gắn liền với đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng

sản Việt Nam Nhiều sinh viên hiểu biết về lịch sử ra đời của chủ nghĩa xã hội: 71.9% các

bạn biết được chủ nghĩa xã hội được hình thành vào thế kỉ XIX và phần lớn các bạn sinh

viên hiểu biết về nhà nước kiêu mới của chủ nghĩa xã hội mang bản chất của giai cấp vô

sản: 78.1% các bạn sinh viên biết được chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mảng bản

chất của giai cấp vô sản

Hình 2.1 Kết quả khảo sát cho câu hỏi “Bạn có biết về chủ nghĩa xã hội không?”

Trang 14

Hình 2.2 Kết quả khảo sát cho câu hỏi “Theo bạn, chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có găn liền với đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam hay không?”

Hình 2.3 Kết quả khảo sát cho câu hỏi “Chủ nghĩa xã hội là hệ tư tưởng chính trị

được hình thành vào thế kỉ thứ mấy?”

Hình 2.4 Kết quả khảo sát cho câu hỏi “Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới

mang ban chat cua giai cập nào?”

Giai cấp nông dân

® Giai cấp tư sản

@© Giai cấp vô sản Giai cấp tiểu thương, doanh nghiệp tự

do

® Giai cấp trị thức

Trang 15

Thứ hai, về ý thức xã hội và công bằng, các bạn sinh viên hiểu rằng chủ nghĩa xã hội đề xuất việc phân phối tài nguyên và quyền lợi xã hội một các công bằng hơn, hướng tới một xã hội không bị chia rẽ về giàu nghèo Điều này đã được thê hiện qua câu trả lời

của các bạn về câu hỏi “Theo bạn, chủ nghĩa xã hội là gì?”: “Chủ nghĩa xã hội là một hệ

thống xã hội mà mọi người chia sẻ tài sản và quyền lợi công bằng, và mọi quyết định quan trọng đều được đưa ra bằng cách cộng đồng thảo luận và quyết định chung Nó tập trung vào việc loại bỏ sự bất công và chia sẻ tài nguyên một cách công bằng đề đạt được sự công

bằng và tiến bộ cho tất cả mọi người.” và “Chủ nghĩa xã hội là một hệ thống chính trị và

kinh tế trong đó các phương tiện sản xuất, nguyên liệu và các phương tiện sản xuất khác thuộc sở hữu và kiểm soát chung của cộng đồng Trong một xã hội theo chủ nghĩa xã hội, mục tiêu chính là đảm bảo sự công bằng xã hội, phân phối tài nguyên một cách bình đẳng

và đáp ứng nhu cầu cơ bản của tất cả các thành viên trong xã hội Chủ nghĩa xã hội có nhiều biến thể khác nhau, và các triết lý khác nhau về cách đạt được mục tiêu xã hội Các hệ thông chủ nghĩa xã hội nôi tiếng bao gồm chủ nghĩa xã hội khoa học, chủ nghĩa xã hội đảng viên,

và các hệ thong xã hội dựa trên triết lý xã hội chia sẻ.”

Thứ ba, về phê phán và quan điểm cá nhân, ta thấy được một số lượng lớn các bạn sinh viên có quan điểm tích cực về chủ nghĩa hội thông qua khảo sát: 68.8% các bạn cho

rằng chủ nghĩa xã hội có ảnh hưởng tích cực đến xã hội hiện đại và cũng tu cau hoi “Theo

bạn, chủ nghĩa xã hội là gì?” ở trên, cũng có thể thấy một số bạn sinh viên có quan điểm tích cực và đúng đắn về chủ nghĩa xã hội thông qua một số câu trả lời như : “Xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ dân chủ, quyền lực cao nhất thuộc về nhân dân Bản chất giai cấp

công nhân của Nhà nước thể hiện trước hết nó là một công cụ đề bảo vệ lợi ích của giai cấp

công nhân.”; “Là xã hội mà con người được hoàn toàn tự do, giải phóng và được làm chủ

xã hội đó” và “Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội hiện thực tốt đẹp xã hội xã hội chủ nghĩa, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.”

Hình 2.5 Kết quả khảo sát cho câu hỏi “Theo bạn, chủ nghĩa xã hội có ảnh hưởng

như thê nào đên xã hội hiện đại?”

Trang 16

Tích cực Tiêu cực

© Không chắc chắn 68,8%

xã hội thông qua môi trường lớp hay việc giảng dạy từ thầy cô và 87.5% các bạn biết thông qua giáo trình và đến 59,4% thông qua mạng hay internet Các con số đã phản ánh tích cực của môi trường giáo dục và mạng Internet trong quá trình nâng cao nhận thức của các bạn sinh viên trường Đại học Bách khoa - ĐHQG TP.HCM

Hình 2.6 Kết quả khảo sát cho câu hỏi “Bạn đã học/biết đến chủ nghĩa xã hội thông

qua những kênh nào?”

Song, bên cạnh nhưng mặt tích cực từ thực trạng nhận thức của sinh viên Trường

Đại học Bách khoa - ĐIQG TP.HCM về chủ nghĩa xã hội, vẫn còn tôn tại những mặt hạn

chế thông qua các khía cạnh trên Đầu tiên, về hiểu biết lịch sử, tuy phần lớn các bạn đều

biết đến chủ nghĩa xã hội nhưng vẫn còn phần trăm các bạn sinh viên không biết đến chủ

13

Trang 17

nghĩa xã hội: 6.3% Có khoảng 28.1% các bạn trả lời sai về thời gian hình thành của chủ nghĩa xã hội và khoảng 21.9% các bạn trả lời sai về bản chất giai cấp của nhà nước trong

trong chủ nghĩa xã hội Qua đó ta thay được sự hạn chế của một số sinh viên Trường Đại

học Bách khoa - ĐHQG TP.HCM trong nhận thức về những kiến thức về chủ nghĩa xã hội Thứ hai, về phê phản và quan điểm cá nhân, vẫn còn một số các bạn sinh viên có quan điểm chưa tích cực về chủ nghĩa hội thông qua khảo sát: 28.1% các bạn chưa chắc

chắn về ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội đến xã hội hiện đại và 3.1% các bạn cho rằng chủ nghĩa xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội hiện đại Cũng tt cau hoi “Theo ban, chủ nghĩa

xã hội là gì?” ở trên, cũng có thê thấy một số bạn sinh viên có quan điểm chưa tích cực, chưa đúng đắn, thiếu sự quan tâm bản thân về chủ nghĩa xã hội thông qua một số câu trả lời như : “em không biết” hay “Không phải chủ nghĩa tư bản”

Thứ ba, về về ảnh hưởng của môi trường và truyền thông, ta có thê thấy được phần lớn các bạn sinh viên vẫn còn phụ thuộc vào chương trình giảng dạy ở trường và chỉ có ít các bạn được tìm hiểu thông qua các buổi chuyên đề, hội thảo hay seminar chuyên sâu về chủ nghĩa xã hội và gia đình, bạn bè cũng đề cập ít về vấn đề này: 6.3% các bạn sinh viên biết đến chủ nghĩa xã hội thông qua hội thảo/seminar; 21.9% các bạn biết đến thông qua bạn bè và gia đình

2.1.3 Nguyên nhân

a) Nguyên nhân của mặt tích cực

Một trong những nguyên nhân phần lớn các bạn sinh viên đã biết đến chủ nghĩa xã

hội là do theo khảo sát số các bạn sinh viên tham gia trả lời câu hỏi thì có đến 78.1% các bạn sinh viên năm 3, cũng có nghĩa là các bạn đa số đã được học qua môn “Chủ nghĩa xã

hội khoa học” — một trong những môn đại cương chính trị bắt buộc trong chương trình học

của sinh viên Trường Đại học Bách khoa - ĐHQG TP.HCM

Cũng do đặc thù là môn học bắt buộc trong chương trình học đại học, các bạn được

giảng dạy và truyền đạt về chủ nghĩa xã hội một cách kỹ lưỡng và bài bản thông qua giảng viên trên lớp và tìm hiểu mở rộng thêm kiến thức thông qua giáo trình nên phần lớn các bạn

có nhận thức đúng đăn và năm được những điều côt lối cơ bản của chủ nghĩa xã hội và cũng

Trang 18

điều này lí giải cho nguyên vì sao phần lớn các bạn sinh viên tham gia khảo sát có kiến thức

và trả lời đúng đắn và tích cực những điều mình biết được về chủ nghĩa xã hội

b) Nguyên nhân của mặt tiêu cực

Ngoài ra có một số các bạn chưa từng nghe đến chủ nghĩa xã hội, nguyên nhân có thê do chưa được học qua ở trường lớp, vì thông thường chỉ các bạn sinh viên năm 3 là đã

được tìm hiểu và học tập về chủ nghĩa xã hội và có 6.3% các bạn sinh viên làm khảo sát

hiện là sinh viên năm nhất và năm hai

Tuy vậy trong số các bạn sinh viên đã từng được học về chủ nghĩa xã hội nhưng lại

chưa có thái độ, quan điểm cá nhân chưa tích cực về chủ nghĩa xã hội, một số bạn hiểu chưa

đủ và chưa chính xác về chủ nghĩa xã hội, nguyên nhân có thể là do các bạn sinh viên chưa được tiếp xúc thường xuyên với các kênh truyền thông hay chưa được tham dự các buỗi

hội thảo tuyên truyền về chủ nghĩa xã hội bởi các buổi hội thảo về Chủ nghĩa xã hội vẫn

chưa thật sự phô biến và gây được sự hứng thú cho các bạn sinh viên Và hơn hết là do sự

vô tâm, không tập trung trong quá trình học tập về chủ nghĩa xã hội hay một số bạn còn tư tưởng học để qua môn, song việc giảng dạy ở trường đôi khi dễ gây ra sự nhàm chán cho

Trang 19

Sinh viên là những người trẻ, có tri thức, nhạy bén với các vấn đề chính trị - xã hội,

dễ tiếp thu cái mới Bồi cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay vừa tạo

ra nhiều cơ hội mới, vừa đặt ra những yêu cầu cao hơn đổi với sinh viên cả về bản lĩnh

chính trị và trình độ học vẫn Tuy nhiên, các tệ nạn xã hội, các hiện tượng như tham nhũng, chạy chức, quyên, suy thoái về chính trị, đạo đức, lối sống trong xã hội đã ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển ý thức chính trị, chủ nghĩa xã hội cũng như niềm tin của sinh

viên vào bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, trong bổi cảnh quốc tế biến

đôi phức tạp, các thế lực thù địch luôn dùng nhiều công cụ, phương thức tuyên truyễn, lôi kéo, lợi dụng sinh viên trong chiến lược “diễn biến hòa bình” để chống phá Đảng và Nhà nước fa, nên việc giữ vững bản lĩnh chính trị, nhân cách, đạo đức, lối sông của sinh viên càng có ý nghĩa quan trọng Do đó, việc tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng

trong thanh niên, sinh viên là yêu cầu cấp thiết, góp phần hình thành lớp sinh viên có bản

lĩnh chính trị vững vàng để đáp ứng nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, công tác giáo dục chủ nghĩa xã hội cho thanh niên, sinh viên,

trong thời gian qua còn những hạn chế nhất định chưa tác động đến hết các đối tượng thanh

miên, sinh viên, những kết quả đạt được còn thiêu bên vững

2.2.1 Mặt tích cực công tác giáo dục chủ nghĩa xã hội cho sinh viên Trưởng Đại học Bách KhoaT- DHQG TP.HCM

Với những mục tiêu cũng như đường lỗi chủ trương nhất quán trong công tác giáo dục chủ nghĩa xã hội cho sinh viên đã nêu, Trường Đại học Bách Khoa — ĐHQG TP.HCM

đã xác định những mục tiêu đặt ra là giáo dục sinh viên: Có một nền tang tốt về tư tưởng

và chính trị, giàu kiến thức, vững kỹ năng thích ứng với những bước phát triển mới trong khoa học và công nghệ: tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành

mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đầu tranh chống các biểu hiện của lỗi sông lai căng,

thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá, đạo đức truyền thông của dân tộc; luôn nâng cao nhận

thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác — Lênin, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong

cách Hồ Chí Minh, tránh nhạt Đảng, khô Đoàn, xa rời chính trị Trong đó, trọng tâm là

trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bán về hệ tư tưởng chính trị, chính sách, pháp luật của Nhà nước, những vấn đề cơ bản về chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh,

Trang 20

chủ trương, đường lối của Đảng, giúp sinh viên có thế giới quan và phương pháp luận đúng

đắn, có thê luận giải những vấn đề thực tiễn đặt ra

Theo đó, những nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác — Lênin, chủ nghĩa xã hội, tư tưởng Hồ Chí Minh mà Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM triển khai giáo dục sinh viên khá toàn diện với nhiều hình thức đa dạng và phong phú:

Thứ nhất, công tác giáo dục chính trị, chủ nghĩa xã hội được triển khai và liên tục

đổi mới, củng cô theo các nghị quyết, chủ trương của Đảng về việc bôi dưỡng khả năng chính trị, tư tưởng cho sinh viên Đặc biệt ngay cả trong bối cảnh dịch bệnh COVID-I9 đang diễn ra căng thăng, công cuộc giáo dục, bồi dưỡng vẫn diễn ra, các lớp chính trị, tư tưởng và các cán bộ giảng viên vẫn tiếp tục sứ mệnh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, của chủ nghĩa xã hội Đây chính là nền tảng rất lớn trong công cuộc giáo dục nhận thức chủ nghĩa xã hội cho sinh viên khi phải thường xuyên nâng cao chất lượng giáo dục chính trị đối với sinh viên

Việc tích cực tăng cường công tác giáo dục nhận thức chủ nghĩa xã hội cho sinh viên

đã đem lại kết quả tích cực, khi có đến 65,7% sô sinh viên khảo sát với câu hỏi về “mức độ cân thiết của việc dạy, học các môn chính trị và công tác giáo dục chủ nghĩa xã hột” trả lời

x

A 66

rang rat cần thiết cho sinh viên Hơn nữa, khi được hỏi về “nguồn tiếp thu những kiến thức,

hiểu biết của bản thân về chính trị, tư tưởng từ những kênh nào” thì có đến 93,8% sinh viên

được khảo sát trả lời rằng bản thân tiếp thu kiến thức về chính trị, tư tưởng thông qua học các môn khoa học Mác — Lên, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lỗi cách mạng của Dang Cộng sản Việt Nam Có thê thấy rằng, thực tế công tác tại bộ môn Lý luận Chính tri, trong thời gian qua, phần lớn các giảng viên đã tập trung đây mạnh công tác giáo dục chính trị,

giáo dục nhận thức chủ nghĩa xã cho sinh viên Những biêu hiện này đã khăng định được

mục tiêu tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng - đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác - Lênin, đưa việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với

lứa tuổi và từng bậc học

Thứ hai, vai trò của phòng Công tác chính trị, Đoàn thanh niên được phát huy tôi đa

trong công tác giáo dục nhận thức chính trị cho sinh viên Tại Bách Khoa, phòng công tác

chính trị luôn phối hợp cùng với Đoàn thanh niên, Hội sinh viên tô chức các hoạt động

Ngày đăng: 19/12/2024, 15:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w